Bài giảng Các đòn bẩy kinh doanh và cơ cấu vốn tối ưu
Chi ph Chi phí cố đ địnhl nhl à $100,000 $100,000 Đơn giá bánsản phẩm là $43.75/sp $43.75/sp Chi phí biến đổi đơnvị là $18.75/sp
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Các đòn bẩy kinh doanh và cơ cấu vốn tối ưu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2Giảng viên: Th.S. Nguyễn Ngọc Long
Email: LNGUYEN647@GMAIL.COM
Weblogs: LNGUYEN647.VNWEBLOGS.COM
ĐT: 098.9966927
3Chương 7 – Các địn bẩy kinh
doanh và cơ cấu vốn tối ưu
• Phân tích điểm hịa vốn (Break-Even
Analysis)
• Địn bẩy hoạt động (Degree of Operating
Leaverage – DOL)
• Địn bẩy tài chính (Degree of Financial
Leaverage – DFL)
• Địn bẩy tổng hợp (Degree of Total
Leaverage – DTL)
4
KHÁI QUÁT VỀ CHI PHÍ?
Chi phí hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
được biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí
về vật chất và lao động mà doanh nghiệp bỏ ra để
hoạt động kinh doanh trong một thời kỳ nhất định.
PHÂN LOẠI CHI PHÍ
Ø Theo mô hình ứng xử của chi phí: phân loại theo sự
thay đổi của chi phí đối với sản lượng/ mức độ hoạt
động của DN, bao gồm:
ØChi phí biến đổi (biến phí – Variable Cost -VC)
ØChi phí cố định (định phí – Fix Cost – FC)
Ø Tổng phí (Total Cost: TC = VC + FC)
KHÁI NIỆM CHI PHÍ
5Phân tích điểm hịa vốn
– Khi nghiên cứu địn bẩy hoạt động, “lợi
nhuận” để tính tốn là lợi nhuận trước thuế
thu nhập và lãi vay (EBIT).
Phân tích điểm hịa vốn là một kỹ thuật
nghiên cứu mối quan hệ giữa định phí,
biến phí, lợi nhuận, và doanh số.
6
Sản lượng sản xuất và được bán
0 1,000 2,000 3,000 4,000 5,000 6,000 7,000
Total Revenues
Profits
Fixed Costs
Variable CostsLossesD
oa
nh
t
hu
&
C
hi
p
h
D
oa
nh
t
hu
&
C
hi
p
h íí
($
($
1
,0
00
)
1,
00
0) 175
250
100
50
Total Costs
Mơ hình hịa vốn
7Tìm điểm hịa vốn bằng cách nào:
P = Đơn giá v = Biến phí đơn vị
FC = Định phí Q = Sản lượng tiêu thụ
EBIT = P(Q) - v(Q) – FC
EBIT = Q(P - v) - FC
Điểm hịa vốn là điểm mà Tổng doanh thu
bằng Tổng chi phí (Theo Đơn vị tiền tệ hoặc
Đơn vị sản lượng)
Sản lượng hịa vốn
8
Sản lượng hịa vốn
QBE = FC/(P - v)
Điểm hịa vốn là điểm mà EBIT = 0
Q (P - v) - FC = EBIT
QBE (P - v) - FC = 0
QBE (P - v) = FC
QBE: Sản lượng hịa vốn
9Doanh thu hịa vốn
Tìm doanh thu hịa vốn bằng cách nào
SBE = FC + (V)
SBE = FC + (QBE )(v)
SBE * = FC / [1 - (V/S) ]
SBE: Doanh thu hịa vốn
V: Tổng biến phí
QBE: Sản lượng hịa vốn
10
Ví dụ điểm hịa vốn
Hồng Lạc (HLC) mong muốn sản lượng
và doanh thu hịa vốn của cơng ty khi:
u Chi phí cố định là $100,000
u Đơn giá bán là $43.75 / sản phẩm
u Biến phí đơn vị là $18.75 / Sản phẩm
11
Sản lượng hịa vốn khi:
QBE = FC / (P - v)
QBE = $100,000 / ($43.75 - $18.75)
QBE = 4,000 (Sản phẩm)
Và doanh thu hịa vốn khi:
SBE = (QBE )(v) + FC
SBE = (4,000 )($18.75) + $100,000
SBE = $175,000
Ví dụ điểm hịa vốn
12
Ví dụ điểm hịa vốn – Đồ thị
Sản lượng tiêu thụ
0 1,000 2,000 3,000 4,000 5,000 6,000 7,000
Total Revenues
Profits
Fixed Costs
Variable CostsLossesD
oa
nh
th
u
&
C
hi
p
h
D
oa
nh
th
u
&
C
hi
p
h íí
($
($
1
,0
00
)
1,
00
0) 175
250
100
50
Total Costs
13
Bài tập 4.1
Tính sản lượng và doanh thu hịa vốn
của Mekeong khi
u Chi phí cố định là $10,000
u Đơn giá bán là $6 / sản phẩm
u Biến phí đơn vị là $3 / Sản phẩm
14
Bài tập 4.2
Công ty ABC có số liệu sau:
Tổng định phí: 40.000.000 đồng
Biến phí đơn vị: 1.200 đồng/sản phẩm
Giá bán đơn vị: 2.000 đồng/sản phẩm.
Hãy xác định doanh nghiệp lời hay lỗ ở các mức
sản lượng sản xuất tiêu thụ: 20.000, 40.000,
50.000, 60.000, 80.000, 100.000, 120.000,
140.000 sản phẩm?
Biết rằng: Công suất thiết kế tối đa là 150.000 sản
phẩm.
15
Bài tập 4.2
(24)
(8)
0
8
24
40
56
72
40
80
100
120
160
200
240
280
64
88
100
112
136
160
184
208
40
40
40
40
40
40
40
40
24
48
60
72
96
120
144
168
20.000
40.000
50.000
60.000
80.000
100.000
120.000
140.000
EBIT
(Tr. đ)
S
(Tr. đ)
TC
(Tr. đ)
FC
(Tr. đ)
VC
(Tr. đ)
Q
(sp)
16
Địn bẩy hoạt động
Địn bẩy hoạt động (Operating
Leverage) – Việc sử dụng chi phí
cố định của doanh nghiệp.
17
Tác động của địn bẩy hoạt
động đến lợi nhuận
Firm F Firm V Firm 2F
Sales $10 $11 $19.5
Operating Costs
Fixed 7 2 14
Variable 2 7 3
Operating Profit $ 1 $ 2 $ 2.5
FC/total costs 0.78 0.22 0.82
FC/sales 0.70 0.18 0.72
(in thousands)
18
• Giả sử, doanh số tăng 50% năm tới.
• Hãng nào sẽ “Nhạy cảm” hơn với sự thay đổi
của doanh thu (vd: Thay đổi EBIT lớn nhất)?
[ ] Firm F; [ ] Firm V; [ ] Firm 2F.
Tác động của địn bẩy hoạt động
đến lợi nhuận
19
Firm F Firm V Firm 2F
Sales $15 $16.5 $29.25
Operating Costs
Fixed 7 2 14
Variable 3 10.5 4.5
Operating Profit $ 5 $ 4 $10.75
Percentage
Change in EBIT* 400% 100% 330%
(in thousands)
* (EBITt - EBIT t-1) / EBIT t-1
Tác động của địn bẩy hoạt động
đến lợi nhuận
20
DOL tại Q
đơn vị sản
lượng bán
ra
Mức độ của địn bẩy hoạt động DOL là
tỷ lệ % thay đổi của EBIT khi thay đổi
1% doanh số.
=
% thay đổi của (EBIT)
% thay đổi của doanh số
Mức độ của địn bẩy hoạt động
21
Tính tốn DOL
DOLQ =
Q (P - v)
Q (P - v) - FC
= Q
Q - QBE
Tính DOL cho một sản phẩm hoặc của
cơng ty chỉ sản xuất một mặt hàng.
22
Tính tốn DOL
DOLS
Tính DOL cho cơng ty cĩ
nhiều sản phẩm.
= S - V
S - V - FC
= EBIT + FCEBIT
S: Là doanh số
23
Ví dụ tính tốn DOL
Mì Miliket muốn biết mức độ địn cân
hoạt động tại mức doanh số 6,000 và
8,000 sản phẩm. Chúng ta giả định như
ví dụ trước:
u Chi phí cố định là $100,000
u Đơn giá là $43.75/sản phẩm
u Chi phí biến đổi là $18.75/sản phẩm
24
Ví dụ tính tốn DOL
DOL6,000sp
Chúng ta tính dựa trên doanh số hịa vốn
là 4,000 sp, đã tính ở trên
= 6,000
6,000 - 4,000
=
= 3
DOL8,000sp
8,000
8,000 - 4,000
= 2
Nhận xét
25
Ứng dụng của DOL
– DOL đo lường mức độ nhạy cảm giữa lợi
nhuận EBIT của một cơng ty với sự thay đổi
của doanh số
– Cơng ty cĩ cơng nghệ càng hiện đại thì định
phí càng cao, điểm hịa vốn càng lớn và độ
nhạy cảm của EBIT và doanh thu càng cao,
DOL càng cao (lỗ nhiều khi dưới điểm hịa
vốn, lời nhiều khi trên điểm hịa vốn)
26
A, B & C là 3 công ty cùng sản xuất kinh doanh một loại
sản phẩm như nhau, giá bán đơn vị sản phẩm thống nhất là
2.000 đồng/sản phẩm.
Các doanh nghiệp này khác nhau về mức độ trang bị TSCĐ:
A trang bị TSCĐ ở mức trung bình; B trang bị TSCĐ ở mức
lạc hậu; C trang bị TSCĐ ở mức hiện đại.
Vì thế doanh nghiệp nào trang bị TSCĐ ở mức hiện đại có
ưu thế giảm chi phí nhân công, mức tiêu hao nguyên vật
liệu… làm cho biến phí đơn vị (chưa kể lãi nợ vay) sẽ thấp
hơn các doanh nghiệp khác nhưng định phí thì ngược lại.
Bài tập 4.3
27
1.50020.000.000Lạc hậuB
1.00060.000.000Hiện đạiC
1.20040.000.000Trung bìnhA
Biến phí
đơn vị
(đ/sp)
Định phí
(đ)
Mức độ trang
bị TSCĐ
Doanh
nghiệp
Bài tập 4.3
28
Tính các DOL: (ứng với mức tiêu thụ Q = 100.000 sp)
§ Công ty B: DOLB = 1,67
§ Công ty A: DOLA = 2,0
§ Công ty C: DOLC = 2,5
29
Ứng dụng:
Khảo sát tình huống
2.50 2.00 1.67 DOL
40,000 40,000 30,000 LN thuần
60,000 40,000 20,000 - định phí
100,000 120,000 150,000 - biến phí
Các chi
phí:
200,000 200,000 200,000 Doanh thu
Cty CCty ACty B
100,000
Tình huống 1: Sản lượng tiêu thụ (Q)
(1000đ)
30
Khảo sát tình huống:
25.0%20.0%16.7%
%LN
mới/cũ
2.50 2.00 1.67 DOL
50,000 48,000 35,000 LN thuần
60,000 40,000 20,000 - định phí
110,000 132,000 165,000 - biến phí
Các chi phí:
220,000 220,000 220,000 Doanh thu
Cty CCty ACty B
110,000 Tình huống 2: Sản lượng tiêu thụ (Q) tăng 10%
31
Khảo sát tình huống:
-25.0%-20.0%-16.7%
%LN
mới/cũ
2.50 2.00 1.67 DOL
30,000 32,000 25,000 LN thuần
60,000 40,000 20,000 - định phí
90,000 108,000 135,000 - biến phí
Các chi phí:
180,000 180,000 180,000 Doanh thu
Cty CCty ACty B
90,000 Tình huống 3: Sản lượng tiêu thụ (Q) giảm 10%
32
– Địn bẩy tài chính địi hỏi sự lựa chọn
các phương án tài chính giữa mức nợ
và vốn chủ sở hữu.
– Là phương tiện dùng để tăng thu nhập
cho cổ đơng sở hữu cổ phần thường.
Địn bẩy tài chính là việc phối hợp
các chi phí tài chính của doanh
nghiệp
Địn bẩy tài chính
33
Điểm cân bằng giữa EBIT và EPS đánh giá những
phương án sử dụng tài chính tác động lên EPS.
Điểm cân bằng là điểm tại EBIT đĩ, các phương án
tài chính đều mang EPS như nhau
Phân tích điểm cân bằng giữa
EBIT-EPS (Điểm bàng quan)
Tính tốn EPS tại mức EBIT đã biết và cơ cấu vốn
cho trước như sau:
(EBIT - I) (1 - t) – prf Div
# cổ phần thường
EPS =
t: tax-thuế prf Div: Cổ tức ưu đãi
34
Phân tích điểm cân bằng giữa
EBIT-EPS (Điểm bàng quan)
• Số cổ phiếu hiện hành là 50,000
• $1 triệu là lượng tiền huy động tài trợ:
– Tồn bộ cp thường bán với giá $20/cp (50,000 cp)
– Lãi vay cho tất cả nợ là 10%
– Cổ tức cho mọi cổ phiếu ưu đãi là 9%
• Kỳ vọng EBIT = $500,000
• Thuế thu nhập là 30%
Tài chính dài hạn của HUI cĩ $2 triệu
(100% là cổ phần thường)
35
Phương án EBIT-EPS với 100%
cổ phiếu thường
EBIT $500,000 $150,000*
I (lãi vay) 0 0
EBT $500,000 $150,000
T (thuế) (30% x EBT) 150,000 45,000
EAT $350,000 $105,000
Prf Div (cổ tức ƯĐ) 0 0
Thu nhập CPT $350,000 $105,000
# CPPT 100,000 100,000
EPS $3.50 $1.05
* Giả định thêm dùng EBIT = $150,000
36
Biểu đồ EPS-EBIT
0 100 200 300 400 500 600 700
EBIT ($ 1,000)
EP
S
(C
EP
S
(C
ổổ
tt ứứ
c
đơ
n
v
c
đơ
n
v ịị
($
)
($
)
0
1
2
3
4
5
6
CP thường
37
EBIT $500,000 $150,000*
Lãi vay 100,000 100,000
EBT $400,000 $ 50,000
Thuế (30% x EBT) 120,000 15,000
EAT $280,000 $ 35,000
Cổ tức ưu đãi 0 0
Thu nhập CPT $280,000 $ 35,000
# CPPT 50,000 50,000
EPS $5.60 $0.70
* Giả định thêm dùng EBIT là $150,000
Phương án EBIT-EPS bằng vay
dài hạn
38
Biểu đồ EPS-EBIT
0 100 200 300 400 500 600 700
EBIT ($1,000)
EPS ($)
0
1
2
3
4
5
6
CP PT
Nợ
Điểm bàng quan
giữa nợ và CPT
39
Phương án EPS-EBIT bằng cổ
phiếu ưu đãi
EBIT $500,000 $150,000*
Lãi vay 0 0
EBT $500,000 $150,000
Thuế (30% x EBT) 150,000 45,000
EAT $350,000 $105,000
Cổ tức ưu đãi 90,000 90,000
Thu nhập CPT $260,000 $ 15,000
# CPCT 50,000 50,000
EPS $5.20 $0.30
* Giả định thêm dùng EBIT là $150,000
40
Biểu đồ EPS-EBIT
0 100 200 300 400 500 600 700
EBIT ($1,000)
EPS ($)
0
1
2
3
4
5
6
CPPT
Nợ
Điểm bàng quan
giữa CPƯĐ & CPPT
CPƯĐ
41
DFL tại
một điểm
EBIT
(X đồng)
DFL - Degree of Financial Leverage Đo
lường mức độ thay đổi của EPS từ việc
thay đổi EBIT (ảnh hưởng của việc nợ
nhiều hay ít)
=
% thay đổi của
(EPS)
% thay đổi của
(EBIT)
Mức độ của
địn bẩy tài chính (DFL)
42
DFL EBIT of X (đồng)
Tính tốn DFL
=
EBIT
EBIT - I - [ PD / (1 - t) ]
EBIT = Thu nhập trước lãi vay và thuế
I = Lãi vay
PD = Cổ tức ưu đãi (Prefer Dividend)
t = Thuế thu nhập DN
43
Tính tốn DFL cho từng phương án
tài chính ở trên
DFL $500,000
DFL của phương án 100% CP thường
=
$500,000
$500,000 - 0 - [0 / (1 - 0)]
= 1.00*
* EBIT tăng 100% thì EPS tăng 100%
44
Tính tốn DFL cho từng phương án
tài chính ở trên
DFL $500,000
DFL của phương án vay dài hạn
= $500,000
{$500,000 - 100,000 - [0/(1 - 0)]}
= $500,000 / $400,000
1.25*=
* EBIT tăng 100% thì EPS tăng 125%
45
Tính tốn DFL cho từng phương án
tài chính ở trên
DFL $500,000
DFL của phương án phát hành CP ƯĐ
=
$500,000
{$500,000 - 0 - [90,000/(1 - 0.30)]}
= $500,000 / $371,429
1.35=
* EBIT tăng 100% thì EPS tăng 135%
46
Bài tập 4.4
A, B & C là 3 công ty cùng hoạt động kinh
doanh trong một ngành nghề. Cả 3 cùng có tổng
tài sản như nhau (A = 2.000 triệu đồng) nhưng
khác nhau về cơ cấu nguồn vốn, cụ thể là:
- A: không sử dụng nợ vay
- B: Nợ = 50%
- C: Nợ = 75%
Một số thông tin khác như sau:
- Lãi suất nợ vay là 6%/năm
- Thuế suất TNDN là 30%
- EBIT = 120 triệu đồng
47
Bài tập 4.4
2.0002.0002.000Tổng tài sản (A)
90600Lãi vay (I)
5001.0002.000Vốn chủ sở hữu
(E)
1.5001.0000Tổng nợ (D)
Doanh
nghiệp C
Doanh
nghiệp B
Doanh
nghiệp A
Chỉ tiêu
(tr.đ)
Tính DFL của mỗi cơng ty?
48
DTLtại Q (SP) hoặc S (VNĐ)
DTL - Degree of Total Leverage đo lường
tỷ lệ % thay đổi của (EPS) từ việc thay
đổi 1% doanh thu.
=
% thay đổi
của EPS
% thay đổi
của doanh thu
Mức độ của địn bẩy
phối hợp (DTL)
49
DTL S đ
DTL Q sp (or S đ) = ( DOL Q sp (S đ) ) x ( DFL EBIT of X đ )
=
EBIT + FC
EBIT - I - [ PD / (1 - t) ]
DTL Q sp
Q (P - V)
Q (P - V) - FC - I - [ PD / (1 - t) ]
=
Tính tốn DTL
50
Ví dụ tính DTL
HUI muốn tính mức DTL ở mức
EBIT=$500,000. Giả sử:
u Chi phí cố định là $100,000
u Đơn giá bán sản phẩm là $43.75/sp
u Chi phí biến đổi đơn vị là $18.75/sp
51
DTL S $ =
$500,000 + $100,000
$500,000 - 0 - [ 0 / (1 - 0.3) ]
DTLS $ = (DOL S $) x (DFLEBIT of $S )
DTLS dollars = (1.2) x (1.0) = 1.20
= 1.20*
Tính tốn DTL với 100% CPT
* Doanh thu tăng 100% thì EPS tăng 120%
52
Tính tốn DTL với phương án
vay nợ dài hạn
DTLS $ =
$500,000 + $100,000
{$500,000 - $100,000 - [0/(1 – 0.3) ]}
DTLS $ = (DOL S $) x (DFLEBIT of $S )
DTLS $ = (1.2 ) x ( 1.25* ) = 1.50
= 1.50
* Doanh thu tăng 100% thì EPS tăng 150%
53
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ch7_leaverage_637.pdf