Bài giảng chương 2: Lý thuyết về thương mại quốc tế
) Định lý 4: Định lý cân bằng giá cả các yếu tố sản xuất
*) Nội dung:
Thương mại tự do làm cân bằng giá cả các yếu tố sản xuất, vì vậy nó đóng vai trò thay thế cho sự di chuyển các yếu tố sản xuất
*) Chứng minh:
49 trang |
Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 2895 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng chương 2: Lý thuyết về thương mại quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2 Lý thuyết về thương mại quốc tế Chương 2: Lý thuyết về thương mại quốc tế I. Chủ nghĩa trọng thương 1. Hoàn cảnh ra đời: Chủ nghĩa trọng thương xuất hiện và phát triển ở Châu Âu từ giữa thế kỷ 15,16 và phát triển thịnh hành đến cuối thế kỷ17,18. Đầu thế kỷ 16, mậu dịch đã bắt đầu phát triển do 3 nguyên nhân chủ yếu sau đây: Chương 2: Lý thuyết về thương mại quốc tế Con người bắt đầu chế tạo được rất nhiều SF cao cấp như: đồng hồ, kính hiển vi, … Con người đã khám phá ra rất nhiều những vùng đất mới Đặc biệt đề cao vai trò của các Thương gia SX phát triển N/c trao đổi buôn bán Thị trường mở rộng Sự gia tăng dân số Tăng lợi nhuận các nhà sx và thương gia N/c trao đổi buôn bán CNTT ra đời Hệ tư tưởng kinh tế: Coi trọng vai trò của Ngoại thương đối với sự phát triển KT Chương 2: Lý thuyết về thương mại quốc tế 2. Tư tưởng cơ bản của CNTT: Đặc biệt coi trọng vai trò của sự tích lũy tiền đây là chỉ tiêu để đánh giá sự giàu có của một quốc gia. Coi trọng vai trò của sự can thiệp của Chính phủ: tăng cường XK, hạn chế NK Quan niệm về thương mại: Chính sách BHMD Hai quốc gia trao đổi TM thì một quốc gia này được lợi khi một quốc gia khác bị thiệt Chương 2: Lý thuyết về thương mại quốc tế 3. Đánh giá tư tưởng của CNTT: Tiến bộ: Nhận thức vai trò của Ngoại thương đối với sự phát triển kinh tế Nhận thức vai trò về sự can thiệp của Chính phủ Hạn chế: Quan niệm sai về Tiền, họ đã đồng nhất tiền và tài sản của một QG. Sử dụng CS BHMD sai mục đích nên đã chủ trương một nền sx ko cần dựa trên hiệu quả, đồng thời dẫn đến vòng luẩn quẩn về thương mại. Quan niệm sai về lợi ích thương mại, họ cho rằng cơ sở của trao đổi không dựa trên sự ngang giá. Chương 2: Lý thuyết về thương mại quốc tế II Lý thuyết Lợi thế tuyệt đối của Adam Smith: 1.Quan điểm của A.Smith về TMQT: Trình bày trong tác phẩm “Sự giầu có của một dân tộc”. Điều mấu chốt của lập luận này là ở chỗ các chi phí sản xuất sẽ là căn cứ cho biết từng nước nên sản xuất mặt hàng gì để mang ra trao đổi với các nước khác. Ông cho rằng: Hai quốc gia tự nguyện trao đổi thương mại với nhau thì cả hai đều có lợi Chương 2: Lý thuyết về thương mại quốc tế 2. Khái niệm về LTTĐ: Một quốc gia có thể hiệu quả hơn trong sản xuất một số hàng hoá này nhưng lại kém hiệu quả hơn trong sản xuất một số hàng hoá khác. Cả hai quốc gia có thể đều có lợi từ thương mại nếu mỗi quốc gia chuyên môn hoá SX và XK những hàng hoá có hiệu quả hơn quốc gia khác. Ví dụ, Mĩ có hiệu quả hơn Brazin trong sản xuất máy tính, trong khi Brazin có hiệu quả hơn Mĩ trong sản xuất cà phê. Do đó Mỹ có LTTĐ trong SX máy tính và Brazin có LTTĐ trong SX cà phê. Hiệu quả hơn NSLĐ cao hơn hẳn CFSX thấp hơn hẳn Chương 2: Lý thuyết về thương mại quốc tế Cơ sở để xác định: Chi phí sản xuất tuyệt đối là thấp nhất. Ví dụ: Giả định Lao động (L) là yếu tố sx duy nhất NSLĐ Mỹ Braxin Máy tính 6 1 Cà phê 4 5 Mỹ có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất máy tính Braxin có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất cà phê Mỹ chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu máy tính. Braxin chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu cà phê Cả hai quốc gia đều có lợi với điều kiện thương mại là: 2/3 cà phê K/L(V) = 1/4 L vì L/K(V) = 4 > K/L(T) =2 Chú ý: Cơ sở để xác định SF tập trung là tỷ lệ tương đối giữa K/L hoặc L/K mà ko phụ thuộc vào số tuyệt đối của từng yếu tố Chương 2: Lý thuyết về thương mại quốc tế b) Yếu tố dư thừa QG1(VN) dư thừa L khi: QG2(TQ) dư thừa K khi: (nghịch đảo các tỷ lệ trên) Chú ý: Cơ sở xác định yếu tố dư thừa là căn cứ vào tỷ lệ tương đối giữa ∑ L hoặc ∑ K của 2 QG. Chương 2: Lý thuyết về thương mại quốc tế 3. Mô hình thương mại Heckcher – Ohlin a) Định lý1: định lý Rybzinski *) Nội dung: Với một hệ số sản xuất cho trước và hai yếu tố sản xuất được sử dụng đồng thời và đầy đủ, thì khi tăng cung cấp một yếu tố đầu vào làm tăng sản lượng sản phẩm tập trung yếu tố gia tăng đó và giảm tương đối sản lượng sản phẩm khác. *) Chứng minh định lý: Chương 2: Lý thuyết về thương mại quốc tế Giả sử nền KT được cung cấp 900L và 600K. Hệ số SX L K Thép 2 3 Vải 4 1 Xác định đường giới hạn L: Giả sử nền KT chỉ sử dụng một yếu tố là 900L thì tối đa SX được: Thép = Xác định đường giới hạn K: Giả sử nền KT chỉ sử dụng một yếu tố là 600K thì tối đa SX được: Thép = 450 (A); Vải = 225 (B) Đường giới hạn (L): AB 200 (C); Vải = 600 (D) Đường giới hạn (K): CD Chương 2: Lý thuyết về thương mại quốc tế Xác định đường giới hạn (L và K): Khi nền KT sử dụng đồng thời 900L và 600K thì đường giới hạn (K,L) là CEB tối đa SX được (200T; 225V). Nền KT được Tăng cung L lên 1200L thì: Đường CD ko đổi Đường AB dịch phải MN (600T; 300V) Đường giới hạn (K;L) mới là CHN tối đa SX được (200T;300V) E H NX: Nếu tăng cung L thì, sản lượng Vải (L) tăng từ 225 lên 300, sản lượng thép giảm tương đối từ 200/225 xuống 200/300 Với một hệ số sx cho trước hai yếu tố sx được sử dụng đầy đủ, thì khi tăng cung cấp một yếu tố đầu vào, làm tăng sản lượng sản phẩm tập trung yếu tố gia tăng đó và giảm tương đối sản lượng sản phẩm khác. Ban đầu, đường (K;L) là CEB Tăng cung L, dẫn đến QG I dư thừa L Khi đó, đường giới hạn (K;L) là CHN đã nghiêng về trục biểu thị Vải – tập trung yếu tố L Chương 2: Lý thuyết về thương mại quốc tế *) ý nghĩa: I(L) II(K) “Đường PPF của một QG sẽ nghiêng về trục biểu thị sản phẩm tập trung yếu tố mà QG đó dư thừa” “Một QG có LTSS về sản phẩm tập trung yếu tố mà QG đó dư thừa” “ QG 1 có LTSS về SF X QG 2 có LTSS về SF Y” Chương 2: Lý thuyết về thương mại quốc tế b) Đinh lý 2: Định lý Heckcher – Ohlin *) Nội dung: Các quốc gia sẽ đều có lợi từ thương mại nếu thực hiện chuyên môn hóa sx và XK sản phẩm tập trung yếu tố mà quốc gia đó dư thừa và NK sản phẩm tập trung yếu tố mà quốc gia đó khan hiếm *) Chứng minh định lý: Chương 2: Lý thuyết về thương mại quốc tế N’ E E’ N PB-B’ =1 I II Hai điểm tiêu dùng sau Thương mại (E;E’) đều € U2 xa gốc 0 hơn (A;A’) € U1 Vậy cả 2 QG đều có lợi từ TM Chương 2: Lý thuyết về thương mại quốc tế c) Định lý 3: Định lý Stoper – Samuelson *) Nội dung: Một sự tăng lên trong giá cả tương đối của một loại hàng hóa làm tăng thu nhập thực tế của yếu tố được sử dụng tập trung để sản xuất hàng hóa đó và giảm tương đối thu nhập của yếu tố khác. *) Chứng minh: Giá cả các yếu tố SX: Giá thuê L (PL): W (Tiền lương) Giá thuê K (PK): r (Lãi suất) Cơ sở để phân tích: Khi mức lương trở nên rẻ hơn tương đối so với giá thuê tư bản (W giảm) thì sản phẩm tập trung L sẽ rẻ hơn tương đối so với sản phẩm tập trung K PV / PT = 1 PV / PT = 93/98 W / r t¨ng (®pcm) Một sự tăng lên trong giá cả tương đối của một loại HH làm tăng thu nhập thực tế của yếu tố được sử dụng tập trung để SX HH đó và giảm tương đối thu nhập của yếu tố khác. Chương 2: Lý thuyết về thương mại quốc tế d) Định lý 4: Định lý cân bằng giá cả các yếu tố sản xuất *) Nội dung: Thương mại tự do làm cân bằng giá cả các yếu tố sản xuất, vì vậy nó đóng vai trò thay thế cho sự di chuyển các yếu tố sản xuất *) Chứng minh:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- pp_chuong_2_ktqt_0681.ppt