Bài giảng chương 1: Kế toán quản trị

Chi phí sau đây là chi phí cam kết hay tình huống: „ Khấu hao tòa nhà Quảng cáo „ Nghiên cứuBảo hiểm „ Lương chủtịch Đào tạo „ Khái niệm khoảng thích hợp có áp dụng trong trường hợp định phí không? Giải thích. „ Nhược điểm chính của phương pháp cực đại-cực tiểu là gì? Dưới điều kiện nào phương pháp này cho công thức chi phí chính xác

pdf22 trang | Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 3421 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng chương 1: Kế toán quản trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Kế toán quản trị Lớp Cao học Quản trị kinh doanh Trình bày: TS. Trần Việt Hà Giảng viên khoa Kinh tế và Quản Lý Đại học Bách Khoa Hà Nội TV. Ha - Ke toan quan tri 2 Mô tả môn học „ Yêu cầu ban đầu: có kiến thức cơ sở về kế toán tài chính, kinh tế vi mô. „ Tài liệu: „ Kế toán quản trị, PSG. TS. Phạm Văn Dược, Đặng Kim Cương, NXB Thống kê „ Đánh giá sinh viên: „ Thi cuối kỳ (90%) „ Tham dự và tham gia thảo luận trên lớp (10%) „ Phương pháp: giảng lý thuyết kết hợp bài tập 2TV. Ha - Ke toan quan tri 3 Mục tiêu „ Nắm được vai trò của kế toán quản trị trong quản lý doanh nghiệp nói chung. „ Những kỹ năng để xây dựng các báo cáo kế toán quản trị „ Kỹ năng phân tích và sử dụng các báo cáo kế toán quản trị cho quá trình ra quyết định. TV. Ha - Ke toan quan tri 4 Nội dung „ Chương 1 – Giới thiệu kế toán quản trị và phân loại chi phí „ Chương 2 – Xác định chi phí theo công việc và quá trình „ Chương 3 – Phân tích chi phí – sản lượng – lợi nhuận „ Chương 4 – Báo cáo bộ phận và phương pháp xác định chi phí trực tiếp „ Chương 5 – Kiểm soát chi phí bằng định mức „ Chương 6 – Định giá bán sản phẩm „ Chương 7 - Thông tin thích hợp cho quá trình ra quyết định 3Chương 1 – Giới thiệu kế toán quản trị và phân loại chi phí TV. Ha - Ke toan quan tri 6 Mục tiêu „ Nắm được những mục đích lớn của quản lý khi họ cần đến thông tin kế toán „ Xác đinh được những khác biệt căn bản và sự tương tự giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị „ Nhận dạng và đưa ra các ví dụ cho mỗi loại chi phí cơ bản trong quá trình sản suất „ Phân biệt và đưa ra ví dụ chi phí sản phẩm và giai đoạn „ Giải thích sự khác nhau giữa báo cáo tài chính của doanh nghiệp sản xuất và thương mại „ Giải thích dòng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp và chi phí chung „ Nhận dạng chi phí biến đổi và cố định và giải thích sự khác nhau về hành vi 4TV. Ha - Ke toan quan tri 7 Vấn đề „ Tìm ra mức đa dạng tối ưu, tạo ra lợi nhuận cao và duy trì được vị trí cạnh tranh „ Mặt hàng nào mang lại nhiều lợi nhuận hay lỗ? „ Chính sách giá và marketing đã phù hợp chưa? „ Mặt hàng nào nên được duy trì dài hạn, ổn định? „ Công ty có nên giảm bớt mức độ đa dạng mặt hàng không? „ Chi phí thích hợp để ra quyết định về cơ cấu sản phẩm, nhãn hiệu „ Lựa chọn nhà cung cấp „ Đâu là chi phí cần kiểm soát ở mức tổng thể cũng như từng gian hàng „ Nên điều hành hay cho thuê một số gian hàng cho các nhà cung cấp? „ Có nên mở rộng một số mặt hàng mới không? Kế toán quản trị TV. Ha - Ke toan quan tri 8 Nội dung „ Khái niệm „ Quá trình quản lý và tổ chức „ Mục tiêu của KTQT „ Yêu cầu đối với thông tin KTQT „ Sự khác biệt và tương tự giữa KTQT và KT tài chính „ Phân loại chi phí „ Chi phí sản xuất và ngoài sản xuất „ Chi phí sản phẩm và giai đoạn „ Chi phí trong báo cáo tài chính „ Phân loại cho mục đích kiểm soát chi phí 5TV. Ha - Ke toan quan tri 9 Khái niệm kế toán quản trị „ Luật kế toán Việt Nam: “KTQT là việc thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính trong nội bộ đơn vị kế toán” „ Viện kế toán viên quản trị Hoa Kỳ: “KTQT là quá trình nhận diện, đo lường, phân tích, diễn giải và truyền đạt thông tin trong quá trình thực hiện các mục đích tổ chức. Kế toán quản trị là một bộ phận thống nhất trong quá trình quản lý, và nhân viên kế toán quản trị là những đối tác chiến lược quan trọng trong đội ngũ quản lý của tổ chức” TV. Ha - Ke toan quan tri 10 Chức năng của quản lý Hoạch định Tổ chức Điều hành Kiểm soát Mục tiêu quản lý của KTQT: 1 – Hoạch định 2 – Điều hành 3 – Giải quyết vấn đề -Thông tin cung cấp phải hỗ trợ cho công tác dự báo hoạt động, qui mô, chi phí -Thông tin phải phục vụ được các đối tượng quản lý khác nhau một cách phù hợp -Đảm bảo tính kịp thời, đầy đủ cho việc ra quyết định hàng ngày -Cung cấp các báo cáo cho việc theo dõi và kiểm soát chi phí, doanh thu, khối lượng 6TV. Ha - Ke toan quan tri 11 Sự khác biệt giữa KTQT và KTTC Kế toán quản trị - Tập trung cung cấp dữ liệu cho nhu cầu nội bộ của quản lý - Nhấn mạnh hơn vào hoạt động và hiệu quả tương lai - Không tuân theo các chuẩn mực kế toán, pháp lý mà theo chính sách và yêu cầu quản trị - Quan tâm nhiều đến tính thích hợp và linh hoạt của dữ liệu - Không quá chú trọng vào sự chính xác và quan tâm đến cả dữ liệu phi tiền tệ - Tập trung nhiều vào các bộ phận hơn là toàn bộ tổ chức - Dựa trên nhiều lĩnh vực khác nhau (kinh tế, tài chính, thống kê, tác nghiệp, hành vi tổ chức) - Không có tính bắt buộc Kết toán tài chính - Cung cấp thông tin cho bên ngoài (cổ đông, công chúng v.v.) - Dựa vào các số liệu lịch sử - Tuân theo chặt chẽ các chuẩn mực kế toán và luật - Dữ liệu phải khách quan và có thể kiểm chứng - Thông tin phải chính xác cao và chỉ thể hiện bằng tiền - Quan tâm ưu tiên vào toàn bộ tổ chức - Dựa trên hệ thống kế toán thuần túy - Bắt buộc TV. Ha - Ke toan quan tri 12 Chi phí sản xuất „ Chi phí sản xuất là các chi phí để chuyển hóa nguyên vật liệu đầu vào thành thành phẩm thông qua nỗ lực của công nhân và sử dụng máy móc thiết bị. „ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (NVL TT): Là chi phí NVL sẽ trở thành thành phần cấu thành nên thành phẩm và có thể thuận tiện trong việc nhận diện chúng „ Chi phí nhân công trực tiếp: Là phần chi phí lao động có thể nhận diện cho từng sản phẩm một cách thuận tiện. „ Chi phí sản xuất chung (SXC): Là mọi chi phí liên quan đến vận hành sản xuất nhưng không bao gồm hai chi phí trực tiếp trên. „ Chi phí chuyển đổi: Là chi phí bao gồm chi phí sản xuất chung và chi phí nhân công trực tiếp. 7TV. Ha - Ke toan quan tri 13 Chi phí ngoài sản xuất „ Chi phí marketing và bán hàng: là chi phí để nhận được đơn hàng và chuyển sản phẩm/dịch vụ đến tay khách hàng. „ Chi phí quản lý: là mọi chi phí điều hành, tổ chức văn phòng không thuộc các chi chi phí nêu trên. TV. Ha - Ke toan quan tri 14 Chi phí sản phẩm và thời kỳ „ Chi phí sản phẩm (chi phí sản xuất): Chi phí gắn liền với sản phẩm từ khi sản xuất đến khi bán. Chi phí sản phẩm chỉ được nhận ra như một khoản chi tiêu khi sản phẩm được bán ra. „ Chi phí thời kỳ (quản lý và bán hàng, marketing): là chi phí được trừ khỏi doanh thu ngay tại thời kỳ phát sinh và không liên quan đến quá trình sản xuất. 8TV. Ha - Ke toan quan tri 15 Phân loại chi phí trong báo cáo tài chính „ Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh „ Bảng cân đối kế toán TV. Ha - Ke toan quan tri 16 40,400,000Lãi trước thuế 15,000,0005,000,000Trừ: Chi phí quản lý 10,000,000Trừ: Chi phí bán hàng 55,400,000Lãi gộp 20,600,0005,000,000 + Trừ: tồn kho cuối kỳ 25,600,000 + Giá trị hàng hóa chờ bán 19,200,000 + Cộng: Mua trong kỳ 6,400,000 + Tồn kho đầu kỳ Trừ giá vốn hàng bán 76,000,000Doanh thu thuần 4,000,000 Trừ các khoản giảm trừ 80,000,000Tổng doanh thu Đơn vị tính: 1.000 đồng Năm: 200X Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Công ty thương mại ABC 9TV. Ha - Ke toan quan tri 1748,250,000Lãi trước thuế 18,750,0006,250,000Trừ: Chi phí quản lý 12,500,000Trừ: Chi phí bán hàng 67,000,000Lãi gộp 28,000,0004,000,000 + Trừ: tồn kho thành phẩm cuối kỳ 32,000,000 + Giá trị hàng hóa chờ bán 24,000,000 + Cộng: Thành phẩm hoàn thành trong kỳ 8,000,000 + Tồn kho thành phẩm đầu kỳ Trừ giá vốn hàng bán 95,000,000Doanh thu thuần 5,000,000 Trừ các khoản giảm trừ 100,000,000Tổng doanh thu Đơn vị tính: 1.000 đồng Năm: 200X Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Công ty chế tạo XYZ TV. Ha - Ke toan quan tri 18 24,000,000Giá trị thành phẩm hoàn thành trong kỳ 8,000,000Trừ: chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ 6,000,000Cộng: chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ 26,000,000Tổng chi phí sản xuất 9,000,000Tổng chi phí sản xuất chung 1,800,000 - Dịch vụ mua ngoài 1,500,000 - Khấu hao máy móc thiết bị 2,250,000 - Nhân công gián tiếp 3,450,000 - Vật tư Chi phí sản xuất chung 5,200,000Chi phí nhân công trực tiếp 11,800,000Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 200,000 - Trừ: tồn kho cuối kỳ 11,850,000 - Cộng: mua vào trong kỳ 150,000 - Tồn kho đầu kỳ Nguyên vật liệu trực tiếp Đơn vị tính: 1.000 đồng XYZ - Bảng kê chi phí sản xuất trong kỳ - năm 200x 10 TV. Ha - Ke toan quan tri 19 …- … … - Các khoản tạm ứng 5,000,000 - Hàng hóa tồn kho … - Khoản phải thu … - Tiền mặt Tài sản ngắn hạn Đơn vị: 1.000 đồng Bảng cân đối kế toán - năm 200x Công ty thương mại ABC TV. Ha - Ke toan quan tri 20 …- … … - Các khoản tạm ứng 4,000,000 + Thành phẩm 8,000,000 + Sản phẩm dở dang - Hàng hóa tồn kho 200,000 - Tồn kho nguyên vật liệu … - Khoản phải thu … - Tiền mặt Tài sản ngắn hạn Đơn vị: 1.000 đồng Bảng cân đối kế toán - năm 200X Công ty chế tạo XYZ 11 TV. Ha - Ke toan quan tri 21 Chi phí và kiểm soát chi phí „ Chi phí trực tiếp và gián tiếp „ Chi phí có thể và không thể kiểm soát „ Hành vi chi phí (biến phí và định phí) TV. Ha - Ke toan quan tri 22 Chi phí trực tiếp và gián tiếp „ Chi phí trực tiếp: là chi phí có thể xác định, nhận diện về mặt vật lý và tường minh cho một bộ phận nào đó trong doanh nghiệp. „ VD: Dây chuyền sản xuất: các chi phí trực tiếp là nguyên vật liệu tiêu hao trong dây chuyền, nhân công tham gia vào dây chuyền đó, v.v. „ Chi phí gián tiếp: là chí phí không thể trực tiếp gán cho một bộ phận xem xét. Việc xác định chi phí này cho bộ phận chỉ có thể thực hiện qua một phương pháp phân bổ. Cũng được gọi là chi phí chung. „ VD: chi phí SXC (điện chiếu sáng, khấu hao, thuê …) là chi phí gián tiếp đối với một dây chuyền sản xuất. 12 TV. Ha - Ke toan quan tri 23 Chi phí trực tiếp và gián tiếp „ Phân loại chỉ có ý nghĩa khi quản lý muốn bóc tách doanh nghiệp thành các bộ phận khác nhau. „ Chi phí trực tiếp hay gián tiếp chỉ có ý nghĩa tương đối tùy thuộc vào đối tượng tính chi phí. „ VD: Lương quản đốc phân xưởng có thể là CP gián tiếp đối với một dây chuyền sản xuất nhưng là chi phí CP trực tiếp đối với toàn nhà máy. TV. Ha - Ke toan quan tri 24 Các loại chi phí khác „ Chi phí kiểm soát được có tính tương đối, tùy thuộc vào cấp và lĩnh vực quản lý hoặc thời gian „ VD: giám đốc bán hàng không thể kiểm soát được các chi phí khấu hao nhà kho nhưng kiểm soát được các hoạt động xúc tiến, vui chơi có thưởng của khách hàng. „ VD: Chi phí quảng cáo có thể kiểm soát trong dài hạn nhưng không thể quyết định trong ngắn hạn. „ Chi phí chênh lệch: là sự chênh lệch chi phí giữa hai phương án loại trừ lẫn nhau. Mọi chi phí có mặt trong phương án này nhưng không có trong phương án khác là chi phí chênh lệch 13 TV. Ha - Ke toan quan tri 25 Ví dụ: chi phí chênh lệch – Công ty Mỹ phẩm Toàn Mỹ Đơn vị: 1.000 đồng 225,0002,625,0002,400,000Lãi thuần 1,275,0009,375,0008,100,000Tổng 0900,000900,000Chi phí khác 450,0001,200,000750,000Khấu hao nhà kho 600,000600,0000Hòa hồng -525,000675,0001,200,000Quảng cáo 750,0006,000,0005,250,000Giá vốn 1,500,00012,000,00010,500,000Doanh thu Chi phí và doanh thu chênh lệch Bán hàng trực tiếp Phân phối thông qua bán lẻ TV. Ha - Ke toan quan tri 26 Các loại chi phí khác „ Chi phí cơ hội: lợi ích tiềm ẩn bị mất đi hay phải hy sinh từ một phương án mang lại do việc lựa chọn một phương án thay thế. „ Chi phí chìm: Chi phí đã phát sinh và không thể thu hồi, không thể thay đổi bởi các quyết định hiện tại và tương lai. 14 Phân loại chi phí theo hành vi TV. Ha - Ke toan quan tri 28 Biến phí „ Biến phí (chi phí khả biến/biến đổi): Là phần chi phí biến đổi tỷ lệ với với sự thay đổi của mức độ hoạt động (chi phí NVL trực tiếp, bộ phận, linh kiện v.v.) „ Biến phí đơn vị: không thay đổi với mức độ hoạt động khác nhau 200,000,000200,0001,000 20,000,000200,000100 2,000,000200,00010 200,000200,0001 Tổng biến phí (đ) Đơn giá ắc qui (đ/chiếc)Số lượng xe máy sản xuất 15 TV. Ha - Ke toan quan tri 29 Hành vi biến phí Sản lượng B iế n ph í Cơ sở hoạt động: thước đo những yếu tố là tác nhân gây ra biến phí (giờ máy chạy, giờ lao động, số lượng sản phẩm được sản xuất v.v.) VD: • Giá vốn hàng bán (thương mại) • Nguyên vật liệu trực tiếp • Nhân công trực tiếp • Biến phí sản xuất chung (vật liệu gián tiếp, bôi trơn, điện, nước, lao động gián tiếp,) • Biến phí trong bán hàng và quản lý (hoa hồng, lập hóa đơn, vận chuyển) TV. Ha - Ke toan quan tri 30 Biến phí thực và bậc thang „ Biến phí đổi thực: Là chi phí biến đổi tỷ lệ với biến động của hoạt động. VD: Nguyên vật liệu trực tiếp: „ Có thể được mua với đúng số lượng yêu cầu „ Số lượng sử dụng biến động đúng tỷ lệ với sản phẩm đầu ra „ Có thể lưu kho nếu không dùng hết „ Biến phí bậc thang: chi phí được tính theo giá trị lớn và tăng hay giảm chỉ tương ứng với sự biến động lớn của mức độ hoạt động gọi là biến phí bậc thang. VD: nhân công bảo trì „ Thời gian đội bảo trì có thể cung cấp thường theo khối lượng lớn, ổn định. „ Sử dụng lao động linh hoạt „ Thời gian không sử dụng không thể ‘lưu kho’ 16 TV. Ha - Ke toan quan tri 31 Định phí „ Định phí (chi phí bất biến/cố định) là các chi phí giữ không đổi không phụ thuộc vào biến động trong hoạt động. „ Định phí đơn vị: giảm dần khi mức độ hoạt động của doanh nghiệp tăng lên. 5,0001,0005,000,000 50,0001005,000,000 500,000105,000,000 Chi phí đơn vị trung bình (đồng/sp)Sản lượng Tiền thuê thiết bị (đồng/tháng) TV. Ha - Ke toan quan tri 32 Một số loại định phí „ Định phí cam kết: có 2 đặc điểm: „ có bản chất dài hạn: quyết định tạo ra chi phí duy trì trong nhiều năm „ không thể cắt giảm về zero, dù trong một thời gian ngắn nếu không làm tổn hại đến lợi nhuận hay mục đích dài hạn của doanh nghiệp. „ CPCĐ tình huống: là chi phí có thể quản lý, có 2 đặc thù: „ quyết định thường ngắn hạng, dưới một năm „ trong một số tình huống, có thể cắt giảm chi phí này mà không ảnh hưởng trầm trọng đến mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp „ Ranh giới 2 định phí này là rất linh động, phụ thuộc vào triết lý quản lý 17 TV. Ha - Ke toan quan tri 33 Khoảng thích hợp định phí „ Định phí cũng biến đổi tùy thuộc vào mức độ hoạt động, đặc biệt là định phí tình huống „ Chi phí quản cáo để tăng doanh thu 15% sẽ lớn hơn nhiều chi phí quảng cáo để duy trì doanh thu. „ Nhà máy có thể cần mở rộng khi tăng sản lượng „ So sánh với biến phí bậc thang „ Chi phí biến đổi bậc thang có thể thay đổi nhanh và dễ hơn „ Chiều rộng của bậc thang của đinh phí rộng hơn rất nhiều so với biến phí bậc thang TV. Ha - Ke toan quan tri 34 Chi phí hỗn hợp „ Chi phí hỗn hợp là chi phí có cả yếu tố cố định và biến đổi – còn gọi là chi phí nửa biến đổi. Ở một mức độ hoạt động, nó có đặc điểm của một chi phí cố định, nhưng vượt qua ngưỡng nào đó, nó có đặc điểm của chi phí biến đổi. „ Phân tích chi phí hỗn hợp: dựa trên mức chi phí tổng và số liệu quá khứ „ Phương pháp cực đại – cực tiểu „ Phương pháp đồ thị „ Phương pháp bình phương cực tiểu 18 TV. Ha - Ke toan quan tri 35 Phương pháp cực đại – cực tiểu „ Phương pháp cực đại – cự tiểu dựa trên mức chi phí ở hai mưc độ hoạt động cao nhất và thấp nhất quan sát được trong khoảng thích hợp. Tỷ lệ biến đổi chi phí = Thay đổi chi phí/thay đổi hoạt động Thành phần định phí = tổng phí – thành phần biến phí „ Công thức chi phí: Chi phí hỗn hợp = thành phần định phí + tỷ lệ biến đổi chi phí x mức độ hoạt động TV. Ha - Ke toan quan tri 36 Ví dụ: Chi phí bảo trì theo giờ lao động trực tiếp 8256,0007 1,0008,0006 9607,5005 8206,5004 7005,0003 8507,0002 7455,5001 Chi phí bảo trì thực tếGiờ LĐTTTháng 19 TV. Ha - Ke toan quan tri 37 Phương pháp đồ thị „ Phương pháp đồ thị sử dụng trực quan để xây dựng đường chi phí đạt mức ‘trung bình’ với toàn bộ dữ liệu quan sát được. „ Thành phần định phí được xác định dựa trên giao điểm của đường chi phí với trục tung. „ Tỷ lệ biến đổi chi phí = (tổng phí – TP định phí)/mức độ hoạt động TV. Ha - Ke toan quan tri 38 Phương pháp bình phương cực tiểu „ Phương pháp bình phương cực tiểu sử dụng phương pháp thống kê để xác định đường hồi qui, ‘phù hợp nhất’ với dữ liệu quan sát được. „ Giả định mối quan hệ: Y = a + bX „ Y: chi phí hỗn hợp xem xét „ a: thành phần định phí „ b: tỷ lệ biến đổi chi phí „ X: mức độ hoạt động 20 TV. Ha - Ke toan quan tri 39 Dạng báo cáo trực tiếp So sánh dạng báo cáo truyền thống và báo cáo trực tiếp Dạng truyền thống Dạng trực tiếp (Phân loại theo chức năng) (Phân loại theo hành vi) Doanh thu 100,000$ Doan thu 100,000$ Trừ giá vốn 70,000 Trừ biến phí 60,000 Lãi gộp 30,000$ Lãi đóng góp 40,000$ Trừ chi phí hoạt động 20,000 Trừ định phí 30,000 Lợi nhuận ròng 10,000$ Lợi nhuận ròng 10,000$ Cho mục đích báo cáo ra bên ngoài Cho mục đích quản trị TV. Ha - Ke toan quan tri 40 Baì tập tổng kết chương 1 „ Công ty ABC sản xuất đồ gỗ gia dụng. Phân loại các chi phí sau theo các loại chi phí vừa thảo luận: 1. Gỗ sử dụng trong sản xuất bàn (300.000 đ/chiếc) 2. Bàn được công nhân lắp ráp với chi phí 120.000 đ/chiếc 3. Quản đốc phân xưởng giám sát công đoạn lắp ráp của công nhân, được trả lương 50 triệu đ/năm 4. Chi phí điện sử dụng là 6.000 đ/giờ lao động trong xưởng sản xuất bàn 5. Chi phí khấu hao máy móc thiế bị để sản xuất ra bàn là 30 triệu đ/năm 6. Lương của giám đốc công ty là 200 triệu đ/năm 7. Chi phí quảng áo hàng nănm là 500 triệu đ/năm 8. Nhân viên bán hàng hưởng hoa hồng 50.000 đ/chiếc 9. Nếu không sản xuất bàn, ABC có thể cho thuê mặt bằng với mức thuê hàng năm là 50 tr/năm 21 TV. Ha - Ke toan quan tri 41 Bài tập tổng kết chương 1 ????????????Tổng chi phí đơn vị ????????????Định phí ????????????Biến phí Chi phí đơn vị ?????????200,000Tổng phí ?????????180,000Định phí ?????????20,000Biến phí 20,00015,00010,0005,000 Sản lượng TV. Ha - Ke toan quan tri 42 Câu hỏi tổng kết chương „ Phân biệt biến phí, định phí và chi phí hỗn hợp „ Tác động của tăng sản lượng lên: a) định phí đơn vị b) biến phí đơn vị c) tổng định phí d) tổng biến phí „ Phân biệt biến phí, chi phí hỗn hợp và bậc thang và vẽ đồ thị „ Giả thiết quan hệ tuyến tính của biến phí tổng và sản lượng có hợp lý không khi nhiều chi phí có dạng đường cong? Giải thích. 22 TV. Ha - Ke toan quan tri 43 Câu hỏi tổng kết chương „ Chi phí sau đây là chi phí cam kết hay tình huống: „ Khấu hao tòa nhà Quảng cáo „ Nghiên cứu Bảo hiểm „ Lương chủ tịch Đào tạo „ Khái niệm khoảng thích hợp có áp dụng trong trường hợp định phí không? Giải thích. „ Nhược điểm chính của phương pháp cực đại-cực tiểu là gì? Dưới điều kiện nào phương pháp này cho công thức chi phí chính xác. „ Sự khác biệt giữa báo cáo thu nhập theo phương pháp trực tiếp và truyền thống?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_1_gioi_thieu_va_phan_loai_chi_phi_s_6813.pdf
Tài liệu liên quan