CÁC ĐiỂM ÁP LỰC
· Yếu tố kinh doanh (như chứng chỉ ISO cho xuất khẩu)
· Gia tăng sự tuân thủ luật nghiêm ngặt
· Nhận thức của cộng đồng
· chủ nghĩa tích cực công bằng (“Judicial Activism”)
· Cam kết/định chế quốc tế (International Protocol/Agreements)
· sự chịu trách nhiệm đối với cộng đồng của các sản phẩm (Product Related Environmental Stipulations
Social Responsibility)
101 trang |
Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1492 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Các kỹ thuật giảm thiểu chất thải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*CNS 01-02tiến trình thực hiện6 bước -18 nhiệm vụTRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANGKHOA CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG2010Nguyễn Kim Thanh*MEAs: A Global “Tool”ReactiveMEAsProactiveCleaner ProductionRecyclingTreatmentDilutionSustainable DevelopmentSustainable Consumptionimproving efficienciesof current productionprocesses with an eye toproduct changesmoney spent on environment is anexpense not an investment, noeconomic returnusing byproducts on/off siteso that waste being disposedof is minizisedstriving to change the wayin which needs are met toreduce environmentalimpactsGOAL*Phân lọai các cơ hội SXSHThay đổi nguyên vật liệuQuản lý nội vi tốtKiểm soát tốt hơn dây chuyền sản xuấtCải tiến thiết bị, máy mócThay đổi công nghệThu hồi và tái sử dụng trong nhà máySản xuất các sản phẩm phụ có íchCải tiến sản phẩm*Các kỹ thuật giảm thiểu chất thảiXử lýGiảm thiểu tại nguồnTái sinh/tái sử dụng (tại nguồn/bên ngoài)Thay đổi sản phẩm- SX sản phẩm mới - Duy trì sản phẩm- Thay đổi thành phần sản phẩm.Kiểm soát nguồn Thu hồi-tái sử dụng- Quay vòng lại quy trình sản xuất.Dùng làm nguyên liệu cho quy trình sản xuất khác.Tách nguồn và tăng nồng độTrao đổi hay bánThu hồi vật chất hay năng lượngĐốt hủy chất thảiChôn lấpThay đổi nguyên liệu đầu vào- Sử dụng nguyên liệu tinh khiết.Thay thế nguyên liệu.Thay đổi kỹ thuật- Thay đổi quy trình.Thay đổi thiết bị, đường ống, hay bố trí. Tự động hóa.Thay đổi chế độ hoạt động.Thực hiện tốt chế độ vận hành- Các phương thức đo và tiêu chuẩn đánh giá.Tránh lãng phí, thất thoát.Quản lý tiến trình thực hiện.Cải tiến phương thức bốc dỡ hàng hóa, nguyên liệu.Lịch trình (kế hoạch) sản xuất.Tái chế- Xử lý thu hồi nguyên vật liệu. Chế biến như một sản phẩm phụ.Hình .1 Các kỹ thuật giảm thiểu chất thải.*Chu trình thực hiện dự án CPChu trình SHSH – liên tục phát triểnCác phương án phòng ngừaĐánh giáTổ chức dự ánĐánh giá tính khả thiBáo cáo đánh giáThực hiện dự ánĐo lường tiến triểnBáo cáo tổng kếtĐánh giá của các cấp lãnh đạoBắt đầu DÁ SXSHTiếp thịCam kết của các cấp lãnh đạoĐánh giá sơ bộTuyên bố chính sách SXSH*Những yêu cầu trước khi khởi động – before getting startedCấp quản lý cần phải cam kết và nhiệt tình đối với SXSH;Cần phải theo đuổi 1 tiếp cận tổng hợp và mang tính hệ thống;Không có sự tham gia của công nhân và người lao động ở tất cả các tổ chức của cơ sở thì khó đạt được kết quả tốt;Chế độ khuyến khích thưởng phạt;Cần phải tổ chức đào tạo nội bộ cho công nhân, nhân viên giám sát và cấp quản lý để xác định được các cơ hội và thực hiện SXSH.*TIẾN TRÌNH TRIỂN KHAI6 bước và 18 nhiệm vụ BƯỚC 1: BẮT ĐẦUNhiệm vụ 1: thành lập đội sản xuất sạch hơnNhiệm vụ 2: liệt kê các bước công nghệNhiệm vụ 3: xác định các công đoạn gây dòng thảiBƯỚC 2: PHÂN TÍCH CÁC BƯỚC CÔNG NGHỆNhiệm vụ 4: lập sơ đồ công nghệ sản xuấtNhiệm vụ 5: lập cân bằng vật chất và năng lượngNhiệm vụ 6: tính toán các chi phí theo dòng thảiNhiệm vụ 7: xác định nguyên nhân gây thải BƯỚC 3: ĐỀ XUẤT CÁC CƠ HỘI SXSHNhiệm vụ 8: hình thành các cơ hội SXSHNhiệm vụ 9: lựa chọn các cơ hội có khả năng nhất*TIẾN TRÌNH TRIỂN KHAI (2)BƯỚC 4: LỰA CHỌN CÁC GIẢI PHÁP SXSHNhiệm vụ 10: đánh giá khả thi về kỹ thuậtNhiệm vụ 11: đánh giá khả thi vềkinh tếNhiệm vụ 12: đánh giá các khía cạnh về môi trườngNhiệm vụ 13: lựa chọn các giải pháp BƯỚC 5: THỰC HIỆN SXSHNhiệm vụ 14: chuẩn bị thực hiệnNhiệm vụ 15: thực hiện các giải pháp SXSHNhiệm vụ 16:giám sát và đánh giá kết quả BƯỚC 6: DUY TRÌ SẢN XUẤT SẠCH HƠNNhiệm vụ 17:duy trì các giải pháp SXSHNhiệm vụ 18: lựa chọn các công đoạn tiếp theo*Bước 1: khởi động (getting started)Lập kế hoạch và tổ chức kiểm toán SXSH, bao gồm việc xây dựng nhóm làm việc CP, đưa danh mục các các công đoạn chính để lựa chọn hình thức kiểm toán 1. Thành lập nhóm làm việc CP2. Đưa ra danh sách các công đoạn của dây chuyền SX3. Xác định và lựa chọn các công đoạn pháp sinh nhiều chất thải nhất(Thu thập các tài liệu và số liệu về sản xuất và tiêu thụ nguyên vật liệu/năng lượng)=> Tính toán định mức*NHIỆM VỤ 1: (Bước 1.1) thành lập nhóm SXSHPhân công trách nhiệm các thành viên trong nhómCác thành viên PX chế biến và cơ điện có trách nhiệm:Kiểm tra hiện trạng máy móc sử dụng điện,nồi hơi, máy phát điện;Đo đạc ghi lại các số liệu trên các đồng hồ điện, nước;Đề xuất và thực hiện các giải phap tiết kiệm năng lượng.Chuyên gia tư vấn : hỗ trợ và giúp xác định các cơ hội SXSH,*Nhóm SXSH nên có đại diện của:Cấp lãnh đạoCác xưởng sản xuấtTài chính vật tưPhòng kỹ thuậtChuyên gia (?)?*NHIỆM VỤ 2: (bước 1.2) LIỆT KÊ CÁC BƯỚC CÔNG NGHỆ Mục đích của nhiệm vụ này là xác định các định mức chính trong sản xuất tại NMTổng quan sát về các hoạt động của NMSản xuất;Vận chuyển & bảo quản nguyên liệu;Bảo quản sản phẩm;Quản lý chất thải.*Điển hình về công đoanï tẩy dầuBể tẩyVật nhiễm bẫnNăng lượngChất tẩy sạchChất tẩy nhiễm bẫnVật thể sạch*Nhiệm vụ 2Tổng quát tất cả các công đoạn bao gồm cả SX, vận chuyển nguyên vật liệu, bảo quản, lưu giữĐặc biệt chú ý các hoạt động theo định kỳ ví dụ: các quá trình vệ sinhThu thập các số liệu (hiện tại cũng như quá khứ) để xác định định mức*Tính toán định mứcVí dụm3 nước thải /1 tấn sản phẩm;Tấn hơi nước /1 tấn sản phẩm;Tấn F.O /1 tấn sản phẩm;Kg thuốc nhuộm/1 tấn sản phẩm;Kg chất phụ gia/1 tấn sản phẩm;Tấn F.O /tấn hơi nước*Định mức (1): bia và nước giải khátNước100lít/100lítNhiệtMj/100lítĐiệnKwh/100lítTây Ban Nha5.3-11.9114-2629.2-19.7Đức6.6-8.6153-24411.0-16.0Anh5.9-11.111512.5Na Uy7.4-10.6209-23219.2Đan Mạch4.1-8.7120-2286.6-16.9Việt Nam???Nguồn: UNIDO, 2001*Định mức (2): dệtABCBATNước tiêu thụ/kg SP366297274240Tổng năng lượng/kg SP21.514.421.613.7Nước thải L/kg SP310197215125Việt Nam???*Định mức (3) công nghiệp thuộc datính theo 1000kg nguyên liệu da muốiTrung bìnhBATNước (m3)Hoá chất (kg)Năng lượng (GJ)4045015-201525010Phát thải khí (kg)Dung môi HC: 301Nước thải (m3)BOD (kg)COD (kg)Tổng–N (kg)Chrome (kg)Chlor4070170156150154510060.2545Chất thải rắn (kg)600600*NHIỆM VỤ 3: (bước 1.3) XÁC ĐỊNH CÁC CÔNG ĐOẠN GÂY LÃNG PHÍLãng phí = định mức tiêu thụ nguyên liệu và năng lượng caoÔ nhiễm nặng (lượng, thành phần và nồng độ dòng thải)Tổn thất nhiều nguyên liệu, hoá chất hay các nguyên liệu độc hại;Có nhiều tiềm năng (cơ hội) SXSHĐược tất cả các thành viên của nhóm lựa chọn.*NHIỆM VỤ 3Lưu ý các khía cạnh:Có nhiều cơ họi để thay đổi (cơ hội SXSH );Được các thành viên của nhóm thống nhất;Là các định mức sản xuất quá cao,như : tiêu thụ điện, nước, hóa chất trên một đơn v? sản phẩm.Xác lập các thứ tự ưu tiên các bước công nghệ theo các yếu tố :Kinh tế:lượng tiêu hao các nguồn lực lớn, tổn thất thành tiền theo các dòng thảiMôi trường: tải lượng và nồng độ các dòng thải, khả năng tái chế, giảm mức độ độc hạiKỹ thuật: khả thi về các cơ hội cải tiến, thay đổi*NHIỆM VỤ 4: (bước 2.1) CHUẨN BỊ SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆVẽ sơ đồ dòng theo trọng tâm kiểm toánXác định tất cả các bước công nghệLiên kết các bước công nghệ với dòng vật chất Mô tả tất cả các đầu vào, đầu raNguyên vật liệu;Năng lượng;Nước;Chất thải;Khí thải.*NHIỆM VỤ 4: (bước 2.1)xây dựng sơ đồ công nghệ như thế nàoXác định và liệt kê tất cả các công đoạn;Liệt kê tất cả các đầu vào cho mỗi công đoạn;Liệt kê tất cả các đầu ra cho mỗi công đoạn;Bảo đảm tất cả các đầu vào và đầu ra khi sản xuất bình thường, khởi động và vệ sinhTập hợp tất cả các đầu vào và đầu ra tương ứng.*Sự khác nhau giữa nhiệm vụ 2 và nhiệm vụ 4Nhiệm vụ 2:Liệt kê tất cả các công đoạn sản xuất của công ty;Chỉ ra dây chuyền sản xuất tổng thể của Cty;Nhiệm vụ 4:Xây dựng sơ đồ công nghệ chi tiết cho công đoạn trọng tâm;Mô tả chi tiết các quá trình trong công đoạn trọng tâm;Thể hiện đầy đủ dòng vào và dòng ra ở mỗi công đoạn.(nếu công ty nhỏ thì đánh giá SXSH nên tưực hiện cho tất cả các qui trình sản xuất)*NHIỆM VỤ 5: (bước 2.2) LẬP CÂN BẰNG VẬT CHẤTMục đích:Để định lượng những tổn thất vật liệu và năng lượng;Thể hiện số liệu nền cho tình hình sản xuất hiện tại;Để làm cơ sở cho đề xuất các cơ hội SXSH.*NHIỆM VỤ 5: (bước 2.2) cân bằng vật chấtNguyên lý cân bằng vật chất: (vật liệu vào + vật liệu sinh ra) = (vật liệu ra + vật liệu tiêu thụ)Nếu không có phản ứng hóa học xảy ra: (dòng vào) = (dòng ra + tổn thất) Da tươi đã loại phần thịtLạngQuay vôi, tẩy lôngNước, 50%Vôi, 3%Soda ash, 3%Chất chống nhăn, 0.8%Nước thải: m3 (COD,BOD5)CTR:Da vụnVôi dưLông*(NV5) Một số hướng dẫn cho cân bằng vật liệuSố liệu thực của đầu vào và ra (dựa vào đo đạc/ghi chép SX);Dòng vật chất đại diện, điển hình;Thống nhất đơn vị sử dụng;Cần chính xác đối với các vật liệu mang tính độc;Cân bằng cấu tử trong nhiều trường hợp là cần thiết;Kiểm tra chéo để có sự nhất quán về số liệu.*Cân bằng năng lượngThông thường khó đạt được cân bằng năng lượng chính xác;Thuận tiện hơn nếu khảo sát những tổn thất năng lượng;Tại dây chuyền sản xuất;Trong hệ thống phân phối năng lượngTại các thiết bị cung cấp năng lượng (lò hơi, máy nén khí, thiết bị lạnh,)*Ví dụ cân bằng tổn thất nhiệt cho một lò hơiCác tổn thất có thể;Do bức xạ và đối lưu nhiệt;Theo khói lò;Do xả đáy;Do nhiên liệu chưa cháy hết;Do chưa tận thu nước ngưng;Hơi áp suất cao (xả áp)Rò rỉLượng nhiên liệu vào: có số liệu;Lượng hơi sinh ra: chưa có số liệu.*Other inputRaw material (hides)WastesInitial removal of unrequired parts by cuttingSolid waste 5 % of raw materialLime (3%) of skin, HCl acid, HCOOH, Soaking in lime solution to remove hairWastewater with high Ca++, Boric acid, formic acid, sulphuric acid (no data), EnergyDe-liming and batingWastewater,Splitting (fleshing) to get thicknessSolid waste 10-35% of raw skin (depending on different products)C2O3-26% (7-8 kg/100kg), 1 kgNaHCO3/100kgPickling, tanning and washingWastewater,3-4 kg Chromium/100kgSecondary tanning and washing (if necessary)Wastewater,*Nguồn số liệu (rất hữu ích)Báo cáo kinh doanh;Hồ sơ theo dõi sản xuất;Đo đạc thực tếTiêu thụ nguyên liệu và qui định sản xuất (đơn pha trộn, cân đo)Đo đạc, phân tích chất thải/tổn thất sinh ra (nếu có thể)*Yêu cầuThực, tin cậy;Chính xác;Đại diện.*Các mức cân bằng vật chấtCân bằng tổng thể: dòng vào và ra cho toàn bộ nhà máy;Cân bằng cho từng công đoạn và theo trình tự của quá trình, cân bằng cho từng công đoạn;Cân bằng cho một thiết bị chính để xác định và định lượng những tổn thất;Cân bằng cấu tử;Phương pháp xác định tổn thất trong trường hợp định lượng dòng thải khó (!?)*Ví dụ cân bằng vật chất cho nghiền thủy lựcDòng vàoDòng raChênh lệchGiấy phế liệu ẩm 10tấn ngày, bao gồm:- Sơ sợi: 8.5 tấn ngày;- Chất độn: 0,9tấn/ng- ẩm: 00,6 tấn/ngNước tách: 200,8tấn ngày, gồm:Sơ sợi: 350kg/ng; Chất độn: 450kg/ngày nước: 200tấn ngàyHãy tính?Nước: 400tấn/ngày2. Bột giấy: 8,665tấn/ngày, GồM: Sơ sợi: 8,075tấn/ng- chất độn: 400kg/ng- Nước: 190tấn/ngLàm cách nào?*Kết quả (?!)Có phải đây là cân bằng tổng thể cho 1 công đoạn?Tổng dòng vàoTổng dòng raChênh lệch- Sơ sợi: 8500 kg/ng;- Chất độn: 900kg/ng- Nước: 400,6 tấn/ng- Sơ sợi: 8425kg/ng;- Chất độn: 850kg/ngày- nước: 390tấn/ngày75kg/ng = 0,9%50kg/ng=5,6%10,6tấn/ng=2,65%*NHIỆM VỤ 6: (bước 2.3) xác định gây lãng phí dòng thảixác định dòng thải: thể tích, khối lượng phát sinh trong quá trình chế biến;thành phần của dòng thải: nguyên liệu, hóa chất, BOD , COD, SS...chi phí đối với dòng thải bao gồm chi phí tổn thất nguyên liệu và chi phí phải xử lý chi phí nội bộthu gom và xử lý chất thảivận hành các thiết b? xử lýtổn thất nguyên vật liệu thô và sản phẩm trung gianchi phí bên ngoàilệ phí thảithuế và các phí khác*Định lượng dòng thảiCác thành phần của dòng thảiXác định chi phí: vật liệu, hoá chất, chi phí thải và chi phí xử lýDòngĐịnh lượngĐặc tính dòngXác định chi phíSố và tên dòngBao nhiêu và tần suấtTổn thất cho vật liệuTổn thất do xử lý lạiChi phí xử lý*NHIỆM VỤ 7: (bước 2.4) PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN DÒNG THẢIMục đích của phân tích nghuyên nhân:Để hiểu các nguyên nhân thực tế/ẩn gây ra tổn thấtCó thể đề xuất các cơ hội tốt nhất cho các vấn đề thực tế.Không cân phân tích nguyên nhân đối với các vấn đề đã có giải pháp ngay và hiệu quả!*NHIỆM VỤ 7: (bước 2.4) phân tích nguyên nhânBốn câu hỏi chính là:- tại sao có dòng thải này? tại sao cần có công đoạn này?- tại sao không tiêu thụ ít nguyên liệu, hóa chất và năng lượng hơn? tại sao phát sinh nhiều chất thải?- tại sao dòng thải có tính chất này? tại sao vận hành thiết bị và quá trình ở điều kiện này?- Tại sao thải? sao không tuần hoàn?*có thểảnh hưởng của các thông số của sản phẩm;ảnh hưởng của chất lượng và việc lựa chọn nguyên liệu dầu vào;ảnh hưởng của công nghệ sản xuất;ảnh hưởnh của máy móc thiết bị và bố trí dây chuyền sản xuất;ảnh hưởng của hiệu suất quá trình;ảnh hươnh của vận hành và bảo dưỡng thiết bị;tay nghề và thói quen của người công nhân. *Đặt câu hỏi “tại sao”Chất thải sinh ra có phải vì?Lựa chọn công nghệTình trạng trang thiết bịThiết kế và bố trí thiết bịĐặc tính của sản phẩmVận hành và bảo dưỡngKỹ năng và động lực của công nhânKế hoạch quản lý và hệ thống thông tinLựa chọn & chất lượng của ngvậtliệu*NHIỆM VỤ 8: (bước 3.1) xây dựng các cơ hộiNGUỒN THÔNG TINsáng tạo, suy nghĩ của đội SXSHkhắc phục khó khăn,khuyến khích các phát kiến sáng tạotìm kiếm các sáng kiến từ bên ngoài đội SXSHkhuyến khích sự tham gia của tất cả mọi người trong công tycác lựa chọn mẫucăn cứ vào số liệu, sổ tay hướng dẫn, các báo cáo SXSh trước đóđiều tra công nghệ và các định mức.*NHIỆM VỤ 9: (bước 3.2) LỰA CHỌN CÁC CƠ HỘI KHẢ THICác cơ hội có thể phân chia thành 3 nhóm:các cơ hội hiển nhiên, có thể thực hiện ngaycác cơ hội cần nghiên cứu tính khả thicác cơ hội không khả thi bị loại bỏKỹ thuậtKinh tế: PB, NPVMôi trường*Giải pháp nào?Quá trìnhQuản lý nội vi tốtThay thế nguyên vật liệuKiểm soát quá trình tố hơnThay đổi công nghệThay đổi sản phẩmSản xuất sản phẩm phụ có íchTuần hoàn tái sử dụngCải tiến thiết bị*NHIỆM VỤ 10: (bước 4.1) đánh giá tính khả thi về kỹ thuậtChất lượng sản phẩm Năng suất sản xuấtYêu cầu về diện tíchThời gian ngừng hoạt độngSo sánh với thiết b? hiện có (có sẵn trong nước hay không ?)Yêu cầu bảo dưỡng, vận hànhNhu cầu đào tạoPhạm vi sức khỏe và an toàn nghề nghiệp*NHIỆM VỤ 11: (bước 4.2) ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI VỀ KINH TẾĐối với một số giải pháp có vốn đầu tư nhỏ, có thể :Bỏ qua lãi suất ngân hàng khi sử dụng vốn;Đơn giản hóa cách tính thời gian hoàn vốn (pay back – PB): Đầu tư PB = Lợi ích hay tiết kiệm đượcNPV, IRR, C/BR*Nhiệm vụ 11 (tt)1. Đầu tưThiết bị;Xây dựng/lắp đặt;Huấn luyệ/đào tạoKhởi độ2. Tiết kiệm/lợi ích về tiềnTiêu thụ vật liệu thô;Nhân công;Tiêu thụ năng lượng/nước;Bán sản phẩm phụ*NHIỆM VỤ 12: (bước 4.3) ĐÁNH GIÁ CÁC KHÍA CẠNH VỀ MÔI TRƯỜNGGiảm phát sinh chất thải (tổng lượng ON)Giảm tải lượng độc hạiGiảm tiêu thụ năng lượng (phát thải khí)Giảm tiêu thụ nguyên vật liệu không tái sinh*NHIỆM VỤ 12: (bước 4.4) LỰA CHỌN CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ THỰC HIỆNTổng hợp kết quả đánh giá các cơ hội sản xuất sạch về 3 yếu tố trên;Trình bày hợp lý bằng văn bản và các kết quả và lợi ích hy vọng đạt được đối với mỗi giải pháp nhằm tìm kiếm nguồn tài trợ;Kết hợp các kết quả đánh giá về 3 yếu tố;Sử dụng phương pháp trọng số.*NHIỆM VỤ 14: (bước 5.1) CHUẨN BỊ THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁPChuẩn bị các chi tiết:Liệt kê một cách chi tiết các thông số kỹ thuật thiết bị, máy móc,Kế hoạch xây dựng lắp đặt chi tiết;Đánh giá, so sánh và lựa chọn thiết bị từ các nhà cung cấp khác nhau;*NHIỆM VỤ 15: (bước 5.2) THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁPGiám sát xây dựng và lắp đặt:Kiểm soát tiến độ công việc;Kiểm soát các thông số và lắp đặt thiết bị.Chuẩn bị cho hoạt động:Mua các hóa chất và phụ tùng;Lập kế hoạch bảo dưỡng phòng ngừa;Đào tạo công nhân, cán bộ kỹ thuật (chuyển giao công nghệ)*NHIỆM VỤ 16: (bước 5.3) GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ1. Lựa chọn phương pháp quan trắc: - Thay đổi về lượng chất thải; - Thay đổi về mức độ tiêu hao nguồn lực; - Các thay đổi về lợi nhuận.2. Chú ý đến - Các thay đổi về tổng lượng sản xuất; - Các thay đổi về sản phẩm;3. Đánh giá kết quả - So sánh lợi ích đạt được so với các lợi ích dự kiến; - Tìm kiếm các giải pháp nhằm có các lợi ích xa hơn nữa từ các thiết bị đã lắp đặt; - Thẩm tra quá trình so với các các thông số kĩ thuật thiết kế;*NHIỆM VỤ 17: (bước 6.1) DUY TRÌ SXSH1. KẾ HOẠCH VỚI CÁC NHÂN TỐTrong cơ cấu tổ chức SX có phần SXSH;Đào tạo và khuyến khích cán bộ, nhân viên;Có chính sách và chiến lượng dài hạn đối với SXSH;Lồng ghép CNS vào quá trình phát triển công nghệ của Cty2. CƠ CẤU TỔ CHỨCCác trách nhiệm chính phải bám rễ trong các phòng SX;Sự tham gia của công nhân viên là yếu tố rất quan trọng;Thông tin nội bộ, khen thưởng thành tích...*NHIỆM VỤ 18: (bước 6.2) LỰA CHỌN CÁC BƯỚC CÔNG NGHỆ LÃNG PHÍ1. ĐÁNH GIÁ TẤT CẢ CÁC CÔNG ĐOẠN SẢN XUẤT VỀMức độ phát sinh chất thải và phát thải;Chi phí môi trường nội bộ và bên ngoài;Mức độ quản lý;Tiềm năng có thể có các cải tiến.2. LỰA CHỌN TRỌNG TÂM CÓ TRIỂN VỌNG NHẤT3. VẠCH RA KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN PHỤC VỤ VÀ NÂNG CẤP*Những rào cản trong triển khai SXSH“dễ nói nhưng không dễ làm”“chúng ta đang tiến hành một loạt chương trình có nhiều khả năng giảm thiểu chất thải”“chúng ta không có nhiều thời gian để tiến hành một chương trình có ít tiềm năng”“chương trình không thành công”“trước đây không ai làm việc này.?”“có gì sai đối với hệ thống hiện tại.?”“khi khác chúng ta sẽ nghĩ về điều này”*Một số ý khác tương đương - GIẢM THIỂU Ô NHIỄM1. Khái Niệm ChungGiảm thiểu ô nhiễm bao gồm tất cả các hoạt động nhằm giảm việc tạo ra chất thải.Các hoạt động bao gồm: giảm thiểu chất thải, giảm chất thải tại nguồn phát sinh, làm thay đổi đặc tính chất thải, hạn chế ô nhiễm, tái sinh và tái sử dụng. Trong quá trình sản xuất, nhằm có thể giảm thiểu chất thải, các kỹ thuật thường được áp dụng như được trình bày trong hình 1.*Trong các kỹ thuật nêu trên, kỹ thuật giảm thiểu tại nguồn là bước tiến hành được ưu tiên thực hiện đầu tiên theo như xu hướng của hệ thống quản lý chất thải nguy hại hiện nay.Các bước tiến hành trong một hệ thống quản lý chất thải nguy hại sắp xếp theo thứ tự ưu tiên như sau:Giảm thiểu tại nguồn.Tái sinh.Xử lý.Chôn lấp.*Việc thực hiện giảm thiểu tại nguồn sẽ bị ảnh hưởng đáng kể bởi các yếu tố sau: - Xác định chất thải cần quan tâm. - Tiến trình thực hiện. - Các yếu tố tác động đến tiến trình thực hiện.Mặt khác, các yếu tố tác động đến tiến trình thực hiện cũng rất đa dạng và phức tạp bao gồm rất nhiều nguyên do bao gồm từ kỹ thuật, kinh tế đến các vấn đề xã hội.*Xét về mặt kỹ thuật thuần túy các yếu tố ảnh hưởng đến tiến trình nắm vai trò quan trọng đó việc xác định loại, lượng thải và tiềm năng áp dụng kỹ thuật giảm thiểu đối với loại chất thải quan tâm. Vấn đề này xuất hiện do nhiều nguyên nhân như sau:- Bản thân người thực hiện bị thiếu thông tin.- Khó khăn trong việc xác định lượng chất thải phát sinh theo nguyên liệu vào.- Các nhà máy có thể không thu thập đủ dữ liệu để tính toán.- Sự thay đổi theo thời gian của hoạt động công nghiệp, tính đa dạng sản phẩm, yêu cầu của luật môi trường làm tác động đến lượng thải và đặc tính chất thải.- Lượng chất thải giảm nhưng mức độ nguy hại của chất thải có thể như cũ thậm chí đôi khi lớn hơn.*Kỹ thuật giảm thiểu chất thải có thể áp dụng cho tất cả các nhà máy sản xuất có quy mô khác nhau từ nhỏ đến lớn, với công nghệ từ đơn giản đến phức tạp.Các kỹ thuật hiện nay có thể đơn giản là sự thay đổi chế độ vận hành cho đến việc áp dụng các kỹ thuật thiết bị hiện đại tiên tiến. Nhìn chung có thể chia các kỹ thuật giảm thiểu thành 4 nhóm chính như sau:1. Quản lý và kiểm soát sản xuấtKiểm soát quản lý.Kiểm soát nguyên vật liệu2. Các Kỹ Thuật Giảm Thiểu Chất Thải Tại Nguồn*2. Cải tiến quy trình sản xuấtChế độ vận hành và bảo dưỡng.Thay đổi nguyên liệu.Cải tiến thiết bị.3. Giảm thể tích/ khối lượng chất thảiTách nguồn thải.Cô đặc chất thải (tăng nồng độ chất thải).4. Thu hồi/ tái sinh/ tái sử dụngThu hồi/ tái sinh/ tái sử dụng tại nhà máy.Thu hồi/ tái sinh/ tái sử dụng ngoài nhà máy.*Việc lựa chọn kỹ thuật thực hiện phải dựa theo các thông tin chính xác về lượng chất thải phát sinh thực tế và chi phí quản lý chất thải. Điều này được thực hiện trong quá trình thiết lập chương trình và triển khai chương trình và nó là vấn đề chủ chốt trong một chương trình quản lý chất thải toàn diện. Các thành phần của một chương trình giảm thiểu bao gồm: - Phương thức thu thập số liệu - Đánh giá các phương án - Xác định tính hiệu quả-kinh tế của kỹ thuật giảm thiểu.*Một khi kỹ thuật đã được chọn lựa, nó sẽ được triển khai và trở thành một phần của việc quản lý và vận hành nhà máy. Một điểm quan trọng cần chú ý là nên đánh giá các kỹ thuật (phương án) giảm thiểu tác động đến toàn bộ dòng thải, và phải đánh giá cẩn thận trước khi tiến hành. Ví du: Khi chúng ta muốn thay đổi dung dịch rửa là dung môi bằng các chất rửa có thành phần là nước để giảm độc tính của chất thải, điều này sẽ làm gia tăng tải trọng hữu cơ của nước thải và có thể sẽ dẫn đến giảm hiệu quả của hệ thống xử lý nước thải.*Ví Dụ:CÁC CƠ HỘI ÁP DỤNG SXSH CHO KỸ THUẬT TẨY DẦU BẰNG DUNG MÔICần có các nắp ngăn ở phía trên của các bể tẩy;Tất cả các chảy tràn phải được thu gom triệt để;Các vật thể càng để theo chiều đứng càng tốt cho sự chảy ngược xuống hầu hết của dung môi (chứa dầu); Tối thiểu phải có 30mm khoảng không giữa 2 vật thể;Sử dụng bơm kín khi làm đầy và khi xả bể;Lắp đặt thiết bị làm lạnh tốt để giảm thiểu nhiều VOCs;Hoặc quá trình tẩy này có thể thay thế bởi quá trình tẩy khác không dung môi;*2.1 Quản lý và kiểm soát sản xuấtTrong công nghiệp việc kiểm soát chính xác toàn bộ qui trình từ nguyên vật liệu, sản phẩm trung gian, thành phẩm và các dòng thải liên quan ngày nay là một kỹ thuật giảm thiểu quan trọng. Trong trường hợp chất thải có thể là quá hạn sử dụng, không đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, bị nhiễm bẩn, hoặc nguyên vật liệu không cần thiết, sự tràn đổ của chất thải hay thành phẩm bị hư. Chi phí để xử lý các loại chất thải này bao gồm: - Các chi phí thực tế phải trả cho việc xử lý. - Chi phí cho nguyên vật liệu hay chi phí cho sản phẩm. Điều này làm gia tăng gánh nặng kinh tế cho bất kỳ công ty nào.*Ví dụ: Một công ty sản xuất đồ gỗ gia dụng đã phải trả 1,32 USD để xử lý 1lít các chất sơn phủ quá hạn sử dụng, như vậy chi phí thực phải trả cho việc này phải cộng thêm giá để mua nó là, 84 USD/lít.Có hai khái niệm cơ bản trong quản lý và kiểm soát sản xuất đó là: - Kiểm soát (quản lý) loại và lượng nguyên liệu có trong nhà máy, bao gồm: các kỹ thuật để giảm quy mô quản lý và giảm lượng hóa chất nguy hại sử dụng, từ đó gia tăng hiệu quả quản lý. - Kiểm soát quá trình mua bán lưu trữ nguyên vật liệu song song với thành phẩm và dòng thải trong quá trình sản xuất của nhà máy, bao gồm: các phương pháp giảm thất thoát nguyên liệu và thành phẩm, cũng như các hư hao trong quá trình bốc dỡ, sản xuất và lưu trữ.*Quản lý nội vi tốtNhững phương pháp để kiểm soát quản lý bao gồm từ các thay đổi đơn giản về thứ tự các phương thức tiến hành đến việc triển khai sản xuất theo đúng tiến độ thời gian. Các hình thức quản lý này hầu như quen thuộc với tất cả các nhà máy tuy nhiên hầu như các nhà máy không nhận thức được công việc này rất có hiệu quả trong việc giảm thiểu chất thải. Việc mua chính xác loại nguyên vật liệu thật sự cần thiết cho sản xuất và thiết lập thời gian sử dụng là một trong những chìa khoá để kiểm soát quản lý chính xác.Khi mua nguyên vật liệu, việc quyết định lượng và loại thùng chứa cũng ảnh hưởng đến việc giảm thiểu chất thải. Bên cạnh đó việc xây dựng một phương thức chuẩn cho tiến trình mua bán (bao gồm các việc đánh giá thành phần, chất lượng, thời hạn sử dụng,) cũng góp phần trong việc giảm thiểu chất thải.*Kiểm soát nguyên vật liệuQuá trình này bao gồm các công tác lưu trữ nguyên liệu, sản phẩm, quá trình thải, và vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm cũng như chất thải trong quá trình sản xuất cũng như trong nhà máy.Phương thức quản lý (kiểm soát) nguyên vật liệu chính xác sẽ đảm bảo nguyên vật liệu đi vào qui trình sản xuất mà không bị thất thoát do tràn đổ, rò rỉ, hay nhiễm bẩn. Điều này cũng sẽ đảm bảo là nguyên vật liệu được quản lý hiệu quả và được sử dụng hiệu qủa trong sản xuất mà không trở thành chất thải. Ví dụ: Một số tiềm năng thất thoát nguyên vật liệu tại các khu vực khác nhau được trình bày trong Bảng 1.*Khu vựcNguyên nhân Bốc dỡ Rò rỉ tại vòi khóa hay khớp nối Rò rỉ trên đường ống nạp Thùng chứa bị thủng, rò rỉ hay bị rỉ sét Rò rỉ tại van, đường ống và bơm Kho lưu trữ Do nạp đầy tràn thùng chứa Thiết bị báo động về quá dòng không chính xác hay bị hư Thùng chứa bị thủng, xì hay bị rỉ sét Rò rỉ tại bơm, van và đường ống vận chuyển Mương thoát không thích hợp hay mở van xả không đúng Phương thức vận chuyển không phù hợp Thiếu giám sát Thiếu các chương trình huấn luyện đào tạoBảng 1 Các khu vực trong nhà máy có liên quan đến thất thoát nguyên vật liệu.*Khu vựcNguyên nhân Quá trình sản xuấtRò rỉ tại các bồn chứa hay phản ứng trong dây chuyền sản xuất Thiết bị không được vận hành và bảo trì chính xác Rò rỉ tại van, đường ống và bơm Quá tải tại các bồn chứa hay quá trình kiểm soát sự quá dòng thiếu chính xác Rò rỉ và rơi vải trong quá trình vận chuyển nguyên vật liệu Các đập tràn không phù hợp Mở các đường thoát Vệ sinh thiết bị và thùng chứa Nguyên vật liệu không đạt tiêu chuẩn chất lượng Sản phẩm bị lỗi kỹ thuậtBảng 1 (tt) Các khu vực trong nhà máy có liên quan đến thất thoát nguyên vật liệu.*2.2 Cải tiến quy trình sản xuấtCải tiến hiệu quả của quá trình sản xuất có thể giảm đáng kể việc tạo ra chất thải. Áp dụng kỹ thuật này giúp cho việc giảm thiểu chất thải tại nguồn thải và giảm các chi phí cũng như trách nhiệm đối với chất thải. Các kỹ thuật về cải tiến quy trình sản xuất bao gồm: cải tiến chế độ vận hành và bảo dưỡng, thay đổi nguyên liệu, cải tiến thiết bị.*Cải tiến phương thức vận hành và bảo trìGóp phần đáng kể vào việc giảm thiểu lượng chất thải tạo ra trong quá trình sản xuất.Hầu như nhà sản xuất nào cũng biết đến các phương thức vận hành thiết bị cũng như chế độ bảo trì bảo dưỡng thiết bị.Do việc thực hiện cũng như các chương trình giám sát bảo trì bảo dưỡng thiết bị đôi lúc bị bỏ qua. Điều này đôi khi làm ảnh hưởng đến sản xuất và tạo ra một lượng lớn chất thải.Phương thức vận hành: sao cho đạt được hiệu quả cao nhất (hầu như không cần đầu tư hay nếu có chỉ đầu tư rất ít). Cải tiến phương thức vận hành là chủ yếu tập trung vào việc sử dụng nguyên vật liệu một cách tối ưu nhất trong qui trình sản xuất. Bảng 6.2 cho một số ví dụ về việc giảm thiểu chất thải sinh ra nhờ sự thay đổi phương thức vận hành.*Giảm thất thoát nguyên liệu và sản phẩm do rò rỉ, tràn đổ, lỗi kỹ thuậtĐưa ra kế hoạch lịch trình sản xuất phù hợp để giảm việc vệ sinh thiết bịKiểm tra nguyên liệu hay bán thành phẩm trước khi đưa vào sản xuất để giảm phế phẩmSử dụng cùng một chủng loại thiết bị hay hóa chất để giảm lượng và chủng loại chất thảiCải tiến quy trình vệ sinh thiết bị để giảm việc pha loãng chất thải hay hình thành hỗn hợp chất thảiBảng 2 Một số ví dụ về thay đổi vận hành để giảm chất thảiPhân tách nguồn thải để có thể thu hồiTối ưu hóa các thông số vận hành (nhiệt độ, áp suất, thời gian phản ứng, nồng độ và hóa chất) để giảm việc hình thành sản phẩm phụ hay phát sinh chất thảiTriển khai các chương trình huấn luyện cho cán bộ công nhân viên về giảm thiểu chất thảiĐánh giá các bước tiến hành trong quá trình vận hành sản xuất và loại bỏ các bước không cần thiếtThu gom nguyên liệu do tràn đổ hay rò rỉ để sử dụng lại*Ví dụ về bổ sung cải tiến qui trìnhSử dụng nước nóng thay nước lạnh để chùi rửaSử dụng các dòng nước ngược để vệ sinh để chùi rửa sạch hơnDùng các dòng nước trên dướI trong bồn tấy rửa (bằng cách lắp thêm những màng ngăn) nhằm tránh đọng nước trong bồnCho hóa chất, điện cực và luồng kiểm tra để tối ưu hóa hoạt động mạ *Việc triển khai các chương trình huấn luyện cho nhân viên về giảm thiểu chất thải là một trong nhân tố quan trọng quyết định sự thành công hay thất bại của chương trình giảm thiểu chất thải.Vì vậy phần chính của chương trình huấn luyện nên đề cập các vấn đề liên quan trực tiếp đến quy trình sản xuất của nhà máy. Nội dung chính cần đề cập đến trong chương trình huấn luyện nên bao gồm các nội dung sau (Bảng 3)*1Giải thích sự cần thiết giảm thiểu chất thải trong đó nhấn mạnh đến các lợi ích của chương trình đối với chính bản thân người công nhân và lợi ích đối với cộng đồng.2Giải thích các tác động của chương trình mà qua chương trình này môi trường làm việc của người công nhân sẽ được cải thiện. 3Các cam kết quyết tâm thực hiện chương trình của lãnh đạo nhà máy. 4Giải thích các thuật ngữ quản lý chất thải một cách đơn giản dễ hiểu.5Giới thiệu một cách tổng quát các điều luật môi trường mà nhà máy phải tuân thủ.6Khảo sát kỹ các cải tiến vận hành đã được thực hiện. Minh hoạ các thao tác vận hành đúng và sai bằng các hình ảnh cụ thể qua video hay hình chiếu.7Gợi ý và khuyến khích cán bộ công nhân viên phát biểu các ý tưởng, phương pháp (biện pháp giảm thiểu) và khảo sát tỉ mỉ các giải pháp hiệu quả từ đó xác định vấn đề giải quyết.Bảng 3 Các nội dung cần đề cập trong chương trình huấn luyện giảm thiểu*Chương trình bảo trì bảo dưỡng: - Các chương trình bảo dưỡng bảo trì thiết bị có thể giảm được lượng chất thải tạo ra do thiết bị hư hỏng. - Mặc dù quá trình này cũng tạo ra một số chất thải như giẻ lau, các bộ phận máy, dầu nhớt.Để có thể đề ra một kế hoạch và thời gian bảo dưỡng, bảo trì thiết bị một cách hợp lý và hiệu quả về mặt kinh tế cũng như kỹ thuật các thông tin sau cần được thu thập và cập nhật:+ Danh mục các thiết bị và vị trí lắp đặt trong nhà xưởng+ Thời gian vận hành+ Thời hạn tối đa+ Các sự cố + Hồ sơ về các lần bảo dưỡng bảo trì trước đây+ Sổ bảo trì do bên bán thiết bị cung cấp.+ Các thông tin, dữ kiện về các đợt sửa chữa thiết bị trước đây.*Thay đổi nguyên liệu Là phương thức thay thế các nguyên liệu có tính nguy hại trong quá trình sản xuất bằng các nguyên liệu ít nguy hại hơn.Điều này rất khó thực hiện. Nếu được áp dụng thì đây là phương thức rất hiệu quả trong việc giảm thiểu chất thải nguy hại. Một số ví dụ về việc giảm thiểu chất thải thông qua việc thay đổi nguyên liệu (Bảng 6.4)*Ngành công nghiệpKỹ thuậtIn Thay thế mực in có dung môi hữu cơ bằng mực in dung môi là nước.Dệt nhuộmGiảm lượng phốtpho trong nước thải bằng cách giảm lượng hóa chất có chứa phốtpho.Dùng đèn tia cực tím thay cho bioxit trong tháp làm mát.Điều hòa không khíThay keo chứa dung môi hữu cơ bằng keo có chất nền là nước.Dược phẩmThay việc bọc thuốc với chất bọc có chất nền là dung môi bằng bọc thuốc với chất nền là nước.Bảng 4 Một số ví dụ về giảm chất thải bằng thay đổi nguyên liệu sử dụng*Cải tiến quá trình và thiết bịLắp đặt thiết bị mới hay cải tiến thiết bị cũng giảm thiểu đáng kể lượng chất thải phát sinh thông qua việc giảm thất thoát nguyên liệu, tạo ra sản phẩm chất lượng cao, giảm tỷ lệ phế phẩm trên sản phẩmtrong quá trình sản xuất.Việc cải tiến thiết bị hay lắp đặt thiết bị mới thường được triển khai sau khi đã có các đánh giá về hiệu quả kinh tế của công việc.- Một số ví dụ về cải tiến thiết bị được cho trong bảng 5*Công đoạnKỹ thuật áp dụngPhản ứng hóa họcTối ưu tỷ lệ chất phản ứng-phụ giaLoại bỏ việc sử dụng xúc tác có tính độc hạiCải tiến thiết kế bể phản ứngLọc và rửa lọcLoại bỏ và giảm việc sử dụng chầt rửa cũng như xử lý màng lọcAùp dụng rửa ngược - Tái sử dụng nước rửaTách nước/bùn tối đaXử lý bề mặtKéo dài thời gian sử dụng của bể rửaTái sử dụng nước rửaLắp đặt các vòi phunLắp đặt các van khoáBảng 5 Ví dụ về cải tiến quá trình sản xuật để giảm thiểu chất thải*3 Giảm thể tích/ khối lượng chất thải - Giảm thế tích/ khối lượng chất thải bao gồm: tách dòng thải và cô đặc dòng thải. - Phương thức này đóng góp rất hiệu quả cho mục đích thu hồi tái sử dụng về sau. - Một số ví dụ về giảm thể tích/ khối lượng chất thải được cho trong bảng 6.*Ngành công nghiệpKỹ thuậtHạt nhựaThu gom nhựa thải và tái sử dụng cho mẻ kế tiếpBản mạch inDùng máy ép bùn loại lọc ép để tách nước bùn từ hệ thống xử lý nước thải sau đó bán cho các cơ sở thu hồi/tái sinh kim loạiPhòng thí nghiệmChứa riêng các dung môi hữu cơ chứa Clo và dung môi không chứa Clo để tái sinhBảng 6. Ví dụ về giảm chất thải thông qua việc giảm thể tích/ khối lượng chất thải.*Tách nguồn thải Việc tách nguồn thải là kỹ thuật rất đơn giản. Nó có thể là các kỹ thuật thu gom riêng các nguồn thải hay là phân loại riêng các chất thải từ nguồn thải.Cô đặc chất thải (tăng nồng độ chất thải). Phương thức này thường ứng dụng các phương pháp hóa lý: để giảm thể tích chất thải, gia tăng nồng độc các chất trong dung dịch.Mục đích thu hồi/ tái sinh tái sử dụng về sau. Các kỹ thuật thường áp dụng là: lọc chân không, bay hơi, siêu lọc, RO,*4. Thu hồi/ tái sinh/ tái sử dụngLà một kỹ thuật có hiệu quả kinh tế cao trong quản lý chất thải.Hầu hết các kỹ thuật áp dụng đều quen thuộc với nhà sản xuất.Tùy theo điều kiện mỗi nhà máy mà việc thu hồi/ tái sinh/ tái sử dụng có thể thực hiện: - Trong nhà máy; - Bán cho các cơ sở, nhà máy bên ngoài để tiến hành thu hồi/ tái sinh/ tái sử dụng các thành phần giá trị có trong chất thải.*Câu hỏiNêu các kỹ thuật chính trong thực hiện sản xuất sạch hơnCác bước chính trong thực hiện SXSH?Nguyên tắc khi thành lập đội sản xuất sạch hơn?Nguyên lý brainstorming là gì?Phương trình cân bằng vật chất?Các điểm chính đánh giá tính khả thi kỹ thuật?Các điểm chính đánh giá tính khả thi về kinh tế?Các điểm chính đánh giá về mặt môi trường?Phương pháp áp dụng phương pháp trọng số?Các điểm lưu ý khi triển khai thực hiện SXSH?*1.1 SXSH sẽ cải thiện:Hiệu quả sản xuấtChất lượng sản phẩmNgay cả khi chi phí đầu tư cao, thì thời gian hoàn vốn vẫn thấp.Hầu như không có thời gian hòan vốn cho chí phí đầu tư xử lý cuối đường ống.1.2 SXSH làm giảm rủi ro đến:Công nhânCộng đồngNgười tiêu dùng các sản phẩm đóVà các thế hệ kế tiếpBetter ImmageBetter Shop FloorBetter ImmageIproved QualityLợi ích của SXSH và trở ngại*1.3 Sản xuất SH làm giảm chi phí của: sản xuấtxử lý cuối đường ốngy tếlàm sạch môi trườngVì vậy, SXSH là:1 công cụ quản lý2. công cụ kinh tế3. công cụ môi trường4. công cụ cải tiến chất lượng“WINWIN-WIN SITUATION”*2. Các trở ngại của SXSH và các biện pháp tăng cườngTrong các chương trình liên quan đến giảm thiểu chất thải tại các đơn vị khác nhau, có rất nhiều trở ngại cần phải vượt qua. Các trở ngại và các biện pháp tăng cường, là riêng biệt với từng doanh nghiệp khác nhau.Để làm rõ ràng hơn và dễ hiểu các trở ngại này, một số các yếu tố được phân biệt như sau:*Các trở ngại đối với SXSHTrở ngại trong tổ chức.Trở ngại hệ thống.Trở ngại do thái độ.Trở ngại về kinh tế.Trở ngại kỹ thuật.Trở ngại về phía chính quyền.Các lọai khác.*2.1 trở ngại tổ chức & các biện pháp tăng cườngHạn chế:1. Sự tập trung quyền ra quyết định2. Chỉ chú ý tới sản xuất3. Không có sự tham gia của công nhânCatalystsChia sẽ thông tinCác biện pháp tăng cườngXây dựng đội (nhóm) hành động có năng lựcNhận thức về SXSH (VD như chi phí etc.)*2.2 Trở ngại hệ thống & enabling MeasuresHạn chế (constraints)Thiếu các kỹ năng quản lý chuyên nghiệpDữ liệu sản xuất nghèo nànKhông đủ & không hiệu quả của hệ thống quản lýCác xúc tác (Catalysts)Vạch rõ sơ đồ qui họach và báo cáo có hệ thốngCung cấp các cần thiết cho quản lý nội vi và bảo trìTop-down housekeeping drive stories.Tuyên truyền các gương thành côngBiện pháp tăng cường- Huấn luyện về SXSH ở mức nhà máy cho đội hành động- Thiết lập các chỉ số đơn giản cho quản lý*2.3 các trở ngại về thái độ & enabling MeasuresHạn chế Lãnh đạm đối với các vấn đềNgại thay đổiXúc tácSharing of informationCác biện pháp tăng cườngEncourage expermentation minimisationPublicize early successes waste*2.4 Economic Constraints & enabling MeasuresTrở ngạiSản xuất quá nhiều lọaiĐịnh mức vượt quá chi phí sản xuấtGiá cả tài nguyên và sự sẵn cóChính sách đầu tư “xen ngang”Tư bản sẵn cóXúc tácCompanies financially soundFinancially attractive optionsBiện pháp tăng cườngBố trí đúng chi phí và đầu tư có kế họachChính sách công nghiệp lâu dàiCác khuyến khích tài chính*2.5 Technical Constraints & enabling MeasuresConstraints 1. Năng lực kỹ thuật hạn chế2. Khó tiếp cận thông tin kỹ thuật3. Giới hạn bởi chính công nghệCatalystsTự đào tạo kỹ năng của công nhânChế tạo thiết bị bởi chính nhà máyEnabling MeasuresHuấn luyện kỹ thuật/công nghệ về SXSH2. Cần có hỗ trợ R & D tại chỗ*Trở ngại 1. Chính sách phát triển công nghiệp2. Chính sách môi trườngXúc tácQuản lý có quan tâm đến môi trườngEnabling MeasuresCó nhiều nhóm SXSH tự nguyện khắp nơiTăng cường luật lệ môi trường2.6 Các trở ngại với chính phủ & các biện pháp tăng cường*2.7 khác...Suy nghỉ nhầm lẫn (Myths)Chỉ tốt cho các công ty lớnYêu cầu quỹ rất lớnYêu cầu công nghệ hiện đạiYêu cầu rất chuyên môn/chuyên nghiệpTự động hóa là “is a Must”Hành động chỉ 1 lần (one time activity)Tiềm năng giới hạn (limited potential)*“Sự đóng cửa” (Sustain Cleaner Production Mental Blocks)Sợ bị xem là ngớ ngẫnSợ xáo trộn truyền thốngSợ chỉ có 1 mính (Fear of Being Alone)Sợ bị chỉ trích Sợ sử dụng sai (Fear of Being Misused)Sợ ngại thay đổiSợ làm sai (Fear of Making Mistakes)2.7 Khác (continued...)*2.7 Others (continued..)Proven and Effective Idea KillersHãy nghỉ điều đó sauChúng tôi đã cố thử nóLúc này không phải là thời điểm thích hợpBạn không hiểu vấn đề đó đâuHãy nói với anh ta là đấy không phải là lĩnh vực của tôiLý thuyết nàu có vẻ hay đấy, nhưng nó không thực tế lắm!Chúng tôi quá nhỏ/quá lớn để triển khai vấn đề nàyĐã có ai làm việc này đâu đó chưa?Có vẽ nó không khớp với kế họach của chúng tôi*Các yêu cầu tối thiểu cho SXSHCleaner Production PrerequisitesWILLINGNESSCOMMITMENTOPEN MINDTEAM WORKSTRUCTUREDMETHODOLOGYManagement commitmentOperator’s involvementOrganized approachCalls for*3. Sản xuất sạch hơn đến công nghiệpCÁC ĐiỂM ÁP LỰC· Yếu tố kinh doanh (như chứng chỉ ISO cho xuất khẩu)· Gia tăng sự tuân thủ luật nghiêm ngặt· Nhận thức của cộng đồng· chủ nghĩa tích cực công bằng (“Judicial Activism”)· Cam kết/định chế quốc tế (International Protocol/Agreements)· sự chịu trách nhiệm đối với cộng đồng của các sản phẩm (Product Related Environmental Stipulations Social Responsibility)*Câu hỏiCó mấy lọai trở ngại trong triển khai SXSH?Nếu trở ngại về hệ thống thì biện pháp tăng cường để vượt qua là gì?Tương tự cho trở ngại về thái độ?Có thể phát hiện những trở ngại trên bằng các phương pháp nào?Sự hỗ trợ từ bên ngoài đáng kể nhất cho các trở ngại nào?
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- cac_ky_thuat_giam_thieu_chat_thai_0889.ppt