Bài giảng Chương 4 Phân tích chứng khoán

Rủi ro thanh khoản. Rủi ro thanh khoản tùy thuộc vào việc trái phiếu có dễ dàng được bán theo giá trị hay gần với giá trị không. Nếu người đầu tư dự định nắm giữ trái phiếu cho tới khi đáo hạn thì rủi ro này không quan trọng lắm.

pdf12 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 2494 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chương 4 Phân tích chứng khoán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Chương 4 PHÂN TÍCH CHỨNG KHOÁN NỘI DUNG CHÍNH ******** 4.1 Phân tích kinh tế vĩ mô và ngành kinh tế. 4.2 Phân tích tài chính công ty. 4.3 Phân tích giá cổ phiếu. 4.4 Phân tích kỹ thuật. 4.5 Phân tích giá trái phiếu. 4.1 PHÂN TÍCH KINH TẾ VĨ MÔ VÀ NGÀNH KINH TẾ 4.1.1 Phân tích vĩ mô - Môi trường chính trị - xã hội. - Môi trường pháp luật. - Các nhân tố kinh tế vĩ mô: + Tổng sản phẩm quốc nội (GDP – Gross domestic product); + Việc làm; + Tỷ giá hối đoái; + Thâm hụt ngân sách; + Thái độ: Lạc quan hay bi quan đối với nền kinh tế; + Cung ứng tiền tệ và tổng chi của người tiêu dùng; + Lạm phát và lãi suất. 4.1.2 Phân tích ngành - Những thay đổi mang tính chu kỳ. - Những thay đổi cấu trúc kinh tế: Dân số, khoa học kỹ thuật, môi trường chính trị và pháp lý. - Quy trình phân tích: + Xác định hệ số rủi ro β của ngành, từ đó tính toán lợi suất yêu cầu theo công thức CAPM. + Phân tích chỉ số P/E toàn ngành. + Ước tính thu nhập mỗi cổ phiếu (EPS). + Tính lợi suất r: r = (Giá cuối kỳ - Giá đầu kỳ + Cổ tức)/Giá đầu kỳ + So sánh r với lợi suất yêu cầu E(r). Nếu r > E(r) thì nên đầu tư vào ngành này. 4.1.3 Phân tích thị trường chứng khoán - Phân tích tài chính cơ bản: Phân tích giá trị của công ty thông qua việc đánh giá các báo cáo tài chính. - Phân tích kỹ thuật: Phân tích các hoạt động của thị trường và các hoạt động này ảnh hưởng đến giá chứng khoán ra sao. Các nhà phân tích kỹ thuật chỉ nghiên cứu các bảng biểu để phân tích xu hướng của thị trường và giá các loại chứng khoán. 4.2 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY 4.2.1 Các chỉ số về khả năng thanh toán - Chỉ số khả năng thanh toán hiện thời: Chỉ số khả năng thanh toán hiện thời Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn = - Chỉ số khả năng thanh toán nhanh: Chỉ số khả năng thanh toán nhanh Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn = - Hàng tồn kho 24.2.1 Các chỉ số về khả năng thanh toán (tt) Ví dụ 1: Theo bảng CĐKT năm 2012 Công ty FPT, có số liệu sau: - Tài sản ngắn hạn: 10.229.470 Triệu đồng - Nợ ngắn hạn: 6.819.506 Triệu đồng - Hàng tồn kho: 2.699.509 Triệu đồng Chỉ số khả năng thanh toán hiện thời = 10.229.470/6.819.506 = 1,5 Chỉ số khả năng thanh toán nhanh = (10.229.470 – 2.699.509)/6.819.506 = 1,1 4.2.1 Các chỉ số về khả năng thanh toán (tt) - Chỉ số lưu lượng tiền mặt: Khấu hao hàng năm+ Thu nhập ròng (hay thực lỗ)= Lưu lượng tiền mặt Lưu lượng tiền mặt chỉ ra rằng công ty có thu nhập đầy đủ để chi trả các chi phí và phân chia cổ tức. Một thu nhập âm có thể gặp khó khăn trong thanh toán nợ ngắn hạn. 4.2.1 Các chỉ số về khả năng thanh toán (tt) Ví dụ 2: Theo bảng CĐKT và KQKD năm 2012 Công ty FPT, có số liệu sau: - Thu nhập ròng: 1.540.327 Triệu đồng - Chi phí khấu hao: 374.658 Triệu đồng 1.914.985=1.540.327 + 374.658=Lưu lượng tiền mặt 4.2.2 Các chỉ số về phương cách tạo vốn. Toàn bộ vốn dài hạn Tổng mệnh giá trái phiếu = Chỉ số trái phiếu += Vốn vay dài hạn Vốn cổ đông Toàn bộ vốn dài hạn Toàn bộ vốn dài hạn Tổng mệnh giá cp ưu đãi = Chỉ số cổ phiếu ưu đãi 4.2.2 Các chỉ số về phương cách tạo vốn (tt). Ví dụ 3: Theo bảng CĐKT năm 2012 Công ty FPT, có số liệu sau: - Vốn vay dài hạn: 21.805 Triệu đồng - Vốn cổ phần: 2.738.488 Triệu đồng = 21.805 + 2.738.488 = 2.760.293 Toàn bộ vốn dài hạn 4.2.2 Các chỉ số về phương cách tạo vốn (tt). + Thặng dư vốn Toàn bộ vốn dài hạn + = Tổng mệnh giá CP thường Thu nhập để lại Chỉ số CP thường Cổ phiếu ưu đãi+Tổng mệnh giá trái phiếu + Thặng dư vốn + = Mệnh giá CP thường Thu nhập để lại Chỉ số nợ trên vốn cổ phần 34.2.2 Các chỉ số về phương cách tạo vốn (tt). Ví dụ 4: Theo bảng CĐKT năm 2012 Công ty FPT, có số liệu sau: - Vốn cổ phần: 2.738.488 Triệu đồng - Thặng dư vốn: 49.466 Triệu đồng - Lợi nhuận chưa phân phối: 3.181.312 Triệu đồng - Vốn vay dài hạn: 21.805 Triệu đồng + 49.466 2.760.293 + = 2.738.488 3.181.312Chỉ số CP Thường 0+21.805 + 49.466 + = 2.738.488 3.181.312 Chỉ số nợ trên vốn CP = 2,16 = 0,00365 4.2.3 Giá trị sổ sách cổ phần. - Nợ Số cổ phần thường đang lưu hành - = Tổng tài sản Cổ phần ưu đãiGiá trị sổ sách mỗi cổ phần + Thặng dư vốn Số cổ phần thường đang lưu hành + = Tổng mệnh giá CP thường QuỹGiá trị sổ sách mỗi cổ phần Hoặc: 4.2.3 Giá trị sổ sách cổ phần. (tt) Ví dụ 5: Theo bảng CĐKT năm 2012 Công ty FPT, có số liệu sau: - Tổng tài sản: 14.209.183 Triệu đồng - Số cổ phần thường: 273.848.833 cổ phần - Tổng nợ: 7.114.921 Triệu đồng - 7.114.921 273.848.833 = 14.209.183Giá trị sổ sách mỗi cổ phần = 25.906 đ/cp 4.2.4 Các chỉ số bảo chứng. Các chỉ số bảo chứng tính toán khả năng đáp ứng việc thanh toán của công ty đối với lãi cho các trái chủ và thanh toán cổ tức cho cổ đông ưu đãi. Tiền lãi trái phiếu hàng năm = Thu nhập trước lãi và thuế (EBIT)Bảo chứng tiền lãi trái phiếu Cổ tức cổ phiếu ưu đãi = Thu nhập ròngBảo chứng cổ tức cp ưu đãi 4.2.4 Các chỉ số bảo chứng. (tt) Ví dụ 6: Theo bảng KQKD năm 2012 Công ty FPT, có số liệu sau: - Thu nhập trước thuế và lãi: 2.635.219 Triệu đồng - Tiền lãi: 228.659 Triệu đồng - Lợi nhuận sau thuế: 1.985.487 Triệu đồng 228.659= 2.635.219Bảo chứng tiền lãi trái phiếu = 11,52 đ 4.2.5 Các chỉ số biểu hiện khả năng sinh lời của công ty. Doanh số bán thực = Thu nhập hoạt động (EBIT – Thu nhập khác)Chỉ số lợi nhuận hoạt động Doanh số bán thực = Thu nhập ròngChỉ số lợi nhuận ròng Số CP thường đang lưu hành = Thu nhập ròng – Cổ tức ưu đãiThu nhập mỗi CP (EPS – Earning per share) 44.2.5 Các chỉ số biểu hiện khả năng sinh lời của công ty. (tt) Ví dụ 7: Theo bảng KQKD năm 2012 Công ty FPT, có số liệu sau: - Thu nhập trước thuế và lãi: 2.635.219 Triệu đồng - Thu nhập khác: 55.693 Triệu đồng - Lợi nhuận sau thuế: 1.985.487 Triệu đồng - Doanh thu thuần: 24.594.304 Triệu đồng 24.594.304= 2.635.219 – 55.693 Chỉ số LN hoạt động = 1.985.487/24.594.304 = 0,081Chỉ số lợi nhuận ròng 273.848.833= 1.985.487 – 0 Thu nhập mỗi CP (EPS) = 7.250 đ = 0,105 4.2.5 Các chỉ số biểu hiện khả năng sinh lời của công ty (tt). Số CP thường đang lưu hành Thu nhập ròng - - Cổ tức ưu đãi = Thu nhập giữ lại Cổ tức mỗi CP (DPS – Dividend per share) EPS= DPSChỉ số thanh toán cổ tức 4.2.5 Các chỉ số biểu hiện khả năng sinh lời của công ty (tt). Ví dụ 8: Theo bảng KQKD năm 2012 Công ty FPT, có số liệu sau: - Lợi nhuận sau thuế: 1.985.487 Triệu đồng - Công ty sử dụng 60% lợi nhuận chia cổ tức 273.848.833 60% x 1.985.487 = Cổ tức mỗi CP (DPS) = 4.350/7.250 = 0,60Chỉ số thanh toán cổ tức = 4.350 đ/cp 4.2.5 Các chỉ số biểu hiện khả năng sinh lời của công ty (tt). = 1 - Chỉ số thanh toán cổ tức Chỉ số thu nhập giữ lại Cổ tức ưu đãi-Thu nhập ròng Mệnh giá CP thường + + Vốn thặng dư = Thu nhập giữ lại Chỉ số thu hồi vốn CP thường 4.2.5 Các chỉ số biểu hiện khả năng sinh lời của công ty (tt). Ví dụ 9: Theo bảng KQKD và CĐKT năm 2012 Công ty FPT, có số liệu sau: - Lợi nhuận sau thuế: 1.985.487 Triệu đồng - Công ty sử dụng 60% lợi nhuận chia cổ tức - Thặng dư vốn cổ phần: 49.466 triệu đồng = 1 - 0,6 = 0,4Chỉ số thu nhập giữ lại 0-1.985.487 2.738.488 + +49.466 = 794.195 Chỉ số thu hồi vốn CP thường 4.2.6 Các chỉ số doanh lợi. Doanh thu thuần = Lợi nhuận sau thuếDoanh lợi doanh thu (ROS) Tổng tài sản bình quân = Lợi nhuận sau thuếDoanh lợi tổng tài sản (ROA) Doanh lợi doanh thu x= Vòng quay tổng tài sản Doanh lợi tổng tài sản (ROA) Tổng tài sản bình quân = Doanh thuVòng quay tổng tài sản 54.2.6 Các chỉ số doanh lợi (tt). Ví dụ 10: Theo bảng KQKD và CĐKT năm 2012 Công ty FPT, có số liệu sau: - Lợi nhuận sau thuế: 1.985.487 Triệu đồng - Doanh thu thuần: 24.594.304 Triệu đồng - Tổng tài sản năm 2011 là 14.943.087 triệu đồng, năm 2012 là 14.209.183 triệu đồng. 4.2.6 Các chỉ số doanh lợi (tt). Ví dụ (tt): 0,0807 x 1,687 = 0,1362=Doanh lợi tổng tài sản (ROA) (14.943.087 + 14.209.183)/2 24.594.304 = = 1,687Vòng quay tổng tài sản 24.594.304 1.985.487 = = 0,0807Doanh lợi doanh thu (ROS) (14.943.087 + 14.209.183)/2 1.985.487 = = 0,1362 Doanh lợi tổng tài sản (ROA) 4.2.6 Các chỉ số doanh lợi (tt). Vốn chủ sở hữu bình quân = Lợi nhuận sau thuếDoanh lợi vốn chủ sở hữu (ROE) 1 – Hệ số nợ Vòng quay tổng tài sản x Doanh lợi doanh thu x= 1Doanh lợi vốn chủ sở hữu Tổng tài sản bình quân = Nợ phải trả Hệ số nợ 4.2.7 Các chỉ số về triển vọng phát triển cty. Thu nhập trên mỗi cổ phiếu = Thị giáChỉ số giá trên thu nhập (P/E) x Tỷ lệ thu nhập giữ lại = ROETốc độ tăng trưởng Giá trị sổ sách mỗi CP = Thị giáChỉ số giá trên trên giá trị sổ sách (P/B) 4.2.8 Hệ số đòn bẩy 4.2.8.1 Đòn bẩy kinh doanh (DOL) EBIT: là lợi nhuận trước thuế và lãi (LN hoạt động); P: là đơn giá bán; V: là biến phí đơn vị; Q: là số lượng sản xuất và tiêu thụ; F: là định phí. Độ bẩy hoạt động (DOL) ở mức SL Q (doanh thu S) Phần trăm thay đổi lợi nhuận hoạt động Phần trăm thay đổi sản lượng (hoặc doanh thu) = DOL = ∆EBIT / EBIT ∆Q / Q 4.2.8.1 Đòn bẩy kinh doanh (tt) Để dễ tính toán, chung ta có thể biến đổi như sau: EBIT = P.Q – (V.Q + F) = P.Q – V.Q – F = Q.(P – V) – F Bởi vì F là cố định nên ta có: ∆EBIT = ∆Q.(P – V) => ∆EBIT/EBIT = ∆Q.(P – V)/(Q.(P – V) – F) thay vào phương trình trên (DOL) ta được: DOLQ = ∆Q.(P – V) ∆Q / Q (Q.(P – V) – F) (Q.(P – V) – F) ∆Q.(P – V) = Q/∆Q x Q.(P – V) = Q.(P – V) – F 64.2.8.1 Đòn bẩy kinh doanh (tt) Ví duï 11: Giaû söû coâng ty saûn xuaát xe ñaïp coù ñôn giaù ban laø 500.000ñ, chi phí coá ñònh haøng naêm laø 100.000.000 ñoàng vaø chi phí bieán ñoåi laø 250.000 ñoàng/ñôn vò. Tính DOL taïi möùc saûn löôïng laø 500 xe ñaïp. DOL500 = 500 x (500.000 – 250.000) = 5 500.(500.000 – 250.000) – 100.000.000 DOL500 = 5 coù nghóa laø taïi möùc saûn löôïng 500 xe ñaïp, cöù moãi phaàn traêm thay ñoåi saûn löôïng tieâu thuï thì lôïi nhuaän hoaït ñoäng seõ thay ñoåi 5 phaàn traêm. 4.2.8.2 Đòn bẩy tài chính Độ bẩy tài chính (Degree of financial leverage – DFL) là một chỉ tiêu định lượng dùng để đo lường mức độ biến động của EPS (Earnings Per Share) khi EBIT thay đổi. Độ bẩy tài chính ở một mức độ EBIT nào đó được xác định như là phần trăm thay đổi của EPS khi EBIT thay đổi 1%. Do đó: Độ bẩy tài chính (DFL) ở mức EBIT Phần trăm thay đổi của EPS Phần trăm thay đổi của EBIT = DFLEBIT %∆ EPS %∆ EBIT = = ∆ EPS/EPS ∆ EBIT/EBIT 4.2.8.2 Đòn bẩy tài chính (tt) Ta có: EPS = [(EBIT – I).(1 – t) – PD]/NS Trong đó: I: là lãi suất hàng năm phải trả PD: là cổ tức (CP ưu đãi) hàng năm phải trả t: là thuế suất thuế thu nhập công ty. NS: là số lượng cổ phần phổ thông ∆EPS = [(∆EBIT - ∆I).(1 – t) - ∆PD]/NS Vì I và PD là hằng số nên ta có: ∆EPS = [∆EBIT.(1 – t)]/NS 4.2.8.2 Đòn bẩy tài chính (tt) ∆EPS/EPS [∆EBIT.(1 – t)]/NS [(EBIT – I).(1 – t) – PD]/NS = ∆EBIT.(1 – t) [(EBIT – I).(1 – t) – PD] = DFLEBIT [∆EBIT.(1 – t)]/[(EBIT – I).(1 – t) – PD] ∆EBIT/EBIT = EBIT.(1 – t) [(EBIT – I).(1 – t) – PD] = Chia cả tử và mẫu cho (1 – t) ta có: DFLEBIT = EBIT/[(EBIT – I) – PD/(1 – t)] Trường hợp đặc biệt chỉ xét độ bẩy tài chính khi sử dụng phương án tài trợ bằng nợ thì PD = 0. Khi đó: DFLEBIT = EBIT/(EBIT – I) 4.2.8.2 Đòn bẩy tài chính (tt) Ví duï 12: Coâng ty CTC coù nguoàn voán daøi haïn 10 tyû ñoàng hoaøn toaøn töø nguoàn voán coå phaàn thöôøng. Coâng ty xem xeùt 2 phöông aùn huy ñoäng voán theâm 5 tyû ñoàng: (1) Phaùt haønh traùi phieáu vôùi laõi suaát 12%; (2) Phaùt haønh coå phieáu öu ñaõi vôùi coå töùc 11%. Lôïi nhuaän tröôùc thueá vaø laõi (EBIT) haøng naêm cuûa coâng ty hieän taïi laø 1,5 tyû nhöng neáu môû roäng saûn xuaát kinh doanh coâng ty kyø voïng EBIT seõ taêng ñeán 2,7 tyû. Thueá thu nhaäp coâng ty laø 25%. 4.2.8.2 Đòn bẩy tài chính (tt) Ví dụ 12 (tt): - (1) Phaùt haønh traùi phieáu vôùi laõi suaát 12% I = 5tyû x 12% = 0,6tyû; EBIT = 2,7tyû DFLEBIT = 2,7/(2,7 – 0,6) = 1,29 - (2) Phaùt haønh CP öu ñaõi vôùi laõi suaát 11% PD = 5tyû x 11% = 0,55 tyû I = 0; EBIT = 2,7tyû DFLEBIT = 2,7/[2,7 – 0,55/(1 – 0,25)] = 1,18 74.2.8.2 Đòn bẩy tài chính (tt) Ví dụ 12 (tt): Ñoä baåy taøi chính cuûa phöông aùn duøng coå phieáu öu ñaõi DFLEBIT = 1,18 thaáp hôn ñoä ñaåy taøi chính cuûa phöông aùn duøng nôï DFLEBIT = 1,29 coù nghóa laø möùc bieán ñoäng cuûa EPS khi EBIT bieán ñoäng ñoái vôùi phöông aùn taøi trôï baèng coå phieáu öu ñaõi thaáp hôn möùc bieán ñoäng EPS khi EBIT bieán ñoäng ñoái vôùi phöông aùn taøi trôï baèng voán nôï. 4.2.8.3 Đòn bẩy tổng hợp Khi đòn bẩy tài chính được sử dụng kết hợp với đòn bẩy hoạt động chúng ta có đòn bẩy tổng hợp (Combined or total leverage). Độ bẩy tổng hợp (Degree of total leverage - DTL) đo lường mức độ thay đổi EPS khi số lượng tiêu thụ thay đổi. Ta có công thức tính như sau: Độ bẩy tổng hợp ở mức sl Q đơn vị (hoặc dt S) Phần trăm thay đổi của EPS Phần trăm thay đổi của sản lượng (hoặc doanh thu) = DTLQ/S = %∆EPS / %∆Q 4.2.8.3 Đòn bẩy tổng hợp (tt) DOL = %∆EBIT %∆Q DFL %∆ EPS %∆ EBIT = => DTLQ/S = DOL x DFL DOLQ = Q.(P – V) Q.(P – V) – F DFLEBIT = EBIT/[(EBIT – I) – PD/(1 – t)] => DTLQ = Q.(P – V) Q.(P – V) – F – I – PD/(1 – t)] (Vì EBIT = Q.(P – V) – F ) 4.3 PHÂN TÍCH ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU 4.3.1 Định giá cổ phiếu theo phương pháp chiết khấu dòng tiền Gọi: P0: Giá trị hiện tại của cổ phiếu n: Đời sống của tài sản r: Tỷ lệ lãi chiết khấu CFt: Dòng tiền tại thời điểm t (1+r)t CFt n ∑ t=1 P0 = 4.3.1 Định giá cổ phiếu theo phương pháp chiết khấu dòng tiền (tt). Theo mô hình CAPM, lãi suất chiết khấu: r = rf + β.(rm – rf) Trong đó: rf : Lãi suất tín phiếu phi rủi ro. β: Mức độ rủi ro của công ty rm : Lãi suất thị trường Công thức trên chỉ áp dụng trong trường hợp công ty chỉ phát hành cổ phiếu. 4.3.1 Định giá cổ phiếu theo phương pháp chiết khấu dòng tiền (tt). Nếu công ty phát hành cả cổ phiếu và trái phiếu thì r chính là chi phí sử dụng vốn bình quân WACC. r =WACC= re x E/(D+E) + rd x E/(D+E)x(1-t) Trong đó: re : Chi phí sử dụng vốn cổ phần rd : Chi phí sử dụng vốn vay E, D: Khối lượng vốn cổ phần thường, vốn vay t: Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 84.3.1 Định giá cổ phiếu theo phương pháp chiết khấu dòng tiền (tt). Mô hình chiết khấu cổ tức DDM (Discount dividend model) Gọi Di là cổ tức năm thứ i và P0 là giá cổ phiếu (giá trị qui về hiện tại) P0 = D1/(1+r)1 + D2/(1+r)2 + + Dn/(1+r)n Mô hình này được giả định: - Biết được động thái tăng trưởng của cổ tức. - Tính toán được tỷ suất chiết khấu. 4.3.1 Định giá cổ phiếu theo phương pháp chiết khấu dòng tiền (tt). - Mô hình không tăng (Zero growth) Mô hình này cho nhà đầu tư được hưởng phần chia lời cố định với thời hạn là vĩnh viễn. D = D0 = D1 = D2 = D3 = = Di = P0 = D/(1+r)1 + D/(1+r)2 + + D/(1+r)∞ Vậy P0 = D/r 4.3.1 Định giá cổ phiếu theo phương pháp chiết khấu dòng tiền (tt). - Mô hình tăng đều (Constant growth) Gọi g là tốc độ tăng trưởng không đổi hàng năm. P0 = D0(1+g)/(1+r)1 + D0(1+g)2/(1+r)2 + + D0(1+g)∞/(1+r)∞ Vậy P0 = D1/(r – g) Điều kiện áp dụng: + g --> ∞ và không đổi + g < r 4.3.2 Phương pháp định giá tương đối. - Định giá cổ phiếu sử dụng tỷ số P/B Biểu hiện giá chứng khoán bình quân trên thị trường cho một đơn vị giá trị tài sản (thư giá) bình quân của cổ phiếu và xấp xỉ bằng thị giá cho mỗi CP chia cho giá trị tài sản của cổ phiếu đó. Trị giá tài sản của mỗi cổ phiếu Thị giá mỗi cổ phiếu =P/B Trị giá tài sản của mỗi cổ phiếu = P/B x Giá mỗi cổ phiếu 4.3.2 Phương pháp định giá tương đối (tt). - Định giá cổ phiếu sử dụng tỷ số P/E Phương pháp này dựa trên giá trị của các doanh nghiệp “tương đương” hoặc “có thể so sánh” để tìm ra giá trị doanh nghiệp cần định giá. Nên áp dụng khi thị trường phát triển. EPS Thị giá mỗi cổ phiếu =P/E = P/E x EPSGiá mỗi cổ phiếu 4.4 PHÂN TÍCH KỸ THUẬT 4.4.1 Chỉ số giá chứng khoán 4.4.1.1 Phương pháp bình quân số học Bình quân số học = ∑Pi/N Trong đó: Pi: Thị giá của cổ phiếu i. N: Số loại cổ phiếu cần tính. Chỉ số giá bình quân giản đơn: I = I0 x ∑P1/ ∑P0 I: Chỉ số giá bình quân P1: Giá chứng khoán i thời ký nghiên cứu. P0: Giá chứng khoán i thời ký gốc. 94.4 PHÂN TÍCH KỸ THUẬT 4.4.1 Chỉ số giá chứng khoán 4.4.1.1 Phương pháp bình quân số học - Bình quân số học = ∑Pi/N Trong đó: Pi: Thị giá của cổ phiếu i. N: Số loại cổ phiếu cần tính. - Chỉ số giá bq giản đơn: I = I0 x ∑P1/ ∑P0 I0: Chỉ số giá bình quân kỳ gốc P1: Giá chứng khoán i thời ký nghiên cứu. P0: Giá chứng khoán i thời ký gốc. 4.4.1.2 Phương pháp bình quân có trọng số. - Bình quân có trọng số = ∑P1.Qi/ ∑Qi Pi: Thị giá cổ phiếu i. Qi: Số lượng cổ phiếu niêm yết của cổ phiếu i. - Chỉ số tổng hợp: + Phương pháp Laspeyres: Chỉ số Laspeyres: IL = I0 x ∑Q0.P1/ ∑Q0.P0 Q0: Số lượng chứng khoán kỳ gốc + Phương pháp Paascher: Chỉ số Paascher: IP = I0 x ∑Q1.P1/ ∑Q1.P0 Q1: Số lượng chứng khoán kỳ báo cáo. 4.4.1.2 Phương pháp bình quân có trọng số (tt). - Chỉ số giá chứng khoán Việt Nam: VNIndex = I0 x ∑Q1.P1/ ∑Q0.P0 Q1: Số lượng chứng khoán i đang lưu hành. P1: Giá chứng khoán i hiện hành. Qo: Số lượng chứng khoán i kỳ gốc. P0: Giá chứng khoán i thời ký gốc. 4.4.1.2 Phương pháp bình quân có trọng số (tt). Ví dụ 13: Tính chỉ số giá chứng khoán Việt Nam: Kết quả giao dịch đầu tiên ngày 28/7/2000: 444.000.000.000Tổng 204.000.000.00012.000.00017.000SAMCáp VL viễn thông 240.000.000.00015.000.00016.000REECơ điện lạnh Tổng giá trị thị trường Số lượng CP niêm yết Giá hiện hành Tên CP Tên Cty VNIndex = 100 x 444.000.000.000/ 444.000.000.000 VNIndex = 100 4.4.1.2 Phương pháp bình quân có trọng số (tt). Ví dụ 13 (tt): Tính chỉ số giá chứng khoán Việt Nam: Kết quả giao dịch ngày 2/8/2000: 459.000.000.000Tổng 210.000.000.00012.000.00017.500SAMCáp VL viễn thông 249.000.000.00015.000.00016.600REECơ điện lạnh Tổng giá trị thị trường Số lượng CP niêm yết Giá hiện hành Tên CP Tên Cty VNIndex = 100 x 459.000.000.000/ 444.000.000.000 VNIndex = 103,58 4.4.1.2 Phương pháp bình quân có trọng số (tt). Ví dụ 13 (tt): Kết quả giao dịch ngày 4/8/2000: 514.028.000.000Tổng cộng 30.800.000.0002.200.00014.000TMSTransimex 16.128.000.0001.008.00016.000HAPGiấy HP 467.100.000.000Tổng 213.600.000.00012.000.00017.800SAMCáp VLVT 253.500.000.00015.000.00016.900REECơ ĐL Tổng giá trị thị trường Số lượng CP niêm yết Giá hiện hành Tên CP Tên Cty 10 4.4.1.2 Phương pháp bình quân có trọng số (tt). Ví dụ 13 (tt): Kết quả giao dịch ngày 4/8/2000: - Điều chỉnh mẫu số (số chia): 444.000 trđ x 514.028 trđ/467.100 trđ = 488.607.219.010 đồng - Tính VNIndex: = 100 x 514.028.000.000/488.607.219.010 VNIndex = 105,2 4.4.2 Một số dạng thức đồ thị. 4.4.2.1 Đường xu hướng (Trendline) a. Đường xu hướng tăng (Uptrend): 4.4.2.1 Đường xu hướng (tt) b. Đường xu hướng giảm (Downtrend): 4.4.2.2 Mẫu đồ thị Tam giác 4.4.2.3 Mẫu đồ thị Lá cờ 4.4.2.4 Mẫu đồ thị 2 đỉnh 11 4.4.2.5 Mẫu đồ thị 2 đáy 4.5 PHÂN TÍCH ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU 4.5.1 Lợi tức và rủi ro của đầu tư trái phiếu. 4.5.1.1 Lợi tức trái phiếu Gọi C là tiền lãi trái phiếu c là tỷ lệ lãi suất coupon F là mệnh giá trái phiếu Vậy C = c x F Ngoài tiền lãi nhà đầu tư còn hưởng phần chênh lệch giá giữa giá bán và giá mua. 4.5.1.2 Rủi ro của đầu tư trái phiếu. a. Rủi ro lãi suất Giá của một trái phiếu điển hình sẽ thay đổi ngược chiều với sự thay đổi của lãi suất. Tất cả các loại trái phiếu, trừ trái phiếu có lãi suất thả nổi, đều phải chịu rủi ro lãi suất. b. Rủi ro tái đầu tư. Giả định các dòng tiền nhận được từ trái phiếu được tái đầu tư. Khoản thu nhập từ tái đầu tư gọi là lãi của lãi. Khả năng thay đổi lãi suất tái đầu tư của một chiến lược xác định do sự thay đổi lãi suất của thị trường. 4.5.1.2 Rủi ro của đầu tư trái phiếu (tt). b. Rủi ro tái đầu tư (tt). Từ đó dẫn tới tính không chắc nhắn của lợi tức dự kiến nhận được từ trái phiếu, được gọi là rủi ro tái đầu tư. c. Rủi ro thanh toán Rủi ro thanh toán còn gọi là rủi ro tín dụng, là rủi ro mà người phát hành trái phiếu có thể vỡ nợ, tức là mất khả năng thanh toán đúng hạn các khoản lãi và gốc của đợt phát hành. 4.5.1.2 Rủi ro của đầu tư trái phiếu (tt). d. Rủi ro lạm phát. Rủi ro lạm phát, còn gọi là rủi ro sức mua, phát sinh do sự biến đổi trong giá trị của các dòng tiền mà một chứng khoán đem lại do lạm phát. e. Rủi ro tỷ giá hối đoái Khi tỷ giá hối đoái thay đổi theo chiều hướng đồng tiền thanh toán trái phiếu bị giảm giá thì nhà đầu tư nắm giữ loại trái phiếu này sẽ gặp phải rủi ro. 4.5.1.2 Rủi ro của đầu tư trái phiếu (tt). f. Rủi ro thanh khoản. Rủi ro thanh khoản tùy thuộc vào việc trái phiếu có dễ dàng được bán theo giá trị hay gần với giá trị không. Nếu người đầu tư dự định nắm giữ trái phiếu cho tới khi đáo hạn thì rủi ro này không quan trọng lắm. 12 4.5.2 Định giá trái phiếu 4.5.2.1 Định giá trái phiếu thông thường. Gọi: P: Giá trái phiếu n: Số năm còn lại cho đến khi đáo hạn. C: Tiền lãi coupon r: Lãi suất F: Mệnh giá trái phiếu Giá của trái phiếu: P = C/(1+r)1 + C/(1+r)2 + + (C + F)/(1+r)n 4.5.2.2 Định giá trái phiếu không trả lãi định ký (Zero coupon bond). Trái phiếu này chỉ trả vốn gốc bằng mệnh giá khi đáo hạn. P = F/(1 + r)n Ví dụ 14: Một trái phiếu có kỳ hạn 20 năm, trả vốn gốc khi đáo hạn là 1.000.000 đ. Nếu hiện nay lãi suất trên thị trường là 10%. Thì giá trái phiếu là: P = 1.000.000/(1 + 10)20 = 148.644 đ 4.5.2.3 Định giá trái phiếu chuyển đổi. Trái phiếu chuyển đổi là loại trái phiếu có thể chuyển đổi thành cổ phiếu thường của công ty với giá của cổ phiếu được ấn định trước gọi là giá chuyển đổi. Tỷ lệ chuyển đổi Mệnh giá của trái phiếu chuyển đổi = Giá chuyển đổi Ví dụ 15: Một TP chuyển đổi có mệnh giá 1tr đồng, được quy định sẽ đổi thành 50 cổ phiếu thường, vậy giá chuyển đổi là: 1.000.000/50 = 20.000 đ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_4_phan_tich_chung_khoan_6023.pdf
Tài liệu liên quan