Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 4: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân - Trịnh Trí Thức
Vị trí vấn đề sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
- Giai cấp công nhân và nội dung sứ mệnh lịch sử của nó.- Cơ sở khách quan qui định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
- Những điều kiện chủ quan để giai cấp công nhân hoàn thành sứ mệnh lịch sử.- Đảng cộng sản Và vai trò Đảng cộng sản Trong việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.- Giai cấp công nhân Việt Nam và sứ mệnh lịch sử của nó.
33 trang |
Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 08/03/2022 | Lượt xem: 453 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 4: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân - Trịnh Trí Thức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chươ ng 4 Sứ mệnh lịch sử của giai cấp cô ng nh ân
T.S Trịnh Trí Thức
Bộ môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học
1
Mục đ ích
Giúp ng ư ời học , ngay tr ên lớp , nắm đư ợc nh ữ ng nội dung cơ bản nhất của bài “ Sứ mệnh lịch sử của giai cấp cô ng nh ân”:
KHOATRIếT HọC
2
Vị trí vấn đề sứ mệnh lịch sử của giai cấp cô ng nh ân.- Giai cấp cô ng nh ân và nội dung sứ mệnh lịch sử của nó .- Cơ sở kh á ch quan qui đ ịnh sứ mệnh lịch sử của giai cấp cô ng nh ân.
- Nh ữ ng đ iều kiện chủ quan để giai cấp cô ng nh ân hoàn th à nh sứ mệnh lịch sử .- Đả ng cộng sản Và vai trò Đả ng cộng sản Trong việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp cô ng nh ân.- Giai cấp cô ng nh ân Việt Nam và sứ mệnh lịch sử của nó .
3
B. Nội dung
4
Vị trí vấn đề SMLS của giai cấp cô ng nh ân.
- SMLS của giai cấp cô ng nh ân là phạm trù cơ bản, xuất phát của CNXHKH.
- “Đ iều chủ yếu trong học thuyết của Mác là ở chỗ nó làm sá ng tỏ vai trò lịch sử thế giới của giai cấp vô sản, là ng ư ời xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa ” (V.I.Lê nin ).
- SMLS của giai cấp cô ng nh ân là phạm trù cơ bản, xuất phát của CNXHKH.
- “Đ iều chủ yếu trong học thuyết của Mác là ở chỗ nó làm sá ng tỏ vai trò lịch sử thế giới của giai cấp vô sản, là ng ư ời xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa ” (V.I.Lê nin ).
- SMLS của giai cấp cô ng nh ân là một trong nh ữ ng đ iểm kh ác nhau căn bản gi ữa CNXHKH và CNXHKT
5
2 . Nh ữ ng thuộc tính cơ bản và đ ịnh nghĩa về giai cấp cô ng nh ân.
- Thuộc tính của giai cấp cô ng nh ân dư ới chế độ TBCN.
+ Là nh ữ ng ng ư ời lao đ ộng trực tiếp hay gi án tiếp vận hà nh các cô ng cụ sản xuất có tính chất cô ng nghiệp ng ày cà ng hiện đại và xã hội hoá cao .
6
+ là nh ữ ng ng ư ời lao đ ộng kh ô ng có tư liệu sản xuất , phải đi làm thu ê, bán sức lao đ ộng cho nh à tư bản và bị nh à tư bản bóc lột gi á trị thặng dư.
2. Nh ữ ng thuộc tính cơ bản và đ ịnh nghĩa về giai cấp cô ng nh ân ( tiếp )
7
- Đ ặc tr ư ng giai cấp cô ng nh ân dư ới chế độ XHCN.
+ Nh ư đ ặc tr ư ng thứ nhất của giai cấp cô ng nh ân dư ới chế độ TBCN.
+ là ng ư ời đã cùng nh ân dân lao đ ộng làm chủ nh ữ ng tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội , làm chủ qu á tr ì nh sản xuất và phân phối , kh ô ng còn sự bóc lột .
Ghi chú : Trong thời kỳ qu á độ lên CNXH, khi nền kinh tế còn tồn tại nhiều th à nh phần th ì còn một bộ phận cô ng nh ân làm thu ê bị bóc lột .
8
Đ ịnh nghĩa về giai cấp cô ng nh ân :
Giai cấp cô ng nh ân là tập đoàn xã hội ổn đ ịnh , hì nh th à nh và phát triển cùng với qu á tr ì nh phát triển của nền cô ng nghiệp hiện đại, với tr ì nh độ phát triển của lực lư ợng sản xuất có tính chất xã hội hoá ng ày cà ng cao ; là lực lư ợng lao đ ộng cơ bản, trực tiếp hoặc tham gia vào qu á tr ì nh sản xuất và tái sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội ; đại diện cho lực lư ợng sản xuất và phươ ng thức sản xuất ti ên tiến của thời đại; lực lư ợng cơ bản trong cải tạo các quan hệ xã hội , đ ộng lực chính của tiến tr ì nh lịch sử từ CNTB lên CNXH và CNCS
9
3. Nội dung và đ ặc đ iểm sứ mệnh lịch sử của giai cấp cô ng nh ân .
+ Nội dung kh ái qu át SMLS của giai cấp cô ng nh ân: xoá bỏ chủ nghĩa tư bản, xây dựng th à nh cô ng CNXH và CNCS văn minh , gi ải phóng mì nh đ ồng thời gi ải phóng toàn xã hội vĩnh viễn tho át khỏi mọi áp bức , bóc lột , bất cô ng .
10
+ Đ ặc đ iểm SMLS của giai cấp cô ng nh ân so với SMLS của các giai cấp kh ác trong lịch sử ( giai cấp chủ nô, giai cấp phong kiến , giai cấp tư sản)
3. Nội dung và đ ặc đ iểm sứ mệnh lịch sử của giai cấp cô ng nh ân ( tiếp )
11
- Giống nhau : Đ ều thực hiện bư ớc chuyển cá ch mạng từ một hì nh th ái kinh tế – xã hội đã lỗi thời sang một hì nh th ái kinh tế – xã hội cao hơn, tiến bộ hơn.
12
- Kh ác nhau về mục đ ích , tính chất .
* Kh ô ng nh ằm thay thế chế độ tư hữu này bằ ng chế độ tư hữu kh ác, hì nh thức bóc lột này bằ ng hì nh thức bóc lột kh ác mà là triệt để xoá bỏ tư hữu, xoá bỏ mọi hì nh thức bóc lột và chế độ ng ư ời bóc lột ng ư ời .
* Phong tr ào cá ch mạng của giai cấp cô ng nh ân là “ phong tr ào đ ộc lập của tuyệt đại đa số , mưu lợi ích cho tuyệt đại đa số ”
* SMLS của giai cấp cô ng nh ân là sự nghiệp vừa mang tính dân tộc vừa mang tính quốc tế .
13
4. Cơ sở kh á ch quan qui đ ịnh SMLS của giai cấp cô ng nh ân: Do đ ịa vị kinh tế – xã hội của giai cấp cô ng nh ân.
+ Đ ịa vị kinh tế – xã hội của giai cấp cô ng nh ân trong xã hội tư bản.
- Là giai cấp ở đ ịa vị làm thu ê, phụ thuộc , bị áp bức , bóc lột ; là đ ối tư ợng bóc lột chủ yếu của giai cấp tư sản, có lợi ích cơ bản đ ối lập trực tiếp với lợi ích của giai cấp tư sản.
14
- Là bộ phận quan trọng nhất của lực lư ợng sản xuất hiện đại với tr ì nh độ xã hội hóa ng ày cà ng cao ; lực lư ợng cơ bản tạo ra phần lớn của cải vật chất cho xã hội , đ em lại sự gi àu có cho xã hội ; đại biểu cho phươ ng thức sản xuất ti ên tiến .
15
+ Đ ịa vị kinh tế – xã hội của giai cấp cô ng nh ân trong xã hội XHCN:
Dư ới CNXH, giai cấp cô ng nh ân kh ô ng còn ở đ ịa vị làm thu ê, phụ thuộc , bị bóc lột mà ở đ ịa vị làm chủ ; vai trò của nó ng ày cà ng tă ng với tư cá ch là đại biểu cho lực lư ợng sản xuất ti ên tiến , phươ ng thức sản xuất ti ên tiến .
16
+ Với đ ịa vị kinh tế – xã hội của mì nh , giai cấp cô ng nh ân trở th à nh giai cấp ti ên phong , giai cấp cá ch mạng, lực lư ợng lã nh đạo, đi đ ầu trong sự nghiệp gi ải phóng con ng ư ời , xây dựng th à nh cô ng CNXH và CNCS văn minh .
+ Với đ ịa vị kinh tế – xã hội của mì nh , giai cấp cô ng nh ân là giai cấp ti ên tiến nhất , cá ch mạng triệt để nhất , có tính tổ chức kỷ luật cao , có bản chất quốc tế . Nh ữ ng yếu tố này giúp giai cấp cô ng nh ân hoàn th à nh đư ợc SMLS của nó .
17
5. Nh ữ ng nh ân tố chủ quan đảm bảo cho giai cấp cô ng nh ân hoàn th à nh SMLS.
Tr ư ởng th à nh về số lư ợng và chất lư ợng
Đạt tới tr ì nh độ gi ác ngộ về lợi ích , về vai trò lịch sử của mì nh
Gi ữ vữ ng và tă ng cư ờng sự đoàn kết trong phong tr ào cô ng nh ân
Tổ chức đ ội ti ên phong của mì nh th à nh một chính đả ng (ĐCS) má cxít ch ân chính
Thực hiện đư ợc sự li ên minh với các giai cấp , tầng lớp lao đ ộng kh ác
18
6. Đả ng cộng sản và vai trò của ĐCS đ ối với viêc thực hiện SMLS của giai cấp cô ng nh ân.
6.1. Qui luật ra đ ời của ĐCS.
Qui luật chung : ĐCS là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác với phong tr ào cô ng nh ân .
19
ĐCS
CN Mác
Phong tr ào cô ng nh ân
20
- Qui luật đ ặc thù ở Việt Nam: ĐCS VN là sản phẩm của sự kết hợp gi ữa chủ nghĩa Mác – Lê nin với phong tr ào cô ng nh ân và phong tr ào yêu nư ớc đ ầu thế kỷ XX.
ĐCS
Việt Nam
CN M - L
P. tr ào CN
P. tr ào yêu nư ớc
21
6.2. Mối quan hệ gi ữa ĐCS với giai cấp cô ng nh ân, nh ân dân lao đ ộng và dân tộc .
6.2.1. Gi ữa ĐCS và giai cấp cô ng nh ân có mối quan hệ thống nhất , hữu cơ, kh ô ng thể tá ch rời
ĐCS là bộ phận ti ên tiến nhất của giai cấp cô ng nh ân.
Mục đ ích và lợi ích của Đả ng và của giai cấp cô ng nh ân là thống nhất .
Giai cấp cô ng nh ân là cơ sở xã hội của đả ng , là nguồn sức mạnh và nguồn bổ sung lực lư ợng chủ yếu cho đả ng .
ĐCS mang bản chất giai cấp cô ng nh ân, sự lã nh đạo của giai cấp cô ng nh ân th ô ng qua ĐCS và sự lã nh đạo của ĐCS là sự lã nh đạo của giai cấp cô ng nh ân.
22
6.2.2. Đả ng cộng sản kh ô ng chỉ đại biểu cho trí tuệ , lợi ích của giai cấp cô ng nh ân mà còn đại biểu cho trí tuệ lợi ích của nh ân dân lao đ ộng và dân tộc .
23
6.2.3. Vai trò của ĐCS: ĐCS là nh ân tố có ý nghĩa quyết đ ịnh để giai cấp cô ng nh ân hoàn th à nh SMLS của mì nh , vì:
Có ĐCS th ì phong tr ào cô ng nh ân mới đạt tr ì nh độ tự gi ác và giai cấp cô ng nh ân mới hoạt đ ộng nh ư một lực lư ợng có tổ chức , tự gi ác và thật sự cá ch mạng.
Sự tồn tại và hoạt đ ộng của Đả ng ng ày cà ng nâ ng cao tính tự gi ác của phong tr ào cô ng nh ân.
24
Có ĐCS mới đưa đư ợc lý luận cá ch mạng vào giai cấp cô ng nh ân, vào quần chúng nh ân dân tạo ra phong tr ào cá ch mạng sâu rộng , tạo ra lực lư ợng vật chất .
Có ĐCS giai cấp cô ng nh ân mới có cươ ng lĩnh , đư ờng lối cá ch mạng, phươ ng pháp cá ch mạng đ úng đắn.
Sự lã nh đạo của Đả ng đảm bảo cho việc hiện thực hoá cươ ng lĩnh , đư ờng lối , mục ti êu cá ch mạng của giai cấp cô ng nh ân.
25
7. Giai cấp cô ng nh ân Việt Nam và SMLS của nó .
7.1. Giai cấp cô ng nh ân Việt Nam ra đ ời muộn , số lư ợng còn ít , còn nhiều hạn chế về tr ì nh độ nghề nghiệp , mang nhiều tàn dư tâm lý , tập qu án của nô ng dân, nh ư ng đã nhanh chóng vươn lên đảm đươ ng vai trò lã nh đạo cá ch mạng Việt Nam, bởi vì:
26
1. Tiếp thu đư ợc truyền thống đ ấu tranh bất khuất chống ngoại xâm của dân tộc
2. Ra đ ời và tr ư ởng th à nh trong kh ô ng khí sục sôi của phong tr ào yêu nư ớc chống Pháp; phong tr ào cộng sản và cô ng nh ân quốc tế phát triển mạnh.
3. Sớm tiếp thu đư ợc chủ nghĩa Mác – Lê nin , sớm có lã nh tụ sá ng suốt , sớm hì nh th à nh đư ợc chính đả ng cá ch mạng.
27
4. Đại bộ phận xuất th ân từ nô ng dân và các tầng lớp nh ân dân lao đ ộng kh ác, nên có mối li ên hệ hữu cơ, gắn bó với các tầng lớp nh ân dân lao đ ộng .
5. Có lợi ích gắn bó thống nhất với lợi ích của dân tộc và của tầng lớp nh ân dân lao đ ộng .
28
7.2. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp cô ng nh ân Việt Nam.
- Th ô ng qua ĐCS Việt Nam, lã nh đạo các tầng lớp nh ân dân gi à nh đ ộc lập cho dân tộc , tiến lên xây dựng th à nh cô ng CNXH ở Việt Nam, góp phần vào sự nghiệp cá ch mạng của giai cấp cô ng nh ân tr ên toàn thế giới .
29
7.2. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp cô ng nh ân Việt Nam ( tiếp )
- Trong giai đoạn hiện nay, SMLS của giai cấp cô ng nh ân Việt Nam là lã nh đạo xây dựng th à nh cô ng CNXH, thực hiện mục ti êu đ ộc lập dân tộc gắn liền với CNXH “Dân gi àu, nư ớc mạnh, xã hội cô ng bằ ng , dân chủ , văn minh ”, tr ư ớc hết là lã nh đạo thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH đ ất nư ớc theo đ ịnh hư ớng XHCN.
30
7.3. Nh ữ ng đ iều kiện để giai cấp cô ng nh ân Việt Nam thực hiện đư ợc SMLS của mì nh .
1. Phát triển cả về số lư ợng và chất lư ợng ;
2. Nâ ng cao gi ác ngộ và bản lĩnh chính trị ;
3. Nâ ng cao tr ì nh độ học vấn và nghề nghiệp ;
4. Nâ ng cao nă ng lực vận dụng và sá ng tạo cô ng nghệ mới ;
31
5. Rèn luyện tác phong cô ng nghiệp , ý thức tổ chức kỷ luật ; lao đ ộng có nă ng suất , chất lư ợng , hiệu qu ả cao ;
6. Nòng cốt trong khối li ên minh CN – ND – TT và khối đại đoàn kết dân tộc ;
7. Xây dựng chính đả ng thật sự trong sạch, vữ ng mạnh;
32
Cảm ơn sự theo dõi của các bạn!
33
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- cnxhkh_c4_0807_2019780.ppt