Bài giảng Chất lượng thông tin

MôhìnhPSP/IQ (Product and Service Performance Model for Information Quality) Nguyêntắckhixâydựngmôhình Chấtlượng sảnphẩmthôngđượcđánhgiádựatrêncác tiêuchuẩncủachínhsảnphẩmthôngtinvàsựđạtđược mongđợi/haycảmnhậncủangườisửdụngthôngtin Theonguyêntắc thị trường: phânbiệtgiữachấtlượng sảnphẩmvàchấtlượng dịchvụcungcấpsảnphẩm. Mụcđíchcủamôhìnhnhằmgiúpxácđịnhđiềugìlàm tăngchấtlượng thôngtin

pdf16 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2877 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chất lượng thông tin, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGUYỄN BÍCH LIÊN CHẤT LƯỢNG THÔNG TIN 1 MỤC TIÊU  Hiểu các nghiên cứu về chất lượng thông tin/dữ liệu.  Hiểu các tiêu chuẩn chất lượng thông tin và giải thích cho CLTT theo tiêu chuẩn của CobiT.  Hiểu các nhân tố ảnh hưởng chất lượng thông tin 2 NỘI DUNG Các nghiên cứu về chất lượng thông tin 3 1 2 3 4 Ứng dụng giải thích tiêu chuẩn CLTT của CobiT Mô hình PSP/IQ của Kahn & Strong Các nghiên cứu chất lượng thông tin (CLTT/CLDL) 4  Có nhiều NC về chất lượng thông tin, sau đây là các đặc tính phổ biến của CLTT trong các NC này (Martin J.Eepler and Dorte Wittig, Shirlee-ann Knight and Janice Burn):  20 đặc tính phổ biến (xem Knight & Burn 2005)  Và các hạn chế (trade - off) của các tiêu chuẩn (VD an ninh và truy cập; Chính xác và kịp thời; toàn diện và chi tiết) (Xem Eppler & Wittig, 2000) Các nghiên cứu chất lượng thông tin (CLTT/CLDL) 5  Kết luận 1 (đọc từ Knight and Burn):  CLTT/CLDL tùy thuộc cảm nhận của người sử dụng thông tin, phù hợp nhu cầu người sử dụng  Các đặc tính hay tính chất thông tin khác nhau tùy thuộc quan điểm triết lý của người sử dụng hay nghiên cứu nó (Klei,2001)  Cần được xem xét trong bối cảnh cụ thể của người sử dụng thông tin (Shanks & Corbitt; Katerattanakul & Siau,1999).  Kết luận 2: NC của Wang và Strong (1996) cung cấp cơ sở vững chắc về cả NC lý thuyết và ứng dụng thực hành (Martin J.Eppler). Nghiên cứu Wang & Strong 6  Các tiêu chuẩn CLTT/CLDL được phân thành 4 chiều (được chấp nhận rộng rãi).  Chiều Bản chất bên trong của thông tin (Intrinsic IQ): Những đặc tính cơ bản nhất của CLTT.  Chính xác  Đầy đủ: TT không bị bỏ sót hoặc không được phép xử lý từ những nguồn dữ liệu không đầy đủ  Nhất quán trong phương pháp tính toán  Khách quan của thông tin  Sự tin cậy của nguồn gốc DL tạo thông tin Nghiên cứu Wang & Strong 7  Chiều bối cảnh của thông tin (Contextual IQ): CLTT cần xem xét trong bối cảnh của mục tiêu và hoạt động đang thực hiện  Tính thích hợp (thích hợp về nội dung và số lượng thông tin)  Kịp thời  Đầy đủ (thông tin chi tiết cần đủ và phù hợp với mục tiêu đang thực hiện) -> Gia tăng giá trị thông tin. Nghiên cứu Wang & Strong 8  Chiều biểu hiện của thông tin (representational IQ): CLTT cần thể hiện trong hình thức có thể giải thích được, hiểu được, rõ ràng, súc tích, nhất quán, so sánh được với người sử dụng  Chiều có thể truy cập được của thông tin (Accessibility IQ): nhấn mạnh môi trường CNTT, DL & TT cần được lưu trữ trong cách thức để người sử dụng có thể truy cập được , kết nối được để tìm kiếm và truy cập thông tin nhưng phải đảm bảo an toàn, an ninh. Tiêu chuẩn CLTT kế toán của FASB 9 Tiêu chuẩn CLTT kế toán của IASB 10 Tiêu chuẩn CLTT kế toán tài chính của Việt Nam 11 Tiêu chuẩn CLTT của CobiT 12 Yêu cầu: SV tìm hiểu các thông tin về các tiêu chuẩn chất lượng thông tin/chất lượng thông tin kế toán và giải thích những sự khác biệt này. 13 Mô hình PSP/IQ (Product and Service Performance Model for Information Quality) 14  Nguyên tắc khi xây dựng mô hình  Chất lượng sản phẩm thông được đánh giá dựa trên các tiêu chuẩn của chính sản phẩm thông tin và sự đạt được mong đợi/hay cảm nhận của người sử dụng thông tin  Theo nguyên tắc thị trường: phân biệt giữa chất lượng sản phẩm và chất lượng dịch vụ cung cấp sản phẩm.  Mục đích của mô hình nhằm giúp xác định điều gì làm tăng chất lượng thông tin Mô hình PSP/IQ của Kahn & Strong 15 Đạt yêu cầu của tiêu chuẩn/thiết kế của chính SP thông tin Đạt mong đợi của người sử dụng Chất lượng sản phẩm Chiều CLTT: Thông tin tốt • Chính xác, không sai sót • Đầy đủ • Hình thức nhất quán và phù hợp Chiều CLTT: Thông tin hữu ích • Số lượng phù hợp với mục đích đang thực hiện • Thích hợp, phù hợp với mục đích đang thực hiện • Có thể hiểu được • Có thể diễn đạt được • Khách quan Chất lượng dịch vụ Chiều CLTT: Thông tin tin cậy • Kịp thời • An toàn • Chiều CLTT: Thông tin có thể sử dụng được • Sự tin cậy • Có thể truy cập • Dễ dàng sử dụng • Có nguồn gốc tốt Tài liệu tham khảo 16  Martin J.Eppler, Dorte Wittig. Conceptualizing Information Quality: A Review of Information Quality Frameworks from the last Ten years. Proceedings of the 2000 Conference on Information Quality.  Yang W.Lee, Diane M. STrong, Beverly K .Kahn, Richard Y.Wang. AIMQ: a method dology for information quality assessment. Information & Management 40 (2002) 133-146  Shirlee-ann Knight and Janice Burn. Developing a Framework for Assessing Information Quality on the World Wide Web. Informing Science Journal, Vol 8, 2005

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchat_luong_thong_tin_0987.pdf