Bài giảng An toàn điện trong công nghiệp - Module 2: Phòng tránh các tai nạn điện - Bài 4: Biện pháp phòng chống tai nạn điện
Nối đất bảo vệ khi hệ thống điện có trung tính nối đất
+ việc bảo vệ bằng biện pháp nối đất không đảm bảo hiệu quả cao
+ chỉ có tác dụng làm giảm điện áp tiếp xúc
+ điện trở của hệ thống nối đất bảo vệ phải Rđ ≤ 4Ω
+ vành đai nối đất nên tạo thành một mạch kín
+ mối nối giữa cọc và vành đai phải được hàn có mạ kẽm
+ vỏ của thiết bị được nối đến dây dẫn của hệ thống nối đất
29 trang |
Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 27/02/2024 | Lượt xem: 23 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng An toàn điện trong công nghiệp - Module 2: Phòng tránh các tai nạn điện - Bài 4: Biện pháp phòng chống tai nạn điện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
An toàn điện trong công nghiệp
II. Phòng tránh các tai nạn điện
2.Bài 4: Biện pháp phòng chống tai nạn điện
1. Thời lượng: 2 giờ lý thuyết và 1 giờ thực hành
2. Thiết bị và vật tư
- Máy chiếu, máy tính, loa
3 . Mục tiêu chính
- Người học hiểu phòng chống tai nạn điện
- Người học biết phân tích và lựa chọn biện pháp phòng chống tai nạn điện
Module 2: Phòng tránh các tai nạn điện
2.Bài 4: Biện pháp phòng chống tai nạn điện
4 . Nội dung
4.1. Sử dụng các phương tiện cá nhân
4.1.1. Găng tay cao su cách điện
* là loại găng tay được sản xuất bằng cao su đặc biệt theo các chỉ tiêu an toàn khi làm việc trực tiếp trên các thiết bị điện. Trước khi sử dụng, găng tay phải được kiểm tra về độ bền về điện sử dụng, thời hạn sử dụng, có bị thủng không
Module 2: Phòng tránh các tai nạn điện
Module 2: Phòng tránh các tai nạn điện
2.Bài 4: Biện pháp phòng chống tai nạn điện
Module 2: Phòng tránh các tai nạn điện
2.Bài 4: Biện pháp phòng chống tai nạn điện
4.1.2. Ủng cao su cách điện
* Đ ược dùng để tăng cường cách điện giữa người với đất, hoặc tránh điện áp bước. Được sản xuất bằng cao su đặc biệt theo các chỉ tiêu an toàn khi làm việc trực tiếp trên các thiết bị điện
Module 2: Phòng tránh các tai nạn điện
2.Bài 4: Biện pháp phòng chống tai nạn điện
Module 2: Phòng tránh các tai nạn điện
2.Bài 4: Biện pháp phòng chống tai nạn điện
4.1.3. Thảm cách điện
* Đ ược dùng để cách ly giữa người công nhân thao tác mạch điện đối với đất. Được sản xuất bằng cao su đặc biệt theo các chỉ tiêu an toàn, có độ dầy mỏng tùy thuộc vào cấp điện sử dụng ( 3-5mm cho 1000v, 7-8mm cho >1000v)
Module 2: Phòng tránh các tai nạn điện
2.Bài 4: Biện pháp phòng chống tai nạn điện
Module 2: Phòng tránh các tai nạn điện
2.Bài 4: Biện pháp phòng chống tai nạn điện
4.1.4. Biển báo, rào chắn cách điện
* khi làm việc ở những nơi xa bộ phận đóng cắt nhất thiết phải có biển báo, ở những trạm điện phải có rào chắn. Tất cả các biển báo ngoài trời đều phải viết bằng sơn
Module 2: Phòng tránh các tai nạn điện
2.Bài 4: Biện pháp phòng chống tai nạn điện
Module 2: Phòng tránh các tai nạn điện
2.Bài 4: Biện pháp phòng chống tai nạn điện
Module 2: Phòng tránh các tai nạn điện
2.Bài 4: Biện pháp phòng chống tai nạn điện
4.1.5. Trang bị ngắn mạch và nối đất di dộng
* Nối đất di động: là thiết bị dùng để nối đất đường dây hay thiết bị điện khi công nhân sửa chữa.
* Trang bị ngắn mạch: là thiết bị nối ngắn mạch tất cả đường dây sau khi đã cắt điện. Trước khi nối ngắn mạch phải nối đất
Module 2: Phòng tránh các tai nạn điện
2.Bài 4: Biện pháp phòng chống tai nạn điện
Module 2: Phòng tránh các tai nạn điện
2.Bài 4: Biện pháp phòng chống tai nạn điện
4.2. Đảm bảo khoảng cách an toàn
4.2.1. Đảm bảo khoảng cách an toàn ở đường dây điện cao áp
* là khoảng cách đường dây điện cao áp được tính từ đường dây điện ngoài cùng, khi không có gió, tới công trình xây dựng.
Module 2: Phòng tránh các tai nạn điện
2.Bài 4: Biện pháp phòng chống tai nạn điện
Module 2: Phòng tránh các tai nạn điện
2.Bài 4: Biện pháp phòng chống tai nạn điện
4.2.2. Đảm bảo khoảng cách an toàn ở đường dây điện hạ áp
* là khoảng cách đường dây điện hạ áp được tính từ đường dây điện ngoài cùng, khi không có gió, tới công trình xây dựng.
+ từ dây điện đến mặt đất chỗ người không thường xuyên qua lại >3,5m
+ từ dây điện đến mặt đất chỗ người thường xuyên qua lại >5 – 6 m
+ từ dây điện đến mái nhà, ban công > 2,5m
+ từ dây điện đến trên cửa sổ > 0,5m
+ từ dây điện đến dưới cửa sổ, ban công > 1m
+ từ dây điện đến các đừng đi chéo cho xe chữa cháy, vận chuyển hàng hóa > 6m
Module 2: Phòng tránh các tai nạn điện
2.Bài 4: Biện pháp phòng chống tai nạn điện
Module 2: Phòng tránh các tai nạn điện
2.Bài 4: Biện pháp phòng chống tai nạn điện
4.3. Sử dụng điện áp thấp
* Theo tiêu chuẩn việt nam ( TCVN-3144-79) trị số điện áp được coi là an toàn trong môi trường nguy hiểm là < 36V với lưới điện xoay chiều.
Theo qui phạm:
+ Đèn chiếu sáng cục bộ trên các máy cắt gọt kim loại là 36v
+ Điện áp cho đèn cầm tay là 12v
+ Hàn hồ quang trong các thùng, khoangbằng kim loại khi tắt hồ quang thì điện áp phải giảm xuống < 12v.
+ Các dụng cụ điện lắp vào đồ chơi của trẻ em < 12v.
+ Ở những chỗ dặc biệt nguy hiểm về điện, chỗ làm việc nên sử dụng điện áp thấp để chủ động ngăn ngừa tai nạn điện.
Module 2: Phòng tránh các tai nạn điện
2.Bài 4: Biện pháp phòng chống tai nạn điện
Module 2: Phòng tránh các tai nạn điện
2.Bài 4: Biện pháp phòng chống tai nạn điện
4.4. Bảo vệ bằng điện áp nối đất
4.4.1. Khái niệm
* Là hệ thống nối đất là hệ thống bao gồm một hoặc nhiều cọc, thanh bằng kim loại nối với nhau, đặt trong đất
Module 2: Phòng tránh các tai nạn điện
2.Bài 4: Biện pháp phòng chống tai nạn điện
Module 2: Phòng tránh các tai nạn điện
2.Bài 4: Biện pháp phòng chống tai nạn điện
* Cọc hoạc thanh bằng kim loại được gọi là cọc nối đất, chúng có thể được làm bằng:
+ thép ống đường kính 3-5cm
+ thép góc 40x40x5; 50x50x5; 60x60x5..
+ dài từ 2,5-3m đóng ngập trong đất từ 0,8-1m
+ cọc có thể bố trí theo nhiều hình: tam giác, chữ nhật
Module 2: Phòng tránh các tai nạn điện
2.Bài 4: Biện pháp phòng chống tai nạn điện
* Có 3 loại hệ thống nối đất:
hệ thống nối đất vận hành được thực hiện theo yêu cầu lưới điện
Hệ thống nối đất bảo vệ được thực hiên theo yêu cầu an toàn khi sử dụng thiết bị
Hệ thống nối đất chống sét
Module 2: Phòng tránh các tai nạn điện
2.Bài 4: Biện pháp phòng chống tai nạn điện
4.4.2. Nối đất bảo vệ khi lưới điện cách ly
* xét hệ thống điện có trung tính cách ly đối với đất. Một thiết bị điện 3 pha có nối đất bảo vệ R đ, khép mạch qua 2 điện trở còn lại R A và R B
+ điện trở tương đương của mạch
+ nếu pha C bị đánh thủng thì
+ trên thực tế R tđ ≈ R d điện áp tiếp xúc
Module 2: Phòng tránh các tai nạn điện
2.Bài 4: Biện pháp phòng chống tai nạn điện
+ Trung tính của nguồn phải được cách ly tuyệt đối với đất
+ Điện trở cách điện của pha với đất phải lớn trên suốt chiều dài của đường dây
+ Điện trở của hệ thống nối đất bảo vệ phải tương đối nhỏ để đảm bảo cho bảo vệ
+ Phải chọ đúng thông số của thiết bị bảo vệ để thiết bị cắt chính xác
Module 2: Phòng tránh các tai nạn điện
2.Bài 4: Biện pháp phòng chống tai nạn điện
Module 2: Phòng tránh các tai nạn điện
2.Bài 4: Biện pháp phòng chống tai nạn điện
Module 2: Phòng tránh các tai nạn điện
2.Bài 4: Biện pháp phòng chống tai nạn điện
4.4.3. Nối đất bảo vệ khi hệ thống điện có trung tính nối đất
+ việc bảo vệ bằng biện pháp nối đất không đảm bảo hiệu quả cao
+ chỉ có tác dụng làm giảm điện áp tiếp xúc
+ điện trở của hệ thống nối đất bảo vệ phải R đ ≤ 4 Ω
+ vành đai nối đất nên tạo thành một mạch kín
+ mối nối giữa cọc và vành đai phải được hàn có mạ kẽm
+ vỏ của thiết bị được nối đến dây dẫn của hệ thống nối đất
Module 2: Phòng tránh các tai nạn điện
2.Bài 4: Biện pháp phòng chống tai nạn điện
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_an_toan_dien_trong_cong_nghiep_module_2_phong_tran.ppt