Bài giảng chương 4: Chiến lược sản phẩm quốc tế
Kế hoạch thực hiện theo thời gian
Kế hoạch thời gian thực hiện từng quyết định
tăng cường hoạt động marketing qua các
quý hoặc tháng
TD: ( Bảng 10-5 )
( Bảng 10-6 )
78 trang |
Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 4339 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng chương 4: Chiến lược sản phẩm quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 4: CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM
QUỐC TẾ
1. KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN SẢN
PHẨM
2. BAO BÌ VÀ ĐÓNG GÓI HÀNG XUẤT
KHẨU
3. NHÃN HIỆU QUỐC TẾ
4. ĐỊNH VỊ SẢN PHẨM
5. QUẢN TRỊ DANH MỤC SẢN PHẨM
Các đặc điểm sản phẩm
Cấu tạo sản phẩm
Nhãn hiệu
Đóng gói
Mẫu mã
Cách vận hành và sử dụng
Chất lượng
Dịch vụ
Nguồn gốc xuất xứ
1. KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN SẢN
PHẨM
Phát triển sản phẩm mới
Làm cho sản phẩm phù hợp với thị trường
Tìm ra công dụng mới của sản phẩm
Loại bỏ sản phẩm
Chuẩn hóa hay điều chỉnh
Quyết định về sản phẩm quốc tế hóa
– Bán sản phẩm hiện có ra nước ngoài
– Điều chỉnh sản phẩm theo các quốc gia hay khu
vực khác nhau
– Thiết kế sản phẩm mới cho thị trường nước
ngoài
– Hợp nhất tất cả các khác biệt vào trong một sản
phẩm và tung ra toàn cầu.
Chuẩn hóa hay điều chỉnh
Các yếu tố thúc đẩy
chuẩn hóa
Quy mô kinh tế trong
sản xuất
Tính kinh tế trong
R&D
Tính kinh tế trong tiếp
thị
Rút ngắn hợp nhất
kinh tế toàn cầu
Cạnh tranh toàn cầu
Các yếu tố thúc đẩy điều
chỉnh
Làm khác biệt các
điều kiện sử dụng
Các ảnh hưởng của
luật lệ và chính phủ
Làm khác biệt hành vi
tiêu dùng
Cạnh tranh ở địa
phương
Theo quan điểm tiếp
thị
Điều chỉnh chiến lược theo thị
trường nước ngoài
Low
High
Industrial/ Technology Intensive Consumer
Need for
Adaptation
Degree of
Cultural
Grounding
Nature of Product
Source: Adapted from W. Chan Kim and R. A. Mauborgne, “Cross-Cultural Strategies,” Journal of Business Strategy 7 (Spring 1987): 31; and John A. Quelch and
Edward J. Hoff, “Customizing Global Marketing,” Harvard Business Review 64 (May-June 1986): 92-101.
2. Bao bì và đóng gói hàng xuất khẩu
2.1 Chức năng của bao bì:
+ Bảo vệ: từ sản xuất đến tiêu dùng
+ Thông tin:
© Tên của sản phẩm
© Thành phần
© Hạn sử dụng
© Trọng lượng, dung tích..
© Hướng dẫn sử dụng
© Điều kiện dự trữ
© Tên nhà sản xuất, nhà đóng gói, nhà phân
phối
© Thành phần cồn %
+ Tiện dụng
Tính thẩm mỹ của
bao bì - màu sắc và
kiểu dáng, kích cỡ
và số lượng
Điều chỉnh về kiểu dáng,
màu sắc, kích cỡ và các
tính năng kiểu dáng khác
giữ vai trò quan trọng đối
với việc khách hàng nhận
thức về sản phẩm
2.2 Đóng gói hàng xuất khẩu: đạt chữ
VIEW
Visibility
Informative
Emotional impact
Workability
2.3 Mã số mã vạch. Có 2 hệ
EAN ( European Article Numbering )
UPC ( Universal Product Code )
2.4Dán nhãn. Cần chú ý
Màu sắc
Biểu tượng
Ngôn ngữ
Yêu cầu của chính phủ
Lợi ích của cty ( quảng cáo, truyền thông )
3. Nhãn hiệu quốc tế
3.1 Yêu cầu làm nhãn quốc tế:
1. Gợi ý lợi ích của sản phẩm
2. Gợi lên chất lượng sản phẩm
3. Dễ phát âm, dễ nhận dạng
4. Dễ phân biệt
5. Không được mang ý nghĩa nghèo nàn khi
dịch sang ngôn ngữ khác
3.2 Nhãn hiệu riêng biệt và nhãn
hiệu toàn cầu
Một nhãn hay nhiều nhãn
3.3 Các công cụ nhận dạng nhãn
hiệu
Từ ngữ riêng cho sản phẩm
Khẩu hiệu
Màu sắc
Biểu trưng và biểu tượng
Câu chuyện về doanh nghiệp
3.4 Bảo vệ nhãn hiệu
Một số thương hiệu Việt bị đã từng bị chiếm đoạt:
+ Bánh phồng tôm Sa Giang
+ Cà phê Trung Nguyên
+ Petro Việt Nam
+ Thuốc lá Vinataba
+ Vinatea
+ Việt Tiến
+ Thành Công
+ Thắng Lợi
+…
Chữ M của McDonald’s bị một công ty của Nhật đăng ký tại Nhật.
Do vậy cần đăng ký bảo vệ tài sản trí tuệ ngay từ đầu là cần thiết. Có thể doanh
nghiệp tự đăng ký hoặc thê công ty luật đăng ký.
Chi phí giao động từ 800 USD đến 200USD
3.4 Bảo vệ nhãn hiệu.
2 văn bản quan trọng:
+ Công ước quốc tế về bảo vệ tài sản công nghiệp
( 1883 )
+ Hiệp ước Madrid về đăng ký quốc tế về nhãn
hiệu ( 1891 )
4.Định vị sản phẩm
4.1 Các cách định vị khác nhau
Định vị theo thuộc tính
Định vị theo lợi ích
Định vị theo sử dụng
Định vị theo người sử dụng
Định vị theo cạnh tranh
Định vị theo loại
Định vị theo chất lượng hoặc giá
4.2 Định vị đặc thù
Chất lượng tốt nhất
Kết quả tốt nhất ( BMW )
Đáng tin cậy nhất
Bền nhất ( Volvo ở Mexico )
An toàn nhất
Nhanh nhất
Đáng đồng tiền nhất
ít đắt nhất ( Hyundai )
Tiếng tăm nhất ( Mercedes )
Kiểu dáng đẹp nhất
Dễ sử dụng nhất
Tiện nghi nhất
5. QUẢN TRỊ DANH MỤC
SẢN PHẨM
SỬ DỤNG MA TRẬN
BCG
Ngoâi sao Daáu hoûi
Con boø
vaø tieàn
maët
Con choù
Cách vận hành và sử dụng
Sản phẩm mà được vận hành trên thị trường
nội địa có thể không thể vận hành trên thị
trường nước ngoài.
TD
+ Điện thế và thiết bị kết nối khác nhau trên
thế giới. Tiêu chuẩn mét và Anh thì không
tương thích
+ Phần mềm phải được chuyển thành ngôn
ngữ địa phương
Chất lượng và dịch vụ
Chất lượng rất quan trọng đối với tiếp thị
quốc tế, đặc biệt là ở thị trường mà giá là
nhân tố cạnh tranh quan trọng
Tiêu chuẩn ISO có thể bị bắt buộc bởi
người mua
Dịch vụ sản phẩm ở thị trường quốc tế buộc
người sản xuất phải phát triển các nhân viên
địa phương
Nguồn gốc xuất xứ
Nguồn gốc sản phẩm có thể có ảnh hưởng
mạnh trên nhận thức người tiêu dùng và các
thành kiến về sản phẩm nước ngoài
“Mad Cow”
Swiss
France
CHƯƠNG:5
CHÍNH SÁCH GIÁ QUỐC TẾ
1. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ
QUỐC TẾ
2. CHIẾN LƯỢC GIÁ QUỐC TẾ
3. THIẾT LẬP CHIẾN LƯỢC GIÁ QUỐC TẾ
4. ĐỊNH GIÁ CHUYỂN NHƯỢNG
1.CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ
QUỐC TẾ
+ Chi phí sản xuất và phân phối sản
phẩm
+ Tình hình thị trường và hành vi của
người tiêu thụ
+ Tình hình cạnh tranh
+ Pháp luật và các quy định liên quan
đến giá
+ Mục tiêu chính sách giá của công ty
+ Thành tố marketing- mix
2.Các chiến lược giá quốc tế
+ Định gía trên cơ sở chi phí
+ Định giá thâm nhập thị
trường
+ Định giá dựa trên chi phí cận
biên
+ Định giá tiêu diệt
+ Định giá cao
2.1.Định gía trên cơ sở
chi phí
% lãi tính trên chi phí
Giá bán = Chi phí 1 ĐV SP + ( Chi phí 1 ĐV SP
* % lãi (mark-up) )
%lãi tính theo giá bán
Giá bán= Chi phí 1 ĐV SP / 1-% lãi
2.1.Định gía trên cơ sở
chi phí
TD ( ĐVT: USD )
- Biến phí 1 đơn vị sản phẩm 5
- Tổng định phí 150.000
- Số lượng sản xuất 50.000
- Chi phí 1 ĐV 8
- Nếu lãi tính 25% trên chi phí,
GB= 8 + (8*25%)= 10
- Nếu lãi tính 20% trên giá bán,
- GB=8/1-20% = 10
Lưu ý: Nếu số lượng bán còn 30.000 ĐV, lợi nhuận biến mất
Định giá dựa trên CP cận biên
TT trong nöôùc TT nöôùc XK
LÑ tröïc tieáp 15.000 3.750
Nguyeân lieäu tröïc tieáp 25.000 6.250
CP chung XN
Coá ñònh 20.000 khoâng coù
Bieán phí 5.000 1.250
CP baùn haøng
Coá ñònh 9.000 khoâng coù
Bieán phí 6.000 khoâng coù
CP chung cho XK khoâng coù 4.000
CP chung haønh chaùnh
Coá ñònh 9.000 khoâng coù
Bieán phí 1.000 250
Toång CP 9.0000 15.500
CP ÑV 0,45 0,31
CP theâm cho SXXK 0,05
Giaù thaønh XK goác 0,36
Mối quan hệ giữa giá trong nước
và giá quốc tế
Giá quốc tế > giá trong nước
Giá quốc tế < giá trong nước
Giá quốc tế = giá trong nước
3. THIẾT LẬP CHÍNH SÁCH
GIÁ QUỐC TẾ
+Tính các chi phí
+ Chọn mục tiêu của chính sách giá
+ Thu thập thông tin về tình hình thị trường, cung
cầu cuả sản phẩm
+ Chọn phương pháp, chiến lược giá
+ Phân tích, chi phí giá bán của đối thủ cạnh tranh
+ Báo giá: Gắn liền với INCOTERMS
hoặc định nghĩa ngoại thương Hoa Kỳ 1941
(bản sữa đổi)
* Chọn đồng tiền để báo giá
Mục tiêu của chính sách giá
+ Thoả mãn R.O.I
+ Đạt R.O.I tối đa
+ Duy trì thị phần
+ Mở rộng thị phần tối đa
+ Đáp ứng mục tiêu bán hàng đặc biệt
+ Tối đa hoá lợi nhuận
+ Đáp ứng yêu cầu cạnh tranh
STRUCTURE OF EXPORT
PRICE
1. Base cost per unit
2. Export packing, labeling, marking
3. Product inspections charges
4. Profit or mark-up
5. Inland freight to
6. Unloading at port/air port
7. Terminal charges
8. Export duty (if any)
9. Loading charges
-----------------------------------
1-9 FOB
10. Ocean/air freight to destination
-------------------------------------------
1-10 CFR
11. Insurance
--------------------------------------------
1-11 CIF
EXPORT PRICE ESCALATION
Domestic Sale Export sale
Factory Price $ 7.50 $ 7.50
Domestic Freight .70 .70
8.20 8.20
Exprt Documentation .50
8.70
Ocean Freight & Insurance 1.20
9.90
Import Duty (12% of landed cost)
1.19
11.09
Wholesale Markup (15%) 1.23
9.43
Importer/Distributor Markup (22%) 2.44
13.53
Retail Markup 50 % 4.72 6.77
14.15 20.30
Final consumer Price $14.15 $20.30
CHUONG6: CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI
SẢN PHẨM QUỐC TẾ
1. Những nhân tố ảnh hưởng đến phân phối sản
phẩm quốc tế
2. Kênh phân phối sản phẩm quốc tế
3.Phát triển chiến lược phân phối quốc tế
4. Quản trị kênh phân phối quốc tế
5. Thâm nhập vào kênh phân phối ở nước ngoài
6. Phân phối vật chất sản phẩm quốc tế
1. Những nhân tố ảnh hưởng đến
chọn thành viên trong kênh phân
phối
1.1 Đặc điểm thị trường mục tiêu
1.2 Đặc điểm sản phẩm
1.3 Chi phí ( chi phí ban đầu, chi phí hoạt
động và chi phí logistics )
1.4 Nhu cầu vốn
1.5 Kiểm soát
1.6 Độ bao phủ thị trường
1.7 Mục tiêu và nguồn lực của cty
2. Kênh phân phối sản phẩm quốc
tế
2.1 kênh phân phối sản phẩm xuất khẩu trong
nước
2.2 kênh Phân phối sản phẩm xuất khẩu ở thị
trường nước ngoài
2.1kênh phân phối trong nước
+ Xuất khẩu gián tiếp
+ Xuất khẩu trực tiếp
2.2. kênh Phân phối sản phẩm
xuất khẩu ở thị trường nước
ngoài
2.2.1 Chi nhánh bán hàng xuất khẩu
2.2.2 Kho bán hàng
2.2.3 Cty con bán hàng xuất khẩu
2.2.4 Người chào hàng xuất khẩu
2.2.5 Đại lý và nhà phân phối ở nước ngoài
2.2.6 Trung gian nhập khẩu
2.2.7 Nhà bán lẻ
Văn phòng đại diện ?
Chi nhánh bán hàng
xuất khẩu?
Cty con bán hàng xuất khẩu ?
MƯỜI BƯỚC CHỌN ĐÚNG NHÀ
PHÂN PHỐI
1. XÁC ĐỊNH THỊ TRƯỜNG VÀ KHÁCH HÀNG TIỀM NĂNG
2. TIẾN HÀNH PHỎNG VẤN KHÁCH HÀNG TIỀM NĂNG ĐỂ XÁC ĐỊNH
HỌ MUA HÀNG TỪ NHÀ PHÂN PHỐI NÀO
3. HÌNH THÀNH TIÊU CHUẨN TUYỂN CHỌN NHÀ PHÂN PHỐI
4. PHỎNG VẤN CÁ NHÂN NHÀ PHÂN PHỐI VÀ BẮT ĐẦU TUYỂN
CHỌN NHÀ PHÂN PHỐI
5. VỚI NHÀ PHÂN PHỐI ĐƯỢC LỰA CHỌN HÌNH THÀNH DỰ BÁO BÁN
HÀNG
6. THƯƠNG LƯỢNG KẾ HOẠCH DỰ TRỮ
7. THƯƠNG LƯỢNG HỢP ĐỒNG BÁN HÀNG VỚI NHÀ PHÂN PHỐI
8. THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH XÁC ĐỊNH NHÀ PHÂN PHỐI
9. HUẤN LUYỆN VỀ SẢN PHẨM VÀ BÁN HÀNG CHO LỰC LƯỢNG
BÁN HÀNG CỦA NHÀ PHÂN PHỐI
10. PHÁT TRIỂN KẾ HOẠCH BÁN HÀNG TÁC NGHIỆP VỚI BAN QUẢN
TRỊ BÁN HÀNG CỦA NHÀ PHÂN PHỐI.
NHỮNG YẾU TỐ CHỌN NHÀ
PHÂN PHỐI, ĐẠI LÝ
1. KINH NGHIỆM TỔNG QUAN TRÊN THỊ TRƯỜNG
2. THỊ TRƯỜNG ĐÃ MỞ RỘNG
3. SẢN PHẨM KINH DOANH
4. QUY MÔ CÔNG TY
5. KINH NGHIỆM VỚI DÒNG SẢN PHẨM CỦA NHÀ XUẤT KHẨU
6. TỔ CHỨC BÁN HÀNG VÀ CHẤT LƯỢNG CỦA LỰC LƯỢNG BÁN
HÀNG
7. SẲN LÒNG VÀ KHẢ NĂNG ĐẢM NHẬN DỰ TRỮ ( NẾU CẦN)
8. KHẢ NĂNG CUNG CẤP DỊCH VỤ SAU BÁN HÀNG (NẾU CẦN)
9. KINH NGHIỆM VÀ KIẾN THỨC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN
10.TIẾNG TĂM VỚI KHÁCH HÀNG
11.SỨC MẠNH TÀI CHÍNH
12.QUAN HỆ VỚI CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG
13.NGÔN NGỮ SỬ DỤNG
14.SỰ SẲN LÒNG HỢP TÁC VỚI NHÀ XUẤT KHẨU
Chọn nhà phân phối ở nước ngoài
Các bước:
Xác định tiêu chuẩn tuyển chọn
Xác định hệ số từng tiêu chuẩn: 1 đến 5
Cho điểm từng tiêu chuẩn: 1 đến 5
Điểm*hệ số
Theo số lượng mà chọn theo thứ tự điểm từ trên
xuống
Các trung gian nhập khẩu
(Import intermediaries)
+ Xác định nhu cầu điạ phương
+ Nhập hàng từ các nước trên thế giới
+ có chiến lược marketing
Kinh doanh theo tư cách pháp nhân của mình
Nhà bán lẻ ( Retailers )
+ Mua hàng và bán lại cho người tiêu thụ
cuối cùng
+ Quy mô và số lượng các nhà bán lẻ khác
nhau ở từng quốc gia
3.Phát triển chiến lược phân phối
quốc tế
Chiến lược phân phối gắn với các chiến lược
sản phẩm, chiến lược giá và chiến lược xúc
tiến.
Trong phạm vi chiến lược phân phối cần quyết
định các nội dung:
+ Mật độ của kênh (density)
+Chiều dài của kênh ( length )
+ Liên kết các thành viên trong kênh (alignment
)
+ Phân phối vật chất ( distribution logistics)
Mật độ của kênh
Số lượng cơ sở bán hàng của sản phẩm là
thể hiện mật độ của kênh phân phối
+ Mật độ kênh phụ thuộc vào hành vi mua
hàng của khách hàng.
+ Người tiêu thụ mua một số sản phẩm có
sự khác nhau giữa các nước
Chiều dài của kênh
Là số trung gian tham gia vào kênh nhằm chuyển
hàng hoá từ người sản xuất đến người tiêu thụ
Chiều dài của kênh phụ thuốc vào ba nhân tố:
+ Mật độ kênh
+ Khối lượng mua hàng trung bình
+ có sẵn các thành viên trong kênh
Liên kết các thành viên
trong kênh
Một trong những nhiệm vụ của marketing
là làm cho các thành viên trong kênh phối
hợp hoạt động nhằm thực hiện tốt chiến
lược marketing.
Kênh phân phối càng dài càng khó duy trì
phối hợp hoạt động .
4. Quản trị kênh phân phối sản
phẩm quốc tế
4.1 Động viên các thành viên
trong kênh
4.2 Kiểm soát các thành viên
trong kênh
4.1 Động viên các thành
viên trong kênh
Khuyến khích về tài chính
Mời thành viên kênh phân phối đến dự hội thảo và
hội nghị giới thiệu SP mới
Hỗ trợ nhà phân phối trong kiểm soát tồn kho,
quảng cáo,
Có chương trình đặc biệt huấn luyện và động viên
lực lượng bán hàng
Thăm viếng thành viên trong kênh
4.2 Kiểm soát các thành
viên trong kênh
Làm rõ trách nhiệm của thành viên trong kênh
Cho độc quyền phân phối ( trong giai đoạn nhất
định) để kiểm soát.
5.Thâm nhập vào kênh phân phối ở nước
ngoài
5.1 Kênh khó thâm nhập
5.2 Piggybacking
5.3 Liên doanh
5.4 Nhà sản xuất trang thiết bị
( OEM- Original Equipment
Manufacturers)
5.5 Mua lại cơ sở
5.6 Thành lập doanh nghiệp mới
6. Phân phối vật chất sản phẩm quốc
tế
+ Nghiên cứu những hạn chế về xuất khẩu
+ Nghiên cứu hạn chế nhập khẩu: Thuế quan, hạn
ngạch…
+ Vận tải và bảo hiểm
+ Chứng từ xuất khẩu
+ Giao nhận
+ Đóng thùng xuất khẩu
Khuynh hướng toàn cầu trong
hệ thống phân phối
+ Những nhà bán lẻ lớn
+ Marketing trực tiếp
TD: Tel, thư tín, bán hàng tận
nhà, E- COMMERCE
Chương7: Chiến lược xúc tiến quốc
tế
1.Tổng quan về xúc tiến quốc tế
2. Quan hệ công chúng và quảng bá
3. Chào hàng cá nhân
4. Khuyến mại
5. Quảng cáo quốc tế
1.Tổng quan về xúc tiến quốc tế
1.1 Hỗn hợp xúc tiến
1.2 Những rào cản trong xúc tiến
quốc tế
1.3 Quyết định xúc tiến quốc tế
Rào cản trong xúc tiến quốc tế
Kiểm soát của chính phủ
Sự hiện hữu phương tiện thông tin đại chúng
Khác nhau về điều kiện kinh tế
Nhà phân phối địa phương
Khác nhau ngôn ngữ
Hương vị và thái độ
Sự hiện hữu của các đại lý
2.Quan hệ công chúng và
quảng bá
2.1Quan hệ công chúng
Công cụ thực hiện quan hệ:
PENCILS
2.2 Quảng bá
PENCILS
+ Events
+ Publication
+ News
+ Community involvement activities
+ Identity media
+ Lobbying activity
+ Social responsibility
QUẢNG BÁ
Các hình thức chủ yếu:
Quảng bá qua báo chí, tạp chí.
Mời phóng viên hay hội viên của Hiệp hội đến dự
khai trương cơ sở mới hoặc viết bài đưa tin.
Tên cơ sở và thương hiệu được khen ngợi trong
các cuộc họp.
3.Chào hàng cá nhân
+ Thông tin về sản phẩm đến khách
hàng
+ Góp phần tăng cường mối quan hệ của
cty với khách hàng
+ Thu thập thông tin cho cty về tình hình
thị trường, về cạnh tranh
Quy trìnhTuyển chọn và quản lý người
chào hàng cá nhân
Tuyển mộ
Tuyển chọn
Huấn luyện
Bù trừ
Giám sát
Đánh giá
4. Khuyến mại
Catalog cho thị trường nước ngoài
Mẫu hàng
Ấn phẩm về cty
Triển lãm và hội chợ thương mại quốc tế
khuyến mại tại địa điểm mua hàng
Khuyến mại đối người tiêu thụ
HỘI CHỢ THƯƠNG MẠI
Các vấn đề cần xem xét:
Thời gian và địa điểm của hội chợ
Thông tin liên lạc với BQL hội chợ
Danh mục sản phẩm và người tham gia
Phí đăng ký và phí ra vào hội chợ
Hội thảo
Các sự kiện diễn ra trong thời gian hội chợ
Số lượng người tham dự
Số phòng khách sạn cần thiết
CÁC YẾU TỐ THÀNH CÔNG
Gian hàng ấn tượng tốt: Trưng bày ấn tượng, đủ
diện tích để thao diễn kỹ thuật, đủ chỗ để mọi
người vào xem…
Tài liệu quảng cáo đẹp, có tính chuyên nghiệp
Nhân viên: thân thiện, dễ gần, biết ngoại ngữ
hiểu rõ về sản phẩm và dịch vụ.
5. Quảng cáo quốc tế
+ Phương tiện quảng cáo quốc tế
+ Tiêu chuẩn hoá và thích nghi hoá
5 Ms trong quảng cáo
+ Mission
+ Message
+ Media
+ Money
+ Measurement
KẾ HOẠCH CHO CHIẾN DỊCH XÚC
TIẾN
Xác định khách hàng mục tiêu
TD: Ở Hoa Kỳ, Tang được xem như một loại thay thế nước cam; ở Pháp được
xem như một loại nước mát vì người Pháp hiếm khi uống nước cam vào buổi
điểm tâm; ở Philippines, Tang được xem như một loại nước uống cao cấp; ở
Brazin được xem như một loại nước 1oại giá thấp.
Xác định mục tiêu chiến dịch
Tăng ý thức, tăng cường hình ảnh, tăng thị phần…
Xác định ngân sách
Xác định chiến lược phương tiện thông tin đại chúng
phụ thuộc vào sự hiện hữu phương tiện TTĐC, sản phẩm hoặc dịch vụ gì; thói
quen của khách hàng.
Xác định thông điệp gởi đi xác định cách tiếp cận chiến dịch
Xác định loại dịch vụ bên ngoài nào? Làm thế nào để thiết lập thẩm quyền tư
ïhiện quyết định.
Xác định hiệu quả chiến dịch
6.MARKETING TRỰC TIẾP
Yêùu tố quyết định thành công:
Cơ sở dữ liệu (database) khách hàng;
Sáng tạo: cách trình bày, hình ảnh, lời văn, kỹ
thuật in ấn;
Phương tiện truyền thông: gửi thư trực tiếp, gọi
điện thoại, email và internet;
Tổ chức tốt việc thực hiện: gửi đúng người, điện
thoại dễ dàng và dịch vụ khách hàng.
NHỮNG PHƯƠNG THỨC THỰC
HIỆN MARKETING TRỰC TIẾP
Quảng cáo có phúc đáp: cắt phiếu trả lời gửi về,
gọi điện thoại yêu cầu nhận hàng mẫu hoặc nhận
tài liệu quảng cáo, đến xem hàng tại showoom,
sắp xếp lịch hẹn để gặp nhân viên bán hàng
Gửi thư trực tiếp (direct mail)
Tiếp thị tận nhà
Đặt hàng qua thư (mail order)
Tiếp thị từ xa (tele maketing)
Chương 8: Tổ chức thực hiện
marketing quốc tế
1. Kế hoạch marketing quốc tế
2. Thực hiện marketing quốc
3. Kiểm soát marketing quốc tế
P_I_C
Planning
Implementation
Control
2.Tổ chức thực hiện marketing
quốc tế
2.1 Giai đoạn đầu mới quốc tế hoá
+ Phòng xuất khẩu
+ Cty con
2.2. Khi quốc tế cao
Phòng quốc tế
Phòng quốc tế
Tổ chức theo sản phẩm
Tổ chức theo vùng địa lý
Tổ chức theo chức năng
Tổ chức theo ma trậân
3.Kiểm soát marketing
3.1 Đánh giá kết quả thực hiện
marketing
3.2 Tăng cường hiệu quả hoạt động
marketing thông qua công cụ thẩm
kế marketing
3.1Đánh giá kết quả thực hiện
marketing
Đánh giá kết quả tài chính
( bảng 10-1 )
Đánh giá kết quả thực hiện marketing
( bảng 10-2 )
Marketing Audit ( bảng 10-3 )
Các nội dung chính yếu:
+ Môi trường marketing
+ Chiến lược marketing
+ Tổ chức marketing
+ Hệ thống marketing
+ Hiệu quả marketing
+ Chức năng marketing
21 Quyết định marketing chính
yếu ( bảng 10-4 )
+Nhằm để đánh giá hoạt động
marketing.
+ Dùng phương pháp cho điểm để
đánh giá 21 hoạt động marketing của
cty
Cho điểm 21 hoạt động
marketing
0-15 Đáng phê bình
16-35 Phức tạp
36-65 Trung bình
66-85 Tốt
86- 100 Tuyệt vời
Kế hoạch thực hiện theo thời gian
Kế hoạch thời gian thực hiện từng quyết định
tăng cường hoạt động marketing qua các
quý hoặc tháng
TD: ( Bảng 10-5 )
( Bảng 10-6 )
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_4_5_6_7_8_3072.pdf