Bài giảng Các kỹ năng cơ bản
Hãylàmmộtbảng môtả về một loạisản phẩm màbạn quan
tâm và xâydựng slide để giới thiệu,bánsản phẩm đó.
Yêu cầu:
• Nêu rõ các côngdụng,cấutạo, giá thành, đối tượng sử
dụng và cáchlắp đặt,bảo hành,bảo trì (nếu có)
• Dự tính các câuhỏi và trả lời mà kháchhàng có thểquan
tâm để trả lời khi thuyết trình.
36 trang |
Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 2107 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Các kỹ năng cơ bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giảng viên: Th.S. Nguyễn Ngọc Long
Email: Lnguyen647@gmail.com
Weblogs: LNGUYEN647.VNWEBLOGS.VN
Mobile: 098 9966927
Chương 3 – Các kỹ năng cơ bản
1. Kỹ năng lắng nghe
2. Kỹ năng thuyết phục
3. Kỹ năng đàm phán – thương lượng
4. Kỹ năng làm việc nhóm
5. Kỹ năng thuyết trình
Kỹ năng lắng nghe là gì?
“Nghe khó gấp đôi so với nói”?????
Nghe là gì?
Nghe Hiểu Nhận xét
Nghe là gì?
Nghe
Hiểu
Nhận xét
Hai chiếc xe Air Blade không giống nhau
F Lặp lại được – nghe thành công
Hai chiếc xe Air Blade không giống nhau
F Chắc khác nhau màu, hoặc khác biển số
Hai chiếc xe Air Blade không giống nhau
F Có chiếc cùng màu thì sao? Chưa có biển
số sao lại khác nhau? Chắc chỉ khác số khung
Các kiểu lắng nghe
1. Lắng nghe thụ động: Chỉ nghe, không nhận thức, nhận xét
2. Lắng nghe có chọn lọc: Nghe những thông tin mà mình quan
tâm
3. Lắng nghe chủ động: Nghe, hiểu, đánh giá, phản ứng và ghi
nhớ
4. Lắng nghe có phản hồi: Lắng nghe và có phản hồi trở lại
Lắng nghe thực sự là gì?
1.Nhận thông tin bằng tai (cả bằng mắt)
2.Hiểu nghĩa của thông tin
3.Hiểu, nghĩ hoặc cảm thấy gì về thông tin đó
4.Phản ứng với các thông tin
Lắng nghe
“Lắng nghe là sự chú ý đến những gì được ẩn
chứa sau những ngôn từ mà chúng ta nghe thấy”
• Tốc độ mà tai nghe được âm thanh chậm hơn
nhiều so với tốc độ mắt nhìn thấy
Vai trò của lắng nghe
• Bryant: Kể từ khi có Radio và TV, ngôn ngữ nói
đã khôi phục lại được vị trí quan trọng của nó.
• Nichols: Hầu hết mọi người sẽ không chú ý đến
quan điểm của bạn cho tới khi họ bị thuyết phục
bởi những gì họ nghe và họ quý trọng.
• Robison: Chủ yếu chúng ta học văn hóa thông
qua nghe, chúng ta học cách nghĩ thông qua
nghe, chúng ta yêu thông qua nghe, và chúng ta
tự hiểu chúng ta cũng thông qua nghe.
Lý do lắng nghe không tốt
• Không chú ý tới thông điệp
• Nghe thụ động
• Bị âm thanh khác chen lấn
• Người nghe bị ảnh hưởng bởi thể trạng cơ thể
• Không cùng ngôn ngữ
• Người nghe đã quá hiểu rõ về điều người nói đang nói
Thói quen lắng nghe cần loại bỏ
• Gián đoạn người nói
• Không nhìn người nói
• Hối thúc người nói và làm người nói cảm thấy như đang
lãng phí thời gian của người nghe
• Chú ý tới những vấn đề gây hứng thú khác hơn là cuộc
giao tiếp
• “Cầm đèn chạy trước ô tô”
• Không phản ứng trước những yêu cầu của người nói
• Quên những chi tiết vừa nói trước đó
• Hỏi quá nhiều vào chi tiết
Thói quen lắng nghe nên tập
• Tóm tắt ý chính
• Suy nghĩ các giả định
• Bám sát những gì đang thảo luận
• Ước lượng các bằng chứng được cung cấp
• So sánh điều nghe được với sự hiểu biết của mình
Tầm quan trọng của việc nghe
• 85% những gì chúng ta học được là từ việc nghe
• 45% thời gian của một người dành cho nghe
• Một người hồi tưởng lại 50% những gì họ đã nghe
• Chỉ 20% những gì nghe được sẽ được nhớ trong một
khoảng thời gian nhất định
• Những người được dạy cách lắng nghe chỉ dưới 2%
• Người nghe giỏi là người làm chủ tình huống chứ không
phải người nói giỏi.
Phát triển kỹ năng lắng nghe
1. Chú ý
• Nhìn người nói
• Bỏ sang bên những ý nghĩ gây sao lãng
• Loại bỏ những yếu tố gây ảnh hưởng từ bên ngoài
• “Nghe” ngôn ngữ cơ thể của người nói
2. Thể hiện là bạn đang nghe
• Thỉnh thoảng gật đầu
• Cười hoặc dùng các vẻ mặt
• Chú ý đến phong cách (thể hiện sự cởi mở & đón chào)
• Khuyến khích bằng những ngôn từ như vâng, ừ, à…
Phát triển kỹ năng lắng nghe
3. Phản hồi thông tin
• Biểu thị điều bạn hiểu hoặc nghi ngờ: “Có phải là..?”,
“Ý là…”, “cái đó nghĩa là…”
• Hỏi lại chính xác khi thấy cần thiết
• Tóm tắt ý của người nói trình bày trước đó
4. Lui lại những phán xét
• Chờ người nói kết thúc
• Không làm gián đoạn bằng ý kiến trái ngược
Phát triển kỹ năng lắng nghe
5. Phản hồi thích đáng
• Thật thà, cởi mở và ngay thẳng, không thiên vị khi
phản hồi
• Bộc lộ ý kiến một cách chân thành
• Nói với người nghe theo cách mà mình muốn người
nghe nói với mình
Kỹ năng thuyết phục
F Khái niệm
F Kế hoạch diễn đạt để thuyết phục
F Sự chú tâm của khách hàng
F Tâm thế và sự tự tin trong thuyết phục
Khái niệm
Thuyết phục là nghệ thuật diễn đạt các ý tưởng để
đạt được sự đồng thuận từ người nghe
“Presenting ideas so you get yes”
Kế hoạch
• Xác định rõ mục tiêu
• Hiểu rõ người nghe
• Phát triển các điểm chính
• Tạo một sự khởi đầu rộng mở
• Sử dụng một sự kết thúc ấn tượng
Xác định mục tiêu
Nếu không biết mục tiêu của cuộc trao đổi
là gì, bạn có thể sẽ đi lạc.
• Nếu thành công, tôi sẽ…?
• Nếu thất bại, tôi sẽ…?
Hiểu rõ người nghe
• Cách thức trình bày: “Mồi nào câu cá đó”
• Công thức W.I.I.F.M. (What’s in it for
me?)- “Lợi ích của tôi là gì?”
• Thực tập trước khi thuyết trình
Phát triển các điểm chính
• Tạo một sơ đồ tư duy (mindmap)
• Vạch ra các điểm chính
• Tuân theo nguyên tắc “ba bước”:
Ø Mở đầu: Các vấn đề của người nghe/Mục
đích của người nói/Cách giải quyết của
chúng ta
Ø Thân: Chỉ ra các bằng chứng
Ø Kết: “Đậy nắp” vấn đề/Đề xuất giải
pháp/Kêu gọi hành động
Tạo một sự khởi đầu rộng mở
• Phát biểu rõ lý do
• Mô tả ngắn gọn những gì sẽ trao đổi
• Thiết lập lòng tin
• Bắt đầu cuốn hút
• Bộc lộ dấu hiệu mục tiêu
Kết thúc ấn tượng
• Nhắc lại mục đích
• Tóm tắt những điểm chính
• Kêu gọi hành động
Sự chú tâm
Ghi nhớ… Sau 3 ngày
• Chỉ nghe 10%
• Chỉ thấy 20%
• Nghe và thấy 65%
Tâm thế và sự tự tin trong thuyết phục
• Sức mạnh của giao tiếp
• Các thông điệp không lời
• Các công cụ hỗ trợ ghi nhớ
• Tập dợt, tập dợt và…tập dợt
Ghi nhớ
• Dành thời gian lập kế hoạch
• Dùng nguyên tắc “ba bước”
• Bắt đầu bằng sự tự tin
• Kết thúc với lời kêu gọi hành động
Kỹ năng đàm phán, thương lượng
• Đàm phán là gì?
• Một số công cụ đàm phán
• Các tính cách đàm phán thường gặp
• Các bước đàm phán
Đàm phán là gì?
“‘là quá trình tìm
kiếm các điều khoản
để đạt được những
gì ta muốn từ người
đang muốn một cái
gì đó từ chúng ta.”
Gavin Kennedy
Là việc bàn bạc với người
khác để đạt được một sự
thỏa thuận hoặc thỏa ước.
Concise Oxford Dictionary
Đàm phán là
trao đổi những
gì ta có lấy
những gì ta
muốn.
Anon
‘Đàm phán là một sự trao
đổi thương mại một cách
tự nguyện, thẳng thắn
giữa những người muốn
một thứ gì đó của nhau’
Gavin Kennedy
Tại sao phải đàm phán?
F Khi ta cần một sự ưng thuận từ ai đó
F Khi thời điểm và nỗ lực đàm phán là
hợp lý
F Khi mà kết quả là không chắc chắn
Một số công cụ đàm phán
Thuyết phục: Sự quan tâm và sự thuyết phục gặp nhau.
Chia sẻ: Là phương pháp không dễ vì phải chia sẻ
lợi ích, sẽ không thực hiện được nếu lợi
ích đạt được thấp hơn chi phí bỏ ra
Ép buộc: Thường là sự đe dọa “tôi sẽ mua hàng chỗ
khác”. Ép buộc dễ gây xung khắc và nhen
nhúm mâu thuẫn
Giải quyết vấn đề: Là cách tốt nhất khi cả hai có quan hệ chặt
chẽ, sẵn sàng chia sẻ với nhau khó khăn,
tin tưởng lẫn nhau
Các tính cách đàm phán thường gặp
Theo Gavin Kennedy trong cuốn “The New
Negotiating Edge” đã mô tả ba loại tính cách
thường gặp trong đàm phán
Đỏ Xanh Tía
Các tính cách đàm phán thường gặp
Đỏ• Dùng mánh lới
• Liên tục tấn công
• Đe dọa
• Luôn khai thác
• Luôn tìm cái tốt nhất cho họ
• Không để ý tới mong muốn của đối tác
• Chiếm đoạt
Cách này thường được dùng khi người đàm phán sợ bị khai
thác và thể hiện sự tự vệ cao. Người ta thường không thích
đối tác dùng cách này với mình
Các tính cách đàm phán thường gặp
• Cách tiếp cận Win – Win
• Tính hợp tác cao
• Dựa trên lòng tin
• Đồng thuận giữa các bên
• Quan hệ gắn bó
• Cùng cho & cùng nhận
Xanh
Bạn có tin đối tác không? Tin ở mức nào? Tin người quá có thể
gặp rủi ro vì đối tác tưởng ta là “nai”, nếu không có niềm tin vào
đối tác thì giao dịch sẽ dẫn đến sự giả tạo và dối trá.
Các tính cách đàm phán thường gặp
• Cho tôi một chút thứ mà tôi muốn (Đỏ)
• Tôi sẽ cho anh một chút thứ mà anh cần
(Xanh)
• Suy nghĩ ngược lại về đối tác khi đàm phán
• Mong muốn tích cực
• Trao đổi hai chiều
• Đàm phán “tía” kích thích đàm phán “tía”
• Có qua, có lại hoặc “ăn miếng, trả miếng”
• Cởi mở
• Mỗi người hiểu vị thế của mình
• Cùng sử dụng nguồn lực để giải quyết vấn đề
Tía
“Tía là sự kết hợp cả “Xanh” và “Đỏ” trong đàm phán
Các bước đàm phán
Kế
hoạch
Thảo
luận
Đề
xuất
Thỏa
thuận
Kế hoạch đàm phán
• Tôi muốn đạt được điều gì?
• Họ muốn đạt được điều gì? Phải cố phán đoán các
mục tiêu mà đối tác muốn đạt được, họ sẽ tranh luận
gì để đạt được mục tiêu đó và cách thức mà chúng
ta sẽ phản bác lại.
• Cái gì tôi sẽ đổi/có thể đổi
• Tìm hiểu kỹ các khả năng trao đổi có thể xảy ra
• Tìm hiểu những ích lợi ngắn hạn, dài hạn cho các
bên đối với từng khả năng có thể xảy ra
• Đặt mục tiêu khả thi nhất mà cả hai bên có thể đồng
thuận
• Hình dung các mức độ đạt được
Kế hoạch đàm phán
• Nhận dạng các cách đàm phán mà mình sẽ sử
dụng và cách thức mà đối phương sẽ phản bác
và mình sẽ phản bác lại các phản bác như thế
nào?
• Bạn sẽ mang những điểm mạnh và điểm yếu gì
lên bàn đàm phán? Làm cách nào để tối đa hóa
thế mạnh và tối thiểu hóa thế yếu
• Những điểm mạnh, yếu của đối phương là gì?
• “Lá bài” đầu tiên là gì và dùng nó như thế nào?
• Thời lượng của đàm phán là bao nhiêu?
• Vị thế ban đầu là gì? Vị thế thứ cấp là gì? Vị thế
cuối cùng là gì? Và điểm nào là điểm “từ bỏ”?
Thảo luận
• Tiến hành thảo luận những vấn đề mà một bên
đang gặp phải
• Tuân theo các nguyên tắc thảo luận
• Sử dụng ngôn ngữ tiếng và ngôn ngữ cơ thể để
thảo luận
Thảo luận
16
• Ngay khi đang đàm phán, không ai thích bị cắt
ngang
• Cắt ngang bằng ngôn ngữ cơ thể cũng gây khó
chịu như cắt ngang bằng lời nói
• Sự chờ đợi mang lại hiệu quả tốt hơn là phản
ứng tức thì
• Không nên giả bộ làm ngơ hoặc tỏ ra đe dọa
ngược lại khi nhận được lời đe dọa
• Khi đối tác không đồng ý về điều gì, cần hỏi rõ
đối tác tại sao không đồng ý.
Một vài nguyên tắc thảo luận
19
• Cởi mở - Tự tin trong lời nói, ngôn ngữ cơ thể và cách dùng
từ, ngữ
• “Phá băng”, khởi đầu bằng các đề tài hòa đồng và khởi tạo
bầu không khí thân thiện
• Mở đề: Tại sao chúng ta ngồi với nhau? Chúng ta sẽ trao đổi
gì? Khoảng bao lâu?
• Nhấn mạnh các vấn đề cần thống nhất khi thảo luận
• Chú ý nghe những gì đối tác nói và cách họ trình bày
• Quan sát các dấu hiệu phi ngôn ngữ
• Chọ lựa vị trí ngồi phù hợp
Đề xuất
22
• Đưa ra các đề xuất, giải pháp nhằm giải quyết
những vấn đề đã thảo luận
• Những đề xuất phải luôn đi cùng một điều kiện
nhất định “Đồng ý vô điều kiện không còn là
thương mại”
• Đưa ra các điều kiện trước khi đưa ra các đáp
ứng hoặc ưu đãi
Một vài nguyên tắc
22
• Cân nhắc kỹ mình nên đề xuất trước hay đợi đối tác đưa điều kiện
trước
• Không biểu lộ cảm xúc khi đưa ra các đề xuất
• Để lại ấn tượng bằng các đề xuất trước khi kết thúc đàm phán
• Dùng toàn bộ quyền hạn để đàm phán khi đưa ra để xuất để sử
dụng tối đa quyền hạn
• Dùng nguyên tắc màu Tía
• Tránh dùng các từ: Hy vọng, mong muốn vì không mang tính quyết
định
• Mệnh đề: “Nếu….thì…..” luôn được sử dụng
Thỏa thuận
31
• Cần chuẩn bị kỹ cho các vấn đề cần nhượng bộ, nhượng
bộ những gì ở mức thấp nhất trước
• Thể hiện sự nghiêm trọng qua vẻ mặt và ánh mắt khi đưa ra
các vấn đề cần nhượng bộ
• Không bỏ sót các vấn đề thúc đẩy tốc độ đàm phán
• Ghi nhận mọi thông tin đã được thống nhất
• Giữ nguyên vị thế và tâm lý: “Chúng tôi đồng ý vì các vấn
đề nhanh chóng của các anh, nếu không chúng tôi đã khó
có thể đồng ý”
Kỹ năng làm việc nhóm
31
• Nhóm làm việc
• Thuận lợi và khó khăn của làm việc
theo nhóm
• Phát triển nhóm
• Kỹ năng làm việc nhóm
Nhóm làm việc
31
• Nhóm làm việc: Một nhóm người làm việc trong
cùng một công ty, một văn phòng, một dự án
chung hay bất cứ một công việc chung nào
• Làm việc nhóm: Là một tập hợp các hành động
của một nhóm người mà mỗi người hướng các
sở thích, các suy nghĩ tới hiệu quả và mục tiêu
của nhóm.
Nhóm làm việc
31
• Không chỉ là sự lựa chọn các cá nhân
• Nhóm người là việc với mục đích
chung
• Mỗi thành viên đóng góp đúng mức
Thuận lợi và khó khăn
31
Thuận lợi
F Thành viên nhóm học hỏi
lẫn nhau
F Linh hoạt trong công việc
F Tập hợp ý tưởng và khả
năng tạo nên sức mạnh
F Các cách giải quyết công
việc mới có thể áp dụng
F Quan hệ nhân rộng hơn
F Trao đổi thông tin nhiều
hơn
Khó khăn
F Một vài thành viên không
hòa nhập
F Phải chọn lọc thành viên
F Một vài thành viên yếu
hơn nhóm làm giảm hiệu
quả của cả nhóm
F Khó quyết định
F Có thể có bất đồng
F Tốn thời gia để thống
nhất quan điểm
Thuận lợi và khó khăn
31
Thuận lợi
F Có thể thúc đẩy sự hợp
tác các thành viên nhóm
F Sự hào hứng có thể lây
lan
F Thảo luận giúp cho các ý
tưởng mới
F Khơi dậy các tiềm năng
của cá nhân
Khó khăn
F Có thể hạn chế sự sáng
tạo do liên minh
F Sự chán nản có thể lây
lan
F Thưởng, phạt có thể
không công bằng
F Một mắt xích có thể làm
yếu cả đội
Quá trình hình thành nhóm
31
• Hình thành (Forming)
• Xung đột (Storming)
• Điều chỉnh (Norming)
• Vận hành (Performing)
• Tan rã (Adjourning)
Tuckman, Bruce. "Developmental sequence in small groups”
forming
performing storming
norming
adjourning
Quá trình hình thành nhóm
31
• Hình thành (Forming): Mới hình thành, thành
viên chưa kết hợp chặt chẽ
• Xung đột (Storming): Thành viên nhóm cởi mở
hoàn toàn với nhau và xuất hiện bất đồng về
quan điểm và cách giải quyết nhiệm vụ
• Điều chỉnh (Norming): Thành viên điều chỉnh
hành vi, sự tin cậy lẫn nhau, nhóm hoạt động
hiệu quả
• Vận hành (Performing): Nhóm làm việc hiệu quả
thậm chí không cần lãnh đạo nhóm
• Tan rã (Adjourning): Nhóm hoàn thành nhiệm vụ
hoặc tan rã để hình thành nhóm mới cho nhiệm
vụ mới.
Kỹ năng làm việc nhóm
31
• Cam kết làm việc hiệu quả: Chủ động
học hỏi và đóng góp sức lực cho nhóm
• Thỏa thuận thông qua nhất trí: Sử dụng
các kỹ năng thống nhất ý kiến (bỏ phiếu,
biểu quyết…), tránh các phát biểu Win –
Lost.
• Kỹ năng chỉ trích lành mạnh: Chỉ trích
nhằm kích thích sự sáng tạo chứ không
phải phê phán.
Kỹ năng làm việc nhóm
31
• Giao tiếp hiệu quả: Các vấn đề cần cải
thiện trong nhóm là quy trình chứ không
phải con người
• Chia sẻ quyền lực: Lãnh đạo nhóm biết
ủy quyền hiệu quả
Kỹ năng thuyết trình
Các ý tưởng, quan điểm, vấn đề được
bàn hoặc nói với một nhóm hoặc một
đám đông người
Nói trước công chúng là một trong những
thứ đáng sợ “Tôi có thể trở thành anh
hề của chính mình”
Các kỹ năng thuyết trình có thể được học
và phát triển
vKế hoạch và sự chuẩn bị là nấc thang thành
công đầu tiên
vTrọng tâm của một bài thuyết trình tốt
Ø Nội dung trọng tâm (Bài thuyết trình)
Ø Người nghe trọng tâm (Khán giả)
Ø Kiểm soát bản thân (Tự chủ)
“I want (what) to (who) (where, when and
how) because (why)”
Kỹ năng thuyết trình
• Các yếu tố hỗ trợ
“Who” Ai sẽ là người nghe (thính giả)?
“What” Cái gì sẽ được trình bày (nội dung)?
“Why” Tại sao tôi trình bày (mục đích)?
Where Tôi sẽ thuyết trình Ở đâu (nơi chốn)?
How Tôi sẽ trình bày Thế nào (Trình chiếu sử
dụng)
Kỹ năng thuyết trình
Chuẩn bị: Phân tích thính giả
vNgười nghe quan tâm điều gì
vNgười nghe muốn gì
vNhững gì người nghe thực sự muốn và cần
nghe
vHọ trông đợi gì ở bài thuyết trình
vLàm sao để thính giả thu nhận được nhiều lợi
ích nhất từ bài thuyết trình
Kỹ năng thuyết trình
• Cấu trúc và trình tự nội dung sẽ trình bày
• Những gì bạn sẽ nói?
• Mục tiêu của bạn là gì?
• Phân bổ thời gian như thế nào
• Các câu hỏi có thể có và chuẩn bị đáp án
• Thu thập thông tin từ nhiều nguồn
• Bố trí hợp logic và liên tục
• Chuẩn bị các thông tin kèm theo
Kỹ năng thuyết trình
• Cấu trúc bài thuyết trình
2 - 2,5 mins--- Mở đầu/bắt đầu
20 - 21 mins--- Phần thân/Trọng tâm
2 - 3 mins --- Phần kết/Kết thúc
5 mins --- Các câu hỏi
Kỹ năng thuyết trình
Bắt đầu
v Cần được chuẩn bị kỹ
v Gây ấn tượng
- Sốc, hài hước, câu hỏi, câu chuyện, sự
kiện và các con số
- Tập thuần thục
vThúc đẩy người nghe chú tâm
- Lắng nghe nhu cầu của họ
Kỹ năng thuyết trình
Cấu trúc
v Trình tự phải hợp logic và dễ hiểu
v Tóm tắt ý chính
v Vai trò của hình ảnh, biểu đồ, thiết kế...
vSử dụng 4Ps
Position (Tư thế) Possibilities (Khả năng)
Problem (Vấn đề) Proposals (Các đề nghị)
Kỹ năng thuyết trình
Kết thúc
v2-2,5 phút cuối quan trọng như 5 phút
đều tiên, ảnh hưởng tới việc thành công
của bài thuyết trình
vTổng hợp, nhấn mạnh những điểm mấu
chốt
vĐề xuất hành động
Kỹ năng thuyết trình
Chiến thắng sự sợ hãi
v Mọi người đều có nó ở mức độ nhất định
v Quan tâm tới lộ trình của nội dung trình bày
để quên đi sự sợ hãi
v Sử dụng một vài kỹ thuật kiểm soát cảm xúc
v Luôn chuẩn bị tốt và nghĩ rằng mình không
còn điều gì phải tiếc nuối nếu có mắc lỗi
Kỹ năng thuyết trình
Cung cấp thông tin hiệu quả
v Chủ động và luôn di chuyển
v Kiểm soát các động tác
v Ngữ điệu trong âm thanh (Âm lượng, độ
ngừng nghỉ, độ nhấn)
v Cố gắng giữ tự nhiên
v Hướng dẫn, không chỉ thuần túy giải
thích
Kỹ năng thuyết trình
Kỹ năng thuyết trình
Giao tiếp ngôn ngữ - Cần lưu ý
v Nói quá nhanh
v Dùng thuật ngữ
v Ngữ điệu và nội dung
v Từ, ngữ đa nghĩa
v Thể trạng của người nghe
Kỹ năng thuyết trình
Gây ấn tượng
v “hiểu” thính giả
v Đọc phản hồi qua ngôn ngữ hình thể
v Điều chỉnh
v Không chỉ quan tâm tới việc thuyết trình
Giải quyết các câu hỏi
v Không bối rối, sợ hãi
v Không ai có thể biết hết mọi thứ
v Dự trù câu hỏi và trả lời trước
v Các câu hỏi có thể là những điểm gây
thêm sự chú ý cho bài thuyết trình
Kỹ năng thuyết trình
Hình ảnh hỗ trợ
v Khi dùng máy chiếu
v Đánh dấu những điểm cần nhấn
mạnh
v Ánh sáng phù hợp
v Chú ý màu sắc
v Đảm bảo rõ nghĩa
vTối đa 10 dòng, 10 chữ/dòng
Kỹ năng thuyết trình
Kết thúc
Luôn luôn chuẩn bị
Kiểm soát sự sợ hãi
Tương tác với thính giả
Kỹ năng thuyết trình
Đề tài thuyết trình
Hãy làm một bảng mô tả về một loại sản phẩm mà bạn quan
tâm và xây dựng slide để giới thiệu, bán sản phẩm đó.
Yêu cầu:
• Nêu rõ các công dụng, cấu tạo, giá thành, đối tượng sử
dụng và cách lắp đặt, bảo hành, bảo trì (nếu có)
• Dự tính các câu hỏi và trả lời mà khách hàng có thể quan
tâm để trả lời khi thuyết trình.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_3_cac_ky_nang_co_ban_9212.pdf