Hàng hóa tư:
• Tối đa hoá
LN
• Độc quyền
tự nhiên
• Ô nhiễm (Ngoại
ứng tiêu cực)
• Thất nghiệp (tối
đa LN tăng
đầu tư công
nghiệp thừa
nhân công)
• Không công
bằng trong kinh
doanh (thông
tin không hoàn
hảo: thị trường
thuốc,Q)
• Q
Chi tiêu công – Tác dụng
• Giảm độc quyền tăng
cạnh tranh
• Khu vực hiệu quả:
kinh tế mạng/BH có
rủi ro cao (tai hoạ,
nông nghiệp.)/Ngân
hàng TW bảo đảm
cho các NHTM.
• Tài nguyên được bảo
vệ tốt hơn (đất/
39 trang |
Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 3649 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chi tiêu công (Public Expenditure), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Chi tiêu công
(Public Expenditure)
02
KQ-2023 Tài chính công
PGS TS Lê Hữu Ảnh
Khoa Kế toán và QTKD
Đại học Nông nghiệp Hà Nội
5/2/2013
FP – 2023 Public Finance
2-1
02
LE HUU ANH
PF – 2023 Public Finance 2-2
Dẫn nhập
Chính phủ trong nền kinh tế hỗn hợp
Lý do Chính phủ can thiệp:
- Thị trường không đạt hiệu quả Pareto
- Thị trường đạt hiệu quả Pareto
202
2-3
Dẫn nhập
Chương này cần trả lời Chính phủ sử dụng tài
chính công như thế nào?
Hai nội dung chi tiêu công quan trọng
Chi hàng hoá dịch vụ công
Chi thanh toán chuyển nhượng
ff fi
fl
ffi
! "
02
2-4
Yêu cầu của
# $ % &
' ' ( '
& )
'
& * + %
' , - '
*
* . /
' 0
# $ % &
' 1
* 2 /
' , 3 4
/
' , - '
*
* . /
' 0
# $ % &
' ( '
&
1 ' , - '
*
* . /
' 0
&
4 5
6 *
4
7
8 9 :
/ ;
<
=
( ' >
* ?
' @ ' , - '
*
* . /
' 0 A B
*
'
*
* . /
C
302
2-5
Nội dung
=
(
*
* ? %
: 9
*
A
& )
'
& * + %
'
*
* . /
' 0
#
1
* 2 /
' , 3 4
/
' , - '
*
* . /
' 0
1 ( '
&
1 ' , - '
*
* . /
' 0
02
2-6
2.1 Khái niệm, phân loại và đặc điểm chi tiêu công
2.1.1 Khái niệm
2.1.2 Phân loại
2.1.3 Đặc điểm chi tiêu công
402
2-7
2.1.1 Các khái niệm về chi tiêu công
Theo nghĩa hẹp:
Đánh giá:
- Khái niệm này không phản ánh được các tác động toàn diện của CP đối với nền kinh tế.
- Có nhiều hoạt động do cả CP và khu vực tư nhân đóng góp nhưng được đặt dưới sự
quản lý của Chính phủ. Khái niệm trên chỉ phản ánh được một phần cho chi phí của hoạt
động → không thấy được hết lợi ích của hoạt động đó mang lại cho xã hội.
- Không phản ánh được các khoản chi tiêu ngoài ngân sách nhà nước và các khoản công
nợ bất thường.
Theo nghĩa rộng:
ff fi fl
ff ffi ! " ffi #
ff $ ffi %
& ' # fi ( ' ff
)
Đánh giá:
- Khắc phục được 3 hạn chế trên.
- Khó xác định.
02 Bàn luận về khái niệm chi tiêu công
Hai cách hiểu khác nhau về chi tiêu công cộng.
• Hiểu theo nghĩa hẹp: những chi phí trong việc cung cấp hàng hóa và dịch
vụ thông qua ngân sách nhà nước tức là lượng tiền mà CP chi ra từ ngân
sách để đáp ứng chi tiêu như chi cho giáo dục, quốc phòngQ
• Hiểu theo nghĩa rộng: Các chính sách của CP đưa ra đều trực tiếp hoặc
gián tiếp tác động đến chi tiêu của khu vực tư nhân ảnh hưởng đến phân
bổ nguồn lực chung của nền kinh tế. (Ví dụ, khi CP thông qua quyết định
bắt buộc các doanh nghiệp phải lắp đặt hệ thống xử lý nước thải để bảo vệ
môi trường thì quyết định đó sẽ buộc khu vực tư nhân phải bỏ một chi phí
đáng kể để chấp hành hay khi CP ấn định lãi suất ưu đãi cho các doanh
nghiệp nhà nước thì thực chất đây là một hình thức trợ cấp ngầm cho các
doanh nghiệp này, những khoản trợ cấp đó lại không phản ánh trực tiếp
qua ngân sách) phải tính toán cả những chi phí này thì mới phản ánh hết
tác động của một quyết định công cộng đến toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
2-8
502 Thảo luận
•
ff fi fl ffi ffi ffi
•
! " # $
%
• &
fl ' " (
) * + , "
- .
/
- 0
2-9
02 2.1.2 Phân loại chi tiêu công
1 2 3
, 4 fi 5 , 6 7
• 8
4 fi 5 - ! 9
• 8
4 fi 5 - : ;
• 8
4 fi 5 -
#
2-10
602 Phân loại theo tính chất
• Chi tiêu hoàn toàn mang tính chất công cộng (chi mua sắm hàng hóa, dịch vụ)
- Khu vực công sử dụng những nguồn lực của nền kinh tế sẽ loại bỏ việc sử dụng chúng vào các
khu vực khác chi phí cơ hội của những khoản chi tiêu công này là sản lượng phải loại bỏ ở các
khu vực khác. Trong kinh tế vĩ mô, khoản chi này thường được xem là gây là hiệu ứng làm "thoái
giảm" đầu tư tư nhân.
- Tạo ra định hướng cầu tác động vào nền kinh tế.
• Chi chuyển giao
- Khoản chi có tính chất phân phối lại (như chi lương hưu, trợ cấp, phúc lợi xã hộiQ) không thể
hiện yêu cầu của khu vực công với các nguồn lực của xã hội vì chúng chỉ đơn thuần là sự chuyển
giao từ người này sang người khác thông qua khâu trung gian là khu vực công cộng.
- Không tạo ra rõ nét định hướng cầu của nền kinh tế.
- Các chương trình phân phối lại đều gây ra những méo mó trong sự phân bổ nguồn lực, do đó
dẫn đến sự phi hiệu quả.
Ý nghĩa:
Cách phân loại này thường có ý nghĩa đối với việc phân tích kinh tế nhiều hơn là việc quản lý chi
tiêu ngân sách của CP.
2-11
02
2-12
Minh hoạ 1: Chi tiêu công Chính phủ Anh 1987
Tổng chi 174,5 tỷ Bảng 100,0%
- Y tế – Giáo dục: 42,5
- Quốc phòng: 18,9
- Chi thường xuyên khác: 24,4
- Đầu tư vốn: 6,3
ff fi fl fl ffi
- BHXH: 51,9
- Lãi nợ: 17,7
- Thanh toán chuyển nhượng khác: 12,8
Xem Kinh tế học David Begg, Stanley Fischer, Rudiger Dornbusch Tập 1 trang 400.
NXB GD-ĐH KTQD 1992
702
2-13
High-Income Middle-Income Low-Income All Countries
GDP
Total
expenditure GDP
Total
expenditure GDP
Total
expenditure GDP
Total
expenditure
Expenditure by economic type 39.1 100.0 24.1 100.0 27.8 100.0 38.3 100.0
Current expenditure 36.2 92.5 19.0 79.0 17.8 64.2 35.0 91.4
Goods and services 18.0 46.0 8.5 35.1 9.3 33.6 17.4 45.5
Wages 8.9 22.7 2.9 12.2 5.6 20.3 8.6 22.5
Other goods and services 8.5 21.8 4.1 17.0 3.7 13.3 8.2 21.5
Interest 4.4 11.2 1.0 4.3 3.2 11.4 4.2 11.1
Subsidies and transfers 13.8 35.3 9.5 39.5 5.3 19.2 13.3 34.9
Capital expenditure 2.9 7.4 4.4 18.1 5.6 20.2 3.0 7.9
8
Source: IMF, Government Finance Statistics Yearbook, 1993.
Minh họa 2: Share of General Government Expenditure in GDP and in Total
Expenditure for 18 Countries (In percent; two-year averages in 1983--90 period)
02 Phân loại theo chức năng
• Chi cho cách dịch vụ nói chung của CP (hay chi hành chính) là những
khoản chi ngân sách cho những hoạt động thường xuyên để đảm bảo CP
có thể thực hiện các chức năng của mình (như chi cho các cơ quan hành
chính của CP, chi cho cảnh sát, tòa ánQ).
• Chi cho các dịch vụ kinh tế gồm những khoản đầu tư của chính phủ vào
cơ sở hạ tầng, điều tiết, trợ cấp sản xuấtQ
• Chi cho các dịch vụ cộng đồng và xã hội là các khoản chi cho cộng đồng
nói chung, các hộ gia đình và cá nhân như chi cho giáo dục, y tế, hưu trí,
trợ cấp thất nghiệp, phúc lợi, văn hóa, giải tríQ
• Chi khác như trả lãi cho các khoản nợ của Chính phủ hoặc phân bổ ngân
sách giữa các cấp chính quyền.
Ý nghĩa:
Cách phân loại này thường được sử dụng trong đánh giá phân bổ nguồn
lực của CP nhằm thúc đẩy thực hiện các hoạt động và mục tiêu của CP.
2-14
802
2-15
High-Income Middle-Income Low-Income All Countries
GDP
Total
expenditure GDP
Total
expenditure GDP
Total
expenditure GDP
Total
expenditure
Expenditure by function 39.1 100.0 23.9 100.0 23.9 100.0 38.1 100.0
Defense 4.7 12.0 1.5 6.5 3.1 12.8 4.5 11.9
Education 4.9 12.5 2.4 10.1 3.3 13.7 4.8 12.5
Health 5.1 13.1 1.7 7.0 0.8 3.5 4.8 12.7
Social security and
housing 11.3 28.8 7.0 29.3 2.0 8.2 10.8 28.2
Economic services 3.7 9.4 6.4 26.7 6.5 27.3 3.9 10.2
Other government
services 5.1 13.1 3.9 16.2 5.1 23.1 5.1 13.4
Interest 4.4 11.2 1.0 4.3 3.2 11.4 4.2 11.1
Source: IMF, Government Finance Statistics Yearbook, 1993.
Minh họa 3: Share of General Government Expenditure in GDP and in Total
Expenditure for 18 Countries. (In percent; two-year averages in 1983--90 period)
02 Phân loại theo mục chi tiêu
Các khoản chi tiêu của CP thường được phân loại một cách truyền
thống thành chi thường xuyên và chi đầu tư (mục lục chi).
• Chi thường xuyên là các khoản chi để mua các hàng hóa và dịch
vụ không lâu bền, thường mang tính chất lặp đi lặp lại thường
xuyên qua các năm, như chi trả lương cho cán bộ công chức nhà
nước, chi bảo dưỡng và duy trì cơ sở hạ tầngQ
• Chi đầu tư là khoản chi tiêu về mua đất, thiết bị, tài sản vật chất và
vô hình khác,Q có giá trị nhất định và được sử dụng hơn một năm
trong quá trình sản xuất.
Ý nghĩa:
Cách phân loại này có ý nghĩa về quản lý mục lục ngân sách, thuận
tiện theo dõi đánh giá các khoản mục.
LE HUU ANH
PF – 2023 Public Finance 2-16
902 Minh họa 4: Mục lục chi tiêu của NSNN
Việt Nam đến 2011
Tự download số liệu đến 2011 và nhận xét.
2-17
02
2-18
2.1.3 Đặc điểm của chi tiêu công
• Đặc điểm chung
• Đặc điểm tổ chức chi tiêu
• Đặc điểm kinh tế chính trị của chi tiêu
10
02
2-19
2.1.3.1 Đặc điểm chung của chi tiêu công
Phạm vi chi tiêu công Tác động nơi thị
trường không có hiệu quả Pareto
Loại hàng hoá – dịch vụ chủ yếu thuộc chi
tiêu công Có tính chất hàng hoá – dịch vụ
công
Định hướng tác động của chi tiêu công Ổn
định kinh tế vĩ mô/Cải thiện phân bố nguồn
lực/Điều tiết thu nhập dân cư
Thảo luận: Giải thích liên hệ nội dung của đặc
điểm
02
2-20
Phạm vi chi tiêu và tác động
Phạm vi chi tiêu công của chính phủ khu vực công:
– Liên quan đến các hàng hoá thông thường: lĩnh vực CP sản xuất
hoặc mua để bán hoặc cung ứng
– Liên quan đến hàng hoá – dịch vụ công
Tác động của chi tiêu công thực hiện chức năng của tài chính công:
– Liên quan đến ổn định kinh tế vĩ mô
– Liên quan đến tác động của tái phân bố nguồn lực
– Liên quan đến tác động của tái phân bố thu nhập
11
02
2-21
2.1.3.2 Đặc điểm tổ chức chi tiêu công
Tổ chức chi tiêu công phụ thuộc vào mô hình định chế
Quốc hữu hóa
Kinh tế
Nhà nước
Kinh tế
hỗn hợp
Kinh tế
Thị trường
Công/tư Tư nhân hoá
02
2-22
Một số mô hình định chế
Biểu hiện mô hình định chế
Tư nhân sản xuất với điều tiết của chính phủ (qua thuế và trợ
cấp)
Khu vực công trực tiếp sản xuất
Sự tham gia của khu vực tư (PSP) và sự kết hợp công tư (PPP)
Gắn
với
mức
độ
quan
hệ
công –
tư
trong
nền
kinh tế
Quan hệ tổng quát của các mô hình định chế
Quan hệ giữa
Quan hệ giữa
Quan hệ giữa ff fi fl
12
02
2-23
Đặc điểm tổ chức chi tiêu công
Đặc điểm tổ chức chi tiêu công phụ thuộc vào mô
hình định chế về tổ chức sản xuất và cung ứng.
3 cách thức tổ chức sản xuất và cung ứng:
a/ Nhà nước trực tiếp sản xuất và cung ứng
b/ Tư nhân sản xuất với sự điều tiết của CP
c/Tư nhân tham gia sản xuất (PSP) - nhà nước
quản lý và hợp tác công tư (PPP).
Mỗi cách có ưu điểm với hạn chế khác nhau
02
2-24
a/ Nhà nước trực tiếp sản xuất và cung ứng
Loại nào là thích hợp?
Khi hàng hoá có tính độc quyền tự nhiên cao (tàu điện ngầm,
nghiên cứu vũ trụ NASA, hàng hoá thuộc kinh tế mạng...).
Ưu thế
- Chống độc quyền tự nhiên
- Tham gia khoảng trống tư nhân không muốn hoặc khó làm
Hạn chế
- Kém linh hoạt ngân sách (tính hành chính cao)
- Khó chuyên sâu do bận tâm chính trị
- Tính chuyên nghiệp của nhân sự
Hạn
chế
hiệu
quả
13
02
2-25
b/ Tư nhân sản xuất và cung ứng với điều tiết của CP
Loại nào là thích hợp?
Tư nhân sản xuất hàng hóa tư thuần túy. Khu vực công can
thiệp thông qua điều tiết khu vực tư chủ yếu bằng thuế và trợ
cấp.
Ưu thế
- Cạnh tranh nguồn khan hiếm cải thiện Pareto
- CP không phải tổ chức nên giảm chi tiêu công
Hạn chế
- Nguy cơ độc quyền
- Bỏ trống thị trường
- Điều tiết của CP làm méo mó thị trường
Thất bại
thị trường
02
2-26
c/ PSP/PPP
PSP
ff
PPP
fi
ff
Hợp đồng trong khu vực công và đối tác tư nhân trong
cung ứng hàng hóa, dịch vụ mà theo truyền thống
thuộc trách nhiệm khu vực công
Các điểm quan trọng
Thỏa thuận có tính chất hợp đồng dài hạn
Tạo khuyến khích giúp nâng cao hiệu quả
Chia sẻ rủi ro/Chia sẻ lợi ích/Chia sẻ thẩm quyền ra quyết
định
14
02
2-27
PSP/PPP – Sự phát triển và nguyên nhân
Sự phát triển
- 1974: Chile thực hiện đầu tiên; 1979: Argentina
- 1980s: Các nước Đông Á: từ các dự án hạ tầng đến các
khu vực khác
- Đỉnh cao PSP/PPP vào 1997, sau đó giảm dần
Nguyên nhân
- Từ 1980s, dịch vụ công xuống cấp: phân phối tem phiếu
tăng, chất lượng giảm
- PSP/PPP như lối thoát: giảm mất điện; tăng tốc độ kết
nối, tăng chất lượng cung cấp nước, cải thiện giao thông
công cộng…
Nguồn: Fulbright, Vũ Thành Tự Anh
02
2-28
PSP/PPP – Ưu thế và hạn chế
Loại nào là thích hợp?
PSP/PPP nằm giữa hàng hóa công thuần túy và hàng
hóa tư thuần túy
Ưu thế:
Phân bổ nguồn lực theo thị trường nhiều hơn Cải thiện
Pareto.
Nhà nước minh bạch hơn trong quản lý (không trực tiếp
tham gia sản xuất).
Hạn chế:
Chi phí hành chính cao (bộ máy CP).
Thuế/trợ cấp gây biến dạng can thiệp.
15
02
2-29
PSP/PPP – Giải pháp cho kết hợp công-tư
Giả định của định chế:
- Tăng hiệu quả do đấu thầu cạnh
tranh giữa các công ty tối đa hoá lợi
nhuận
- Kiểm soát chi phí: cạnh tranh kinh tế
hiệu quả hơn cạnh tranh chính trị
PSP/PPP - Định chế kết hợp giữa chính
phủ và tư nhân trong những lĩnh vực
chính phủ quản lý không hiệu quả
bằng tư nhân.
02
2-30
PSP/PPP - Nội dung
Khu vực công thuê khu vực tư đảm trách hoạt động mua
bán hàng hoá – dịch vụ
Khu vực công hợp đồng với khu vực tư để vận hành
những lĩnh vực khu vực công quản lý, cho thuê dịch vụ
của khu vực công (GD, YT, công chứng…)
Chuyển nhượng đầu tư vốn: BTO, BOT, BOO, BOOT, BT,
O&M, OM&M, BLT, BLTM,...
Liên doanh
Tư nhân hoá tăng/quốc hữu hoá giảm
B - "build" M –”maintain”
O - "operate“ M&M –”maintain and manage”
OO - "own“/"operate“ L –”lease”
T - "transfer“
Nguồn: Phạm Sỹ Liêm, 2011, Các khái niệm tư nhân hóa – xã hội hóa và quan hệ đối tác công tư
(PPP)(2).[12/08/11] www.vncold.vn/web/content.aspx?distid=2752
16
02
2-31
PSP/PPP – Mô tả phạm vi hoạt động
Trách nhiệm Trách nhiệm
công tư
PSP/PPP
BTO, BOT, BOO, BOOT, BT, O&M, OM&M, BLT, BLTM,...
02
2-32
PSP/PPP – Kết quả
• Tác động tích cực về ngân sách:
- Giảm chi công (tuy nhiên, có thể có vấn đề dài hạn:
nhiều trường hợp quay lại trợ cấp như cấp nước/năng
lượng…)
• Tăng tỷ lệ tiếp cận: Hiệu quả phổ biến trong viễn
thông, cấp nước
• Kích thích đầu tư tư nhân
• Cải thiện quản lý: giảm tham nhũng
17
02
2-33
PSP/PPP – Hạn chế và trở ngại
Hạn chế trong thực hiện
- Ưu đãi chính phủ (luỹ thoái)?
- Đấu thầu có tin cậy?/Hợp đồng có rõ ràng?
- Giám sát có nghiêm túc?
- Tính phức tạp của xác định: giá xăng dầu/điện (chênh
lệch/giờ cao điểm thấp điểm…)
Các trở ngại: Dự báo thất bại thị trường
- Bản chất hàng hoá: công hay tư?
- Điều kiện sản xuất: độc quyền tự nhiên?
- Ngoại tác: hiệu ứng lan toả?
02
2-34
PSP/PPP – Các thí điểm ở VN
Quyết định 71/2010/QĐ-TTg
• Điều 4. Lĩnh vực thí điểm đầu tư theo hình thức đối tác công - tư
• 1. Đường bộ, cầu đường bộ, hầm đường bộ, bến phà đường bộ.
• 2. Đường sắt, cầu đường sắt, hầm đường sắt.
• 3. Giao thông đô thị.
• 4. Cảng hàng không, cảng biển, cảng sông.
• 5. Hệ thống cung cấp nước sạch.
• 6. Nhà máy điện.
• 7. Y tế (bệnh viện).
• 8. Môi trường (nhà máy xử lý chất thải).
• 9. Các Dự án phát triển kết cấu hạ tầng, cung cấp dịch vụ công khác theo
quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
Nguồn:
18
02
2-35
2.1.3.3 Đặc điểm kinh tế chính trị của chi tiêu công
' # $ ,
" 7 / $ * 6
: ! , + " 4 / $ * 6 : !
, 0
1
4 ! '
Tại sao chính phủ làm được những việc họ đang làm?
Nền dân chủ nào ủng hộ họ làm điều đó?
# $
Ra quyết định cá nhân/tập thể: Tổng thống/Quốc hội/Chính
phủ/HĐQ
Dân nguyện: biểu quyết (tính dân chủ cao nhưng phi hiệu quả)
Thảo luận:
- Nếu quyết định chi tiêu công có tính cá nhân cao thì sao?
- Nếu quan trọng có tính dân chủ cao thì sao?
02
2-36
Các mô hình lựa chọn chi tiêu công chủ yếu
( '
%
0
• Chính phủ cung cấp hàng hoá công qua nhất trí
tuyệt đối của công chúng
• Dân chủ biểu quyết đồng ý - sở thích cá nhân
thành sở thích xã hội
• Bỏ phiếu/biểu quyết qua đa số
• Lý thuyết cử tri trung dung (median voter): dân
chủ đại diện
• Lobbying
19
02
2-37
Tham khảo một số quan điểm cận đại và hiện
đại về mô hình kinh tế chính trị chi tiêu công
( '
&
* 2 * ?
/
-
& * + %
• Lindahl
• Kenneth Arrow
• Niskanen
02
2-38
Mô hình Lindahl – Ôn tập
Chi tiêu của CP
Giá thuế
Đường tổng cầu
Đường cầu của cá nhân 1
Đường cung
P...
P1
G
*
P1+P...
P1
Erik Lindahl (1891–1960).
• Tổng mức đóng thuế của dân chúng tạo nên chi tiêu của CP.
Mọi cá nhân đều có lượng HHCC như nhau, nhưng lại khác
nhau về giá thuế (mức đóng thuế).
• Tổng thuế của dân Tổng chi tiêu công
tạo ra điểm cắt của đường cung trên
đường cầu.
• Vấn đề đặt ra là: mức chi tiêu của CP theo sự nhất trí tuyệt đối của công chúng khó có thể thực hiện được khi mỗi người có
mức thuế khác nhau họ sẽ đòi hỏi khác nhau.
20
02
2-39
Mô hình định lý bất khả Kenneth Arrow - Ôn tập
Vấn đề nghịch lý bỏ phiếu
Các quyết định đưa ra bởi các
nhà độc tài
Không có nguyên tắc nào thoả mãn được tất
cả các điểm mong muốn.
Kenneth Arrow (Nobel Price 1972) cùng John Hicks
Kenneth Joseph Arrow
(sinh 23 tháng 8, 1921)
02
2-40
Nghịch lý bỏ phiếu Condorcet – Ôn tập
Keneht Arrow: Nghịch lý bỏ phiếu. Xem Kinh tế học David Begg, Stanley Fischer, Rudiger Dornbusch
Tập 1 trang 76-77.NXB GD-ĐH KTQD 1992.
Thứ hạng chọn cho từng
kết quả của A, B và C
A B C
*
1 2 3
*
3 1 2
*
2 3 1
21
02
2-41
Nghịch lý bỏ phiếu – Giải thích?
Thứ hạng chọn cho từng
kết quả của A, B và C
A B C
1 2 3
3 1 2
2 3 1
Cử tri I và III thích A hơn B (kết quả 2/1) A thắng
Cử tri I và II thích B hơn C (kết quả 2/1) B thắng
Cử tri II và III thích C hơn A (kết quả 2/1) C thắng
Kết quả bất ngờ: A>B>C>A
02
2-42
Lựa chọn công là nền tảng của thất bại
chính phủ !!!
Tại sao?
• Giả thiết: chính phủ là nhân tố đang nỗ lực tối đa hoá
phuc lợi xã hội lý thuyết lựa chọn công (Public
Choice) chứng minh: chính phủ không xử sự như vậy
thất bại của chính phủ!!!
3 lý do thất bại của chính phủ
• Tối đa hoá quy mô hành chính công:
Niskanen (1971): bộ máy công chức là cơ quan độc
quyền của chính phủ trong cung cấp hàng hoá công.
• Tiền lương không gắn với hiệu quả: hầu hết dịch vụ
do khu vực tư cung ứng tốt hơn, riêng dịch vụ xã hội
do nhà nước cung ứng tốt hơn.
• Tham nhũng: lạm dụng quyền lực mưu lợi W i l l i a m A . N i s k a n e n : 1 9 7 1
B r e a u c r a c y a n d R e p r e s e n t a t i v e
G o v e r n m e n t
22
02
2-43
2.2 Nội dung chủ yếu của chi tiêu công
Chi hàng hóa – dịch vụ công
Chi thanh toán chuyển nhượng
02
2-44
Thảo luận
Nhận biết các hàng hoá thông thường chính phủ sản xuất hoặc
mua để bán hoặc cung ứng?
Nhận biết các hàng hoá – dịch vụ công chính phủ sản xuất hoặc
mua để bán hoặc cung ứng?
23
02
2-45
Ví dụ về mua bán hàng hoá – dịch vụ
• Chính phủ sản xuất hàng
hoá – dịch vụ công
Không phải trả tiền: quốc
phòng/phúc lợi/hạ tầng…
Phải trả tiền: đi xe bus,
vào công viên…
• Mua hàng hoá trên thị
trường
Trường hợp VINASAT
• Sản xuất và bán hàng hoá
thông thường
Điện, Tàu điện ngầm…
Thảo luận
Tại sao lại CP?
Tư nhân không muốn làm
Có thể công tư
Tư nhân khó làm
Tư nhân có thể làm
CP có tạo ra định hướng cầu?
02
2-46
Ví dụ về chi thanh toán chuyển nhượng
Chi thanh toán chuyển nhượng (transfer payment) là những thanh
toán từ tài chính công mà (về cơ bản) không có dịch vụ kinh tế
trực tiếp nào được cung ứng.
– Trợ cấp cứu tế/thất nghiệp…
– Chi an sinh xã hội
– Thanh toán lãi tiền vay của chính phủ
– …
Thảo luận:
- Tại sao lại cần CP thu hộ?
- Có tạo ra định hướng cầu rõ nét không?
24
02
2-47
2.2.1 Hàng hoá công
• Ôn lại về hàng hoá công?
• Giải pháp cung cấp hàng hoá công?
• Định giá hàng hoá công?
02
2-48
Ôn lại về hàng hoá công?
1/ Hàng hoá công là những hàng hoá có 2 thuộc tính
• Không tranh giành (non-rival): một cá nhân có thể tiêu dùng hàng
hoá mà không làm giảm sự hiện diện hay lợi ích của hàng hoá đó
với người khác. Hay chi phí biên của người tiêu dùng mới = 0.
• Không loại trừ (non-exclusive): Không thể cản trở người khác tiêu
dùng hay tiếp nhận lợi ích của hàng hoá đó.
2/ Hàng hoá công có 2 loại
• Hàng hoá công thuần tuý: hội đủ cả 2 thuộc tính trên.
• Hàng hoá công không thuần tuý: thiếu 1 trong 2 thuộc tính trên.
Thảo luận: Hàng hoá công có nhất thiết phải được tạo ra bởi khu
vực công và hàng hoá tư chỉ được sản xuất bởi khu vực tư?
25
02
2-49
Ôn tập: Hai thuộc tính về hàng hoá công?
Tính tranh giành (rival)
Có Không
Có
Hàng hoá tư nhân
- Nhà cửa, thức ăn
- Ôtô, máy tínhQ
Độc quyền tự nhiên
Truyền hình cáp
Vệ tinh nhân tạo
Viễn thông
Không
Nguồn lực cộng đồng
- Cá ở biển
- Công viên, cầu
- Đường đông người không thu
phí
Hàng hoá công
- Quốc phòng
- Hải đăng, pháo hoa
- Đường phố sạch sẽ
- Đường thưa người không thu
phí
T
ín
h
lo
ạ
i t
rừ
(
e
xc
lu
si
ve
)
HH Công
thuần thuý
HH Công không
thuần thuý
02
2-50
Giải pháp cung cấp hàng hoá công
Do thuộc tính của hàng hóa công, nhất là hàng hóa công
thuần túy tư nhân không muốn cung cấp giải pháp:
Chính phủ tổ chức cung cấp
Chính phủ cung cấp như thế nào?
• Chính phủ chi tiền và tổ chức thực hiện: an ninh quốc
phòng, cứu hoảQ
• Chính phủ chi tiền và tổ chức đấu thầu: hạ tầng, công
viên
• Chính phủ chi tiền và mua hàng hóa tư của tư nhân:
thiết bị y tế, giáo dục...
• Chính phủ chi tiền và trực tiếp sản xuất hàng hóa tư qua
doanh nghiệp nhà nước.
26
02
2-51
Phân biệt đường tổng cầu của
hàng hóa tư và hàng hóa công
P
Đường tổng cầu
Đường cầu của cá nhân 1
Cầu thị trường hàng hóa tư
P=P1=P2=...
Q=Q1+Q2+...
WTP
Đường tổng cầu
Đường cầu của
cá nhân 1
Cầu thị trường hàng hóa công
P=P1+P2+...
Q=Q1=Q2=...
Q Q
Đường cầu của cá nhân 2
Tổng cầu hàng hóa tư gấp khúc tại người tiêu
dùng thứ 2. Giải thích?
Tổng cầu hàng hóa công gấp khúc tại người tiêu
dùng thứ 1. Giải thích?
P
02
2-52
Chính phủ tổ chức cung cấp hàng hoá công
ở mức nào là hiệu quả?
MC của hàng hóa công không đổi theo Q, tại sao?
Nguyên tắc SMB = SMC (social marginal benefit = social marginal cost)
WTP
Đường tổng cầu
MC
Q* Q
27
02
2-53
Định giá hàng hoá công như thế nào?
9 - ' 0
/
/
3
• Cung cấp miễn phí Vì sao?
9 - ' 0
6
0
/
/
3
• CP có thể tính giá đối với hàng hoá công không thuần tuý
• Khuyến khích sử dụng nguồn lực hiệu quả/Tạo nguồn thu cho
NSNN
fl
• Các tiện ích công: điện, nước, thông tin liên lạcQ
• Cơ sở hạ tầng công: công viên, bãi biển, giao thôngQ
• Các dịch vụ công: giáo dục, bưu điện, thu rácQ
02
2-54
Trong định giá cần chú ý gì?
Cân nhắc
• Tính hiệu quả
• Tạo nguồn thu và thu hồi phí
• Tính công bằng: vận tải công cộng, giáo dục, nước sạch thường
tính < chi phí biên để người dân có thể tiếp cận
Cách định giá:
• Định giá theo chi phí biên P=MC
• Định giá theo chi phí trung bình: P = ATC
• Biểu giá 2 phần
– Phân biệt giá
– Định giá lúc cao điểm
28
02
2-55
Những trường hợp làm thay đổi nguyên tắc
SMB=SMC
Khi xuất hiện ngoại ứng (dương hoặc âm) thì làm
• Trợ cấp, trợ giá
• Giao cho tư nhân cung cấp (thu phí)
• Dùng ngân sách công chi để sản xuất hàng hóa tư
• Q
Khi đó, cách giải quyết bằng tạo ra ngoại ứng sẽ vi phạm SMC=SMB
02
2-56
2.2.2 Chi thanh toán chuyển nhượng
Mục tiêu
Phân loại
Phương pháp
Công thức hiệu quả
Nội dung
29
02
2-57
Chi thanh toán chuyển nhượng – Mục tiêu
Mục tiêu
• Kinh tế: hiệu quả phân bổ nguồn lực (khan
hiếm)
• Xã hội: Công bằng chiều ngang/tái phân bổ
nguồn lực
• Chính trị: quản lý ổn định vĩ mô
Thanh toán chuyển nhượng là nguồn lực xã hội được tập
trung trong tay chính phủ để phân phối thực chất là tái
phân phối, cơ bản không tạo ra dịch vụ đi kèm.
02
2-58
Nhìn từ nguồn ngân sách:
• Bằng chuyển giao NS (phân cấp chi NS công cho các đối
tượng chuyển nhượng)
• Bằng chuyển giao NS riêng (các chương trình mục tiêu: cứu
tế, giảm nghèoQ)
• Bằng chi trực tiếp (đầu tư nhà nước cho đối tượng chuyển
nhượng: qua hệ thống an sinh XHQ)
Nhìn từ quản lý đối tượng được tái phân phối
• Chi tái phân phối theo cấp độ chính quyền (cao thấp)
• Chi tái phân phối theo ngành
• Chi tái phân phối theo địa phương
• Chi tái phân phối theo gia đình – cá nhân
Chi thanh toán chuyển nhượng – Phân loại
30
02
2-59
Theo quy mô dân số/
theo diện tích/theo mật
độ dân số/Theo thu
nhập/người /Theo đối
tượng hưởng lợi:
SV;HSQ
Khoán trọn gói
(theo nhu cầu)
C
ô
n
g
t
h
ứ
c
ch
un
g
Tương ứng
(theo hiệu quả
hoạt động)
Hỗn hợp
- Dựa trên khoán trọn gói
- Phần bổ sung theo tương ứng
Thu:
Theo mức tăng KT (%/tổng nguồn thu)
Nỗ lực thu (%thuế/khả năng nộp)
Chi:
O&M: (%/tổng chi tiêu)
Đầu tư (%/tổng chi tiêu)
Phương pháp
Chi thanh toán chuyển nhượng – Phương pháp
02
2-60
• Đơn giản, minh bạch
• Có thể dự báo được trước và ổn
định
• Đáp ứng được nhu cầu mục tiêu
• Có khả năng quản lý được
• Đủ nguồn thu
• Tác dụng phụ tối thiểu
Đa
mục
tiêu
Chi thanh toán chuyển nhượng – Công thức
hiệu quả
Khó có
công
thức
hoàn
chỉnh
31
02
2-61
• Chi tái phân phối theo cấp độ chính
quyền (cao thấp: TW-ĐP)
• Chi tái phân phối theo ngành
• Chi tái phân phối theo địa phương
• Chi tái phân phối theo gia đình – cá
nhân
Chi thanh toán chuyển nhượng – Nội dung
02
2-62
Tái phân phối theo cấp độ chính quyền
Nội dung:
Tái phân phối
qua chuyển
ngân sách từ
TW đến các cấp
ĐP
Tác dụng
- Phân cấp
quản lý
- Chuyển giao
để tăng tính
hiệu quả
Thách thức:
- Khó công bằng
và tạo động lực
cho các cấp
chính quyền ĐP
32
02
2-63
Tái phân phối theo ngành
Nội dung:
- Ngành NLN-TL
- CN-GTVT
- GD-ĐT-YT
- BHXH –VH-TT
- KHCN-MT
- Hành chính
- Khác
Tác dụng
- Điều chỉnh
nhu cầu theo
sự phát triển
các ngành –
nhóm ngành
- Định hướng
mục tiêu và
cải thiện mục
tiêu
Thách thức:
- Các nội dung phân
bổ: GD-YT thường
khó thân thiện với
người nghèo
- Không công bằng
giữa các địa
phương, vùng qua
chính sách miễn
giảm
- Hiệu lực quản lý:
thất thoát, kém
hiệu quảQ
02
2-64
Tái phân phối theo địa phương
Nội dung:
Tái phân phối
thông qua chia
sẻ ngân sách
dưới dạng tỉnh
nghèo được
chi chuyển
nhượng ròng
dương, tỉnh
nghèo được
chi chuyển
nhượng ròng
âm
Tác dụng:
Hỗ trợ địa phương
nghèo bù đắp bản
chất lũy thoái của
chia sẻ thuế công
bằng hơn trong chi
tiêu/người so với thu
/người
Khả năng cải thiện: Giàu
vẫn có mức
chi/người cao
Quy mô chuyển nhượng
chi/độ sâu và độ
rộng của nghèo có
tương quan yếu
Thách thức:
- Chia sẻ có
hợp lý?
có còn động
lực cho địa
phương giàu
phát triển và
địa phương
nghèo nỗ lực
33
02
2-65
Tái phân phối theo gia đình – cá nhân
(đầu tư nhà nước)
- Là tái phân phối thông qua mạng lưới an sinh xã hội
- Mục đích: Giảm tác động tiêu cực (như BHXH) và cải thiện điều kiện kinh
tế (hỗ trợ XH) cho công dân dễ bị tổn thương nhất trong xã hội
Trợ cấp
- Chi trợ cấp (tiền, hiện vật); Chi trợ giá
- Chi công trình công cộng
- Tín dụng tạo thu nhập/BHYT/Lương
hưu
Các chương trình
- Giảm nghèo đói/Việc làm/BHXH/BHYT
Các quỹ
- Phòng chống thiên tai/Cứu trợ cứu nạn
- Q
- Chuyển giao
ròng cho chi tiêu
thường lệch về
các tỉnh nghèo
nhất
- Nguồn lực đầu
tư bị lệch về các
tỉnh giàu nhất
Mức đầu tư
Mức nghèo
02
2-66
Câu hỏi đặt ra?
• Làm thế nào để khuyến khích mọi
người làm việc, triệt tiêu hiệu ứng
khuyến khích ngược?
• Làm thế nào để giảm lệ thuộc?
• Làm thế nào để từ hưởng phúc lợi
sang làm việc?
• Làm thế nào để công bằng xã hội
hiệu quả kinh tế?
• Làm thế nào để hài hoà cứu trợ xã hội
ngắn hạn – tự lực (bền vững) trong dài
hạn?
Đa
mục
tiêu
Các
mục
tiêu có
khi
ngược
nhau
34
02
2-67
Minh hoạ từ cải tổ phúc lợi Hoa-kỳ
Chuyển từ trợ cấp có con nhỏ (1935) sang hỗ trợ
tạm thời cho gia đình khó khăn (1996)
• Phúc lợi cho việc làm (không phúc lợi cho thất
nghiệp)
• Phúc lợi cho cộng đồng (không phúc lợi cho cá
nhân)
• Chuyển hỗ trợ tiền mặt sang hỗ trợ hiện vật
(nhưng có lợi cho người cung ứng hiện vật)
02
2-68
2.3 Một số tác động của
chi tiêu công
35
02
2-69
Tác động chi tiêu công
• Hiệu quả (efficiency): so sánh lợi ích các đầu ra và
chi phí tạo ra đầu ra
• Hiệu lực (effecttiveness): so sánh tác động xã hội
mong muốn từ những đầu ra do chính phủ cung cấp
Thông thường khó phân biệt giữa hiệu quả và hiệu
lực
Khi xuất hiện ngoại ứng thì tạo ra
• Trợ cấp, trợ giá
• Giao cho tư nhân cung cấp (thu phí)
• Dùng ngân sách công chi để sản xuất hàng hóa tư
• Q
02
2-70
Tác động chung:
Trường hợp chi tiêu công làm thay đổi đường PPF
UA
Đường U khi không có sự
cung cấp HHCC của CP
Đường U khi có cung
cấp HHCC của CP
B
A
C
Đường PPF (production possibility frontier)
khi có và không có HHCC của CP
UB
36
02
2-71
a/Minh họa tác động của trợ cấp, trợ giá: Mô hình trợ cấp giá sàn
Xem Kinh tế học David Begg, Stanley Fischer, Rudiger Dornbusch. Tập 1 trang 59.NXB
GD-ĐH KTQD 1992
Mức giá sàn PF người cung
muốn QB nhưng cầu chỉ
có QA Chính phủ mua
lượng dư cung QAQB
làm hài lòng cả người
cung và người cầu ở giá
PFP*
Q* QBQA
PF
Thảo luận: Đánh giá mô hình thế nào?
02
2-72
Khi trợ cấp hiện vật sẽ không làm
người tiêu dùng thoả mãn bằng
trợ cấp tiền mặt có cùng giá trị
Một người tiêu dùng có xuất phát
hàng H ban đầu từ e’ sẽ có thể
muốn chi ở C trong điều kiện
NS mới. Nếu trợ cấp bằng tiền,
đường NS A’BM’ có thể đạt
được, nhưng trợ cấp bằng hiện
vật chỉ còn ABM’ (mất A’B)
• Xem Kinh tế học David Begg, Stanley Fischer, Rudiger Dornbusch. Tập 1 trang 128. NXB GD-ĐH KTQD 1992
a/Minh họa tác động của trợ cấp, trợ giá: Mô hình trợ cấp bằng
hiện vật và trợ cấp bằng tiền
A B
M M’
A’
e’
C
e
QH
QM
Thảo luận: Đánh giá mô hình thế nào?
37
02
LE HUU ANH
PF – 2010 Public Finance 2-73
a/Minh họa tác động của trợ cấp, trợ giá: trợ cấp làm
tăng cầu cá nhân
• Trợ cấp BHYT
làm tăng cầu
cá nhân
lãng phí
Lượng dịch vụ y tế
Giá dịch
vụ y tế
90%
chi
phí do
BH
trả
10%
cá
nhân
Cầu về dịch vụ y tế
SMC
Qo Q1
B
C E
Mất trắng của xã hội
do bảo hiểm
Chi
phí y
tế
02
2-74
a/Minh họa tác động do trợ cấp, trợ giá – Hiệu ứng lũy
tiến - lũy thoái
Khi trợ cấp cho người nghèo nếu người
nghèo thu được > chi trả thì hiệu ứng luỹ
tiến và ngược lại, thu được < chi trả thì
hiệu ứng luỹ thoái.
Trợ cấp tài chính để giảm nghèo người
nghèo thoát nghèo hiệu ứng luỹ tiến
Trợ cấp học phí cho người nghèo vào tay
người giàu hiệu ứng luỹ thoái
38
02
2-75
b/ Tác động do thu phí: hàng hoá công sẽ hiệu quả
hơn so với tư nhân cung cấp
Số lượt qua
đường
Khả năng của
đường
Qu Qmax QCa
Số lươt không
đi đi đường do
thu lệ phí
O
P (Lệ phí)
Khi thu phí đường sẽ làm giảm nhu cầu
đi lại của dân chúng
WTP
02
2-76
c/ Tác động của chính sách chi tiêu công để sản xuất
hàng hoá tư
Hàng hóa tư:
• Tối đa hoá
LN
• Độc quyền
tự nhiên
• Ô nhiễm (Ngoại
ứng tiêu cực)
• Thất nghiệp (tối
đa LN tăng
đầu tư công
nghiệp thừa
nhân công)
• Không công
bằng trong kinh
doanh (thông
tin không hoàn
hảo: thị trường
thuốc,Q)
• Q
Chi tiêu công – Tác dụng
• Giảm độc quyền tăng
cạnh tranh
• Khu vực hiệu quả:
kinh tế mạng/BH có
rủi ro cao (tai hoạ,
nông nghiệp...)/Ngân
hàng TW bảo đảm
cho các NHTM...
• Tài nguyên được bảo
vệ tốt hơn (đất/
rừng/khoáng sảnQ)
• Q
Thảo luận: Hạn chế gì khi chi tiêu công để sản xuất hàng hoá tư?
39
02
2-77
ff
fi fl
ffi ! " # $ % & ' ( fl
) * + ,
- .
( / 0 ( fi fl
- .
( fi 1 & * ( fl ff
78
Tài liệu tham khảo
2 3 4 5 6 7 8 9 : 8 7 ; : < =
Các bài giảng từ 2002-1010.
ffi > ! # ?
David Begg, Stanley Fischer, Rudiger
Dornbusch Tập 1, 2. NXB GD-ĐH KTQD, 1992.
@ 3 4 5 6 7 8 9 : 8 7 ; : < =
Harvey S. Rosen, Ted Gayer. Mc
Graw Hill International Edition 2008
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_2_tc_cong_2013_5955.pdf