Bài giảng Áp dụng quản lý cộng đồng vào chương trình nông thôn mới - Bùi Thị Kim
2. Xây dựng Sổ tay hƣớng dẫn thực
hiện QLCĐ vào CT Nông thôn mới
Thành lập Nhóm soạn thảo tại mỗi tỉnh DA;
Biên soạn nội dung Sổ tay hướng dẫn dựa
vào các quy định của Nhà nước và các văn
bản của Tỉnh (riêng cho TN và QB);
Áp dụng thử cho một số thôn/xóm;
Hoàn thiện, thiết kế, in ấn và phân phát cho
các bên liên quan (cuối 2015);
Hỗ trợ trong quá trình thực hiện (2016).
19 trang |
Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 17/03/2022 | Lượt xem: 281 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Áp dụng quản lý cộng đồng vào chương trình nông thôn mới - Bùi Thị Kim, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÁP DỤNG QUẢN LÝ CỘNG
ĐỒNG VÀO CHƢƠNG TRÌNH
NÔNG THÔN MỚI
Bùi Thị Kim – Giám đốc DWC
Giám đốc Dự án PCM 2
Nội dung trình bày
1. Chính sách của Nhà nước trong thúc đẩy
sự tham gia và ra quyết định của người
dân vào CT Nông thôn mới;
2. Các thuận lợi, khó khăn tại địa phương
trong việc áp dụng QLCĐ vào CT Nông
thôn mới;
3. Kế hoạch áp dụng QLCĐ vào CT Nông
thôn mới của Dự án PCM 2 (2015-2016).
Chƣơng trình Nông thôn mới
Quyết định 498/QĐ-TTg (2013) bổ
sung cơ chế đầu tư Chương trình
mục tiêu quốc gia Nông thôn mới;
Thông tư 03/TT-KHĐT (2003) của
Bộ KHĐT hướng dẫn thực hiện QĐ
498 của Thủ tướng Chính phủ.
Quyết định 498/QĐ-TTg
Bổ sung cơ chế đầu tư Chương trình mục
tiêu quốc gia Nông thôn mới;
“Đối với công trình quy mô nhỏ, kỹ thuật đơn
giản: Các địa phương được áp dụng cơ chế đặc
thù theo hướng dẫn không phải lập Báo cáo Kinh
tế kỹ thuật, trên cơ sở thiết kế mẫu, thiết kế điển
hình chỉ cần lập dự toán đơn giản và chỉ định
cho người dân và cộng đồng xã tự làm. UBND
cấp huyện quyết định danh mục công trình được
áp dụng cơ chế đầu tư đặc thù.”
Thông tƣ 03 của Bộ KHĐT
. Đối với các công trình thuộc CT Nông thôn mới:
dưới 3 tỷ đồng, có sử dụng vốn ngân sách Nhà nước,
kỹ thuật đơn giản, có thiết kế mẫu, nằm trên địa bàn
thôn giao cho cộng đồng hƣởng lợi tự thực hiện;
. Hướng dẫn quy trình lập, thẩm định, phê duyệt dự
toán, tổ chức thi công, nghiệm thu và thanh quyết
toán;
. Phụ lục dự toán đầu tư – đơn giản;
. Phụ lục báo cáo kết quả thẩm định – đơn giản;
Hiệu lực từ 15/9/2013
Lập dự toán theo TT 03
. Ban Quản lý xã (Ban quản lý xây dựng
Nông thôn mới) phổ biến cho cộng đồng
dân cư về danh mục công trình được áp
dụng cơ chế đặc thù do UBND Huyện phê
duyệt;
. Ban Phát triển thôn hoàn chỉnh dự toán theo
ý kiến trong họp thôn trình UBND xã phê
duyệt (kèm biên bản họp thôn).
Nội dung dự toán theo TT 03
. Tên công trình; mục tiêu đầu tư; địa điểm xây dựng;
. Chủ đầu tư; quy mô công trình, tiểu chuẩn kỹ thuật
theo thiết kế mẫu; thời gian thực hiện; nội dung khác
(nếu có);
. Giá trị dự toán (kinh phí nhà nước hỗ trợ, đóng góp
của dân, huy động các nguồn khác); hình thức đóng
góp;
. Quy định thanh quyết toán;
. Bản vẽ thi công (nếu có) theo thiết kế mẫu;
. Khả năng tự thực hiện của dân, cộng đồng hưởng lợi.
Thẩm định và phê duyệt dự toán theo TT 03
. UBND xã thẩm định và phê duyệt;
. Tổ thẩm định: Lãnh đạo UNBD xã làm tổ trưởng,
đại diện Ban Giám sát đầu tư cộng đồng, tài chính-
kế toán xã, chuyên gia hoặc người có trình độ
chuyên môn do cộng đồng bình chọn;
. Báo cáo kết quả thẩm định: Tổ thẩm định gửi
UBND xã đồng thời gửi Ban Phát triển thôn;
. Thời gian: không quá 10 ngày từ khi nhận hồ sơ.
Tổ chức thi công và nghiệm thu công trình
theo TT 03
. UBND xã thông báo KH hỗ trợ đầu tư cho thôn;
. Ban Quản lý xã ký kết hợp đồng với Ban phát
triển thôn để tổ chức triển khai thi công;
. Ban Quản lý xã hỗ trợ thôn trong quá trình thi
công;
. Ban Giám sát cộng đồng xã: giám sát thi công;
. Ban Quản lý xã, Ban Giám sát cộng đồng xã, Ban
Phát triển thôn tổ chức nghiệm thu.
Thanh quyết toán theo TT 03
• Theo Thông tư liên tịch số
26/2011/TTLT-BNNPTNT-
BKHĐT-BTC đối với các công
trình do xã làm chủ đầu tư thanh
quyết toán theo TT SỐ 75/2008/TT-
BTC của Bộ tài chính.
TT SỐ 75/2008/TT-BTC của Bộ tài chính
• Công trình mà người dân trong xã tự làm: xã trực tiếp ký
hợp đồng với người dân (thông qua người đại diện);
• Tạm ứng tối đa 50%;
• Người đại diện không có tài khoản: xã đề nghị Kho bạc
thanh toán bằng tiền mặt Người đại diện thanh toán
trực tiếp cho người dân;
• Không thanh toán phần thuế giá trị gia tăng;
• Trong 3 ngày từ khi nhận hồ sơ tạm ứng/thanh toán của
dân phải chuyển đến Kho bạc;
• Kho bạc: dưới 7 ngày thực hiện tạm ứng/thanh toán.
Các thuận lợi, khó khăn tại địa
phương trong việc áp dụng
QLCĐ vào Chương trình
Nông thôn mới
Thuận lợi về cơ chế
Pháp lệnh dân chủ cơ sở số 34/2007/PL – UBTVQH11
do Ủy ban thường vụ QH thông qua ngày 20/4/2007;
QĐ 498 của Thủ tướng CP, TT 03 của Bộ KHĐT, các
quy định thanh quyết toán của Bộ tài chính: quy định
ngƣời dân có quyền tham gia và ra quyết định đối với
các công trình quy mô nhỏ, có thiết kế mẫu, thời gian
thi công dưới 2 năm;
Có QĐ hướng dẫn thực hiện TT 03 của Tỉnh (ví dụ ở
QB);
Có công văn hướng dẫn thực hiện TT 03 của một số
huyện/thành tham gia dự án.
Thuận lợi trong dự án
Tinh thần và nội dung của phương pháp QLCĐ hoàn
toàn tƣơng đồng với các quy định của Nhà nước trong
CT Nông thôn mới người dân cấp thôn/xóm tham
gia và ra quyết định;
Được người dân ủng hộ mạnh mẽ;
Có hàng trăm mô hình thuyết phục về: tính hiệu quả,
hiệu suất, bền vững do làm theo phương pháp QLCĐ
được lan tỏa ra nhiều đối tượng ngoài DA;
Có các tài liệu dễ đọc, dể hiểu (được đúc kết qua nhiều
năm) về giá trị, lợi ích, quy trình thực hiện QLCĐ;
Có các tài liệu tập huấn các kỹ năng cơ bản để thực
hiện QLCĐ.
Khó khăn
Sự chủ động về kinh phí của CT Nông thôn mới
(giao tiền trên giấy, không chủ động về thời gian
được cấp kinh phí);
Một số nơi còn chưa mạnh dạn giao cho cộng đồng
các thực hiện các công trình quy mô nhỏ (với lý
do: khó khăn trong thanh toán với kho bạc?);
Một số nơi còn chưa tin vào năng lực của người
dân trong cộng đồng;
Một số xã dự án còn chờ đợi văn bản hướng dẫn cụ
thể của huyện.
Kế hoạch áp dụng QLCĐ vào
Chương trình Nông thôn
mới của Dự án PCM 2
(Theo đề nghị của địa phương)
1. Nâng cao năng lực cho các bên
liên quan
. Đào tạo nhóm Tập huấn viên về QLCĐ
cho một số huyện dự án cam kết áp dụng
QLCĐ vào CT Nông thôn mới;
. Nâng cao năng lực cho một số thành viên
Ban Phát triển thôn/Ban giám sát cộng
đồng khi được UBND xã cam kết giao
kinh phí cho thực hiện các công trình quy
mô nhỏ.
2. Xây dựng Sổ tay hƣớng dẫn thực
hiện QLCĐ vào CT Nông thôn mới
. Thành lập Nhóm soạn thảo tại mỗi tỉnh DA;
. Biên soạn nội dung Sổ tay hướng dẫn dựa
vào các quy định của Nhà nước và các văn
bản của Tỉnh (riêng cho TN và QB);
. Áp dụng thử cho một số thôn/xóm;
. Hoàn thiện, thiết kế, in ấn và phân phát cho
các bên liên quan (cuối 2015);
. Hỗ trợ trong quá trình thực hiện (2016).
Cảm ơn đã chú ý lắng nghe!
Xin mời các câu hỏi và
các ý kiến đóng góp!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_ap_dung_quan_ly_cong_dong_vao_chuong_trinh_nong_th.pdf