Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 5: Cách mạng xã hội chủ nghĩa - Nguyễn Văn Thiện
A. Mục đích, yêu cầu:
Nắm được những nguyên lý cơ bản của CN Mác – Lênin về CMXHCN thể hiện ở nguyên nhân, điều kiện khách quan, chủ quan cho sự nổ ra và thắng lợi của CMXHCN.
Nắm được con đường, hình thức, nội dung, động lực của CMXHCN.
Thấy được sự sáng tạo của Đảng ta trong việc vận dụng lý luận cách mạng không ngừng của CN Mác – Lênin.
42 trang |
Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 08/03/2022 | Lượt xem: 476 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 5: Cách mạng xã hội chủ nghĩa - Nguyễn Văn Thiện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
C hươ ng 5 cá ch mạng xã hội chủ nghĩa
Th.s Nguyễn Văn Thiện
Bộ môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học
1
A. Mục đ ích , yêu cầu :
Nắm đư ợc nh ữ ng nguy ên lý cơ bản của CN Mác – Lê nin về CMXHCN thể hiện ở nguy ên nh ân, đ iều kiện kh á ch quan , chủ quan cho sự nổ ra và thắng lợi của CMXHCN.
Nắm đư ợc con đư ờng , hì nh thức , nội dung, đ ộng lực của CMXHCN.
Thấy đư ợc sự sá ng tạo của Đả ng ta trong việc vận dụng lý luận cá ch mạng kh ô ng ngừng của CN Mác – Lê nin .
2
B. Nội dung:
CM XHCN - Quy luật phổ biến của qu á tr ì nh chuyển biến từ CNTB lên CNXH, CNCS
Mục ti êu, nội dung và đ ộng lực của CM XHCN
Lý luận CM kh ô ng ngừng của CN Mác-Lê nin và sự vận dụng ở Việt Nam
3
1. Cá ch mạng XHCN - Quy luật phổ biến của qu á tr ì nh chuyển biến từ CNTB lên CNXH, CNCS
1.1 CM XHCN và nguy ên nh ân của nó
1.1.1 Quan niệm về cá ch mạng xã hội
4
Cá ch mạng xã hội
Cá ch
Mạng
Xã
Hội
HtkT - xh
csNT
HtkT - xh
Chiếm hữu
nô lệ
Htkt - xh
Phong kiến
Htkt - xh
tbcn
Htkt - xh
cscn
Cao
Tr ì nh độ
Thấp
Thời gian
1.1.1 Quan niệm về CMXH
5
Kh ái niệm về CM XH
1.1.1 Quan niệm về CMXH
Là cuộc biến đ ổi chính trị – xã hội lớn và căn bản chế độ xã hội , là sự đ ấu tranh lật đổ chế độ xã hội đã lỗi thời và thiết lập vữ ng chắc chế độ xã hội mới tốt đ ẹp hơn, tiến bộ hơn, phù hợp hơn với tr ì nh độ và nhu cầu phát triển của lịch sử , là sự thay đ ổi HTKT-XH cũ bằ ng HTKT-XH mới tốt đ ẹp hơn
Là kết qu ả tất yếu , hợp quy luật của cuộc đ ấu tranh giai cấp trong xã hội có giai cấp đ ối kh á ng
Nó gi ải quyết mâu thuẫn gi ữa lực lư ợng sản xuất và quan hệ sản xuất
6
1.1.1 Quan niệm về CMXH
Cá ch
Mạng
Xã
Hội
Chủ
nghĩa
Cá ch
Mạng
Vô
Sản
Cá ch
Mạng
Cô ng
Nh ân
Đ ồng nghĩa
Đ ồng nghĩa
CM XHCN là cuộc CM XH nh ằm thay thế chế độ XH cũ bằ ng chế độ XH mới – XH xã hội chủ nghĩa , XH cộng sản chủ nghĩa
Kh ái niệm về CM XHCN
7
Là qu á tr ì nh cải biến cá ch mạng toàn diện , triệt để lâu dài gồm 2 giai đoạn
Cá ch
Mạng
Xã
Hội
Chủ
nghĩa
Cải tạo xã hội cũ
Sử dụng CCVS
Xây dựng th à nh cô ng XH XHCN, CSCN
Thiết lập CCVS
Gi à nh chính quyền
Lã nh đạo đ ấu tranh lật đổ giai cấp tư sản
Giai cấp CN ( th ô ng qua chính Đả ng )
1.1.1 Quan niệm về CMXH
Cá ch mạng xã hội chủ nghĩa theo nghĩa rộng
8
1.1.1 Quan niệm về CMXH
Cá ch mạng xã hội chủ nghĩa theo nghĩa hẹp
Cá ch
Mạng
Xã
Hội
Chủ
nghĩa
G/c CN th ô ng qua chính đả ng
Lã nh đạo nh ân dân lật đổ g/c tư sản
Gi à nh
chính quyền
Thiết lập chuy ên chính VS
9
1.1.1 Quan niệm về CMXH
Cá ch mạng dân chủ tư sản
Cá ch
Mạng
Dân
Chủ
tư
sản
Do giai cấp tư sản lã nh đạo
Có sự tham gia của tầng lớp nh ân dân lao đ ộng
Xóa bỏ chế độ phong kiến
Thiết lập chế độ tư bản chủ nghĩa
10
1.1.1 Quan niệm về CMXH
Cá ch mạng dân chủ tư sản kiểu mới
Cá ch
Mạng
Dân
Chủ
tư
sản
Kiểu
mới
Do giai cấp cô ng nh ân lã nh đạo
Xoá bỏ chế độ phong kiến
Liên minh cô ng nô ng , đoàn kết tầng lớp lao đ ộng
Thiết lập chính quyền cô ng nô ng , tạo đ iều kiện chuyển lên cuộc CM XHCN
11
1.1.1 Quan niệm về CMXH
Cá ch mạng dân tộc dân chủ nh ân dân (ở các nư ớc thuộc đ ịa )
Cá ch
Mạng
Dân
Tộc
Dân
Chủ
Nh ân
Dân
Do giai cấp cô ng nh ân lã nh đạo
Chống đế quốc và phong kiến
Gi à nh đ ộc lập dân tộc và dân chủ
Chuẩn bị đ iều kiện chuyển sang cuộc cá ch mạng xã hội chủ nghĩa
12
1.Cá ch mạng XHCN - Quy luật phổ biến của qu á tr ì nh chuyển biến từ CNTB lên CNXH, CNCS
1.2 CM XHCN và nguy ên nh ân của nó
1.2.1. Nguy ên nh ân của cuộc cá ch mạng
xã hội chủ nghĩa
13
1.2.1. Nguy ên nh ân của cuộc CM XHCN
Phươ ng
thức
sản
xuất
TBCN
Lực lư ợng sx
mang t/c XH hoá
Giai cấp
Vô sản
Q/ hệ sx chiếm
hữu tư nh ân
Giai cấp
Tư sản
Xã hội mới
Xã hội xhcn
Biểu hiện
ra xã hội
Đ ấu tranh
lật đổ g/c TS
14
Nguy ên nh ân kinh tế là cơ bản nhất
Trong PTSX TBCN, mẫu thuẫn gi ữa lực lư ợng sản xuất mang t/c xã hội hoá cao với quan hệ sản xuất chiếm hữu tư nh ân TBCN về tư liệu sản xuất .
Mẫu thuẫn này biểu hiện ra ngo ài xã hội là mẫu thuẫn gi ữa g/c VS và g/c TS.
G/c VS đ ấu tranh chống lại g/c TS, lật đổ chính quyền nh à nư ớc TB, thiết lập chính quyền của g/c CN, cải tạo xã hội cũ , xây dựng xã hội mới – xã hội XHCN.
Khi CNTB chuyển sang CNĐQ, mẫu thuẫn xã hội ng ày cà ng trầm trọng hơn, tính tất yếu của cuộc CM XHCN ng ày cà ng rõ rệt hơn, trực tiếp hơn. Khi có CNXH lại th êm mẫu thuẫn cơ bản.
1.2.1. Nguy ên nh ân của cuộc CM XHCN
15
1.2.1. Nguy ên nh ân của cuộc CM XHCN
CnTB
G/c Vô sản >< G/c tư sản
Cn ĐQ
xuất hiện
các
mâu thuẫn
CNĐQ >< các dt thuộc đ ịa
CNĐQ >< cn đq
CNxh >< cn đq
Nguy ên nh ân của CM XHCN
16
V.I Lê nin kết luận :
CNĐQ là phòng chờ của CNXH
CNĐQ là đêm tr ư ớc của CNXH
Gi ữa CNĐQ và CNXH kh ô ng có nấc thang ở gi ữa nào cả
1.2.1. Nguy ên nh ân của cuộc CM XHCN
17
Kết luận chung
Nguy ên nh ân của cuộc CM XHCN nằm ngay trong phươ ng thức sản xuất TBCN. Chừng nào quan hệ sản xuất chiếm hữu tư nh ân TBCN còn đư ợc duy tr ì th ì nguy ên nh ân cuộc CM XHCN còn nguy ên gi á trị .
1.2.1 Nguy ên nh ân của cuộc CM XHCN
18
1. Cá ch mạng XHCN - Quy luật phổ biến của qu á tr ì nh chuyển biến từ CNTB lên CNXH, CNCS
1.2 Nh ữ ng đ iều kiện của cá ch mạng xã hội chủ nghĩa
19
1.2 Nh ữ ng đ iều kiện của CM XHCN
Cá ch
Mạng
Xã
Hội
Chủ
nghĩa
Sự
tr ư ởng th à nh
của G/c VS
hiện đại
ĐK
chủ quan
Có tổ chức chính đả ng
của g/c VS
Liên minh với các
lực lư ợng CM
Dư ới sự lã nh đạo
của Đả ng CS
Lực lư ợng sx mang t/c
XH hoá cao
PTsx TBCN
phát triển
ĐK
Kh á ch quan
Q/h sx chiếm hữu
tư nh ân TBCN
G/c VS hiện đại >< g/c TS
ng ày cà ng tă ng
20
Kết luận
- Khi đ iều kiện kh á ch quan đạt tới độ chín muồi , khi có sự hội nhập gi ữa đ iều kiện kh á ch quan với đ iều kiện chủ quan th ì cuộc CM XHCN sẽ nổ ra
- Cuộc CM XHCN sẽ là bư ớc chuyển tiếp từ chế độ TBCN sang chế độ XHCN
1.2 Nh ữ ng đ iều kiện của CM XHCN
21
1. Cá ch mạng XHCN - Quy luật phổ biến của qu á tr ì nh chuyển biến từ CNTB lên CNXH, CNCS
1.3 Tiến tr ì nh của cuộc cá ch mạng xã hội chủ nghĩa
22
1.3Tiến tr ì nh của cuộc CM XHCN
Giai Đoạn 2
Xây dựng
CNXH
Tì nh Thế CM
G/c thống trị kh ô ng thể tiếp
tục thống trị nh ư tr ư ớc đư ợc nữa
Nh ữ ng ng ư ời bị áp bức kh ô ng
thể sống nh ư tr ư ớc đư ợc nữa
G/c CM đủ nă ng lực lã nh đạo,
tính tích cực của quần chúng
đư ợc nâ ng cao rõ rệt , họ thấy
CM là cần thiết , sẵn sà ng hy
sinh vì CM
Giai Đoạn 1
Gi à nh
Chính
Quyền
Kinh Tế
Chính trị
Văn Hoá
Tư Tư ởng
G/c thống trị hoang mang , xâu
xé lẫn nhau
Các lực lư ợng CM sẵn sà ng
hoạt đ ộng với ý thức tự gi ác cao
Nh ân tố quốc tế , khu vực ả nh
hư ởng mạnh mẽ theo hư ớng
tích cực tạo đ iều kiện cho CM
bùng nổ và gi à nh thắng lợi
Thời cơ CM
23
Giai đoạn 1: G/c vô sản tự xây dựng th à nh g/c thống trị , đ ấu tranh lật đổ g/c thống trị , gi à nh chính quyền về tay mì nh khi có tì nh thế CM và thời cơ CM bằ ng bạo lực CM.
Giai đoạn 2: G/c vô sản th ô ng qua chính đả ng của g/c mì nh lã nh đạo toàn thể ng ư ời lao đ ộng sử dụng chính quyền mới tiến hà nh cải tạo xã hội cũ , tổ chức xây dựng xã hội mới - xã hội XHCN, xã hội CSCN tr ên tất cả các mặt của đ ời sống xã hội .
1.3 Tiến tr ì nh của cuộc CM XHCN
24
2. Mục ti êu, nội dung và đ ộng lực của CM XHCN
2.1 Mục ti êu của CM XHCN
Mục ti êu là cái đ ích cần đạt tới của cuộc CM
Có mục ti êu tr ư ớc mắt và mục ti êu lâu dài tươ ng ứng với hai tiến tr ì nh của CM XHCN
25
2.1 Mục ti êu của CM XHCN
G/đ 2: Gi ảI phóng con ng ư ời
khỏi chế độ áp bức bóc lột
ng ư ời
Mục Tiêu
CM XHCN
G/đ 1: gi à nh chính quyền về
tay g/c cô ng nh ân và nh ân
dân lao đ ộng
26
2. Mục ti êu, nội dung và đ ộng lực của CM XHCN
2.2. Nội dung của CM XHCN
27
2.2. Nội dung của CM XHCN
Văn hóa -
tư tư ởng
Kinh tế
CHính Trị
Nội
Dung
Tr ả lại đ ịa vị ng ư ời lđ ộng làm chủ qu á tr ì nh
sá ng tạo và đư ợc hư ởng nh ữ ng g/ trị tinh thần
Thay đ ổi căn bản
phươ ng thức và nội
dung sinh hoạt tinh
thần của XH theo
hư ớng tiến bộ
Kế thừa , nâ ng cao truyền thống văn hóa
của dân tộc
Xác lập thế giới quan Mác-Lê nin
Thay đ ổi đ/k sống và lv của ng ư ời lao đ ộng
X/d phươ ng thức qu ản lý và phân phối XHCN
Ngư ời lao đ ộng là chủ thể sá ng tạo
Xoá bỏ chế độ sở
hữu tư nh ân
Xác lập chế độ sở
hữu XHCN
G/c VS lã nh đạo nh ân dân đ ập tan nh à nư ớc TS
Thiết lập chính quyền của nh ân dân
Mở rộng quyền dân chủ cho nh ân dân trong
qu ản lý XH
Đưa nh ân dân lđ từ
đ ịa vị bị áp bức bóc
lột lên đ ịa vị làm
chủ nh à nư ớc , làm
chủ XH
28
2. Mục ti êu, nội dung và đ ộng lực của CM XHCN
2.3 Đ ộng lực của CM XHCN
Tầng lớp trí Thức
G/c nô ng dân
Đ ộng lực
CM XHCN
G/c Cô ng nh ân
(Đ ộng lực chủ yếu và là lực lư ợng lã nh đạo CM)
29
Đ ộng lực CM là nh ữ ng g/c, tầng lớp tham gia CM, góp phần thúc đ ẩy cho CM phát triển
Cuộc CM XHCN nh ằm gi ải phóng tất cả nh ữ ng ng ư ời lao đ ộng và do chính ng ư ời lao đ ộng thực hiện dư ới sự lã nh đạo của giai cấp cô ng nh ân th ô ng qua chính đả ng của nó
Vì vậy :
G/c cô ng nh ân trở th à nh đ ộng lực chủ yếu và là lực lư ợng lã nh đạo CM, đây là yếu tố hà ng đ ầu đảm bảo cho CM đi tới thắng lợi
Mục ti êu CM XHCN phù hợp với nguyện vọng và nhu cầu của g/c nô ng dân và tầng lớp trí thức nên g/c cô ng nh ân, g/c nô ng dân và tầng lớp trí thức li ên kết chặt chẽ với nhau tạo th à nh đ ộng lực tổng hợp của CM
2.3 Đ ộng lực của CM XHCN
30
3. Lý luận cá ch mạng kh ô ng ngừng của chủ nghĩa Mác-Lê nin và sự vận dụng ở Việt Nam
3.1 Lý luận CM kh ô ng ngừng của chủ nghĩa Mác-Lê nin
3.1.1 Tư tư ởng CM kh ô ng ngừng của Mác-Ă ngghen
31
3.1.1 Tư tư ởng CM kh ô ng ngừng của Mác-Ă ngghen
CNTB đ ang phát triển , g/c TS đ ang đại diện
Cho sự phát triển của xã hội
Hoàn cả nh
Lịch sử
G/c cô ng nh ân chưa tr ư ởng th à nh
G/c TS li ên kết với phong kiến để chống lại
g/c VS
G/c VS chủ đ ộng tích cực tham gia vào cuộc
CM dân chủ TS do g/c TS lã nh đạo, nh ằm
thúc đ ẩy cuộc CM đó thực hiện một cá ch triệt
để, tạo đ iều kiện thuận lợi cho cuộc CM XHCN
sau này.
G/c VS tiến hà nh ngay cuộc đ/ tranh chống lại
g/c TS nh ằm thực hiện cuộc CM XHCN
Có sự kết hợp phong tr ào vô sản với phong tr ào
nô ng dân
Nội Dung CM
Kh ô ng ngừng
Đ iều kiện
TT CM
Kh ô ng
Ngừng
Của
Mác
Ă ngghen
32
Có hai nôi dung quan trọng là tính li ên tục và tính giai đoạn của sự phát triển
Cá ch mạng phát triển li ên tục nh ư ng qua nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn có nội dung mục đ ích và phươ ng thức thực hiện ri ê ng
3.1.1 Tư tư ởng CM kh ô ng ngừng của Mác-Ă ngghen
33
3. Lý luận cá ch mạng kh ô ng ngừng của chủ nghĩa Mác-Lê nin và sự vận dụng ở Việt Nam
3.1 Lý luận CM kh ô ng ngừng của chủ nghĩa Mác-Lê nin
3.1.2 Lý luận cá ch mạng kh ô ng ngừng của Lê nin
34
3.1.2 Lý luận CM kh ô ng ngừng của Lê nin
CNTB cạnh tranh chuyển sang CNĐQ
Hoàn cả nh
lịch sử
G/c TS trở nên lỗi thời , phản đ ộng , g/c VS tr ư ởng th à nh
Nội dung
đ iều kiện
Lý
Luận
CM
Kh ô ng
Ngừng
Của
Lê nin
Nhiều kẻ cơ hội đ òi xét lại chủ nghĩa Mác
Lê nin đ ấu tranh , bảo vệ , phát triển tư tư ởng CM kh ô ng ngừng
của Mác th à nh lý luận CM kh ô ng ngừng
Cuộc CM dân chủ tư sản đ ầu TK 20 g/c CN gi à nh quyền
lã nh đạo cuộc CM ấy (CM dân chủ TS kiểu mới )
Th à nh lập chính quyền dân chủ CM của cô ng nô ng , đảm bảo
tính dân chủ triệt để, có thể và cần phải chuyển sang cuộc CM
XHCN
G/c cô ng nh ân lã nh đạo cuộc CM dân chủ TS, phải gi ữ vữ ng
và tă ng cư ờng vai trò lã nh đạo trong CM XHCN
Củng cố khối li ên minh cô ng nô ng trong giai đoạn mới
Chuy ên chính dân chủ CM cô ng nô ng chuyển sang thực hiện
nhiệm vụ chuy ên chính vô sản
35
3. Lý luận cá ch mạng kh ô ng ngừng của chủ nghĩa Mác-Lê nin và sự vận dụng ở Việt Nam
3.2 Sự chuyển biến từ CM dân tộc dân chủ nh ân dân lên CM XHCN ở Việt Nam
3.2.1 Tính tất yếu của cuộc cá ch mạng dân tộc dân chủ ở Việt Nam
36
Thực dân Pháp xâm lư ợc Việt Nam, khi nư ớc ta là nư ớc thuộc đ ịa nửa phong kiến , vấn đề gi ải phóng đ ất nư ớc khỏi á ch áp bức , bóc lột của thực dân, phong kiến
Từ thực tiễn và yếu tố của thời đại, chủ tịch Hồ Chí Minh gặp chủ nghĩa Mác-Lê nin , Đả ng CS Việt Nam đư ợc th à nh lập , khẳng đ ịnh CM Việt Nam “Đ ộc lập dân tộc gắn liền với CNXH” là một tất yếu kh á ch quan
3.2.1 Tính tât yếu của cuộc CM DTDCNN ở Việt Nam
37
3.2.1 Tính tât yếu của cuộc CM DTDCNN ở Việt Nam
Phong tr ào
yêu nư ớc
Chủ tịch HCM
gặp CN M-L
Thực dân Pháp
Xâm lư ợc Việt Nam
Thực hiện chính sá ch
khai th ác thuộc đ ịa
Việt Nam là nư ớc
thuộc đ ịa nửa
phong kiến
VĐ gi ải phóng đ ất
nư ớc khỏi thực dân
phong kiến là VĐ to
lớn nhất của nh ân dân
Th à nh lập
Đả ng CS Việt Nam
Tiến hà nh cuộc
CM DTDCND
Nư ớc
Việt Nam dân chủ cộng hoà
Xoá bỏ chế độ PK
Chống thực dân Pháp
38
3. Lý luận cá ch mạng kh ô ng ngừng của chủ nghĩa Mác-Lê nin và sự vận dụng ở Việt Nam
3.2 Sự chuyển biến từ CM dân tộc dân chủ nh ân dân lên CM XHCN ở Việt Nam
3.2.2 Tính tất yếu chuyển từ CM dân tộc dân chủ nh ân dân lên CM XHCN ở nư ớc ta
39
3.2.2 Tính tât yếu chuyển từ CM DTDCNN lên CM XHCN ở nư ớc ta
1954
Miền Bắc xây dựng
CNXH
1975
Gi ải phóng
miền Nam
CM
dân tộc
dân chủ
nh ân dân
Nư ớc
Việt Nam
dân chủ
cộng hoà
Xoá bỏ chế đọ PK
Chống thực dân Pháp
Thống nhất
đ ất nư ớc
Cả nư ớc
làm CM
XHCN
40
Sau CM th á ng 8 năm 1945, thực dân Pháp trở lại xâm lư ợc nư ớc ta , sự nghiệp CM DTDCND nư ớc ta tiến hà nh kết hợp nhiệm vụ kh á ng chiến và kiến quốc
Năm 1954, gi ải phóng Đ iện Biên Phủ , gi ải phóng miền Bắc và miền Bắc xây dựng CNXH, miền Nam tiếp tục cuộc CM DTDCND
Tuy 2 miền có nhiệm vụ kh ác nhau nh ư ng đ ều do Đả ng CS Việt Nam lã nh đạo
Năm 1975, gi ải phóng miền Nam cả nư ớc tiến hà nh cuộc CM XHCN với 2 nhiệm vụ chiến lư ợc : xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc XHCN
3.2.2 Tính tât yếu chuyển từ CM DTDCNN lên CM XHCN ở nư ớc ta
41
Cảm ơn sự theo dõi của các bạn!
42
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- cnxhkh_c5_7173_2019781.ppt