Phương pháp Holt
-Lợi thế
Áp dụng các trọng số khác nhau cho thành phần
ngẫu nhiên và xu hướng nên làm tăng tính linh
hoạt trong dự báo
(Phương pháp Brown là trường hợp đặc biệt của phương pháp Holt)
-Sự bất lợi
Định rõ 2 tham số, không đơn giản
48 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 11909 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Các phương pháp thô, bình quân và san bằng mũ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Chương 3
CÁC PHƯƠNG PHÁP THÔ,
BÌNH QUÂN VÀ
SAN BẰNG MŨ
2Giới thiệu: Nguyên tắc chung của dự báo
Trong đó:
Yt: quan sát gần đây nhất của biến
Ft+1: dự báo trước một thời đoạn
Ft+2: dự báo trước hai thời đoạn
Ft+1, Ft+2, Ft+3, …Yt,... Yt-3, Yt-2, Yt-1,
Thời đoạn sẽ được dự báo
Bạn ở đây
tDữ liệu quá khứ
3Phương pháp thô (Nạve method)
Ngày mai sẽ không khác ngày hôm nay; do
đó, dự báo cho ngày mai là bất cứ cái gì
chúng ta quan sát được trong ngày hôm nay.
Phương pháp này là nền tảng cho hầu hết
các phương pháp dự báo theo chuỗi thời
gian.
4Phương pháp thô
Dữ liệu chuỗi thời gian dừng (hay tịnh)
Ft+1 = Yt
Dữ liệu có tính xu hướng
Ft+1 = Yt + p(Yt - Yt-1) (theo Wilson & Keating,
2007, tr. 29)
trong đó: p là tỷ lệ thay đổi giữa hai thời đoạn t – 1
và t mà ta chọn để đưa vào dự báo. Để đơn
giản người ta thường chọn P = 1
Ft+1 = Yt (Yt / Yt-1) (theo Hanke & Wichern,
2009, tr. 110)
5Phương pháp thô (tiếp theo)
Dữ liệu biến động theo mùa vụ (hoặc có tính
mùa vụ)
Ft+1 = Yt+1-s
trong đó: s là chu kỳ biến động
Dữ liệu có cả tính xu hướng và tính mùa vụ
Ft+1 = Yt+1-s + [(Yt - Yt-1) + … + (Yt+1-s - Yt-s )]/s
= Yt+1-s + [Yt - Yt-s )]/s
6Phương pháp thô:
Ví dụ 3.1 – Dữ liệu dừng
Thời Số đơn
kỳ than phiền
1 60
2 65
3 55
4 58
5 64
•
•
•
•
•
7Phương pháp thô:
Ví dụ 3.2 – Dữ liệu có tính mùa
Thời kỳ Mức cầu
1 10
2 20
3 26
4 17
5 12
6 23
7 30
8 22
8Phương pháp thô:
Ví dụ 3.3 – Dữ liệu có tính xu hướng
Chọn p = 1
53 + (+3) = 56t+1
+353t
50t-1
Giá trị dự báoChênh lệchGiá trị thực tếThời kỳ
9Bình quân đơn giản
Phương pháp bình quân đơn giản
phù hợp khi các nhân tố ảnh
hưởng đến đối tượng dự báo cĩ
tính ổn định, và mơi trường liên
quan đến chuỗi dữ liệu là khơng
đổi.
Phương pháp bình quân đơn giản
sử dụng giá trị trung bình của tất
cả các quan sát quá khứ làm giá
trị dự báo cho giai đoạn tiếp theo.
1
1
k
t
t
t
Y
F
k
=
+ =
∑
10
Phương pháp bình quân di động
Ft+1 =
i=t-k+1
tΣ Yi
k
trong đó:
k = số thời kỳ trong
bình quân di động
(hay khoảng trượt)
Yi= mức cầu ở thời
kỳ i
Tính trung bình cho một số thời
kỳ có dữ liệu
Kiềm chế, san bằng những biến
động
Sử dụng khi nhu cầu ổn định và
không biểu lộ bất kỳ động thái
nhu cầu rõ rệt nào, chẳng hạn
như xu hướng hoặc mẫu hình
thời vụ
11
Phương pháp bình quân di động
Gọi là “di động hay dịch chuyển (moving)” bởi vì khi
có một số liệu nhu cầu mới được cập nhật vào chuỗi
dữ liệu thì số liệu cũ nhất bị bỏ đi.
Khi tăng giá trị k, giá trị dự báo ít phản ánh sự thay
đổi trong nhu cầu,
Ngược lại, khi giảm giá trị k, giá trị dự báo sẽ phản
ánh đúng với sự thay đổi của nhu cầu hơn. Tuy nhiên,
giá trị k nhỏ sẽ cho kết quả dự báo có sự dao động
lớn hơn giữa các thời đoạn (tính ổn định thấp).
12
Ví dụ 3.4: Tính bình quân di động giản đơn
Công ty A bán và giao văn phòng phẩm cho các công ty,
trường học, và cơ quan trong phạm vi cách kho hàng của nó
100m. Công việc kinh doanh văn phòng phẩm là cạnh tranh
và khả năng giao hàng ngay lập tức là một nhân tố để có
được khách hàng mới và giữ các khách hàng cũ. (Các cơ
quan thường không đặt hàng khi họ gần hết đồ dự trữ, mà
khi họ hoàn toàn hết). Nhà quản trị của công ty muốn chắc
chắn là có đủ tài xế và xe để giao hàng ngay lập tức và họ
có đủ hàng tồn kho trong kho. Do đó, nhà quản trị muốn có
thể dự báo số lượng đơn hàng sẽ xảy ra trong tháng tới
(nghĩa là, dự báo nhu cầu giao hàng).
Từ sổ sách ghi chép các lệnh giao hàng, ban giám đốc có
được số liệu sau đây trong 10 tháng qua, từ đó ban quản trị
muốn tính các bình quân di động 3 và 5 tháng.
13
Ví dụ 3.4: Tính bình quân di động giản đơn
Số Dự báo Dự báo
Tháng đơn hàng 3 tháng 5 tháng
Một 120 - -
Hai 90 - -
Ba 100 - -
Tư 75 103,3 -
Năm 110 88,3 -
Sáu 50 95,0 99,0
Bảy 75 78,3 85,0
Tám 130 78,3 82,0
Chín 110 85,0 88,0
Mười 90 105,0 95,0
Mười một - 110,0 91,0
=
∑ + += = =
10
8
11
90 110 130 110
3 3
i
i
Y
F
=
∑
=
+ + + += =
10
6
11 5
90 110 130 75 50 91
5
i
i
Y
F
14
Tác động san bằng
Các giá trị bình quân di động với khoảng trượt dài hơn
phản ứng chậm hơn
Dự báo
15
Bình quân di động có trọng số
Điều chỉnh phương
pháp bình quân di
động để phản ánh
sát hơn những biến
động bất thường
trong dữ liệu.
trong đó:
wi = trọng số cho thời kỳ i,
giữa 0 và 100%
Σ wi= 1,00
Ft+1 =
i = t-k+1
Σ wi Yi
t
16
Bình quân di động có trọng số
Đây là một biến thể của phương pháp trung bình
dịch chuyển giản đơn, nhưng ở đây, khi tính toán
giá trị trung bình, trọng số khác nhau được gán
cho các thời điểm khác nhau.
Tổng các trọng số phải bằng 1,0 và trọng số lớn
nhất được gán cho các dữ liệu gần nhất, trọng số
sẽ giảm dần cho các dữ liệu xa hơn.
Điều này cho phép dữ liệu gần hơn sẽ tác động lớn
hơn đến giá trị trung bình dịch chuyển (dự báo)
17
Ví dụ 3.4: Tính bình quân di động có trọng số
Mức dự báo cho tháng mười một:
6
3
2
1hay
100%Tổng
50%Tháng vừa qua
33%2 tháng trước
17%3 tháng trước
Trọng số áp dụngGiai đoạn
=
= ∑
= × + × + ×
=
10
11
8
(0,50 90) (0,33 110) (0,17 130)
103,4
ii
i
F w A
18
Bình quân di động hai lần
Tính giá trị trung bình của các giá trị trung bình để
ước tính xu hướng trong dữ liệu
Các kỹ thuật trước đây đánh giá thấp hay đánh giá
quá cao xu hướng
Kỹ thuật này hữu ích đối với dữ liệu không dừng
giá trị trung bình của dữ liệu thay đổi theo thời gian
19
Bình quân di động hai lần
at: mức độ cơ sở kỳ vọng ở thời đoạn t.
bt: xu hướng kỳ vọng ở thời đoạn t.
k: số thời đoạn trong bình quân di động
m: số thời đoạn dự báo trước
1 1
'
1 1
'
'
( ) /
( ) /
2
2( ) /( 1)
t t t t k
t t t t k
t t t
t t t
t m t t
M Y Y Y k
M M M M k
a M M
b M M k
F a b m
− − +
− − +
+
= + + +
= + + +
= −
= − −
= +
"
"
20
Ví dụ 3.5: Dự báo theo bình quân di động kép
cho Movie Video Store
(1)
Thời gian
t
(2)
Doanh số
hàng tuần. Yt
(3) Bình quân
di động
tuần, Mt
(4) Bình quân
di động
kép, Mt
′
(5)
Giá trị
của a
(6)
Giá trị
của b
(7)
Dự báo
a + bm (m = 1)
(8)
et
1 654 − − − − − −
2 658 − − − − − −
3 665 659 − − − − −
4 672 665 − − − − −
5 673 670 665 675 5 − −
6 671 672 669 675 3 680 -9
7 693 679 674 684 5 678 15
8 694 686 679 693 7 689 5
9 701 696 687 705 9 700 1
10 703 699 694 704 5 714 -11
11 702 702 699 705 3 709 -7
12 710 705 702 708 3 708 2
13 712 708 705 711 3 711 1
14 711 711 708 714 3 714 -3
15 728 717 712 722 5 717 11
16 − − − − − −
MSE = 63,7
21
San bằng mũ giản đơn
Phương pháp tính trung
bình
Chọn trọng số lớn hơn
cho dữ liệu gần đây nhất
Phản ứng nhiều hơn đối
với những biến động gần
đây
Phương pháp chính xác,
được sử dụng rộng rãi
Ft+1 = αYt + (1 - α)Ft
trong đó,
Ft+1 = mức dự báo cho thời kỳ
kế tiếp
Yt = mức yêu cầu thực cho
thời kỳ hiện tại
Ft = mức dự báo đã được xác
định trước cho thời kỳ
hiện tại
α = nhân tố làm quyền số,
hằng số san bằng
22
San bằng mũ giản đơn:
Phân phối của trọng số
0
0,1
0,2
0,3
0 1 2 3 4 5
Thời kỳ quan sát (Thời kỳ trong quá khứ)
T
r
o
ï
n
g
s
o
á
3,0=α
21,0)1( =− αα
147,0)1( 2 =−αα
103,0)1( 3 =−αα
072,0)1( 4 =−αα
050,0)1( 5 =−αα
Liên hệ giữa và L
(hằng số san bằng mũ) : 0,05 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,67
L (số thời kỳ trong bình quân di động) : 39 19 9 5,7 4 3 2
α
α
23
Hiệu quả của hằng số san bằng
0,0 ≤ α ≤ 1,0
Nếu α = 0, thì Ft+1 = 0 Yt + 1 Ft = Ft
Mức dự báo không phản ánh dữ liệu gần đây
Nếu α = 1, thì Ft+1 = 1 Yt + 0 Ft = Yt
Mức dự báo chỉ dựa vào dữ liệu gần đây nhất
Nếu α = 0,20, thì Ft+1 = 0,20 Yt + 0,80 Ft
24
Ví dụ 3.5: Dự báo theo san bằng mũ giản đơn
Dịch vụ máy tính PM lắp ráp máy tính cá nhân theo yêu cầu của
khách hàng từ các bộ phận cùng loại. Do hai sinh viên Đại học
Quốc gia, A và B thành lập và điều hành, công ty đã phát triển
vững chắc từ khi bắt đầu. Công ty lắp ráp máy tính thường là vào
ban đêm, sử dụng những sinh viên làm việc bán thời gian. A và B
mua các bộ phận máy tính cùng loại với số lượng lớn để được
hưởng chiết khấu từ nhiều nguồn mỗi khi họ thấy vụ giao dịch có
lợi. Do đó, họ cần một dự báo nhu cầu tin cậy được cho các máy
tính của họ để họ biết cần mua lưu kho bao nhiêu bộ phận cấu
thành máy tính.
Công ty đã thu thập dữ liệu nhu cầu cho máy tính của mình trong
12 tháng qua, từ đó công ty muốn xem xét các dự báo san bằng
mũ sử dụng các hằng số san bằng (α) bằng 0,30 và 0,50.
25
Ví dụ 3.5: Dự báo theo san bằng mũ giản đơn
Thời kỳ Tháng Mức Mức dự báo Mức dự báo
yêu cầu (α =0,3) (α =0,5)
1 Một 37 - -
2 Hai 40 37,00 37,00
3 Ba 41 37,90 38,50
4 Tư 37 38,83 39,75
5 Năm 45 38,28 38,37
6 Sáu 50 40,29 41,68
7 Bảy 43 43,20 45,84
8 Tám 47 43,14 44,42
9 Chín 56 44,30 45,71
10 Mười 52 47,81 50,85
11 Mười một 55 49,06 51,42
12 Mười hai 54 50,84 53,21
13 Một - 51,79 53,61
F2 = αY1 + (1 - α)F1
= (0,30)(37) + (0,70)(37)
= 37
F3 = αY2 + (1 - α)F2
= (0,30)(40) + (0,70)(37)
= 37,9
F13 = αY12 + (1 - α)F12
= (0,30)(54) + (0,70)(50,84)
= 51,79
26
Các dự báo theo san bằng mũ giản đơn
0
10
20
30
40
50
60
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13
Period
Actual Demand
Alpha = 0.50
Alpha = 0.30
Dự báo
27
Vấn đề trong phương pháp san bằng mũ giản đơn:
Xác định F1 và α như thế nào?
Ta thấy rằng ảnh hưởng của giá trị dự đoán đầu tiên ngày
càng giảm dần, do vậy, việc lựa chọn giá trị dự đoán đầu
tiên không quan trọng lắm. Thông thường, ta chọn: F1 =
Y1 hoặc bằng trung bình cộng của tất cả các quan sát
trong chuỗi thời gian hoặc trung bình của 4 hay 5 giá trị
quan sát ban đầu
Việc lựa chọn giá trị của α lại rất quan trọng. Giá trị của
α có thể được xác định dựa trên:
kinh nghiệm chủ quan từ những sản phẩm tương tự
quan sát đồ thị biến động thực tế của hiện tượng. Giá trị α
càng lớn thì dãy số dự báo càng đáp ứng nhanh, theo sát với
biến động thực tế. Ngược lại, α càng nhỏ thì dãy số dự báo
càng ít “nhạy cảm” với những thay đổi của hiện tượng.
dự báo với các giá trị α khác nhau, α ứng với MSE hoặc MAE
nhỏ nhất là α tốt nhất.
28
Đối với dữ liệu có tính xu hướng
Tất cả các phương
pháp bình quân di
động đều cho kết
quả dự báo chậm
hơn so với giá trị
quan sát thực tế như
chỉ ra ở hình bên
cạnh.
Phương pháp san
bằng mũ giản đơn
cũng không phản
ánh được xu hướng.
29
San bằng mũ có điều chỉnh xu hướng
Đôi khi được gọi là san bằng mũ hai lần
Gồm có:
Phương pháp tuyến tính một tham số của Brown
(Brown’s One-parameter Linear Method)
Phương pháp tuyến tính hai tham số của Holt
(Holt’s Two-parameter Linear Method)
30
Phương pháp Brown
:tA
1
' '
1
'
'
(1 )
(1 )
2
( )
1
t t t
t t t
t t t
t t t
t m t t
A Y A
A A A
a A A
b A A
F a b m
α α
α α
α
α
−
−
+
= + −
= + −
= −
= −−
= +
trong đó:
giá trị san bằng mũ đơn giản Yt tại thời điểm t
giá trị san bằng mũ hai lần Yt tại thời điểm t
m: số thời đoạn trong tương lai
' :tA
31
Chọn α và sự khởi tạo trong phương pháp
Brown
Chọn α
Chọn α để cực tiểu MSE hay MAPE
Khởi tạo (xác định các giá trị ban đầu)
hay
trong đĩ a0 và b0 thường được tìm bằng cách làm khớp mơ
hình xu hướng tuyến với tồn bộ các quan sát sẵn cĩ hoặc với
một tập hợp con gồm cĩ một số quan sát đầu tiên
'
0 0 1A A Y= =
0 0 0
'
0 0 0
1
12
A a b
A a b
α
α
α
α
−⎛ ⎞= − ⎜ ⎟⎝ ⎠
−⎛ ⎞= − ⎜ ⎟⎝ ⎠
32
Phương pháp Holt
Mở rộng san bằng mũ hai lần của Brown nhưng sử
dụng hai hệ số.
α là hằng số san bằng cho mức độ (level)
β là hằng số san bằng cho xu hướng – được dùng để
loại bỏ sai số ngẫu nhiên
Lt là một ước lượng của thành phần mức độ (level
component), bt là một ước lượng của thành phần xu
hướng, m là số thời đoạn dự báo trong tương lai
1 1
1 1
(1 )( )
( ) (1 )
t t t t
t t t t
t m t t
L Y L b
b L L b
F L b m
α α
β β
− −
− −
+
= + − +
= − + −
= +
33
Chọn α và sự khởi tạo trong phương pháp
Holt
Chọn α và β: Làm sao chúng ta tìm được tổ hợp
tốt nhất của các hằng số san bằng?
Chọn α và β để cực tiểu MSE hay MAPE
Theo kinh nghiệm
O Các giá trị α và β nhỏ nên được dùng khi cĩ những biến
động ngẫu nhiên thường xuyên trong dữ liệu.
O Các giá trị α và β lớn nên được dùng khi cĩ một mẫu
hình chẳng hạn như xu hướng trong dữ liệu.
34
Chọn α và sự khởi tạo trong phương pháp
Holt
Các giá trị ban đầu: Muốn tính toán các giá trị dự báo
của Holt cần phải có các giá trị xuất phát. Có một vài
cách xác định những giá trị này.
L1 = Y1
b1 = 0; b1 = Y2 - Y1; b1 = (Y4 - Y1)/3; b1 = (Yn - Y1)/(n - 1)
L2 = Y2 b2 = Y2 - Y1
Một phương án khác nữa là hồi quy tuyến tính theo biến
thời gian toàn bộ hay một số giá trị quan sát thực tế đầu
tiên của chuỗi. (Minitab)
35
Phương pháp Holt
Lợi thế
Áp dụng các trọng số khác nhau cho thành phần
ngẫu nhiên và xu hướng nên làm tăng tính linh
hoạt trong dự báo
(Phương pháp Brown là trường hợp đặc biệt của
phương pháp Holt)
Sự bất lợi
Định rõ 2 tham số, không đơn giản
36
Ví dụ 3.8
Số lượng sản phẩm tiêu thụ của nhà máy cơ khí A trong thời kỳ
1991-2005 được thu thập. Bảng sau đây cho thấy các tính toán
bằng phương pháp tuyến tính của Holt, với α = 0,7 và β = 0,7.
Đầu tiên, ta đặt L2 = Y2 = 61,5 và b2 = Y2 - Y1 = 61,5 – 55,4 = 6,1
Với α = 0,7 và β = 0,7, ta có:
L3 = α(Y3) + (1-α)(L2+b2) = 0,7(68,7) + (1-0,7)(61,5+6,1) = 68,4
b3 = β(L3-L2) + (1-β)(b2) = 0,7(68,4-61,5) + (1-0,7)(6,1) = 6,6
Tương tự, ta tính L4, b4; L5, b5; …; L15, b15
Dự báo lượng sản phẩm tiêu thụ:
° 2006: F16 = L15 + b15(1) = 244 + (31,4)(1) = 275,4
° 2007: F17 = L15 + b15(2) = 244 + (31,4)(2) = 306,8
37
Lượng sản phẩm tiêu thụ qua các năm và các giá
trị Lt và bt tính được
31,4244,015244,12005
31,2212,514217,82004
22,6177,513181,02003
16,9152,512157,62002
8,6132,111131,62001
9,3123,810122,42000
11,6115,59119,01999
5,9101,48103,21998
2,994,2794,71997
2,190,9686,21996
9,892,1590,41995
12,683,5487,21994
6,668,4368,71993
6,161,5261,51992
155,41991
btLttSp tiêu thụ (ngàn cái), YtNăm
38
Phương pháp Holt-Winters
Phương pháp Holt-Winters cộng tính (Holt-Winters
Additive Method)
Thêm vào một thành phần để điều chỉnh thành phần
mùa
1 1
1 1
( ) (1 )( )
( ) (1 )
( ) (1 )
t t t s t t
t t t t
t t t t s
t m t t t s m
L Y S L b
b L L b
S Y L S
F L b m S
α α
β β
γ γ
− − −
− −
−
+ − +
= − + − +
= − + −
= − + −
= + +
39
Phương pháp Holt-Winters
Phương pháp Holt-Winters nhân tính (Holt-Winters
Multiplicative Method)
Thêm vào một thành phần để điều chỉnh thành phần
mùa mang tính nhân
1 1
1 1
(1 )( )
( ) (1 )
(1 )
( )
t
t t t
t s
t t t t
t
t t s
t
t m t t t s m
YL L b
S
b L L b
YS S
L
F L b m S
α α
β β
γ γ
− −
−
− −
−
+ − +
= + − +
= − + −
= + −
= +
40
Xác định giá trị ban đầu
Việc tính trung bình của s quan sát sẽ loại bỏ tính mùa
trong dữ liệu về Lt
( )1 2
1
1 s
s s t
t
L Y Y Y Y s
s =
= + + + =∑"
1 1 2 2
2
1 1
1
s s s s s
s
s s
t t
t s t
Y Y Y Y Y Yb
s s s s
Y s Y s
s
+ + +
= + =
− − −⎛ ⎞= + + +⎜ ⎟⎝ ⎠
⎛ ⎞ ⎛ ⎞−⎜ ⎟ ⎜ ⎟⎝ ⎠ ⎝ ⎠=
∑ ∑
"
41
Xác định giá trị ban đầu
− −= ( 1) 2k sk
s
Y k bS
L
1 2
1 2; ; ; ss
s s s
YY YS S S
L L L
= = ="
[ ]= − + −( 1) 2k k s sS Y L k b
1 2
1 2; ; ; ss
s s s
YY YS S S
L L L
= = ="
(Mô hình cộng)
(Mô hình nhân)
trong đó: k = 1, 2, …, s
Tiếp theo
42
Ví dụ 3.10
Bảng sau trình bày số người có việc làm trong ngành xây dựng
theo quý từ năm 1985 đến 1988 (số việc làm tính bằng đơn vị
ngàn)
Ước lượng khởi đầu cho phương pháp Holt-Winters cộng tính L
= 438,436; b = 4,267; St-1 = -20,86; St-2 = 4,96; St-3 = 11,11; St-4
= 4,79. Các hằng số san bằng: α = 0,01; β = 0,02 và γ = 0,05
510,8516,3507,0476,51988
484,3489,6483,2449,21987
484,2486,6471,3445,91986
465,7461,9446,8416,01985
Q4Q3Q2Q1Năm
43
Ví dụ 3.10 (tiếp theo)
Phương pháp Holt-Winters cộng tính áp dụng cho số việc làm trong
ngành xây dựng (1985-1988)
44
Ví dụ 3.11
Tình hình xuất khẩu qua các quý của một công ty (xem xét
bằng doanh số), dữ liệu được lưu trữ qua 6 năm như sau:
Năm Q1 Q2 Q3 Q4
1 362 385 432 341
2 382 409 498 387
3 473 513 582 474
4 544 582 681 557
5 628 707 773 592
6 627 725 854 661
Nguồn: Trọng & Ngọc, tr. 464-468
45
Ví dụ 3.11 (tiếp theo)
Ta nhận thấy ngồi xu thế thì chuỗi thời gian cịn cĩ tính
mùa vụ và đỉnh mùa rơi vào quý 3 của mỗi năm.
0
100
200
300
400
500
600
700
800
900
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26
Quý
D
o
a
n
h
s
ố
46
Ví dụ 3.11 (tiếp theo)
Giá trị của các hằng số san bằng a, b, g chọn bằng 0,1.
Ở ví dụ này, s = 4
Xác định giá trị ban đầu
( ) ( )4 1 2 3 41 1 362 385 432 341 3804 4L Y Y Y Y= + + + = + + + =
5 1 6 2 7 3 8 4
4
1
4 4 4 4 4
1 382 362 409 385 498 432 387 341
4 4 4 4 4
9,75
Y Y Y Y Y Y Y Yb − − − −⎛ ⎞= + + +⎜ ⎟⎝ ⎠
− − − −⎛ ⎞= + + +⎜ ⎟⎝ ⎠
=
47
Ví dụ 3.11 (tiếp theo)
Xác định giá trị ban đầu (tiếp theo)
Tính dự báo trước 1 thời đoạn (m = 1) cho thời đoạn 5
1 2
1 2
4 4
3 4
3 4
4 4
362 3850,953; 1,013
380 380
432 3411,137; 0,897
380 380
Y YS S
L L
Y YS S
L L
= = = = = =
= = = = = =
= + ×5 4 4 1( 1)F L b S
48
Ví dụ 3.11 (tiếp theo)
Năm Quý Thời đoạn Doanh số L b S F
1 1 1 362 0,953
2 2 385 1,013
3 3 432 1,137
4 4 341 380 9,75 0,897
2 1 5 382 390,859 9,861 0,955 371,432
2 6 409 401,023 9,891 1,014 405,929
3 7 498 413,622 10,162 1,144 467,209
4 8 387 424,550 10,239 0,898 380,134
3 1 9 473 440,816 10,841 0,967 415,411
2 10 513 457,099 11,385 1,025 457,840
3 11 582 472,523 11,789 1,152 535,805
4 12 474 488,638 12,222 0,906 435,133
4 1 13 544 507,020 12,838 0,978 484,428
2 14 582 524,677 13,320 1,033 532,620
3 15 681 543,286 13,849 1,163 620,041
4 16 557 562,927 14,428 0,914 504,550
5 1 17 628 583,847 15,077 0,988 564,518
2 18 707 607,472 15,932 1,046 618,701
3 19 773 627,553 16,347 1,170 724,768
4 20 592 644,280 16,385 0,914 588,524
6 1 21 627 658,089 16,127 0,984 652,441
2 22 725 676,099 16,316 1,049 705,299
3 23 854 696,195 16,694 1,175 809,789
4 24 661 713,881 16,793 0,916 651,926
Phương pháp Holt-Winters nhân tính áp dụng cho doanh số xuất khẩu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_3_ma_va_es_8401.pdf