Bài giảng chương 13: Thương mại

Chất lượng tăng trưởng XK chưa cao và còn nhiều tự phát, thiếu ổn định:  Tỷ trọng hàng xuất khẩu thô hoặc gia công xuất khẩu còn lớn đã ảnh hưởng đến hiệu quả xuất khẩu  Khảnăng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên thị trường quốc tế còn thấp  Chưa khai thác hết tiềm năng xuất khẩu của khu vực ngoài quốc doanh  Tỷ lệ nhập siêu còn cao và có nhiều điểm bất cập, bất hợp lý, tình trạng buôn lậu và gian lận thương mại tăng lên

pdf74 trang | Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 2205 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng chương 13: Thương mại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ThS. Nguyễn Thị Vi - K.Kinh tế học1 Chương 13: Thương mại ThS. Nguyễn Thị Vi - K.Kinh tế học 2 I. TM trong nền KTTT ở Việt Nam 1. Cơ sở hình thành và khái niệm TM 2. Vai trò của hoạt động thương mại 3. Chức năng của thương mại ThS. Nguyễn Thị Vi - K.Kinh tế học 3 Cơ sở hình thành TM • Kết quả của quá trình phân công LĐXH • Lợi thế giữa các vùng, các quốc gia • Thuyết của A.Smith • Thuyết của D.Ricardo • Toàn cầu hoá TM là tất yếu ThS. Nguyễn Thị Vi - K.Kinh tế học 4 Phân chia lao động vào các ngành Chuyên môn hóa sản xuất Tiếnhành trao đổi Vật ngang giá chung Mua – Bán G.trị - Giá trị SD T - H Trao đổi thông qua tiền tệ  lưu thông hàng hóa ThS. Nguyễn Thị Vi - K.Kinh tế học 5 Cơ sở hình thành TM –Thuyết lợi thế tuyệt đối của A.Smith • Theo A. Smith, mỗi quốc gia có một lợi thế tuyệt đối trong sản xuất 1 sản phẩm khi mà nó hiệu quả hơn quốc gia khác • Các quốc gia nên chuyên môn hoá sản xuất những sản phẩm mà họ có lợi thế tuyệt đối, sau đó bán những hàng này sang các quốc gia khác và mua về các sản phẩm mà nước khác sản xuất, hiệu quả hơn. ThS. Nguyễn Thị Vi - K.Kinh tế học 6 Cơ sở hình thành TM –Thuyết lợi thế tương đối của David Ricardo • Theo quan điểm trên của A.Smith thì sẽ không có TMQT • Theo D.Ricardo, bất cứ quốc gia nào cũng có thể thu được lợi khi tham gia vào quan hệ TMQ ThS. Nguyễn Thị Vi - K.Kinh tế học 7 ThS. Nguyễn Thị Vi - K.Kinh tế học 8 Khái niệm • Theo nghĩa hẹp: TM là quá trình mua bán HH, DV trên thị trường theo nguyên tắc ngang giá, bình đẳng, tự do (trao đổi hàng hoá, dịch vụ thông qua đồng tiền, nếu có yếu tố người nước ngoài thì đó là TMQT) ThS. Nguyễn Thị Vi - K.Kinh tế học9 Khái niệm  Theo nghĩa rộng:  Thương mại là toàn bộ cá hoạt động kinh doanh trên thị trường. Thương mại đồng nghĩa với kinh doanh được hiểu là hoạt động đầu tư nhằm mục đích LN.  Bao gồm: TM hàng hoá, TM dịch vụ, đầu tư TM và sở hữu trí tuệ. ThS. Nguyễn Thị Vi - K.Kinh tế học10 Vai trò của thương mại  Thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển  Mở rộng các quan hệ HH - TT  Thúc đẩy sự phát triển của LLSX.  Kích thích nhu cầu và tạo nhu cầu mới  Góp phần mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế ThS. Nguyễn Thị Vi - K.Kinh tế học11 Kích thích sự phát triển của LLSX ThS. Nguyễn Thị Vi - K.Kinh tế học12  Làm cầu trên thị trường trung thực với nhu cầu  Tính đa dạng, phong phú của nhu cầu (DN đa dạng kiểu dáng, chủng loại tác động đến nhu cầu có khả năng thanh toán)  TM làm tăng trưởng nhu cầu, là gốc rễ cho sự phát triển SXKD Kích thích nhu cầu và tạo nhu cầu mới ThS. Nguyễn Thị Vi - K.Kinh tế học 13 Mở rộng quan hệ KTQT Lợi thế so sánh Xu thế thờ i đạ i VN trở thành 1 bộ phận của PCLĐ QT Hội nhập ThS. Nguyễn Thị Vi - K.Kinh tế học14 Chức năng của TM  Thứ nhất, chức năng lưu chuyển hàng hoá, dịch vụ (cầu nối sản xuất với tiêu dùng, khơi thông dòng chảy hàng hoá, dịch vụ XH)  Thứ hai, đáp ứng các nhu cầu của sản xuất, XH, quốc phòng và dân cư  Thứ ba, tổ chức sản xuất ThS. Nguyễn Thị Vi - K.Kinh tế học 15 Chức năng của TM 1. Lưu chuyển hàng hóa dịch vụ Tiêu dùng Sản xuất Thương mại ThS. Nguyễn Thị Vi - K.Kinh tế học 16 Chức năng của TM 2. Đáp ứng nhu cầu TM Sản xuất Dân cư Quốc phòngNhu cầu XH khác ThS. Nguyễn Thị Vi - K.Kinh tế học 17 Chức năng của TM 2. Tổ chức sản xuất ThS. Nguyễn Thị Vi - K.Kinh tế học 18 Tô ̉ chức sa ̉n xuâ ́t: ThS. Nguyễn Thị Vi - K.Kinh tế học19 Bản chất TM trong nền KTTT 1 TM theo giá cả thị trường 2 TM nhiều thành phần 3 TM tự do và có sự quản liý điều tiết vĩ mô của Nhà nước. ThS. Nguyễn Thị Vi - K.Kinh tế học 20 TM theo giá cả thị trường ThS. Nguyễn Thị Vi - K.Kinh tế học 21 TM nhiều thành phần và có sự cạnh tranh giữa các DN ThS. Nguyễn Thị Vi - K.Kinh tế học 22 Thương mại VN thời kỳ 76 - 85 1. Thị trường được phân chia thành 2 khu vực: có tổ chức và không có tổ chức: 2. Lưu thông hàng hoá bị chia cắt theo khu vực và theo địa giới hành chính 3. Nguồn hàng chủ yếu tập trung trong tay nhà nước 4. Nhu cầu sản phẩm tiêu dùng khá đơn giản, đơn điệu 5. Thực hiện cơ chế 2 giá: giá phân phối của Nhà nước và giá trên thị trường tự do. 6. Các đơn vị thương nghiệp quốc doanh cung ứng vật tư chi phối hoàn toàn thị trường nội địa, Nhà nước độc quyền về ngoại thương. ThS. Nguyễn Thị Vi - K.Kinh tế học23 Thương mại VN thời kỳ 75 - 86 1. Thị trường được phân chia thành 2 khu vực: có tổ chức và không có tổ chức: 2. Lưu thông hàng hoá bị chia cắt theo khu vực và theo địa giới hành chính: 3. Nguồn hàng chủ yếu tập trung trong tay nhà nước 4. Nhu cầu sản phẩm tiêu dùng khá đơn giản, đơn điệu 5. Thực hiện cơ chế 2 giá: giá phân phối của Nhà nước và giá trên thị trường tự do. 6. Các đơn vị thương nghiệp quốc doanh cung ứng vật tư chi phối hoàn toàn thị trường nội địa, Nhà nước độc quyền về ngoại thương. ThS. Nguyễn Thị Vi - K.Kinh tế học 24 Cơ chế, chính sách quản lý TM thời kỳ 75-86  Không phân định chức năng quản lý Nhà nước và chức năng SXKD  Điều hành SX, phân phối, lưu thông kiểu mệnh lệnh hành chính là chủ yếu (chủ quan duy ý chí, ko tuân thủ quy luật khách quan)  Thực hiện quản lý tập trung thống nhất  Đặt lên hàng đầu chế độ phân phối và trao đổi hiện vật, xem nhẹ quan hệ HH-TT  Trao đổi hàng hoá với nước ngoài thông qua nghị định thư, Nhà nước độc quyền ngoại thương. ThS. Nguyễn Thị Vi - K.Kinh tế học 25 ThS. Nguyễn Thị Vi - K.Kinh tế học 26 II. Chính sách TM của VN Chính sách Thương mại Chính sách thương nhân Chính sách thị trường Chính sách Mặt hàng Chính sách Đầu tư PT TM ThS. Nguyễn Thị Vi - K.Kinh tế học 27 Chính sách thương nhân ThS. Nguyễn Thị Vi - K.Kinh tế học 28 Chính sách thương nhân QĐ các điều kiện, các thủ tục ĐKKD và phạm vi hoạt động của thương nhân QĐ việc ĐKKD được thực hiện tại cơ quan quản lý N2 có thẩm quyền theo quy định của CP. QĐ trách nhiệm, quyền hạn và nghĩa vụ của thương nhân QĐ những ngành mà thương nhân được/không được kinh doanh. Đối với thương nhân nước ngoài hoạt động thương mại tại Việt Nam phải theo đúng pháp luật Việt Nam. ThS. Nguyễn Thị Vi - K.Kinh tế học 29 Chính sách thị trường ThS. Nguyễn Thị Vi - K.Kinh tế học 30 ThS. Nguyễn Thị Vi - K.Kinh tế học 31 Chính sách thị trường Đối với thị trường trong nước  Đảm bảo tập trung nguồn lực, thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa  Tiến hành quy hoạch, cơ cấu những vùng sản xuất hàng hoá, dựa theo thế mạnh của từng vùng (Tạo thị trường thống nhất xuyên suốt trên phạm vi cả nước)  Xây dựng thị trường thống nhất ở nhiều cấp độ: địa phương, thành thị và cả nước; chú trọng phát triển thị trường trọng điểm của quốc gia và vùng lãnh thổ (HCM, HN. Đà Nẵng,..)  Bên cạnh đó, C/s thị trường nội địa còn phải thúc đẩy để góp phần hình thành đồng bộ các loại thị trường, đảm bảo sự thống nhất và nhất quán để các chủ thể KD chủ động với các hoạt động KD trên thị trường. ThS. Nguyễn Thị Vi - K.Kinh tế học 32 Chính sách thị trường Với thị trường nước ngoài: • Hướng vào mục tiêu thúc đẩy XK, đa dạng hoá thị trường XNK. • Song, vẫn phải chú trọng phát triển thị trường truyền thống • Đồng thời tiếp cận và tìm kiếm thị trường mới • Hoạt động nghiên cứu thị trường và công tác thông tin thị trường: đổi mới và nâng cao hiệu quả của công tác nghiên cứu, dự báo -> cần tăng cường cung cấp thông tin thị trường, dự báo, tiếp cận thị trường mới cho các nhà đầu tư SXKD trong nước. ThS. Nguyễn Thị Vi - K.Kinh tế học 33 Thị trường EU ThS. Nguyễn Thị Vi - K.Kinh tế học 34 Chính sách mặt hàng Chính sách mặt hàng cấp quốc gia: • Là những mặt hàng quan trọng đưa vào cân đối của Nhà nước, do nhà nước quản lý tập trung. • Gồm: TLSX và HTD có ý nghĩa đến an ninh quốc gia, những mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn, các mặt hàng cạnh tranh cấp quốc gia (VD) ThS. Nguyễn Thị Vi - K.Kinh tế học 35 Chính sách mặt hàng Chính sách mặt hàng cấp quốc gia: – Bao gồm nhiều tầng, vừa đa dạng phong phú về chủng loại, vừa có tính mũi nhọn, vừa có chiều sâu nhằm tạo cơ cấu mặt hàng hợp lý thích ứng với thị trường trong nước và quốc tế. – Quy định các mặt hàng lưu thông và những mặt hàng cấm lưu thông trên thị trường nội địa, XNK (an ninh chính trị) Chính sách thay thế hàng nhập khẩu:  Người Việt dùng hàng Việt ThS. Nguyễn Thị Vi - K.Kinh tế học 36 Chính sách đầu tư phát triển TM – Dựa trên cơ sở đa dạng hoá các nguồn vốn từ các thành phần kinh tế và cả nguồn vốn nước ngoài theo đầu tư phát triển, cần hoàn thiện cơ chế tín dụng để tạo điều kiện cho các DN thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia vào vòng luân chuyển vốn XH. ThS. Nguyễn Thị Vi - K.Kinh tế học 37 III. TÌNH HÌNH THƯƠNG MẠI TỪ 1986 ĐẾN NAY • Về nội thương • Về xuất khẩu hàng hoá • Về nhập khẩu hàng hoá • Những hạn chế trong xuất nhập khẩu ThS. Nguyễn Thị Vi - K.Kinh tế học 38 Về nội thương  Chính sách TM nhiều thành phần, xoá bỏ hàng rào ngăn cách lưu thông hàng hoá.  Chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần đã làm đa dạng hoá hoạt động nội thương.  Lưu thông hàng hoá từng bước chuyển sang CCTT giá cả hình thành trên quan hệ S-D  Thị trường từ trạng thái khép kín theo địa giới hành chính đã trở nên thông suốt.  Chỉ tiêu: tổng mức bán lẻ (tăng hàng năm) ThS. Nguyễn Thị Vi - K.Kinh tế học 39 1. Về nội thương • 1998: một số nước trong khu vực GDP tăng trưởng âm (-) nhưng VN vẫn đạt 5,8% • Từ 2000, kinh tế VN có tốc độ tăng trưởng mạnh (thứ 2 châu Á) • Việc lưu thông hàng hoá từng bước chuyển sang CCTT, • Giá cả hình thành trên quan hệ S-D, thị trường mở rộng ra phạm vi quốc tế • Tổng mức bán lẻ • 1991-1995: tăng bình quân trên 30% • 1996-2000: 11,6% • 2001-2005: 18% ThS. Nguyễn Thị Vi - K.Kinh tế học 40 Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tính bằng USD theo tỷ giá hối đoái (triệu USD) ThS. Nguyễn Thị Vi - K.Kinh tế học 41 Biểu đồ cơ cấu mức bán lẻ HH phân theo thành phần KT giai đoạn 1990-2005 (đơn vị:%) ThS. Nguyễn Thị Vi - K.Kinh tế học 42 Tốc độ tăng trưởng KT: TM có đóng góp quan trọng 7,7% 8,4%7,3%5,8% 1998 2003 2004 2005 9,5% 1995 ThS. Nguyễn Thị Vi - K.Kinh tế học 43 Các phương thức kinh doanh, phương thức mua bán ngày càng phong phú linh hoạt Chợ truyền thống ThS. Nguyễn Thị Vi - K.Kinh tế học 44 Hội chợ gian hàng Mua bán trong các siêu thị ThS. Nguyễn Thị Vi - K.Kinh tế học 45 Thương mại điện tử ThS. Nguyễn Thị Vi - K.Kinh tế học 46 Các cửa hàng tạp hoá ThS. Nguyễn Thị Vi - K.Kinh tế học 47 Hình thành thị trường thống nhất ổn định và thông suốt trên cả nước Thị trường thành thị ThS. Nguyễn Thị Vi - K.Kinh tế học 48 Thị trường nông thôn, miền núi từng bước mở rộng và phát triển ThS. Nguyễn Thị Vi - K.Kinh tế học 49 Chính sách cho đồng bào miền núi tạo nguồn hàng xuất khẩu ngày càng nhiều ThS. Nguyễn Thị Vi - K.Kinh tế học 50 Đội ngũ thương nhân ThS. Nguyễn Thị Vi - K.Kinh tế học 51 Đội ngũ thương nhân Năm 1993 • 8.334 xí nghiệp tư nhân • 3.278 công ty TNHH • 117 công ty CP • Tổng số vốn lên tới 3.979 tỷ đồng. Cuối năm 2004: Cả nước có 150.000 DN (MT-DV chiếm 50-70% Đến 2010: trên cả nước có trên 400.000 DN ThS. Nguyễn Thị Vi - K.Kinh tế học 52 Kết cấu hạ tầng thương mại ngày càng phát triển theo hướng văn minh hiện đại ThS. Nguyễn Thị Vi - K.Kinh tế học 53 Hàng hóa đa dạng phong phú ThS. Nguyễn Thị Vi - K.Kinh tế học 54 2. Về xuất khẩu hàng hoá  Kim ngạch xuất khẩu: tăng mạnh qua các năm  Mặt hàng XK: Đa dạng, một số mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn:  1991 mới chỉ có 4 mặt hàng đạt kim ngạch 100 triệu USD trở lên (dầu thô, thuỷ sản, gạo, dệt may) Năm 2005 có 10 mặt hàng xuất khẩu đạt trên 1 tỷ USD.  Cơ cấu hàng hóa xuất khẩu: thay đổi theo hướng tích cực (giảm xuất thô)  Chất lượng hàng XK  Thị trường XK: có những chuyển dịch theo hướng đa dạng và định hình rõ thị trường trọng điểm  Khu vực FDI ThS. Nguyễn Thị Vi - K.Kinh tế học 55 Biê ̉u đồ kim nga ̣ch XNK của VN từ 1991 đến nay (đơn vi ̣: triê ̣u USD) ThS. Nguyễn Thị Vi - K.Kinh tế học 56 Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam từ 1986-2008 (triệu USD) ThS. Nguyễn Thị Vi - K.Kinh tế học 57 Giá trị xuất nhập khẩu giai đoạn 1986-2008 (triệu USD) ThS. Nguyễn Thị Vi - K.Kinh tế học 58 ThS. Nguyễn Thị Vi - K.Kinh tế học 59 Mặt hàng XK ThS. Nguyễn Thị Vi - K.Kinh tế học 60 Hàng xuất khẩu ThS. Nguyễn Thị Vi - K.Kinh tế học 61 Mặt hàng XK ThS. Nguyễn Thị Vi - K.Kinh tế học 62 ThS. Nguyễn Thị Vi - K.Kinh tế học 63 Thị trường XK hàng hóa Việt Nam (triệu USD) ThS. Nguyễn Thị Vi - K.Kinh tế học 64 2. Về XK – Thị trường XK ThS. Nguyễn Thị Vi - K.Kinh tế học 65 Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang các nước ASEAN năm 2009 (Triệu USD) ThS. Nguyễn Thị Vi - K.Kinh tế học 66 2. Về XK hàng hoá – Thị trường XK  Trước 1991: phụ thuộc chủ yếu vào TT Liên Xô cũ và Đông Âu  Hiện nay khu vực châu Á chiếm khoảng 75% tổng kim ngạch XNK của VN  Mỹ: sau khi ký hiệp định VN – Hoa Kỳ (có quy chế tối huệ quốc)  1997: kim ngạch XK vào Mỹ đạt 274 tr USD (< 3% tổng kim ngạch XK của VN)  2005 (5924 tr USD – chiếm 19,7% tổng kim ngạch XK)  Xem biểu 13.4 (Tr. 362 GT) ThS. Nguyễn Thị Vi - K.Kinh tế học 67 Quan hệ thương mại VN - Brazil ThS. Nguyễn Thị Vi - K.Kinh tế học 68 3. Về nhập khẩu hàng hoá  Cơ cấu hàng nhập khẩu có sự thay đổi theo hướng tích cực (gia tăng tỷ trọng với hàng NK, nguyên liệu máy móc phục vụ cho sản xuất,giảm nhập hàng tiêu dùng)  Tỷ trọng MMTB  Tỷ trọng nguyên vật liệu  Hàng tiêu dùng giảm  Giảm dần tỷ lệ nhập siêu  Nhập khẩu phục vụ sản xuất hướng XK  (tình trạng nhập siêu vẫn chưa được khắc phục: 2005 khoảng 15%). ThS. Nguyễn Thị Vi - K.Kinh tế học 69 Cán cân thương mại ThS. Nguyễn Thị Vi - K.Kinh tế học70 IV. ĐÁNH GIÁ Tích cực – Góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế – Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và – Đưa đất nước hội nhập vào đời sống KTQT ThS. Nguyễn Thị Vi - K.Kinh tế học 71 IV. ĐÁNH GIÁ Hạn chế  Chất lượng tăng trưởng XK chưa cao và còn nhiều tự phát, thiếu ổn định:  Tỷ trọng hàng xuất khẩu thô hoặc gia công xuất khẩu còn lớn đã ảnh hưởng đến hiệu quả xuất khẩu  Khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên thị trường quốc tế còn thấp  Chưa khai thác hết tiềm năng xuất khẩu của khu vực ngoài quốc doanh  Tỷ lệ nhập siêu còn cao và có nhiều điểm bất cập, bất hợp lý, tình trạng buôn lậu và gian lận thương mại tăng lên ThS. Nguyễn Thị Vi - K.Kinh tế học 72 Nhập siêu ThS. Nguyễn Thị Vi - K.Kinh tế học73 ThS. Nguyễn Thị Vi - K.Kinh tế học74 Nhập siêu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfslide_ktvn_c13_2434.pdf