Bài giảng Cầu, cung và giá cả thị trường
Phần lớn các chính sách về nông nghiệp thường được thực hiện trên cơ sở trợ giá.
Chính sách trợ giá là quy định giá cả cao hơn giá cân bằng thị trường và chính phủ sẽ mua hết sản lượng thừa.
Chính sách này đôi khi còn kết hợp với chính sách khuyến khích giảm sản lượng hoặc giới hạn hạn ngạch sản xuất.
79 trang |
Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 3140 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Cầu, cung và giá cả thị trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KINH TẾ VI MÔ * CHƯƠNG 2 CẦU, CUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG KINH TẾ VI MÔ * I. CẦU 1. KHÁI NIỆM CẦU CỦA MỘT HÀNG HÓA LÀ SỐ LƯỢNG HÀNG HÓA ĐÓ MÀ NGƯỜI MUA MUỐN MUA VÀ CÓ KHẢ NĂNG CHI TRẢ TƯƠNG ỨNG VỚI MỖI MỨC GIÁ KINH TẾ VI MÔ * LƯU Ý : PHÂN BiỆT CẦU VỚI NHU CẦU CẦU VỚI LƯỢNG CẦU KINH TẾ VI MÔ * 2. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CẦU CỦA MỘT HÀNG HÓA KINH TẾ VI MÔ * 2.1. GIÁ CẢ CỦA HÀNG HÓA ĐÓ (P) P Q KINH TẾ VI MÔ * 2.2. SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỐI VỚI HÀNG HÓA ĐÓ Đồng biến với nhu cầu KINH TẾ VI MÔ * 2.3. THU NHẬP CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG (I) HÀNG HÓA BÌNH THƯỜNG: HÀNG THIẾT YẾU VÀ HÀNG XA XỈ PHẨM (CAO CẤP) HÀNG HÓA THẤP CẤP KINH TẾ VI MÔ * 2.4. GIÁ CẢ CỦA CÁC HÀNG HÓA CÓ LIÊN HỆ TRONG TIÊU DÙNG HÀNG HÓA THAY THẾ HÀNG HÓA BỔ SUNG KINH TẾ VI MÔ * 2.5. KỲ VỌNG GIÁ CẢ THU NHẬP 2.6 DÂN SỐ KINH TẾ VI MÔ * KINH TẾ VI MÔ * PHÂN NHÓM Nhóm 1: Nhân tố giá cả của chính hàng hóa đó. Nhóm 2: Các nhân tố còn lại (còn gọi là các nhân tố ngoài giá) KINH TẾ VI MÔ * 3. LUẬT CẦU Nếu các nhân tố ngoài giá là không đổi thì mối quan hệ giữa nhu cầu và giá cả của một hàng hóa là nghịch biến. KINH TẾ VI MÔ * LÝ DO TỒN TẠI QUY LUẬT CẦU Tác động thu nhập Tác động thay thế KINH TẾ VI MÔ * 4. ĐƯỜNG CẦU Một sự biểu thị quy luật cầu bằng đồ thị Dốc xuống dưới về bên phải- độ dốc đường cầu GÍA LUONG CẦU ĐƯỜNG CẦU (D) P1 Q1 P2 Q2 KINH TẾ VI MÔ * Ý NGHĨA CỦA ĐƯỜNG CẦU Thể hiện tiếng nói của người mua trên thị trường. KINH TẾ VI MÔ * BIỂU CẦU Biểu thị quy luật cầu bằng bảng số liệu KINH TẾ VI MÔ * HÀM CẦU Biểu thị quy luật cầu bằng hàm số. Dạng tổng quát: P=f(QD) hoặc QD=f(P) Ví dụ: P=-2QD+2000 hoặc QD=-½P+1000 KINH TẾ VI MÔ * SỰ DI CHUYỂN TRÊN ĐƯỜNG CẦU Do giá cả hàng hóa đó thay đổi KINH TẾ VI MÔ * Dịch chuyển cả một đường cầu: Dịch chuyển là gì? Khi nào D dịch chuyển SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG CẦU KINH TẾ VI MÔ * II. CUNG 1. KHÁI NIỆM Cung của một hàng hóa là số lượng hàng hóa đó mà người bán muốn bán và có khả năng bán tương ứng với mỗi mức giá KINH TẾ VI MÔ * 2. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CUNG CỦA MỘT HÀNG HÓA 2.1. GIÁ CẢ CỦA HÀNG HÓA ĐÓ (P) KINH TẾ VI MÔ * 2.2. CHI PHÍ SẢN XuẤT - CHI PHÍ SẢN XuẤT LÀ GÌ - TÁC ĐỘNG THẾ NÀO ĐẾN CUNG KINH TẾ VI MÔ * 2.3. TRÌNH ĐỘ KỸ THUẬT Trình độ kỹ thuật phát triển cho phép hạ giá thành, tăng lợi nhuận tăng cung. KINH TẾ VI MÔ * 2.4. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN Thuận lợi: Cung tăng Khó khăn: Cung giảm KINH TẾ VI MÔ * PHÂN NHÓM Nhóm 1: Nhân tố giá cả của chính hàng hóa đó. Nhóm 2: Các nhân tố còn lại (còn gọi là các nhân tố ngoài giá) KINH TẾ VI MÔ * 3. LUẬT CUNG Nếu các nhân tố ngoài giá là không đổi (chi phí sản xuất không đổi) thì mối quan hệ giữa cung và giá cả của một hàng hóa là đồng biến. KINH TẾ VI MÔ * LÝ DO TỒN TẠI QUY LUẬT CUNG Lợi nhuận chi phối lượng cung của các xí nghiệp Giá thành Lợi nhuận Giá cả (P) Giá cả (P’) Giá thành Lợi nhuận KINH TẾ VI MÔ * IV. ĐƯỜNG CUNG Một sự biểu thị quy luật cung bằng đồ thị Dốc lên trên về bên phải KINH TẾ VI MÔ * Ý nghĩa của đường cung Thể hiện tiếng nói của người bán trên thị trường. KINH TẾ VI MÔ * BIỂU CUNG Biểu thị quy luật cung bằng bảng số liệu KINH TẾ VI MÔ * HÀM CUNG Biểu thị quy luật cung bằng hàm số. Dạng tổng quát: P=f(QS) hoặc QS=f(P) Ví dụ: P=4QS+400 hoặc QS=¼P-100 KINH TẾ VI MÔ * SỰ DI CHUYỂN TRÊN ĐƯỜNG CUNG DI chuyển dọc theo một đường cung: P1 P2 KINH TẾ VI MÔ * Dịch chuyển cả một đường cung: Xãy ra khi giá cả không đổi nhưng các nhân tố ngoài giá thay đổi. SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG CUNG KINH TẾ VI MÔ * III. CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG 1. SỰ HÌNH THÀNH GIÁ CẢ CÂN BẰNG 1.1 Phân tích bằng đồ thị D KINH TẾ VI MÔ * GIÁ CẢ CÂN BẰNG 1.2. Phân tích bằng bảng số KINH TẾ VI MÔ * 2. SỰ THAY ĐỔI CỦA MỨC GIÁ CÂN BẰNG Do các nhân tố ngoài giá tác động đến cung hoặc cầu thay đổi làm đường cung hoặc đường cầu dịch chuyểngiá cả cân bằng thay đổi. KINH TẾ VI MÔ * SỰ THAY ĐỔI CỦA MỨC GIÁ CÂN BẰNG Các nhân tố ngoài giá tác động đến cầu thay đổi làm đường cầu dịch chuyển. KINH TẾ VI MÔ * SỰ THAY ĐỔI CỦA MỨC GIÁ CÂN BẰNG . KINH TẾ VI MÔ * SỰ THAY ĐỔI CỦA MỨC GIÁ CÂN BẰNG Các nhân tố ngoài giá tác động đến cung thay đổi làm đường cung dịch chuyển KINH TẾ VI MÔ * SỰ THAY ĐỔI CỦA MỨC GIÁ CÂN BẰNG . KINH TẾ VI MÔ * IV. SỰ CO DÃN CỦA CẦU VÀ CUNG 1. KHÁI NIỆM VỀ SỰ CO DÃN Cho A là biến số có tác động đến B. Nếu A thay đổi 1% thì B sẽ thay đổi bao nhiểu %? Nếu A thay đổi X%, B sẽ thay đổi Y% Hệ số co giản của B theo A sẽ được tính bằng công thức: EB,A=% thay đổi của B/% thay đổi của A Độ co dãn của cầu(Elasticities of Demand) Độ co dãn của cầu theo giá (của chính nó) Độ co dãn của cầu theo giá của hàng hoá, dịch vụ khác có liên quan (độ co dãn chéo) Độ co dãn của cầu đối với thu nhập. VNU * KINH TẾ VI MÔ * 2. SỰ CO DÃN CỦA CẦU 1.1. sự co dãn của cầu theo giá Độ co dãn của cầu theo giá là độ nhạy (% thay đổi) của lượng cầu khi giá của nó thay đổi (1% thay đổi) Ed = %ΔQ/%ΔP KINH TẾ VI MÔ * Co dãn điểm Sự thay đổi độ co dãn trên đường cầu VNU * KINH TẾ VI MÔ * ĐẶC ĐiỂM CỦA ED Luôn 1 cầu co dãn nhiều IEdI P0, số lượng hàng hóa bán được là Q11 P tăngQ giảm, nhưng % tăng của P (là xu hướng kéo TR tăng)1: P tăng Q giảm TR giảm KINH TẾ VI MÔ * Nếu hàng hóa đang xét có |ED| %giảm của Q (là xu hướng kéo TR giảm) TR tăng Tóm tắt: Nếu |ED|1 P tăng Q giảm TR giảm P giảm Q tăng TR tăng P và TR nghịch biến Nếu |ED|0: hai hàng hóa X,Y thay thế cho nhau trong sử dụng. - Nếu EDX,Y 0 Hàng thông thường Ei 1 Hàng cao cấp VNU * KINH TẾ VI MÔ * 3. SỰ CO GIÃN CỦA CUNG Công thức tính KINH TẾ VI MÔ * Ý NGHĨA CỦA ES Đo lường % thay đổi của cung của một hàng hóa do 1% thay đổi của giá cả của hàng hóa đó mang lại. KINH TẾ VI MÔ * ĐẶC ĐiỂM CỦA ES Luôn >0 Độ dốc của đường cung càng nhỏ thì ES càng lớn KINH TẾ VI MÔ * V. SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG 1. Thặng dư người tiêu dùng, thặng dư nhà sản xuất KINH TẾ VI MÔ * Thị trường cạnh tranh VNU * Lượng Q Thặng dư nhà sản xuất (PS) Thặng dư người tiêu dùng (CS) 0 Giá S D P A B CS = A PS = B NW = A + B Can thiệp của chính phủ 2. Can thiệp trực tiếp KINH TẾ VI MÔ * Giá tối đa VNU * * B A C DWL Q P S D P0 Q0 Pmax Q1 Q2 D Thiếu hụt Giá tối đa khi cầu ít co dãn Khi D ít co dãn, tam giác B có thể lớn hơn C. Vì thế người tiêu dùng có thể bị thiệt VNU * B C Pmax D S D Q P A DCS = C - B Giá tối thiểu (Minimum Price) VNU * Pmin Q2 A B D Q3 Khi giá không được thấp hơn Pmin lượng cầu là Q2 , DWL là diện tích tam giác B và D Q P S D P0 Q0 C Giá tối thiểu VNU * B A Thay đổi trong thặng dư sản xuất là (A - D ). Thay đổi trong thặng dư người tiêu dùng là:( -A – B) D Q P S D P0 Q0 Q2 Q3 Nếu NSX sản xuất ở Q3, lượng sản phẩm Q3 – Q2 sẽ không bán được c Pmin 3. Can thiệp gián tiếp KINH TẾ VI MÔ * Thuế và trợ cấp Gánh nặng thuế (hay lợi ích do trợ cấp) một phần do người tiêu dùng chịu, một phần do nhà sản xuất gánh. Xét thuế trên mỗi đơn vị sản phẩm. VNU * Tác động của thuế đơn vị VNU * D S B C A D Q P P0 Q0 Q1 PD1 t * Sản lượng giảm * Giá cầu tăng * Giá cung giảm DCS = - A – B DPS = -C – D DG = A + C DWL = -B -D PS1 Tác động của thuế tuỳ thuộc vào độ co dãn của cung và cầu VNU * Q Q P P S D S D Q0 P0 P0 Q0 Q1 PD1 PS1 t Q1 t Gánh nặng thuế rơi vào người mua Gánh nặng thuế rơi vào người bán PD1 PS1 Trợ cấp VNU * D S Q P P0 Q0 Q1 s Giống như thuế, lợi ích của trợ cấp được chia ra cho cả người mua và người bán. Nhiều hay ít tuỳ vào độ co dãn của mỗi bên. PS1 PD1 * Sản lượng tăng * Giá cầu giảm * Giá cung tăng DCS = C + D DPS = A + B DG = -A -B - C -D -E DWL = -E A B D C E Trợ giá và hạn ngạch sản xuất Phần lớn các chính sách về nông nghiệp thường được thực hiện trên cơ sở trợ giá. Chính sách trợ giá là quy định giá cả cao hơn giá cân bằng thị trường và chính phủ sẽ mua hết sản lượng thừa. Chính sách này đôi khi còn kết hợp với chính sách khuyến khích giảm sản lượng hoặc giới hạn hạn ngạch sản xuất. VNU *
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong2_uel_9518.ppt