Bài giảng Chứng từ kế toán và kiểm kê

a. Phân loại theo phạm vi kiểm kê: - Kiểm kê toàn phần - Kiểm kê từng phần b. Phân loại theo thời điểm kiểm kê: - Kiểm kê định kỳ - Kiểm kê bất thường

ppt23 trang | Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 3344 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chứng từ kế toán và kiểm kê, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 5 CHỨNG TỪ KẾ TOÁN VÀ KIỂM KÊ Họ và tên: CN Trần Thị Thương Môn: Nguyên lý kế toán Bộ môn: Kế toán tài chính, Khoa Kế toán & QTKD, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Tel: 0975.591.519 MỤC TIÊU HỌC TẬP CHƯƠNG 2 ??? 1. Chứng từ kế toán là gì? 2. Tại sao chứng từ kế toán lại cần thiết trong HTKT 3. Có bao nhiêu loại chứng từ kế toán ? 4. Tại sao cần phải kiểm kê ? Có bao nhiêu phương pháp kiểm kê ? 5. Phân loại kiểm kê ? 6. Vai trò của kế toán trong kiểm kê và tổ chức kiểm kê? 2.1. CHỨNG TỪ KẾ TOÁN 2.1.1 Khái niệm Chứng từ kế toán là loại giấy tờ, vật mang tin dùng để phản ánh, minh chứng cho các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. VD: Phiếu thu, Hóa đơn GTGT, Hóa đơn dvu di động… Chứng từ là căn cứ để kế toán phân tích, ghi chép, ghi sổ và lập các báo cáo. * Mẫu cũ Mẫu mới đặt in 1.2 Tác dụng của chứng từ Là căn cứ để ghi sổ kế toán các NVKTPS Có ý nghĩa về mặt pháp lý cho mọi thông tin kế toán, là bằng chứng tin cậy trong việc giải quyết các tranh chấp Là căn cứ hợp pháp để thanh, kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh Cung cấp các thông tin ban đầu cho quản lý và phân tích kinh doanh Là căn cứ để kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ các NVKTPS, là cơ sở để xác định trách nhiệm của các cá nhân có liên quan -> Chống tham ô, lãng phí… 1.3 Phương pháp lập chứng từ Khái niệm: Lập chứng từ là phương pháp kê toán chủ yếu nhằm quan sát hoạt động SXKD của DN, kiểm soát và phản ánh ban đầu các hiện tượng kinh tế b. Nội dung: Hệ thống bản chứng từ Kế hoạch luân chuyển chứng từ 1.4 Nội dung của chứng từ Theo quy định của Luật Kế toán, một chứng từ kế toán phải đảm bảo có đầy đủ các yếu tố sau: Tên gọi của chứng từ Số hiệu và thời điểm lập của chứng từ Tên gọi, địa chỉ của cá nhân lập chứng từ Tên gọi, địa chỉ của cá nhân nhận chứng từ Nội dung NVKTPS Các thước đo của NVKT: số lượng, giá trị, lao động… Chữ ký của người lập và người chịu trách nhiệm về tính chính xác của nghiệp vụ 1.5 Phân loại chứng từ Phân loại theo công dụng của chứng từ: 4 loại 1.5 Phân loại chứng từ b. Phân loại theo mức độ khái quát của chứng từ: - Chứng từ ban đầu (chứng từ gốc) - Chứng từ tổng hợp (tổng hợp các CT gốc) c. Phân loại theo phương thức lập của chứng từ: - Chứng từ ghi 1 lần - Chứng từ ghi nhiều lần 1.5 Phân loại chứng từ d. Phân loại theo địa điểm lập chứng từ: - Chứng từ nội bộ - Chứng từ bên ngoài e. Phân loại theo phương diện pháp lý của ctừ: - Chứng từ bắt buộc - Chứng từ hướng dẫn 1.5 Phân loại chứng từ Phân loại theo nội dung của NVKTPS - Chứng từ về vốn bằng tiền - Chứng từ vật tư sản phẩm hàng hoá - Chứng từ về thanh toán công nợ - Chứng từ về TSCĐ - Chứng từ về tiêu thụ, SX…(khác) 1.6 Xử lý chứng từ Trình tự xử lý chứng từ gồm 4 bước: Lập chứng từ kế toán Kiểm tra chứng từ kế toán Luân chuyển chứng từ Lưu trữ chứng từ * * TS HIỆN CÓ TS TRÊN SỔ SÁCH CHÊNH LỆCH PP CTỪ PP Kê CHƯƠNG 2 CHỨNG TỪ KẾ TOÁN VÀ KIỂM KÊ II. KIỂM KÊ 2.1. Khái niệm Kiểm kê là phương pháp kế toán nhằm kiểm tra, xem xét tại chỗ các loại TS của DN bằng cách cân, đong, đo, đếm…vào một thời điểm nhất định để xác định số lượng và giá trị thực tế hiện có , nhằm phát hiện các khoản chênh lệch giữa số liệu kế toán với thực tế. 2.2 Tác dụng của kiểm kê Ngăn ngừa các hiện tượng tham ô, lãng phí làm thất thoát TS … Giúp việc ghi chép, báo cáo số liệu đúng tình hình thực tế… Giúp nhà quản lý nắm chính xác số lượng, chất lượng các TS hiện có, từ đó giải quyết những TS, HH ứ đọng, hư hỏng -> nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Xác định chính xác giá trị DN khi CPH…. 2.3 Phân loại kiểm kê a. Phân loại theo phạm vi kiểm kê: - Kiểm kê toàn phần - Kiểm kê từng phần b. Phân loại theo thời điểm kiểm kê: - Kiểm kê định kỳ - Kiểm kê bất thường 2.4 Vai trò của kế toán trong kiểm kê - Kế toán bắt buộc phải là một thành viên chủ yếu trong ban kiểm kê. - Qui trình kiểm kê: 2.5 Tổ chức kiểm kê Trình tự kiểm kê: Cu the *

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptchuong2_nlkt_9153.ppt
Tài liệu liên quan