Bài giảng Chiến lược phòng ngừa rủi ro Bằng quyền chọn

X: khoản vay phi rủi ro. Ta vay x và nhận lại được S0 từ việc bán khống cổ phiếu P từ việc bán quyền chọn bán -C từ việc mua qc mua Nếu S0 +P-C > X khoản giá trị này sẽ được đầu tư với lãi suất rc ,đến khi quyền chọn đáo hạn Chiến lược này cũng ứng dụng tương tự đối với qc mua lai tạp

ppt74 trang | Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 4526 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chiến lược phòng ngừa rủi ro Bằng quyền chọn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG NGỪA RỦI RO: Thuật ngữ phòng ngừa rủi ro hàm ý 1 dạng giao dịch được thiết kế sao cho làm giảm hoặc một vài trường hợp loại trừ được rủi ro. Thị trường tài chính có nhiều sản phẩm phái sinh để phòng ngừa rủi ro:quyền chọn,hợp đồng giao sau,kì hạn.Mỗi loại có những đặc điểm và ưu thế riêng.ở chương này chúng ta sẽ nghiên cứu về phòng ngừa rủi ro bằng quyền chọn THUẬT NGỮ VÀ KHÁI NIỆM: C: giá quyền chọn mua hiện tại P: giá quyền chọn bán hiện tại SO: giá cổ phiếu hiện tại T: thời gian đến khi đáo hạn,dưới dạng phân số theo năm X: giá thực hiện ST: giá cổ phiếu khi đáo hạn quyền chọn ∏: lợi nhuận của chiến lược Nc: số quyền chọn mua Np: số quyền chọn bán Ns: số cổ phiếu PHƯƠNG TRÌNH LỢI NHUẬN LỢI NHUẬN TỪ VỊ THẾ QUYỀN CHỌN MUA NẾU VỊ THẾ ĐƯỢC ĐÓNG VÀO THÒI ĐIỂM T1 TRƯỚC KHI ĐÁO HẠN VÀ KHI GIÁ CỔ PHIẾU LÀ ST: C (ST,T-T1,X): là giá trị đạt được từ mô hình BLACH_SHCOLES hay 1 mô hình định giá quyền chọn mua phù hợp khác sử dụng giá cổ phiếu ST và thời gian đáo hạn T-T1. ∏ = NC ( C (ST,T-T1,X) –C) CÁC GIẢ ĐỊNH: CỔ PHIẾU KHÔNG TRẢ CỔ TỨC 1 1 KHÔNG CÓ THUẾ VÀ CHI PHÍ GIAO DỊCH 2 PHẦN 2. PHƯƠNG PHÁP GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN 1.Giao dịch cổ phiếu MUA CỔ PHIẾU BÁN KHỐNG CỔ PHIẾU MUA CỔ PHIẾU: Phương trình lợi nhuận Chứng minh định lượng Mua cổ phiếu AOL với: NS = 100 S0 = 125,9375 Hỏi: Giá hòa vốn Đồ thị minh họa Giải pháp: ∏ = NS (ST –SO )=0  ST = SO = 125,9375 Đồ thị minh họa BÁN KHỐNG CỔ PHIẾU: Phương trình lợi nhuận: Chứng minh định lượng Bán khống cổ phiếu AOL với: NS = -100 S0 = 125,9375 Hỏi: Giá hòa vốn Đồ thị minh họa Giải pháp: ∏ = NS (ST –SO )=0  ST = SO = 125,9375 Đồ thị minh họa 2.Giao dịch quyền chọn mua MUA QUYỀN CHỌN MUA BÁN QUYỀN CHỌN MUA MUA QUYỀN CHỌN MUA Lợi nhuận quyền chọn mua là: Xét NC =1 Giá cổ phiếu khi đáo hạn giá thực hiện Người mua sẽ thực hiện quyền chọn mua,mua cổ phiếu với giá X và bán nó với giá ST Lợi nhuận ròng là ST – X –C Mua quyền chọn mua là 1 chiến lược tăng giá có mức lỗ giới hạn (là phí quyền chọn) và mức lợi nhuận tiềm năng không giới hạn. ∏ = ST –X –C nếu ST >X ∏ = –C nếu ST X BÁN QUYỀN CHỌN MUA LÀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH GIÁ XUỐNG VÀ MANG LẠI LỢI NHUẬN CÓ GIỚI HẠN CHÍNH LÀ PHÍ QUYỀN CHỌN,NHƯNG MỨC LỖ THÌ VÔ HẠN Chứng minh định lượng Mua quyền chọn mua AOL tháng 6 với: X=125 C=13,5 Hỏi: Giá hòa vốn Đồ thị minh họa Giải pháp: ∏ = ST* –X – C = 0  ST = X+C=138,5 Đồ thị minh họa LỰA CHỌN GIÁ THỰC HIỆN Bán quyền chọn mua với giá thực hiện thấp hơn có mức lợi nhuận tối đa cao hơn nhưng mức lỗ do giá tăng cũng cao hơn Lựa chọn thời gian sở hữu: Với giá cổ phiếu cho trước,vị thế bán quyền chọn mua được duy trì càng lâu,giá trị thời gian càng mất dần và lợi nhuận càng lớn Đồ thị minh hoa +Mua cổ phiếu + Bán quyền chọn mua cổ phiếu, tương ứng với lượng cp đang sỡ hữu Danh mục rủi ro thấp +Nếu NDT bán quyền chọn mua cp mà không sở hữu cổ phiếu đó? +Nếu ndt mua cổ phiếu mà không bán quyền chọn mua? Với: NS>0, NC C ( S0, T, X2 ) Như vậy với quyền chọn mua có giá thực hiện cao hơn thì tạo ra mức bảo vệ thấp hơn khi giá cp giảm. Nhưng khi giá cổ phiếu tăng thì có khả năng thu lợi nhuận lớn hơn Nhận xét: Bán một quyền chọn mua với giá thực hiện thấp nhất là chiến lược mang tính chất bảo thủ nhất. Bán một quyền chọn mua với giá thực hiện cao nhất là một chiến lược mạo hiểm hơn. Tuy nhiên, bất chấp giá thực hiện nào được lựa chọn thì chiến lược quyền chọn mua được phòng ngừa vẫn ít rủi ro hơn so với việc chỉ nắm giữ cổ phiếu. Chú ý: thời gian còn lại của quyền chọn càng dài thì quyền chọn đó càng có giá trị, vì ngoài giá trị nội tại còn có giá trị thời gian Như vậy, Với giá cổ phiếu cho trước, thời gian sỡ hữu vị thế càng dài thì lợi nhuận thu về càng cao. Đồ thị cho thấy với thời gian sỡ hữu ngắn nhất T1, có lợi nhuận thấp nhất, bởi vì khi người bán muốn mua lại quyền chọn mua thì phải trả giá cao hơn cho opt nào có thời gian sở hữu ngắn hơn, do phải mua lại một giá trị thời gian lớn hơn Kết luận: Với giá cổ phiếu cho trước, quyền chọn mua được phòng ngừa duy trì càng lâu, giá trị thời gian mất đi càng nhiều và lợi nhuận càng lớn. Thứ ba, có thể vì một lí do khách quan hay chủ quan nào đó, người bán quyền chọn mua không muốn chuyển giao cổ phiếu nếu quyền chọn được thực hiện thì họ sẽ trì hoãn việc chuyển giao cổ phiếu cho người thực hiện quyền chọn bằng cách bán một quyền chọn ở mức giá thực hiện cao để cho quyền chọn chìm sâu vào kiệt giá DOTM. Nhưng nếu cổ phiếu bắt đầu tăng và có vẽ như sẽ trở thành cao giá ITM, tức là tăng khả năng thực hiện quyền chọn. Người bán quyền chọn có thể mua lại quyền chọn mua và bán một quyền chọn khác với giá thực hiện cao hơn, chiến lược này gọi là chiến lược xoay vòng lên. Và diễn biến sẽ tiếp tục như vậy nếu như giá cổ phiếu còn tăng lên nữa. Như vậy, với hành vi này người bán quyền chọn mua được phòng ngừa đã thiết lập một vị thế mà giá thực hiện luôn đi trước cổ phiếu. Thứ tư, bán quyền chọn mua được phòng ngừa là một chiến lược cần thiết nhưng dù sao đi nữa, nếu xét cho cùng thì đây vẫn chỉ là một chiến lược phòng ngừa rủi ro, nó không thể đóng vai trò là kim chỉ nam cho sự giàu có của người nắm giữ nó. Mà ngược lại nó có thể làm giảm tỷ suất sinh lợi của danh mục vì giảm rủi ro. QUYỀN CHỌN BÁN CỔ PHIẾU QUYỀN CHỌN BÁN BẢO VỆ Lợi nhuận của Quyền chọn bán bảo vệ:   NS (ST – S0) + NP  Max (0,X – Sr) – P  Với NS > 0 , NP > 0 , NS = NP Giả định có một cổ phiếu và một quyền chọn bán, NS = 1 và NP = 1. Giá cổ phiếu cuối cùng cao hơn giá thực hiện  Quyền chọn bán đáo hạn ở trạng thái kiệt giá OTM.   ST – S0 – P (ST  X) Giá cổ phiếu cuối cùng thấp hơn giá thực hiện  Quyền chọn bán được thực hiện.   ST – S0 + X – Sr – P = X – S0 – P (ST  X) Thị trường giá lên  Lợi nhuận biến động cùng chiều giá cổ phiếu khi đáo hạn. ST càng cao – Lợi nhuận  càng cao. Thị trường giá xuống  Lợi nhuận không bị ảnh hưởng bởi giá cổ phiếu khi đáo hạn. Tổn thất của cổ phiếu được bù đắp bởi lợi nhuận của quyền chọn bán. Quyền chọn bán bảo vệ ấn định mức lỗ tối đa do giá giảm nhưng lại chịu một loại chi phí là lợi nhuận ít hơn khi giá tăng. Nó tương đương với một hợp đồng bảo hiểm tài sản. Quyền chọn bán bảo vệ có mức lỗ khi giá giảm thấp hơn và lợi nhuận khi giá tăng cũng như giá hòa vốn thấp hơn. Mức lỗ tối đa của quyền chọn bán bảo vệ được thiết lập dưới dạng lợi nhuận khi giá cổ phiếu lúc đáo hạn thấp hơn giá thực hiện. VD: Quyền chọn bán bảo vệ AOL có mức tối thiểu là = 100(125 – 125,9375 – 11,50) = –1.243,75  lỗ khoảng 9% so với giá trị ban đầu của danh mục. Không có mức lợi nhuận cao nhất, vì lợi nhuận của nhà đầu tư tăng theo phần vượt trội của giá cổ phiếu so với giá thực hiện. Giá cổ phiếu hòa vốn vào thời điểm đáo hạn xảy ra khi giá cổ phiếu khi đáo hạn lớn hơn giá thực hiện.   ST*– S0 – P = 0 ST* = P + S0 Điểm hòa vốn diễn ra khi giá cổ phiếu vào lúc đáo hạn bằng với giá cổ phiếu ban đầu cộng với phí quyền chọn. Giá cổ phiếu phải tăng so với mức giá cổ phiếu ban đầu một mức đủ để bù đắp phí quyền chọn của quyền chọn bán. VD: Giá cổ phiếu hòa vốn khi đáo hạn = 11,50 + 125,9375 = 137,4375. Để đạt điểm hòa vốn, giá cổ phiếu phải tăng khoảng 9,1%. Chi phí bảo vệ đã đặt nhà đầu tư vào trong một lỗ hổng lớn khi bắt đầu, nhưng mức tăng lợi nhuận thì vô hạn. Lựa chọn giá thực hiện – Quyết định khấu trừ Quyết định khấu trừ trong bảo hiểm: Mức khấu trừ cao  Rủi ro nhiều hơn  Mức phí thấp hơn. Mức khấu trừ thấp  Rủi ro ít hơn  Mức phí cao hơn. Quyền chọn bán bảo vệ: Giá thực hiện thấp hơn. Quyền chọn bán 120. Giá hòa vốn = 125,9375 + 9,25 = 135,1875. Lợi nhuận tối thiểu = 100(130 – 125,9375 – 9,25) = -1.518,75 Nếu giá cổ phiếu tăng  Lợi nhuận giảm một mức thấp hơn. Giá thực hiện cao hơn. Quyền chọn bán 130. Giá hòa vốn = 125,9375 + 14,25 = 140,1875. Lợi nhuận tối thiểu = 100(130 – 125,9375 – 14,25) = -1.018,75 Nếu giá cổ phiếu tăng  Quyền chọn bán không cần thiết  Lợi nhuận từ cổ phiếu thấp hơn do phí quyền chọn cao hơn. Lựa chọn thời gian sở hữu Với giá cổ phiếu cho trước, quyền chọn bán bảo vệ được sở hữu càng lâu, giá trị thời gian mất đi càng lớn và lợi nhuận càng thấp. Đối với quyền chọn bán kiểu Châu Âu, tác động này ngược lại khi giá cổ phiếu là thấp. Với mức giá cổ phiếu cho trước, Thời gian sở hữu ngắn cung cấp mức đền bù lớn hơn, do: nhà đầu tư có thể bán lại quyền chọn bán trước khi đáo hạn  khôi phục một phần giá trị thời gian. Thời gian sở hữu dài hơn  ít giá trị thời gian được khôi phục. Sở hữu quyền chọn bán bảo vệ cho đến khi đáo hạn  Không có phần giá trị thời gian nào được khôi phục. QUYỀN CHỌN MUA VÀ QUYỀN CHỌN BÁN LAI TẠP Ứng dụng chiến lược chuyển đổi nghịch đảo P = C – S0 + Xe-rcT VT Gía trị quyền chọn bán VP Danh mục tương đương quyền chọn bán gồm Mua QC mua (+C) Bán khống CP (-S0) Mua TP chiết khấu zerocoupon Phương trình lợi nhuận ∏ = NC [Max(0,ST – X)-C] + NC(ST –S0) ( NC > 0, NS X) Phương trình lợi nhuận giống kết quả của một QC bán Tuy nhiên, QC bán lai tạp và QC bán thực khác nhau ở việc mua trái phiếu chiết khấu zero coupon có mệnh giá bằng với giá thực hiện. Phương trình lợi nhuận QC bán lai tạp: ∏ = - C – ST + S0 (ST X) QC bán thực: ∏= X – ST – P (ST X) ∏ = X – P + C – S0 (với P = C – S0 + Xe-rcT ∏ = X(1- e-rcT ) ) Lí do sử dụng QC lai tạp vì: Những hạn chế trong việc niêm yết qc bán trên sàn Sự tạm ngưng hoạt động niêm yết các qc mới Tận dụng việc dịnh giá không đúng trong quan hệ giữa QC mua và bán Chênh lệch giữa giá qc bán thật sự (P) và giá trị qc bán lai tạp (C- S0 ) là Xe Tuy nhiên nếu P-(C- S0 ) > Xe thì hoặc là P được định giá cao hoặc qc bán lai tạp được định giá thấp. Lúc này nhà đầu tư sẽ kinh doanh chênh lệch giá, bằng cách BÁN qc bán thực và Mua qc bán lai tạp. Dòng tiền thu được khi đáo hạn là: ST  X : -X+ST -ST =-X ST  X : ST -X-ST =-X Chiến lược chuyển đổi nghịch đảo -X: khoản vay phi rủi ro. Ta vay x và nhận lại được S0 từ việc bán khống cổ phiếu P từ việc bán quyền chọn bán -C từ việc mua qc mua Nếu S0 +P-C > X khoản giá trị này sẽ được đầu tư với lãi suất rc ,đến khi quyền chọn đáo hạn Chiến lược này cũng ứng dụng tương tự đối với qc mua lai tạp.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_8_3_cac_chien_luoc_pnrr_bang_quyen_chon_2879.ppt
Tài liệu liên quan