Bài giảng chương 3: Phân tích tài chính doanh nghiệp

Thu nhập trên 1 cổ phiếu (EPS) Giá cổ phiếu trên lợi nhuận (P/E)

ppt72 trang | Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 2829 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng chương 3: Phân tích tài chính doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 3 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Mục tiêu chương 3 - Trình bày mục tiêu PTTC, phân biệt các phương pháp phân tích tài chính Trình bày nội dung và cách lập các báo cáo tài chính, mối quan hệ giữa các báo cáo Cách lập các chỉ số tài chính và ý nghĩa Thực hành phân tích tài chính một công ty cụ thể Nội dung 1. Khái niệm 2. Mục đich phân tích tài chính DN 3. Các phương pháp phân tích 4. Các báo cáo tài chính 5. Nội dung phân tích tài chính Khái niệm Phân tích tài chính là một tập hợp các khái niệm, phương pháp và công cụ cho phép xử lý các thông tin kế toán và thông tin về quản lý khác nhằm đánh giá tình hình tài chính, rủi ro, chất lượng hiệu quả các hoạt động của DN đó Mục đích phân tích tài chính Đối với từng đối tương sử dụng thông tin mà phân tích tài chính phục vụ những mục đích cụ thể To help the organization meet the above objectives, the operational managers have to rely on financial information to make the right decisions. As the output of the accounting process, the financial statements and other related reports (such as cost management reports, daily operational reports, etc.) are used by various stakeholders (both within and external to the organization) such as: · management; · employees; · lenders; · investors; · public; and · tax authorities Mục đích phân tích tài chính Phương pháp phân tích tài chính Phương pháp so sánh Phương pháp phân tích xu hướng Phương pháp tỷ trọng (common-size analysis) Phương pháp phân tích theo tỷ lệ (chỉ số tài chính) Accounting is often called the ‘language of business’ and is used as a means to communicate and understand the financial operations of an organisation. Components of the Financial Statements The final product of the accounting process is the financial statements. The financial statements inform the users on the financial performance and status of an organisation, so that they can make appropriate decisions. They give the most up-to-date financial position of the organisation. Financial ratios could be derived from these statements for detailed analysis of the financial health of the organisation Financial statements typically include the following: Balance Sheet; Income & Expenditure Statement; Cash Flow Statement; and Notes and other statements and explanatory materials which are identified as being part of the financial statements Balance sheet A balance sheet presents a snapshot of an organisation’s worth at one point in time. The assets, liabilities and capital will make up the balance sheet. Balance sheet Assets and liabilities are classified into 2 categories: · Current or · Non-current Current assets are assets that can be converted into cash or equivalent within the normal business cycle (usually within 12 months). Non-current assets are assets that do not meet any of the conditions for current assets. Bảng cân đối kế toán Là BCTC tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của DN tại một thời điểm nhất định. Đặc điểm: Phản ánh tổng quát TS, NV theo một hệ thống chỉ tiêu được quy định thống nhất Phản ánh TS, NV dưới hình thức giá trị Phản ánh tình hình tài chính của DN tại một thời điểm nhất định Bảng cân đối kế toán Kết cấu: Kết cấu chiều ngang: Bên trái gọi là TS: được dùng để phản ánh kết cấu của TS Bên phải gọi là NV: phản ánh các nguồn hình thành TS Kết cấu chiều dọc Phần trên phản ánh TS, phần dưới phản ánh NV. Bảng cân đối kế toán Nguyên tắc Tổng Tài sản = Tổng Nguồn vốn Tổng tài sản = Nợ phái trả + Vốn chủ sở hữu Vốn CSH = Giá trị TS – Giá trị nợ phải trả Income & Expenditure Statement An Income & Expenditure Statement shows an organisation’s performance (i.e. to measure the profit / surplus or loss / deficit) for a period of time. It measures the income that is made during a period less the expenses incurred to make the income (this is known as the matching principle). The Income & Expenditure Statement is often known as the Income Statement or Profit and Loss Statement. Báo cáo kết quả kinh doanh Là báo cáo tổng hợp phản ánh tình hình và kết quả kinh doanh trong một kỳ họat động của DN chi tiết cho các hoạt động chính và các hoạt động khác; tình hình thực hiện nghĩa vụ của DN về các khoản thuế và các khoản khác. Báo cáo kết quả kinh doanh Nội dung 1. Tổng doanh thu 2. Các khoản giảm trừ 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ = (1)- (2) 4. Giá vốn hàng bán 5. Lợi nhuận gộp = (3) – (4) 6. Doanh thu hoạt động tài chính 7. Chi phí tài chính 8. Chi phí bán hàng 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh: = (5)+(6-7)-(8+9) Báo cáo kết quả kinh doanh Nội dung (tiếp) 11. Thu nhập khác: thu nhập từ những nghiệp vụ khác biệt với hoạt động thông thường bao gồm thanh lý tài sản, thu được các khoản nợ khó đòi… 12. Chi phí khác: chi phí hay lỗ do những nghiệp vụ khác biệt với họat động kinh doanh… 13. Lợi nhuận khác = 12- 11 14. Tổng lợi nhuận trước thuế= 10+13 15. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp: (14)x Thuế suất 16. Lợi nhuận sau thuế= (14) – (15) Báo cáo lưu chuyển tiền tệ BCLCTT là báo cáo tổng hợp phản ánh việc hình thành và sử dụng tiền trong kỳ kế toán. BCLCTT cho biết lượng tiền vào, ra của doanh nghiệp qua 3 họat động: hoạt động sản xuất kinh doanh, họat động đầu tư và họat động tài trợ. BCLCTT phản ánh tổng lượng tiền tồn đầu kỳ, lượng lưu chuyển tiền thuần trong kỳ và lượng tiền thuần cuối kỳ. Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ, các nhà quản trị có thể tìm ra các biện pháp để quản lý nguồn ngân quỹ tốt, đảm bảo đủ tiền để đáp ứng họat động kinh doanh. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Bằng việc xem xét 3 dòng tiền trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ, có thể phân tích: Hoạt động chủ yếu tạo ra tiền của doanh nghiệp Khả năng trả nợ của doanh nghiệp, khả năng thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước Khả năng tài trợ cho sự tăng trưởng thông qua dòng tiền hoạt động Khả năng chi trả cổ tức cho cổ đông Nội dung: Dòng tiền từ hoạt động sản xuất, kinh doanh Dòng tiền từ hoạt động đầu tư Dòng tiền từ hoạt động tài trợ (financing) Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Dòng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh: Phương pháp trực tiếp Phương pháp gián tiếp Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Ví dụ: Lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo phương pháp gián tiếp: Công ty An Bình có những số liệu sau vào ngày 31/12/200X Lợi nhuận ròng: 40.000 USD Tăng tài sản lưu động: 5000 USD Tăng nợ ngắn hạn: 2000 USD Mua máy móc thiết bị mới 20.000 USD Bán máy móc thiết bị cũ 10.000 USD Khấu hao 12.000 USD Mua lại cổ phiếu thường: 20.000 USD Chia cổ tức thường 2000 USD Thuyết minh báo cáo tài chính Đặc điểm doanh nghiệp: giới thiệu tóm tắt doanh nghiệp Tình hình khách quan trong kỳ kinh doanh đã tác động đến hoạt động của doanh nghiệp Chính sách kế toán áp dụng Phương pháp phân bổ chi phí, đặc điểm khấu hao, tỷ giá hối đáo được dùng để hạch tóan trong kỳ Sự thay đổi trong đầu tư, tài sản cố định, vốn chủ sở hữu Tình hình thu nhập của nhân viên Tình hình khác Interpretation and Analysis of Financial Statements Using Financial Ratio The Income & Expenditure Statement and Balance Sheet are related to each other in the following manner: · The Income & Expenditure Statement reports on the profit / surplus or loss / deficit for a time period (which is between 2 Balance Sheet dates); · Net surplus or net deficit is determined by subtracting expenses from income; · Net surplus or net deficit is then transferred to the Capital in the Balance Mối quan hệ giữa các báo cáo tài chính Bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh: Kết quả kinh doanh ảnh hưởng tới nguồn vốn của doanh nghiệp. Lãi: Một phần lãi có thể phân phối cho các thành viên góp vốn, phần còn lại doanh nghiệp giữ lại để tăng dự trữ và các quỹ của doanh nghiệp hoặc tăng vốn kinh doanh. Lỗ: DN phải lấy các nguồn vốn có sẵn để bù đắp và trang trải chi phí, nghĩa là dùng các tài sản của doanh nghiệp để bù đắp. Như vậy, trên bảng cân đối kế toán, nguồn vốn và tài sản đều giảm đi. Mối quan hệ giữa các báo cáo tài chính Bảng cân đối kế toán và Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cho biết tổng dòng tiền từ 3 hoạt động kinh doanh, đầu tư và tài chính, giải thích sự thay đổi trong tồn quỹ tiền mặt trên bảng cân đối kế toán. Mối quan hệ giữa các báo cáo tài chính Mối quan hệ giữa các báo cáo tài chính Nội dung phân tích tài chính Phân tích khái quát Phân tích các chỉ số tài chính Phân tích khái quát Bảng cân đối kế toán Báo cáo kết quả kinh doanh Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Phân tích khái quát Bảng cân đối kế toán Thay đổi quy mô Thay đổi kết cấu tài sản, nguồn vốn Vốn lưu động ròng Phân tích khái quát Bảng cân đối kế toán Thay đổi quy mô Sự tăng trưởng về nguồn vốn và tài sản: sự thay đổi về quy mô hoạt động của doanh nghiệp. Phân tích các nhân tố cơ cấu đã ảnh hưởng đến thay đổi ở cả hai mặt: tài sản và nguồn vốn. chỉ ra được mức độ tác động khác nhau của từng khoản mục đến sự thay đổi của bảng cân đối kế tóan. Phân tích khái quát Bảng cân đối kế toán Thay đổi kết cấu tài sản, nguồn vốn Phân tích khái quát Bảng cân đối kế toán Vốn lưu động ròng Vốn lưu động ròng = Tài sản ngắn hạn- Nợ ngắn hạn Vốn lưu động ròng = Vốn dài hạn- TSDH Phân tích khái quát Bảng cân đối kế toán Vốn lưu động ròng là một chỉ tiêu tổng hợp để đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp, cho biết 2 nội dung chủ yếu sau: Doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn hay không? Nghĩa là doanh nghiệp có thể dùng tài sản NH để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. TSDH của doanh nghiệp có được tài trợ vững chắc bằng nguồn vốn dài hạn hay không? Phân tích khái quát Bảng cân đối kế toán Vốn lưu động ròng VLĐR dương: VLĐR âm TSNH Nợ NH VLĐR < 0 Phân tích khái quát Bảng cân đối kế toán Vốn lưu động ròng VLĐR dương: VLĐR âm: Phân tích khái quát Ví dụ phân tích khái quát BCĐKT Phân tích khái quát Ví dụ phân tích khái quát BCĐKT Phân tích khái quát Báo cáo kết quả kinh doanh Phân tích diễn biến doanh thu, chi phí, lợi nhuận theo thời gian Phân tích tỷ trọng của các khoản mục đối với tổng doanh thu Phân tích khái quát Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh Dòng tiền thuần từ hoạt động đầu tư Dòng tiền thuần từ hoạt động tài chính Phân tích khái quát Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Phân tích các chỉ số tài chính Chỉ số đánh giá khả năng thanh toán Chỉ số đánh giá hiệu quả hoạt động Chỉ số đánh giá khả năng sinh lời Chỉ số đánh giá cơ cấu vốn Chỉ số liên quan đến giá thị trường Using financial ratios Organisations do not always perform a detailed analysis of all the figures as it is quite time consuming. As a more practical measure, organizations will look at exception reports that flag out the more significant items for follow-up. Financial ratios are often used as a quick way to analyse the key data in financial statements. Consider the following points when using financial ratios Ratios should only be viewed as indicators. Often, the use of several ratios is needed to paint a true picture of the whole situation; A reference point is needed. For the ratio to be meaningful, most ratios are compared with the historical values: o In the same firm; o With the industry; o Over a certain period of time, e.g. first quarter of each year, etc Consider all assumptions that were made. Some figures may be extrapolated, average, median, etc Chỉ tiêu khả năng thanh toán Hệ số thanh toán ngắn hạn (Current Ratio) Hệ số thanh toán nhanh (Quick Ratio) Hệ số thanh toán tức thời Hệ số thanh toán ngắn hạn Ý nghĩa: TS ngắn hạn có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn hay không? Hệ số thanh toán ngắn hạn Current Ratio quá cao Current Ratio nhỏ hơn 1 Current Ratio có xu hướng tăng lên Hệ số thanh toán ngắn hạn Hệ số thanh toán nhanh Hệ số thanh toán tức thời Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng Số vòng quay tài sản Số vòng quay tài sản cố định Số vòng quay hàng tồn kho, số ngày tồn kho Số vòng quay khoản phải thu, số ngày thu tiền Số vòng quay khoản phải trả, số ngày trả tiền Số vòng quay tài sản Số vòng quay tài sản Cường độ sử dụng tài sản, nghĩa là 1 đồng tài sản nói chung có khả năng tạo được bao nhiêu doanh thu. Ví dụ: Số vòng quay tài sản của cty PL năm 2003 là 10.000/11.000= 0,91 lần: Năm 2003, 1 đồng đầu tư vào tài sản tạo ra 0,91 đồng doanh thu. Số vòng quay tài sản cố định Số vòng quay hàng tồn kho Số ngày tồn kho = Số ngày trong năm Số vòng quay HTK Số vòng quay khoản phải thu Vòng quay thấp ?? Số vòng quay các khoản phải thu cao : Số vòng quay khoản phải trả Số ngày trả tiền = Số ngày trong năm Số vòng quay KPT Số vòng quay khoản phải trả = Doanh số mua hàng chịu Khoản phải trả bq Chỉ tiêu cơ cấu nợ Tỷ lệ nợ/tài sản Tỷ lệ vốn chủ sở hữu/Tài sản Tỷ lệ nợ phải trả/vốn chủ sở hữu Hệ số chi trả lãi vay Hệ số chi trả nợ vay Chỉ tiêu cơ cấu nợ Tỷ lệ VCSH/Tài sản = VCSH Tổng tài sản Tỷ lệ nợ/tài sản = Nợ phải trả Tổng tài sản Tỷ lệ Nợ phải trả/VCSH = Nợ phải trả VCSH Chỉ tiêu cơ cấu nợ Hệ số chi trả nợ vay = EBIT Lãi vay + Gốc đến hạn Hệ số chi trả lãi vay = EBIT Lãi vay Chỉ tiêu khả năng sinh lời Tỷ suất lợi nhuận gộp Tỷ suất lợi nhuận hoạt động Tỷ suất lợi nhuận ròng Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA) Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) Tỷ suất lợi nhuận hoạt động Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết trong mỗi đồng doanh thu có bao nhiêu là lợi nhuận từ hoạt động sx-kd Tỷ suất lợi nhuận hoạt động = DT- GVHB-CF hoạt động Doanh thu Tỷ suất lợi nhuận ròng Ý nghĩa: 1 đồng doanh thu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng Tỷ suất lợi nhuận ròng = Lợi nhuận ròng Doanh thu Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA) ROA = Lợi nhuận ròng Tổng tài sản ROA đo lường tính hiệu quả của việc phân phối và quản lý các nguồn lực ở DN Suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) ROE = Lợi nhuận ròng Vốn chủ sở hữu ROE = x x Suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) ROE đo lường hiệu quả đồng vốn đầu tư của chủ sở hữu ROE phụ thuộc vào: Chỉ tiêu liên quan đến thị trường Thu nhập trên 1 cổ phiếu (EPS) Giá cổ phiếu trên lợi nhuận (P/E) Chỉ tiêu liên quan đến thị trường P/E = Giá thị trường EPS

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptchuong_3_4998.ppt