Bài giảng chương 6: Đào tạo và phát triển

Mỗi nhóm hiện tại chia thành 2 nhóm nhỏ: mỗi SV sẽ viết ra giấy: Mục tiêu nghề nghiệp: CV: điều gì quan trọng nhất bạn muốn thực hiện trong 5 năm tới Thu nhập: bạn muốn mức lương bao nhiêu tr/tháng Bạn muốn làm việ trong thành phần kinh tế nào: qui mô DN, ngành sxkd Bạn muốn làm việc ở đâu, người chủ hay người làm công Điểm mạnh cá nhân: Kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, khả năng, động cơ/tham vọng

pptx48 trang | Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 2270 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng chương 6: Đào tạo và phát triển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 02/12/2013 ‹#› CHƯƠNG 6 ĐÀO TẠO & PHÁT TRIỂN TRAINING & DEVELOPMENT MỤC TIÊU Hiểu khái niệm ĐT & PT Xác định được mục đích của ĐT & PT Biết cách phân loại các hình thức đào tạo Biết xác định nhu cầu đào tạo Nắm được nội dung, ưu điểm và hạn chế của phương pháp đào tạo NNL Đánh giá hiệu quả đào tạo Nội dung Câu hỏi Khái niệm đào tạo và PT là gì? Những ích lợi và bất lợi của đào tạo và PT? Phân biệt đào tạo và PT. Khi nào cần đào tạo NNL. Phân biệt các hình thức đào tạo, nêu những ưu và nhược điểm của các hình thức đó. Trình bày các phương pháp đào tạo, nêu những ưu và nhược của các PP đó. Trình bày qui trình đào tạo và PT của một tổ chức. 1. Khái niệm đào tạo và phát triển nguồn nhân lực  Đào tạo và phát triển NNL là cần thiết cho sự thành công của tổ chức và sự phát triển tiềm năng của con người Đối với cá nhân: Thỏa mãn nhu cầu học tập. Thay đổi hành vi nghề nghiệp. Tăng cơ hội thăng tiến và phát triển nghề nghiệp. Đối với doanh nghiệp: Tăng hiệu quả CV: tăng năng suất, chất lượng, tiết kiệm thời gian, chi phí,... Duy trì và nâng cao chất lượng NNL, tăng lợi thế cạnh tranh cho DN trên thị trường. Tăng khả năng thích ứng với sự thay đổi của môi trường. LỢI ÍCH Tốn kém chi phí (thuê giảng viên, cơ sở, thiết bị, tài liệu,...) Gián đọan công việc. Khó lựa chọn người hướng dẫn, phương pháp và đánh giá hiệu quả đào tạo,... Nhân viên được đào tạo chuyển nơi làm việc. BẤT LỢI CHỈ TIÊU ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN Tập trung Đáp ứng nhu cầu công việc hiện tại Đáp ứng nhu cầu công việc trong tương lai. 2. Phạm vi Áp dụng cho nhân viên yếu về kỹ năng Áp dụng cho cá nhân, nhóm và tổ chức. 3. Mục đích Khắc phục vấn đề hiện tại. Chuẩn bị cho sự thay đổi trong tương lai 4. Thời gian Ngắn hạn Dài hạn 5. Tính chất Mang tính bắt buộc Mang tính tự nguyện PHÂN BIỆT GIỮA ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN Giống nhau: giúp người lao động tiếp thu các kiến thức, kỹ năng mới, thay đổi hành vi nghềnghiệp nhằm nâng cao khả năng thực hiện công việc. 2. CÁC HÌNH THỨC ĐÀO TẠO a. Phân loại theo các nội dung đào tạo:  Theo định hướng nôị dung đào tạo: Đào tạo định hướng CV: là hình thức đào tạo về kỹ năng thực hiện 1 loại CV nhất định  áp dụng công tác tại mọi DN Đào tạo định hướng DN: là hình thức đào tạo hội nhập văn hóa DN, cách ứng xử, phương pháp làm việc điển hình trong DN  ko áp dụng công tác tại mọi DN  Theo mục đích của nôị dung đào tạo Đào tạo, hướng dẫn : cung cấp các thông tin, kiến thức mới, các chỉ dẫn cho NV mới tuyển  giúp họ nhanh chóng thích nghi với môi trường, cách thức làm việc. Đào tạo, huấn luyện kỹ năng: nâng cao trình độ tay nghề để thực hiện CV Đào tạo kỹ thuật an toàn lao động: cách thức thực hiện CV an toàn  hạn chế RR trong CV Đào tạo và nâng cao trình độ chuyên môn: giúp họ cập nhật kiến tưức và kỹ năng mới. Đào tạo và phát triển năng lực quản lý: chú trọng các kỹ năng thủ lĩnh, giao tiếp, phân tích và ra quyết định.  Theo đối tượng học viên Đào tạo mới: Áp dụng đối với những người chưa có kỹ năng để thực hiện công việc, chưa có trình độ lành nghề Đào tạo lại: Áp dụng cho những người lao động đã có trình độ lành nghề, nhưng cần đổi nghề do yêu cầu của doanh nghiệp, hoặc cập nhật hoá kiến thức mới. b. Phân loại theo cách thức tổ chức đào tạo Theo cách thức tổ chức: Đào tạo chính quy: người học sẽ học tập trung ở các trường, viện, học viện trong nước or nước ngoài theo khung chương trình với thời gian tương ứng. Đào tạo tại chức: Nhân viên vừa đi làm, vừa tham gia các khoá đào tạo. Thời gian thực hiện ngoài giờ làm việc kiểu các lớp buổi tối hoặc trong một phần thời gian làm việc. b. Phân loại theo cách thức tổ chức đào tạo Theo cách thức tổ chức: Lớp cạnh xí nghiệp: Dùng để đào tạo nhân viên mới cho DN lớn. Học viên sẽ học lý thuyết tại lớp, sau đó tham gia thực hành ngay tại các doanh nghiệp. DN sẽ lựa chọn những học viên xuất sắc của khóa đào tạo do cty tuyển sinh đào tạo tuyển vào làm trong DN. Kèm cặp tại chỗ: người có trình độ lành nghề cao giúp người mới vào nghề hoặc trình độ lành nghề thấp b. Phân loại theo cách thức tổ chức đào tạo Theo địa điểm và nơi đào tạo Đào tạo tại nơi làm việc Đào tạo ngoài nơi làm việc (Xem trong nội dung thực hiện quá trình đào tạo) 3. Phương pháp ĐT & PT Là cách thức truyền tải nội dung đào tạo đến người học nhằm đạt được mục tiêu đào tạo. Phương pháp đào tạo có thể phân loại theo: - PP đào tạo phổ biến trong lớp học  Dựa vào cách thức GV giao tiếp với học viên Dựa vào các công cụ sử dụng trong quá trình đào tạo - PP đào tạo tại nơi làm việc 3.1 Phương pháp ĐT & PT phổ biến trong lớp học Cách thức GV giao tiếp với học viên Thuyết trình Truyền đạt nhiều thông tin trong một thời gian tương đối ngắn Áp dụng cho lớp đông Thụ động hoặc giao tiếp một chiều  GP thuyết trình hiệu quả và sinh động: Đặt câu hỏi  thu thập thông tin, kể chuyện cười gắn với nội dung bài giảng. Cách thức GV giao tiếp với học viên 2. Kiểm tra: Kiểm tra bài cũ  xác định kiến thức tích lũy Kiểm tra + thuyết trình  thu hút sự chú ý của người học và kịp thời hướng dẫn, sửa chữa các lỗi sai. Cách thức GV giao tiếp với học viên 3. Minh họa: Công cụ: kết quả nghiên cứu, kinh nghiệm, hình ảnh, phim,… Mục đích: cung cấp cơ hội học tập, khám phá mới từ những giác độ khác nhau. Cách thức GV giao tiếp với học viên 3. Bài tập: GV đề nghị HV làm bài tập nhằm xác định kiến thức về bài giảng của người học 4. Động não: nhằm kích thích tất cả người học tham gia phát biểu ý kiến và có các suy nghĩ sáng tạo, ý tưởng mới.  Người day nên chọn lựa kỹ đề tài, chuẩn bị một số ý tưởng để kích thích người học phát biểu và tránh phát biểu tràn lan. Cách thức GV giao tiếp với học viên 5. Thảo luận nhóm: làm việc trong các nhóm theo yêuc ầu của GV  giúp người học nói ra quan điểm của mình và lắng nghe ý kiến quan điểm của người khác  giúp người học nghĩ thoáng và giảm bớt rào cản cá nhân 6. Học bằng cách giảng dạy: học viên đóng vai trò GV và giảng cho các học viên khác  khuyến khích khả năng tự học của HV Cách thức GV giao tiếp với học viên 7. Phân tích tình huống: HV được trao bảng mô tả các tình huống về các vấn đề của tổ chức đã xảy ra trước đây  HV sẽ phân tích các tình huống, trình bày suy nghĩ và cách thức giải quyết vấn đề với các HV khác  giúp hV tìm hiểu nhiếu cách tiếp cận, quan điểm và cách gq các vấn đề phức tạp trong cty. Cách thức GV giao tiếp với học viên 8. Trò chơi: mỗi nhóm đóng vai các thành viên trong BGĐ của 1 DN. Mỗi DN cần xác định mục tiêu chủ yếu và đề ra quyết định tương ứng nhằm đạt mục tiêu đó  nhằm đào tạo và nâng cao năng lực làm việc nhóm và năng lực quản trị của các HV 9. Hội thảo: Học viên trình bày ý kiến cá nhân và tham gia thảo luận các ý kiến của các cá nhân khác  nâng cao khả năng thủ lĩnh, giao tiếp, kích thích, động viên, ra quyết định… Cách thức GV giao tiếp với học viên 10. Đóng vai: GV đưa ra các tình huống, đề tài và yêu cầu HV đóng vai một nhân vật nào đó trong tình huống đó  nhằm phát triển nhiều kỹ năng mới và giúp HV nhạy cảm với tình cảm của người khác. 11. Mô phỏng: GV đưa ra các qui định cho cuộc chơi, HV ra quyết định về yếu tố mô phỏng đó  học được cách phản ứng với những tình huống xảy ra trong mô phỏng Cách thức GV giao tiếp với học viên 12. Giải quyết vấn đề: GV giao các dự án giống như thực và yêu cầu HV phải nghiên cứu thâm nhập tình hình thực tế sau đó báo cáo cho GV và chủ đầu tư của dự án đó  nhằm phát huy khả năng làm việc nhóm, khả năng sáng tạo của HV. 13. Phương pháp huấn luyện theo mô hình mẫu: HV được xem mô hình mẫu qua phim và làm theo cách chỉ dẫn mẫu: - Quản trị gia cấp thấp: học cách thức điều khiển, quản lý nhân viên. - Quản trị gia cấp trung: học cách thức giao tiếp. - Các thành viên khác: cách thức trình bày khó khăn, thiết lập mối quan hệ tin tưởng song phương. Cách thức GV giao tiếp với học viên Theo các công cụ sử dụng trong quá trình đào tạo Bảng – Phấn: rẻ tiền, không thích hợp với lớp học lớn, ko hỗ trợ cho GV nhớ chính xác nội dung và trình tự trình bày bày giảng. 2. Bảng giấy – Bút dạ quang: dễ dịch chuyển, thuận tiện cho việc lưu giữa nội dung đã học. 3. Đèn chiếu: hỗ trợ cho GV về nội dung và trình tự bài giảng 4. Video, phim: tạo ấn tượng chuyên nghiệp, thu hút sự chú ý của HV, kích thích mọi người phát biểu. 5. Máy vi tính: khai thác các tính năng của máy vi tính nhằm giùp cho HV nhanh chóng tổng hợp và ra quyết định. 3.2 Phương pháp ĐT & PT phổ biến tại nơi làm việc Kèm cặp, hướng dẫn tại chỗ: - Đào tạo ngay trong lúc làm việc HV học cách thực hiện CV của người có kno. Trong quá trình thực hiện CV, HV phải quan sát, ghi nhớ và thực hiện CV theo cách chỉ dẫn của người hướng dẫn. Nỗ lực của cả hai cấp Cấp trên chịu trách nhiệm tạo bầu không khí tin tưởng Cấp trên là một người biết lắng nghe 3.2 Phương pháp ĐT & PT phổ biến tại nơi làm việc 2. Luân phiên thay đổi công việc Chuyển từ công tác này sang công tác khác Đào tạo đa kỹ năng, tránh tình trạng trì trệ. Học viên dễ thích ứng với các công việc khác nhau. Doanh nghiệp bố trí nhân viên linh hoạt hơn, phối hợp hoạt động với các phòng ban có hiệu quả hơn. Nhân viên có khả năng thăng tiến cao hơn (do phát hiện được điểm mạnh, điểm yếu của chính bản thân) 3.2 Phương pháp ĐT & PT phổ biến tại nơi làm việc 3. Thực tập Sinh viên đại học dành thời gian đi học tại lớp và làm việc tại môt cơ quan nào đó. Chương trình thực tập sinh là một phương tiện rất tốt để quan sát một NV có tiềm năng trong lúc làm việc Đưa ra các quyết định tuyển dụng chính xác 4. Đào tạo học nghề Phối hợp giữa lớp học lý thuyết và phương pháp đào tạo tại chỗ Chủ yếu áp dụng đối với các nghề thủ công hay các nghề cần phải khéo tay chân Huấn luyện viên là các công nhân có tay nghề cao hay các công nhân giỏi đã về hưu 3.2 Phương pháp ĐT & PT phổ biến tại nơi làm việc 4. QUY TRÌNH THỰC HIỆN ĐÀO TẠO Bước 1: Xác định nhu cầu, mục tiêu đào tạo Bước 2: Lập kế hoạch đào tạo Bước 3: Tiến hành đào tạo Bước 4: Đánh giá đào tạo Đào tạo khi nào? Mở rộng cơ cấu và chiến lược kinh doanh của công ty. Nhân viên thiếu kỹ năng, trình độ. Kết quả thực hiện CV của nhân viên kém Áp dụng kỹ thuât, công nghệ mới. Thăng chức và thuyên chuyển NV sang vị trí mới. Tuyển nhân sự mới. Áp dụng thời kỳ tái đào tạo cho nhân viên. BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH NHU CẦU & MỤC TIÊU ĐÀO TẠO CĂN CỨ XÁC ĐỊNH NHU CẦU ĐÀO TẠO? BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH NHU CẦU & MỤC TIÊU ĐÀO TẠO Phân tích nhu cầu của cá nhân người lao động Phân tích nhu cầu của DN Phân tích yêu cầu của CV Xác định nhu cầu đào tạo Phân tích nhu cầu của DN Nhu cầu đào tạo xuất hiện khi: Có sự thay đổi về chính sách và chiến lược quản lý Chậm trễ trong nghiên cứu và phát triển kỹ thuật Có sự thay đổi về môi trường làm việc Có sự thay đổi về thị trường,.. Phân tích nhu cầu của cá nhân Thông qua: Năng lực cá nhân: kiến thức, kỹ năng , thái độ, hành vi. Kết quả thực hiện CV Động cơ lao động Nhu cầu đào tạo xuất hiện khi: Nhận CV mới với trách nhiệm cao hơn, CV mới đòi hỏi khả năng cao hơn,… Phân tích yêu cầu của công việc Xem xét bảng mô tả CV, bảng tiêu chuẩn CV Xem khung năng lực của CV: kiến thức, kỹ năng , hành vi cần thiết cho NV thực hiện tốt CV So sánh năng lực của người hiện đảm nhận CV với khung năng lực của CV Phương thức xác định nhu cầu đào tạo? Trao đổi với quản lý các bộ phận. Giám sát tình hình thực tế thực hiện CV của nhân viên. Phỏng vấn. Dùng phiếu điều tra nhằm tìm hiểu kiến thức và hiểu biết của NV vể CV. Phân tích các vấn đề của nhóm. Phân tích các báo cáo/ ghi chép về kết quả thực hiện công việc. BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH NHU CẦU & MỤC TIÊU ĐÀO TẠO Xác định mục tiêu đào tạo? Nhân viên sẽ tiếp thu được kiến thức và kỹ năng gì? Công việc của nhân viên được cải tiến ra sao? Xác định dựa trên tiêu chí 5W+1H? Chất lượng NNL và hiệu quả chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp? BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH NHU CẦU & MỤC TIÊU ĐÀO TẠO - Mục tiêu giáo dục: Nói lên các hoạt động nhằm cải tiến, nâng cao sự thành thực khéo léo của một cá nhân lên một cách toàn diện theo một hướng nhất định nào đó vượt ra ngoài phạm vi hiện hành. - Mục tiêu đào tạo: Nói lên các hoạt động nhằm mục đích nâng cao tay nghề hay kỹ năng của một cá nhân đối với CV hiện hành hay CV liên quan. - Mục tiêu phát triển: Bao gồm các hoạt động nhằm chuẩn bị cho NV theo kịp với cơ cấu tổ chức khi nó đổi mới và phát triển dưới tác động của những thay đổi nhanh chóng diễn ra trong môi trường kd. BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH NHU CẦU & MỤC TIÊU ĐÀO TẠO Phân lọai các hình thức đào tạo: Theo định hướng đào tạo. Theo mục đích đào tạo. Theo tổ chức hình thức đào tạo. Theo địa điểm và nơi đào tạo. Theo đối tượng học viên. Chọn phương thức đào tạo: Đào tạo tại nơi làm việc Đào tạo ngoài nơi làm việc BƯỚC 2. LẬP KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO ĐÀO TẠO TẠI CHỖ Nhân viên tham gia khóa học ngắn hạn, tổ chức tại doanh nghiệp, nắm bắt công việc và kỹ năng làm việc. Phương pháp: minh họa, kèm cặp, đỡ đầu, luân chuyển công việc,... Ưu điểm: chi phí thấp, phù hợp đào tạo cho nhân viên mới, thuyên chuyển công việc, tạo ra sản phẩm,... Nhược điểm: nhân viên bị chi phối, không tập trung vào công việc. ĐÀO TẠO NGOÀI NƠI LÀM VIỆC Nhân viên tham gia khóa học dài hạn, nhằm nâng cao chuyên môn và được trang bị kiên thức mới. Phương pháp: thuyết trình/ hội thảo, thảo luận nhóm, cử đi đào tạo, đào tạo từ xa, mô phỏng, giải quyết tình huống,... Ưu điểm: người học không bị chi phối bởi công việc, nhân viên có động lực học tập tốt hơn. Nhược điểm: Chi phí cao, gián đọan công việc. Tổ chức đào tạo theo đúng kế hoạch đề ra Thường xuyên theo dõi tiến độ thực hiện và đưa ra những điều chỉnh kế hoạch nếu cần thiết BƯỚC 3: THỰC HIỆN KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO Đánh giá hiệu quả đào tạo thông qua 2 giai đoạn: Giai đoạn 1: Học viên học những gì sau khóa học Giai đoạn 2: Học viên áp dụng kiến thức kỹ năng gì vào thực tế để thực hiện CV.  Cách thức đánh giá hiệu quả đào tạo: BƯỚC 4: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐÀO TẠO  Cách thức đánh giá hiệu quả đào tạo: Phân tích thực nghiệm: Chọn 2 nhóm thực nghiệm và ghi lại kết quả thực hiện CV trước khi đưa đi đào tạo Chọn 1 nhóm tham gia đào tạo, nhóm còn lại thực hiện CV bình thường Sau quá trình đào tạo, ghi lại kq thực hiện CV của cả 2 nhóm về SL lẫn chất lượng. Phân tích, so sánh kq thực hiện CV của 2 nhóm và chi phí đào tạo  xác định hiệu quả chương trình đào tạo BƯỚC 4: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐÀO TẠO  Cách thức đánh giá hiệu quả đào tạo: 2. Đánh giá những thay đổi của HV: dựa vào các tiêu chí sau: Phản ứng: HV có thích chương trình đào tạo ko? Nội dung có phù hợp với CV? Chi phí và thời gian có hợp lý chưa? Học thuộc: xem xét HV có nắm vững các kỹ năng, các vấn đề theo yêu cầu của kháo học chưa Hành vi thay đổi: xem HV có thay đổi gì khi tham gia khóa học Mục tiêu: họ có đạt mục tiêu của đào tạo ko. BƯỚC 4: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐÀO TẠO  Cách thức đánh giá hiệu quả đào tạo: 3. Đánh giá định lượng hiệu quả đào tạo: thông qua việc so sánh, phân tích tổng chi phí và tổng lợi ích do đào tạo mang lại. Chi phí vật chất trong đào tạo bao gồm: CP cho các phương tiện vật chất kỹ thuật cơ bản CP cho đội ngũ cán bộ quản lý và GV Tiền lương trả cho NV trong thời gian đi học Cp cơ hội khi họ đi học, ko thực hiện CV hằng ngày của mình BƯỚC 4: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐÀO TẠO Phân tích chi phí và lợi ích: Giá trị gia tăng do đào tạo: tăng năng suất, sản lượng, chất lượng sản phẩm. Tổng chi phí đào tạo: Thuê giáo viên, địa điểm, thiết bị,... Giá trị gia tăng do đào tạo Tổng chi phí đào tạo Hiệu quả đào tạo = 3. Đánh giá định lượng hiệu quả đào tạo: Làm gì để đạt được mục tiêu nghề nghiệp? Cách thức thực hiện: Mỗi nhóm hiện tại chia thành 2 nhóm nhỏ: mỗi SV sẽ viết ra giấy: Mục tiêu nghề nghiệp: CV: điều gì quan trọng nhất bạn muốn thực hiện trong 5 năm tới Thu nhập: bạn muốn mức lương bao nhiêu tr/tháng Bạn muốn làm việ trong thành phần kinh tế nào: qui mô DN, ngành sxkd Bạn muốn làm việc ở đâu, người chủ hay người làm công…… Điểm mạnh cá nhân: Kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, khả năng, động cơ/tham vọng… Điểm yếu: Kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, khả năng, động cơ/tham vọng… Thuận lợi/cơ hội: liệt kê những thuận lợi để đạt mục tiêu nghề nghiệp và tự đánh giá làm thế nào để phát huy các tuận lợi đó để đạt mục tiêu Thách thức/khó khăn: kiệt kê và tự đánh gía làm thế nào để vượt qua. Xác định các kỹ năng cần thiết Hiện có Để đạt mục tiêu nghề nghiệp Cần học những gì? Phương pháp (bằng cách nào?) Kiến thức chuyên môn Kiến thức chuyên môn Kỹ năng làm việc Kỹ năng làm việc … … 2. Các nhóm sẽ thảo luận tất cả các vấn đề trên và trình bày trước lớp

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxchuong_5_dao_tao_va_phat_trien_1758.pptx