Bài giảng Bố trí mặt bằng
1. Giảm sựkhông cân bằng
2. Bắt đầu bằng trình tựcông việc
• Xác định chu kỳthời gian
• Xác định sốtrạm cực tiểu lý
thuyết
• Cân bằng dây chuyền bằng cách
gán các nhiệm vụ đến các trạm.
63 trang |
Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 3485 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bố trí mặt bằng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 1
Chương 6
Bố trí mặt bằng
Biên soạn: TS. Đinh Bá Hùng Anh
Tel: 01647.077.055/090.9192.766
Mail: anhdbh_ise7@yahoo.com
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 2
Nội dung
6.1 • Mặt bằng công ty McDonald
6.2 • Tiêu chí đánh giá, các kiểu, và chiến lược bố trí mặt bằng
6.3 • Mặt bằng văn phòng
6.4 • Mặt bằng cửa hàng, siêu thị
6.5 • Mặt bằng kho
6.6 • Mặt bằng cố định (bố trí theo công trình)
6.7 • Mặt bằng qui trình
6.8 • Mặt bằng nhóm (trạm)
6.9 • Mặt bằng sản phẩm, cân bằng chuyền
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 3
Ngồi trong nhà (1950s)
Lái xe qua cửa (1970s)
Đưa bữa sáng vào Menu (1980s)
Thêm khu vực vui chơi (1980s)
Thiết kế lại bếp (1990s)
Ki ốt tự phụ vụ (2004)
Ba khu vực phục vụ riêng biệt
Sáng tạo ở McDonald
Sáu trong 7 sáng kiến có liên
quan đến bố trí mặt bằng
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 4
Ba khu vực riêng biệt
• Khu vực làm việc với ghế thoải mãi và có Wi-Fi
• Khu vực thức ăn nhanh với quầy đứng
• Khu vực linh hoạt cho trẻ em và gia đình
Mặt bằng kiểu mới ở McDonald
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 5
Sử dụng không gian, thiết bị và con người hiệu quả;
Tăng dòng di chuyển của thông tin, vật liệu và con
người;
Tăng sự thoải mái và môi trường làm việc an toàn;
Tăng sự tương tác giữa khách và chủ thể;
Linh hoạt.
Tiêu chí để đánh giá hiệu quả bố trí mặt bằng
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 6
1. Mặt bằng văn phòng: Vị trí nhân viên, thiết bị, và không gian để
hỗ trợ sự dịch chuyển của dòng thông tin.
2. Mặt bằng cửa hàng, siêu thị: Bố trí các kệ hàng để thỏa mãn tốt
nhất nhu cầu khách hàng;
3. Mặt bằng kho: Lựa chọn giữa phí lưu kho và mức độ phục vụ
(phí sản xuất);
4. Mặt bằng cố định: Phục vụ cho các dự án sản xuất sản phẩm cỡ
lớn như tàu thủy, máy bay, nhà cửa;
5. Mặt bằng theo qui trình sản xuất: Dùng cho các qui trình sản xuất
có sản lượng thấp, nhiều chủng loại (Sản xuất đơn lẻ, hàng loạt)
6. Mặt bằng theo nhóm: Sắp xếp máy móc thiết bị tập trung để sản
xuất tốt một sản phẩm hay nhóm sản phẩm;
7. Mặt bằng theo sản phẩm: Bố trí thiết bị, nhân công để thỏa mãn
tốt nhất dòng sản phẩm được sản xuất liên tục (Sản xuất hàng
khối).
Các kiểu mặt bằng
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 7
Bảng 6.1
Văn phòng Cửa hàng, siêu thị Kho
Ví dụ
C.ty bảo hiểm Allstate
Tập đoàn Microsoft
Siêu thị Kroger
C.ty Bloomingdale
Kho liên bang (Mỹ)
Trung tâm phân phối
Chiến lược
Bố trí chỗ ngồi yêu
cầu đảm bảo liên hệ
tốt giữa các nhân viên
Giới thiệu với khách
hàng càng nhiều mặt
hàng càng tốt
Cân bằng giữa phí
lưu kho với mức
phục vụ
Chiến lược bố trí mặt bằng
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 8
Bảng 6.1
Công trường
Tập trung qui trình (sản
xuất đơn chiết)
Ví dụ
Tập đoàn đóng tàu
Vinashine
Xây dựng cầu Thủ thiêm
Bệnh viện
Café
Nhà hàng
Chiến lược
Di chuyển vật liệu với số
lượng hạn chế đến công
trường
Quản lý dòng vật liệu cho
mỗi sản phẩm
Chiến lược bố trí mặt bằng
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 9
Bảng 6.1
Trạm
(Tế bào sản xuất)
Sản xuất liên tục
Ví dụ
Ô tô Trường Hải
Lắp xe máy
Chuyền lắp LCD Sony
Lọc dầu Dung Quốc
Chiến lược
Xác định nhóm sản phẩm,
hình thành và đào tạo
thành viên nhóm
Cân bằng thời gian gia
công ở các trạm
Chiến lược bố trí mặt bằng
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 10
Nhóm nhân viên, thiết bị và không gian làm việc để mang
lại sự thoải mái, an toàn, và thuận tiện thông tin;
Dòng thông tin là tiêu chí để bố trí mặt bằng
Thay đổi liên tục
Mặt bằng văn phòng
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 11
Thiết kế mặt bằng văn phòng
Bước 1: Thu thập số liệu
– Không gian bộ phận, tổng thể
– Hệ số liên hệ: Thể hiện mức độ liên hệ giữa các bộ phận
)Ma trận quan hệ: Bảng thể hiện mức độ liên hệ giữa từng cặp
bộ phận.
Bước 2: Bố trí sơ bộ. Tức bố trí khối, mỗi khối thể hiện một bộ
phận;
Bước 3: Thiết kế chi tiết.
– Xác định chi phí vận chuyển vận chuyển cho bố trí sơ bộ.
– Cố gắng cải thiện bố trí sơ bộ đầu
– Chuẩn bị bố trí chi tiết.
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 12
Bước 1: Thu thập số liệu, đánh giá hiện trạng
100m
150m
Mặt bằng công ty A
Bộ phận Diện tích yêu cầu (m2)
1. Quản trị 3,500
2. Tiếp thị 2,600
3. Thiết kế 2,400
4. Thư ký 1,600
5. Dữ liệu 1,500
6. Kế toán 3,400
Tổng 15,000
Không gian yêu cầu
Mặt bằng văn phòng C.ty A
Thiết kế mặt bằng văn phòng
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 13
Xây dựng ma trận quan hệ
Quan hệ giữa các bộ phận
Bộ phận 1 2 3 4 5 6
1. Quản trị —
2. Tiếp thị —
3. Thiết kế —
4. Thư ký —
5. Dữ liệu —
6. Kế toán —
3 6 5 6 10
8 1 1
3 9
2
1
Bộ phận 1 và 6 có liên hệ gần gũi nhất (10);
Bộ phận 2 và 3 liên hệ ở mức trung bình (8);
Bộ 2 và 4 liên hệ yếu (1).
Thiết kế mặt bằng văn phòng
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 14
100m
150m
3 6 4
1 2 5
Bước 2: Bố trí sơ bộ
Thiết kế mặt bằng văn phòng
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 15
100 m
150 m
Bước 3: Thiết kế chi tiết.
Bố trí khối mặt bằng theo trọng số của ma trận
quan hệ: Chuyển 1 về gần 6, 3 gần 5, và 2 gần 3
1
6
5
32
4
Thiết kế mặt bằng văn phòng
100m
150m
3 6 4
1 2 5
Hình 6.1
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 16
Hiện tại Bố trí mới
Bộ Liên Tr.số K.cách Tr.số K.cách
phận hệ, w d Điểm d Điểm
1,2 3 1 3 2 6
1,3 6 1 6 3 18
1,4 5 3 15 1 5
1,5 6 2 12 2 12
1,6 10 2 20 1 10
2,3 8 2 16 1 8
2,4 1 2 2 1 1
2,5 1 1 1 2 2
3,4 3 2 6 2 6
3,5 9 3 27 1 9
4,5 2 1 2 1 2
5,6 1 2 2 3 3
Tổng =112 Tổng =82
Tính điểm khoảng cách
Thiết kế mặt bằng văn phòng
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 17
) Mục tiêu là tối ưu hóa lợi nhuận trên một đơn vị diện tích;
) Lượng bán hàng và lợi nhuận phụ thuộc trực tiếp vào
lượng khách.
Mặt bằng cửa hàng, siêu thị
Hình 6.2: Bố trí kiểu mạng lưới (Siêu thị)
Văn phòng Xe đẩy Tính tiền
Thực phẩm tươiBánh mì
S
ữ
a
T
h
ực ph
ẩm
đông lạnh
G
ạ
o
Đ
ư
ờ
n
g
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 18
Bố trí tự do (shop thời trang)
Chức năng
Bảng quảng cáo
Quầy tính
tiền
Mặt bằng cửa hàng, siêu thị
Hình 6.3
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 19
Chi phí lưu kho
• Phí chuyển hàng vào kho
• Phí lưu kho
• Tìm và di chuyển hàng hóa trong kho
• Phí giao hàng
• Thiết bị, nhân sự, vật liệu, quản lý, bảo hiểm và hao
mòn vô hình
Cực đại hiệu quả sử dụng không gian kho với chi phí lưu
kho bé
Cực tiểu hư hỏng và hàng hóa quá hạn.
Bảo quản hàng hóa trong kho
Mặt bằng kho
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 20
Năng lực chứa của kho thì nghịch biến
với chủng loại.
Hệ thống kho tự động (ASRS) được
ước tính làm tăng năng lực của kho lên
500%
Bố trí dock (cửa) là yếu tố then chốt.
Mặt bằng kho
Nguyên vật liệu được chuyển vận trực
tiếp từ dock (cửa) nhận sang cửa chuyển
mà không phải lưu trong kho.
Yêu cầu độ chính xác của bảng điều độ
và vận chuyển. Mã vạch hoặc RFID
được sử dụng để báo hiệu hiện trạng.
Kho có cửa nhận chuyển hàng cắt ngang Đầu vào
Đầu ra
Không
chờ
Không
lưu kho
Nơi trao đổi thông
tin và chuyển vận
hàng hóa
Hình 6.4
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 21
Thông thường yêu cầu hệ thống xác định vị trí hàng hóa tự
động (AISs) và hệ thống thông tin quản lý tốt;
Sắp xếp ngẫu nhiên cho phép sử dụng không gian kho hiệu
quả;
Kho sắp xếp ngẫu nhiên có các đặc tính
1. Vị trí hàng hóa để trong kho phải chính xác
2. Bảng kiểm kê kho phải chính xác
3. Cực tiểu thời gian di chuyển và lấy hàng
4. Kết hợp giữa đặt hàng với lấy hàng từ kho
5. Phân khu cho hàng hóa trong kho.
Kho sắp xếp ngẫu nhiên
Mặt bằng kho
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 22
Hoạt động mang lại giá trị gia tăng được thực hiện tại kho
Chiến lược giá rẻ và đáp ứng nhanh
• Lắp ráp các bộ phận
• Tải phần mềm
• Sửa chữa
• Dán nhãn và đóng gói theo yêu cầu khách hàng.
Mặt bằng kho
Kho tùy chọn
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 23
Dock nhận và chuyển hàng
Văn phòng
T
ù
y
c
h
ọ
n
Băng chuyền
Dãy kho
Bốc dỡ
Mặt bằng kho thông dụng
Mặt bằng kho
Hình 6.5
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 24
Bố trí kiểu cửa nhận và chuyển hàng cắt ngang kho
Dock nhận và chuyển hàng
V
ă
n
p
h
ò
n
g
Dock nhận và chuyển hàng
Mặt bằng kho
Hình 6.6: Kho với cửa nhận và chuyển hàng cắt ngang
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 25
Sản phẩm cố định
Công nhân, thiết bị được bố trí theo sản phẩm
Một số hạn chế
• Không gian gia công hạn chế
• Bố trí phụ thuộc vật liệu
• Yêu cầu về vật liệu động
Mặt bằng cố định
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 26
Mặt bằng qui trình
Phẩu thuật
X quang
Nẹp
Nằm viện Thuốc
Cấp cứu
Thanh toán/
xuất viện
Phòng thí nghiệm
Bệnh nhân A – gãy chân
Bệnh nhân B –Suy tim
Hình 6.7
Máy móc thiết bị được gộp lại với nhau.
Linh hoạt và có thể áp dụng cho nhiều qui trình
Khó cho khâu chuẩn bị và điều độ sản xuất.
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 27
U Qui trình thiết kế tương tự mặt bằng văn phòng
U Chi phí bao gồm
• Số lượng sản phẩm (hay công nhân) di chuyển giữa các
trung tâm.
• Khoảng cách di chuyển giữa các trung tâm
Thiết kế mặt bằng qui trình
Cực tiểu chi phí Z = ∑ ∑ Xij Cij
n
i=1
n
j=1
Trong đó n = Tổng số trung tâm hay khoa
i, j = Từng khoa
Xij = Lượng tải trọng di chuyển từ khoa i đến khoa j
Cij = Chi phí để vận chuyển một tải trọng giữa khoa
i và j
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 28
Bố trí 6 bộ phận trong một phân xưởng để cực tiểu chi phí vận
chuyển phôi liệu. Mỗi bộ phận có diện tích 20 × 20 m trong
một phân xưởng dài 60 m và rộng 40 m.
Thiết kế mặt bằng qui trình
Ví dụ
Qui trình thiết kế gồm 3 bước (trình bày ở phần “Mặt bằng
văn phòng”)
Bước 1: Thu thập số liệu
Bước 2: Bố trí khối, mỗi khối thể hiện một bộ phận;
Bước 3: Thiết kế chi tiết.
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 29
Bộ phận Lắp ráp Sơn Gia công Nhận Chuyển Kiểm tra
(1) (2) (3) (4) (5) (6)
Lắp (1)
Sơn (2)
Gia công (3)
Tiếp nhận (4)
Chuyển (5)
Kiểm tra (6)
Lượng tải (di chuyển) trong tuần
50 100 0 0 20
30 50 10 0
20 0 100
50 0
0
Hình 6.8: Ma trận quan hệ giữa các bộ phận của phân xưởng
Thiết kế mặt bằng qui trình
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 30
Khu vực 1 Khu vực 2 Khu vực 3
Khu vực 4 Khu vực 5 Khu vực 6
60 m
80 m
Tiếp nhận Chuyển vận Kiểm tra
(4) (5) (6)
Hình 6.9: Bố trí khối mặt bằng xưởng
Lắp ráp Sơn Gia công
(1) (2) (3)
Thiết kế mặt bằng qui trình
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 31
Thiết kế chi tiết
Thiết kế mặt bằng qui trình
100
50
50
10
100
30 Gia công
(3)
Kiểm tra
(6)
Chuyển
(5)
Nhận
(4)
Lắp
(1)
Sơn
(2)
Hình 6.10: Qui trình ban đầu
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 32
Chi phí = 50 $ + 200 $ + 40 $
(1 và 2) (1 và 3) (1 và 6)
+ 30 $ + 50 $ + 10 $
(2 và 3) (2 và 4) (2 và 5)
+ 40 $ + 100 $ + 50 $
(3 và 4) (3 và 6) (4 và 5)
= 570 $
Chi phí Z= ∑ ∑ Xij Cij
n
i=1
n
j=1
Thiết kế mặt bằng qui trình
Tính chi phí mặt bằng hiện trạng
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 33
Hình 6.11: Đảo (1) với (2)
Thiết kế mặt bằng qui trình
30
50
50
50 100
100 Gia
công(3)
Kiểm tra
(6)
Chuyển
(5)
Nhận
(4)
Sơn
(2)
Lắp
(1)
Cải thiện bố trí ban đầu
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 34
Chi phí = 50 $ + 100 $ + 20 $
(1 và 2) (1 và 3) (1 và 6)
+ 60 $ + 50 $ + 10 $
(2 và 3) (2 và 4) (2 và 5)
+ 40 $ + 100 $ + 50 $
(3 và 4) (3 và 6) (4 và 5)
= 480 $
Chi phí = ∑ ∑ Xij Cij
n
i=1
n
j=1
Thiết kế mặt bằng qui trình
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 35
Khu vực 1 Khu vực 2 Khu vực 3
Khu vực 4 Khu vực 5 Khu vực 6
60 m
40m
Nhận Chuyển Kiểm tra
(4) (5) (6)
Hình 6.12: Kết quả thiết kế mặt bằng
Sơn Lắp Gia công
(2) (1) (3)
Thiết kế mặt bằng qui trình
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 36
Phương pháp đồ họa vừa được giới thiệu chỉ giải quyết bài
toán nhỏ
Phần mềm mặt bằng giải quyết bài toán lớn hơn. Các phần
mềm mặt bằng thông dụng hiện nay:
á CRAFT
á ALDEP
á CORELAP
á Factory Flow
Mặt bằng qui trình
Phần mềm bố trí mặt bằng Mô phỏng 3D cho phép người quản
quản thấy được bố trí mặt bằng, chuyển vận phôi liệu, kiểm tra
qui trình cũng như hiệu quả bố trí và vấn đề an toàn.
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 37
1 2 3 4 5 6
1 A A A A B B
2 A A A A B B
3 D D D D D D
4 C C D D D D
5 F F F F F D
6 E E E E E D
Phần
Tổng chi phí 20,100
Lặp 0
(a)
1 2 3 4 5 6
1 D D D D B B
2 D D D D B B
3 D D D E E E
4 C C D E E F
5 A A A A A F
6 A A A F F F
Phần
Tổng chi phí 14,390
Lặp 3
(b) Hình 6.13
Ví dụ phần mềm CRAFT
Mặt bằng qui trình
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 38
Trước khi bố trí theo nhóm
Khoan
D D
D D
Mài
G G
G G
G G
Phay
M M
M M
M M
Lắp
A A
A A
Tiện
Nhận và
chuyển hàng
L
L L
L L
L L
L
Bố trí qui trình (cụm chức năng)
Mặt bằng nhóm
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 39
Bố trí theo nhóm
Dòng chuyển vận phôi liệu với 3 nhóm
Nhóm 3
L M G G
Nhóm 1 Nhóm 2
Lắp ráp
A A
L M DL
L M
ChuyểnD
Nhận
G
Mặt bằng nhóm
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 40
Văn phòng
Dụng cụ
Nhóm
Cưa Khoan
Mặt bằng nhóm
Hình 6.14
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 41
Nhóm người và máy dựa trên tiêu chí sản phẩm hay nhóm
sản phẩm
Kỹ thuật nhóm để xác định các sản phẩm cùng nhóm
Hình thành nhóm còn phụ thuộc vào sản lượng
Trạm của nhóm có thể thay đổi do thiết kế hay sản lượng
thay đổi.
Mặt bằng nhóm
1. Giảm tồn kho bán phẩm
2. Tiết kiệm không gian
3. Giảm tồn kho nguyên liệu và thành phẩm
4. Giảm lao động trực tiếp
5. Nhạy với trình độ lao động
6. Tăng mức độ sử dụng máy móc thiết bị
7. Giảm phí đầu tư máy móc thiết bị.
Ưu điểm của mặt bằng nhóm
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 42
Nhóm sản phẩm
Nhóm chi tiết có cùng
qui trình gia công
Nhóm chi tiết có
cùng hình dáng
Hình 6.15
Mặt bằng nhóm
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 43
Mặt bằng ban đầu
CA B Nguyên liệu
Lắp ráp
1
2
3
4
5
6 7
8
9
10
11
12
Hình 6.16
Mặt bằng nhóm
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 44
Phân nhóm dựa trên trị ưu tiên
Giải thuật
Trọng số theo hàng
1
2
m
m p
ip
p
i b −
=
= ∑
Trọng số theo cột
1
2
n
n p
pj
p
j b −
=
= ∑
Bước 1: Xác định trọng số theo hàng và cột
Bước 2: Sắp xếp lại hàng theo thứ tự giảm dần của trọng số.
Bước 3: Lặp lại bước 1 và 2 cho mỗi cột.
Bước 4: Lặp lại các bước trên cho đến khi không còn sự thay đổi vị trí
phần tử trong hàng và cột.
1. Phân nhóm dựa trên trị ưu tiên
2. Phân nhóm dựa trên trị liên kết đơn
3. Giải thuật KL (Lý thuyết đồ thị)
4. Đánh giá phân nhóm
Thiết kế mặt bằng nhóm
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 45
Ma trận di chuyểnThiết kế mặt bằng nhóm
Máy 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tr.số
A 1 1 1 1 1 3348
B 1 1 1 1 163
C 1 1 1 584
D 1 1 1 1 1 3348
E 1 1 1 385
F 1 1 1 2320
G 1 1 1 1 585
H 1 1 1 35
211 210 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20
Máy 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
A 1 1 1 1 1 3348
D 1 1 1 1 1 3348
F 1 1 1 2320
G 1 1 1 1 585
C 1 1 1 584
E 1 1 1 385
B 1 1 1 1 163
H 1 1 1 35
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 46
Máy 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
27 A 1 1 1 1 1
26 D 1 1 1 1 1
25 F 1 1 1
24 G 1 1 1 1
23 C 1 1 1
22 E 1 1 1
21 B 1 1 1 1
20 H 1 1 1
Tr.số 224 192 24 228 6 24 3 224 24 192 3 23
Thiết kế mặt bằng nhóm
Máy 4 1 8 2 10 3 6 9 12 5 7 11
27 A 1 1 1 1 1
26 D 1 1 1 1 1
25 F 1 1 1
24 G 1 1 1 1
23 C 1 1 1
22 E 1 1 1
21 B 1 1 1 1
20 H 1 1 1
Tr.số 228 224 224 192 192 24 24 24 23 6 3 3
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 47
Hình 6.17: Mặt bằng được nhóm bằng giải thuật trị ưu tiên
3
6
9
Lắp ráp
12
4
8 10
5
7
11
12
A C B
Nguyên vật liệu
Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3
Thiết kế mặt bằng nhóm
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 48
) Bố trí riêng lẽ, công nhân làm
việc trong một không gian đóng
nhỏ. Không thể tăng đầu ra dù có
bổ sung công nhân thứ ba hay
thêm thiết bị.
) Tăng hiệu quả sử dụng mặt
bằng, công nhân có thể hỗ trợ
lẫn nhau. Có thê bổ sung công
nhân thứ 3 nếu cần tăng đầu
ra.
Hình 6.18 (a)
Biện pháp tăng hiệu quả sử dụng mặt bằng khi bố trí nhóm
Mặt bằng nhóm
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 49
Bố trí đường thằng nên khó
cân bằng giữa các nhiệm vụ
vì nguyên công khó chia đều.
Bố trí chữ U Hình 6.18 (b)
Bố trí chữ U giúp giảm
một công nhân, giảm sự di
chuyển, không gian, gia
tăng sự giao tiếp cũng như
kiểm tra sản phẩm.
3. Tự tổ chức sản xuất với thiết bị và nguồn lực của nhóm
4. Tự kiểm tra(poka-yoke) tại mỗi trạm (nhóm)
Các yêu cầu khi thiết kế
Mặt bằng nhóm
Biện pháp tăng hiệu quả sử dụng mặt bằng khi bố trí nhóm
1. Xác định nhóm sản phẩm
2. Công nhân phải được đào tạo và
linh hoạt
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 50
Chu kỳ sản xuất (takt time)
Takt time =
Tổng số công việc
Trạm làm việc
Số nhân công/nhóm
Số nhân công =
Tổng thời gian yêu cầu
Takt time
Tính chu kỳ sản xuất và nhân công cho nhóm
Mặt bằng nhóm
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 51
Yêu cầu sản xuất 600 sp/ngày
Thời gian sản xuất 8 giờ/ngày
Tổng thời gian ở các trạm =140s
T
h
ờ
i
g
i
a
n
y
ê
u
c
ầ
u
Hoạt động
Lắp Sơn Kiểm traDán nhãn Đóng
gói &
chuyển
vận
60
50
40
30
20
10
0
Takt time = (8 giờ x 60 phút)
/600 sản phẩm
= 0,8 phút = 48 s
Số nhân công =
Tổng thời gian
Takt time
= 140 / 48 = 2,91
Ví dụ
Mặt bằng nhóm
Hình 6.19
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 52
Nhóm thường
Nhóm tạm thời của con người và thiết bị
Ví dụ: Xưởng sản xuất nhóm con người và
thiết bị để sản xuất đơn hàng 30 sản phẩm mới.
Nhóm chuyên biệt
Định hướng cho nhóm nhân công và thiết bị để
gia công một nhóm nguyên công trong qui trình.
Ví dụ: Gia công sản xuất cùm ống ở xưởng
đóng tàu
Nhà máy Định hướng sản xuất một bộ phận hay một
nhóm sản phẩm chuyên biệt
Ví dụ: Nhà máy sản xuất các cơ cấu khóa cửa ô
tô.
Mặt bằng nhóm
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 53
1. Sản lượng đảm bảo hệ số sử dụng thiết bị
2. Nhu cầu ổn định
3. Sản phẩm đã chuẩn hóa hay đạt được một pha của
chu kỳ sản phẩm
4. Nguyên vật liệu đảm bảo chất lượng đồng đều
Mặt bằng theo sản phẩm hay nhóm sản phẩm được áp dụng
khi sản lượng lớn và ít chủng loại sản phẩm.
Sản xuất liên tục và mặt bằng theo sản phẩm
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 54
Qui trình công nghệ gia công
• Gia công trên chuổi các máy công cụ
• Gán các nguyên công đến các máy
• Yêu cầu thay đổi đặc tính hay công nghệ gia công
để cân bằng
Dây chuyền lắp ráp
• Trình tự lắp ráp
• Gán công việc đến các trạm
• Cân bằng
Cả hai loại dây chuyền trên đều yêu cầu phải cân bằng, do
vậy, thời gian để thực hiện nhiệm vụ ở các trạm yêu cầu phải
bằng nhau
Mặt bằng sản phẩm
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 55
1. Chi phí biến đối (biến phí) trên một sản phẩm bé
2. Phí gia công bé
3. Giảm tồn kho bán phẩm
4. Dễ đào tạo và quản lý
5. Chu kỳ sản xuất nhanh
Ưu điểm
1. Yêu cầu sản lượng lớn
2. Tắt nghẽn ở một điểm trên dây chuyền làm ảnh làm
ảnh hưởng đến các hoạt động khác;
3. Kém linh hoạt ở tốc độ sản xuất
Nhược điểm
Mặt bằng sản phẩm
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 56
Hình 6.20
Dây chuyền làm Hamburger ở McDonald
Nướng
Xem đặt
hàng
Lò nướng
Nướng
11s
Thịt
Kẹp thịt
20s
Rắc mè
14s
Thên nhân công
ở giờ cao điểm
Bàn
nướng
Khách trả tiền
và chờ 45s
Khách lấy
bánh còn
nóng
Bàn
nướng
Mặt bằng sản phẩm
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 57
1. Giảm sự không cân bằng
2. Bắt đầu bằng trình tự công việc
• Xác định chu kỳ thời gian
• Xác định số trạm cực tiểu lý
thuyết
• Cân bằng dây chuyền bằng cách
gán các nhiệm vụ đến các trạm.
Cân bằng dây chuyền
Mặt bằng sản phẩm
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 58
I
GF
C
D
H
B
E
A
10
1112
5
4 3
711 3
Hình 6.21
Tức là nhiệm vụ B và E
không thể thực hiện nếu
nhiệm vụ A chưa hoàn thành
Nhiệm vụ T.gian(Phút) Trình tự
A 10 —
B 11 A
C 5 B
D 4 B
E 12 A
F 3 C, D
G 7 F
H 11 E
I 3 G, H
Tổng 66
Cân bằng chuyền
Thiết kế mặt bằng sản phẩm
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 59
I
GF
C
D
H
B
E
A
10
1112
5
4 3
711 3
Hình 6.22
Thời gian: 480 phút/ngày
Sản lượng ngày: 40 sp/ngàyChu kỳ =
Thời gian sản xuất/ngày
Sản lượng/ngày
= 480 / 40
= 12 phút/trạm
Số trạm tối
thiểu =
∑ Thời gian trạm i
Chu kỳ
n
i = 1
= 66 / 12
= 5,5 hay 6 trạm
Thiết kế mặt bằng sản phẩm
A 8
B 5
C 3
D 3
E 2
F 2
G 1
H 1
I 0
Nhiệm vụ theo sau
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 60
Giải thuật cân bằng dây chuyền
1. Nhiệm vụ dài nhất Phân các nhiệm vụ có thời gian
thực diện dài hơn trước
2. Nhiệm vụ theo sau
nhiều nhất
Nhiệm vụ có các nhiệm vụ theo
sau nhiều nhất được phân nhóm
trước
3. Trọng số vị trí Nhiệm vụ có trọng số vị trí lớn
được phân nhóm trước
4. Thời gian thực hiện
ngắn nhất
Nhiệm vụ có thời gian thực hiện
ngắn được phân nhóm trước
5. Nhiệm vụ theo sau ít
nhất
Phân nhóm cho các nhiệm vụ có
ít nhiệm vụ theo sau trước.
Mặt bằng theo sản phẩm
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 61
Trạm Thời gian còn lại
Được
phép
Nhiệm vụ
được gán
Thời gian
còn lại
Thời gian
chạy không
1 12 a, b, c a 2 2
2 12 b, c, d b 1 1
3 12
7
3
c, d, e, f
d, e, f
f, e
c
d
f
7
3
0 0
4 12 e, g, h e 0 0
5 12 g, h, i h 1 1
6 12
5
g, i
i
g
i
5
2 2
Tổng (Thời gian chạy không) 6
Thiết kế mặt bằng sản phẩm
Giải thuật nhiệm vụ theo sau nhiều nhất
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 62
Số trạm tối
thiểu
= 5,5 or 6
I
GF
H
C
D
B
E
A
10 11
12
5
4
3 7
11
3
Trạm 1
Trạm 2
Trạm 4 Trạm 5
Trạm 3
Trạm 6
Hình 6.32
Thời gian/ngày: 480 phút
Sản lượng 40
Chu kỳ = 12 phút/trạm
Hiệu quả =
∑ Thời gian cho nhiệm vụ
(Số trạm thực tế)×(Chu kỳ t.gian lớn nhất)
= 66 phút / (6 trạm) ×(12 phút)
= 91,7%
Thiết kế mặt bằng sản phẩm
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 63
Tài liệu tham khảo
[1] Heizer/Render, “Operations Management”, NXB Pearson
2008.
[2] Đồng Thị Thanh Phương, “Quản trị sản xuất”, NXB
Thống kê 2008.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ch_06_mat_bang_2976.pdf