Bài 5 Các công cụ phân tích hệ thống môi trường

Duchin chỉ ra rằng cách tiếp cận này cho sự tổ hợp thông tinvật chất và kinhtế cần cho những ngời họach định chính sách hay các nhà đầu tư tiềm năng về cơ sở hạ tầng. Ứng dụng của IOA trong môi trờng thường gắn liềnvới quá trình phân tích chu trìnhsản phẩm và đánh giá khảnăngsản xuấtsạch hơn, kiểm tóan chất thải. Ứng dụng của IOA dựa trên nguyên lý bảo toàn vất chất và năng lợng.

pdf71 trang | Chia sẻ: phanlang | Lượt xem: 2150 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 5 Các công cụ phân tích hệ thống môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 5 CÁC CÔNG CỤ PHÂN TÍCH HỆ THỐNG MÔI TRƯỜNG Phương pháp đánh giá chu trình sản phẩm 1. Tổng quan về các công cụ phân tích hệ thống môi trường 2. Tóm tắt về công cụ đánh giá tác động môi trường (EIA hay ĐTM) 3. Phân tích chu trình sống sản phẩm (LCA) 4. Đánh giá rủi ro môi trường (ERA) 5. Phân tích luồng vật liệu (MFA) 6. Phân tích biến vào – biến ra (IOA) Mục tiêu học tập 1. TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG CỤ PT HT MT TT Công cụ Tên tiếng Anh 1 Đánh giá tác động môi trường Environmental Impact Assessment (EIA) 2 Đánh giá chu trình sống Life Cycle Assessment (LCA) 3 Đánh giá rủi ro môi trường Environmental Risk Assessment (ERA) 4 Kiểm toán luồng vật liệu Material Flow Analysis (MFA) 5 Phân tích đầu vào đầu ra Input-Output Analysis (IOA) 6 Phân tích chi phí lợi ích Cost Benefit Analysis (CBA) 7 Phân tích nhu cầu năng lượng tích lũy Cumulative Energy Requirement Analysis (CERA) 8 Phân tích cường độ vật chất Material Intensity Analysis (MIA) 9 Phân tích đa tiêu chuẩn Multi-criteria Analysis (MCA) TĩnhTổng quát và địa điểm không xác định Sản phẩm hay dịch vụ Nhu cầu năng lượng ưu tiên cho sản xuất, tiêu dùng và phân hủy Tiết kiệm năng lượng CERA (Cumulative Energy Requirement Analysis) Tĩnh, trạng thái tĩnh và mô hình hóa trạng thái tỉnh Địa phương / cấp vùng và địa điểm xác định Các vật liệu hay hóa chất Trình tự của các thay đổi quản lý đối với các luồng và kho trữ của các vật liệu và hóa chất Quản lý vật liệu hay hóa chất nhằm mục địch sử dụng có hiệu quả tài nguyên MFA/ SFA Mô hình hóa trạng thái tỉnh Địa phương / cấp vùng và địa điểm xác định Các hóa chấtRủi ro môi trường từ các hóa chất đến con người và hệ sinh thái Quản lý rủi roERA Tỉnh hay trạng thái tỉnh Tổng quát hay cấp vùng, không có địa điển xác định Các SP (hàng hóa và dịch vụ) và các kiểu khác của đơn vị Đo vật liệu đầu vào của mỗi đơn vị sp ở tất cả các cấp độ sx. Gia tăng “sức sản xuất tài nguyên của các HT chức năng MIPS (MateriaL input per unit of service) Tỉnh hay trạng thái tỉnh Tổng quát hay cấp vùng, không có địa điển xác định Các sp (hàng hóa và dịch vụ) và các kiểu khác của chức năng Tất cả các luồng vào và ra liên quan đến đơn vị chức năng Quản lý môi trường cho các hệ thống sản phẩm LCA Các đặc tính thời gian Các đặc tính không gian Đối tượng phân tích Phạm viMục tiêuCông cụ KhôngHiệp hội Kỹ sư Đức Các tài nguyên và Sức khõe con người một Rất chi tiếtMức can thiệpPhương tiện mang năng lượng ban đầu CERA (Cumulative Energy Trọng số tuyệt đối trên cơ sở kg Sử dụng bởi các chính phủ Sức khõe con người, hệ sinh thái và các tài nguyên Có thể được xác định ở mức vật liệu khối lượng lớn đến từng hóa chất riêng rẽ. Mức can thiệp , đôi khi SFA kết hợp với ERA Vật liệu và hóa chất hay nhóm hóa chất cần phân tích MFA/SFA Đánh giá của chuyên gia, phân tích chính thức OECD, EU, US EPA, SETAC Sức khõe con người, hệ sinh thái Giai đọan rà sóat, đanh giá tinh lọc và đánh gia đầy đủ Thường là mức chủ đề chính sách (điểm giữa); đôi khi mức độ thiệt hại Chỉ phát thải độc chất ERA Trọng số tuyệt đối trên cơ sở khối lượng Wuppertal institute Sức khõe con người, hệ sinh thái Từ phun trào đến kế tóan chi tiết luồng vật liệu (từ nguồn đến nơi chôn vùi Mức can thiệpSinh học, Các nguyên liệu sinh học thô, nước, đất và không khí MIPS (MateriaL input per unit of service Khỏang các đến mục tiêu, tính thành tiến và các phương pháp panel ISO, UNEP va SETAC Sức khõe con người, hệ sinh thái và tài nguyên thiên nhiên Từ các giản đồ luồng LCA định tính trong quá trình LCA đến các LCA định lượng hòan tòan Thường là mức chủ đề chính sách (điểm giữa); đôi khi mức độ thiệt hại Các kiểu tác động môi trường liên quan đến chức năng LCA Phương pháp đánh giá Thừa nhận chính thức Chủ thể an tòan Mức độ chi tiết Vị trí trong chuỗi nhân quả Can thiệp đến môi trường Công cụ 2. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (EIA HAY ĐTM) 2.1) KHÁI NIỆM VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (EIA HAY ĐTM) ĐTM (đánh giá tác động môi trường) hay EIA (Environment impacts assessment) là quá trình thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường về một công trình, dự án để giúp cho các nhà lãnh đạo quyết định có nên hay không nên phê duyệt dự án ví lý do bảo vệ môi trường. Đánh giá tác động môi trường là việc thực hiện một báo cáo về những tác động môi trường của một họat động kinh doanh, sản xuất hay xây dựng cơ sở hạ tầng (khu dân cư, xây dựng cầu, đập thủy lợi, thủy điện. …) Ý nghĩa của ĐTM là giúp cho việc triển khai dự án không làm ảnh hưởng xấu đến môi trường, nếu có ảnh hưởng thì các tác động đó được quan tâm xử lý để giảm thiểu. Ý nghĩa sâu xa của ĐTM là đảm bảo phát triển bền vững, phát triển họat động kinh tế nhưng không làm tổn hại đến môi trường. KHÁI NIỆM VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (EIA HAY ĐTM) Hình 5: Mối quan hệ giữa các bước và bậc đánh giá môi trường. (Nguồn ([2]) 2.1.1/ Phân tích môi trường Chiến lược (SEAN) (Strategic Environment Analysis) áp dụng với kế họach và chương trình của ngành và các kế họach phát triển vùng hiện có (chủ yếu cho ngành năng lượng, giao thông và quản lý chất thải). SEAN nhằm mục đích đưa ra những vấn đề môi trường trong giai đọan ban đầu của quá trình quyết định, được tích hợp với các phương pháp luận đánh giá kinh tế xã hội và tổ chức, nhằm mục đích dự phần vào việc hình thành một chiến lược phát triển trong đó, những vấn đề môi trường được tích hợp một cách hòan tòan (quan tâm đến môi trường trong quy họach phát triển) Phân tích môi trường Chiến lược (SEAN) (Strategic Environment Analysis) Xác định mục tiêu tổng thể về mặt giá trị kinh tế xã hội (mục tiêu sau cùng) Bước 3: Đánh giá các tác động của chiều hướng biến đổi lên các bên có liên quan Các chỉ thị với các giá trị ban đầu và chiều hướng hiện tại; và nhận biết chuỗi nhân quả. Bước 2: Đánh giá các chiều hướng trong các chức năng môi trường. Xác định nhóm trọng tâm và các khu vực quan tâm Bước 1: Tìm kiếm các bên có liên quan phù hợp và các chức năng môi trường Các thành tố của khung luận lýCác bước phương pháp luận SEAN Đưa ra các mục tiêu thổng thể và mục tiêu thành phần Bước 7: Thu thập các thuận lợi so sánh và các cơ hội phù hợp với môi trường Xác định các giả thiết bất lợi (các yếu tố cơ bản ưu tiên không thể giải quyết được) (2) Các giả thiết khác (Các các yếu tố cơ bản ưu tiên liên quan đến người khác) (3) Cá kết quả dự kiến (Các các yếu tố cơ bản ưu tiên với các cơ hội cho dự án giải quyết) Xác định cac tác nhân tham gia. Bước 6: Phân tích các vấn đề môi trường: xác định các họat động là nguyên nhân, các tác nhân và các yếu tố cơ bản. Đề ra các mục tiêu tổng thể và mục đích cụ thể.Bước 5: Xác định các vấn đề môi trường Thể hiện các rủi ro môi trường và các thách thức như các giả thiết đối với mục tiêu tổng thể và mục tiêu cụ thể của dự án ; Các tiêu chuẩn và chỉ tiêu cho các chỉ thị kinh tế xã hội. Bước 4: Thiết lập các ngưỡng và tiêu chuẩn cho các chiếu hướng biến đổi môi trường Các thành tố của khung luận lýCác bước phương pháp luận SEAN Xác định các chỉ thị phù hợp và phương pháp thẩm định. Bước 10: Chiến lược để thực hiện chính sách phát triển bền vững Xác định tầm nhìn và các mục tiêu tổng thể , với các mục tiêu thành phần và kết quả dự kiến cho các ngành, khu vực, các chủ đề hay các nhóm trọng tâm ưu tiên được chọn. Chọn lọc các bạn đồng hành tiềm năng, xác định các chỉ thị phù hợp và phương pháp thẩm định. Bước 9: Quy họach chiến lược của một kế họach hành động với các lĩnh vực hành động về môi trường Xem bước 6Bước 8: Phân tích cơ hội : xác định các tác nhân và các yếu tố nhằm thực hiện các cơ hội môi trường Các thành tố của khung luận lýCác bước phương pháp luận SEAN 2.1.2/ Đánh giá môi trường chiến lược (Strategic Envieronment Assessment) SEA là tiến trình có tính hệ thống nhằm đánh giá các hệ quả môi trường của sáng kiến về chính sách, kế họach hay chương trình được lập ra nhằm đảm bảo chúng có đề cập đầy đủ và thể hiện phù hợp trong giai đọan sớm nhất có thể của quá trình ra quyết định , bên cạnh các xem xét về kinh tế xã hội. (Therivel et al, 1994; Sadler & Verheem, 1996). SEA được thiết lập nhằm nêu ra các vấn đề môi trường ngòai cấp độ dự án, ở cấp chiến lược của các chính sách và chương trình của ngành , nó tạo ra khung làm việc cho việc hình thành dự án. Đánh giá môi trường chiến lược (Strategic Envieronment Assessment) Mục đích của SEA là: Mở rộng dự án được định hướng EIA theo hướng mở rộng khung thời gian và nhận dạng các giải pháp. Đánh giá các hậu quả môi trường của các giải pháp chính sách, kế hoạch hoặc được đề nghị. Như là một phần của khung xác định chính sách toàn diện. Chu trình döï aùn 2.1.3/ Đánh giá tác động môi trường (EIA, ĐTM) Hình 5.2: Các văn bản qui định có liên quan đến ĐTM ở Việt nam Quá trình EIA bao gồm nhiều bước: 1) Sàng lọc : Xác định sự cần thiết của ĐTM. Nếu dự án nhỏ, cơ quan cấp quyền sử dụng đất không yêu cầu thì không cần thực hiện ĐTM. 2) Xác định phạm vi: Cần xem xét : Vấn đề và tác động nào sẽ được xem xét? Mô tả phạm vi, các hành động triển khai của dự án (san lấp, tôn tạo, mở đường, đào kênh làm cầu, làm rào. . .) và hoạt động triển khai khi dự án DLST đi vào họat động. Xác định các tác động chủ yếu của các họat động trong dự án 3) Lập Báo cáo ĐTM chi tiết Dự đoán các tác động Đánh giá ý nghĩa của các tác động Xác định các độ giảm nhẹ Diễn đạt kết quả trong phần đánh giá tác động 4) Thẩm định và (5) phê duyệt Là công việc của cơ quan quản lý Môi trường và Tài nguyên ở Tỉnh Thành, nơi triển khai dự án hoặc của Bộ Tài nguyên Môi trường nếu dự án qui mô vùng, quốc gia. . . 6) Thiết kế, thực hiện Là giai đọan thi công dự án. Chủ đầu tư phải đồng thời thực hiện các giải pháp giảm thiểu tác động môi trường đã đề ra trong báo cáo ĐTM cùng với việc thi công các hạng mục trong khu DLST. 7) Giám Sát Theo dõi sau khi quyết định cho phép triển khai dự án, kiểm toán các dự đoán và mức giảm nhẹ tác động. Là công việc của chủ đồu tư (giám sát nội bộ) và giám sát bên ngòai của cơ quan quản lý Môi trường và Tài nguyên ở Tỉnh Thành, nơi triển khai dự án. 2.2) Phương pháp thực hiện báo cáo ĐTM - Kém thích hợp trong việc diễn đạt độ dài của tác động hay xác xuất xảy ra. - Dễ hiểu - Tập trung và trình bày các tác động trong không gian - Là công cụ chọn địa điểm rất tốt - Có thể là công cụ hiện đại Chồng lấn bản đồ Overlays - Có thể trở nên phức tạp nếu không sử dụng dạng đơn giản - Liên kết giữa hành động và tác động - Hữu ích trong các hình thức đơn giản để kiểm soát các tác động thứ cấp - Phân biệt các tác động trực tiếp và gián tiếp Các mạng lưới Networks - Khó phân biệt các tác động trực tiếp và gián tiếp - Có thể tính toán tác động hai lần - Liên kết giữa hành động trong dự án và tác động - Là phương pháp tốt để trình bày kết quả EIA Các ma trận Matrices - Không phân biệt giữa tác động trực tiếp và gián tiếp - Không liên kết giữa hành động trong dự án và tác động - Tiến trình tích hợp các giá trị có thể gay tranh cải - Dễ hiểu và dễ sử dụng - Hữ dụng khi chọn địa điểm và xác định ưu tiên - Xếp hạng và can đối trọng số đơn giản Danh mục kiểm tra (Checklists) Điểm yếuĐiểm mạnhPhương pháp EIA 3. ĐÁNH GIÁ CHU TRÌNH SẢN PHẨM (LCA) 3.1) KHÁI NiỆM ĐÁNH GIÁ CHU TRÌNH SẢN PHẨM (LCA) LCA là một phương pháp đánh giá định lượng về tác động của một sản phẩm đối với môi trường ở mỗi giai đọan của đời sống hữu dụng của nó, từ lúc là nguyên liệu thô, đến lúc chế tạo và sử dụng sản phẩm bởi người khách hàng đến khi phân hủy cuối cùng. LCA là một phương pháp luận giúp thu thập thông tin về các tác động môi trường do một sản phẩm hay dịch vụ trong suốt cả chu trình sống của nó. Các bước khái quát của một tiến trình từ “mỏ đến nơi chôn lấp”. Sản xuất sản phẩm Chế tạo vật liệu Khai thác tài nguyên Chôn lấp Sử dụng Năng lượng Phát thải Sai biệt Các tài nguyên sơ cấp Vận chuyển 1. Xác định mục tiêu và phạm vi đánh giá (aims and scope) Để đề ra các mục tiêu và ranh giới của việc đánh giá. 2. Phân tích qua trình sản xuất sản phẩm. Áp dụng IOA để phân tích các đầu vào và đầu ra các công đoạn sản xuất. 3. Phân tích kiểm kê chu trình sống (Life Cycle inventory analysis): nêu rõ các đầu vào và đầu ra (vd, tất cả nguyên liệu và năng lượng đã dùng và hao phí) của mỗi công đọan trong chu trình sống sản phẩm. 4. Đánh giá tác động của chu trình sống (Life cycle impact assessment): nhằm đánh giá cả hai tác động thực tại và tiềm tàng đối với môi trường và sức khõe liên quan đến sự sử dụng tài nguyên và thải ra môi trường Giảm lượng chất thải Đánh giá và kiểm soát rủi ro, Phát triển sản phẩm thân thiện môi trường Vai trò trong việc cấp nhãn sinh thái cho sản phẩm Nhận dạng các vấn đề môi trường Xác định thuế môi trường 3.2) Mục đích của LCA 3.3) Qui trình LCA 3.3.1/ Xác định mục tiêu và phạm vi LCA 3.3.2/ Phân tích qui trình sản xuất 3.3.3/ Phân tích kiểm kê giới hạn 3.3.4/ Lập bảng đánh giá tác động 3.3.5/ Lập báo cáo LCA 3.3.6/ Ứng dụng kết quả LCA 3.3.1/ Xác định mục tiêu và phạm vi LCA Xác định rõ mục đích của LCA là gì? Giảm lượng chất thải Đánh giá và kiểm soát rủi ro, Phát triển sản phẩm thân thiện môi trường Vai trò trong việc cấp nhãn sinh thái cho sản phẩm Nhận dạng các vấn đề môi trường Xác định thuế môi trường Xác định phạm vi đánh giá là toàn bộ chu trình sống của sản phẩm hay chỉ giới hạn một phần chu trình do giới hạn về thời gian kinh phí và thông tin 3.3.2/ Phân tích vòng đời sản phẩm, qui trình sản xuất + Sử dụng sơ đồ khối mô tả vòng đời sản phẩm , nếu phạm vi LCA là cả chu trình) + Sử dụng sơ đồ khối mô tả vòng đời sản phẩm , nếu phạm vi LCA giới hạn trong quá trình sản xuất tại nhà máy) + Thuyết minh chi tiết về vòng đời hay qui trình 3.3.2/ Phân tích vòng đời sản phẩm, qui trình sản xuất 3.3.3/ Phân tích kiểm kê đầu vào – đầu ra + Sử dụng sơ đồ khối , phân tích đầu vào và đầu ra của từng giai đọan trong vòng đời (nếu phạm vi LCA là cả chu trình) + Sử dụng sơ đồ khối , phân tích đầu vào và đầu ra của từng công đọan sản xuất mô tả vòng đời sản phẩm , nếu phạm vi LCA giới hạn trong quá trình sản xuất tại nhà máy) + Thuyết minh chi tiết về đầu vào (năng lượng, nguyên liệu, phụ gia. . .), đầu ra của từng giai đọan và công đọan + Lập bảng kiểm kê định lượng hay bán định lượng về đầu vào, đầu ra cho từng giai đọan hay công đoạn Bảng phân tích kiểm kê chu trình sản phẩm Kết thúc chu trình SP Sử dụng sản phẩm Phân phối Chế tạo, sản xuất Sản xuất các nguyên liệu cơ bản Thải và tỏa raNăng lượng dùng Nguyên liệu vào 3.3.3/ Phân tích kiểm kê đầu vào – đầu ra (tt) 3.3.4/ Lập bảng đánh giá tác động •Xem xét tác động môi trường •Ma trận đánh giá tác động •Chọn lọc và xếp hạng các tác động •Phân loại tác động •Mô tả đặc điểm tác động •Tổng hợp thành nhóm •Đánh giá và xem xét kết quả phân tích kiểm kê các chỉ số sau đây được dùng: + Làm suy yếu tài nguyên + Nóng lên tòan cầu + Khói bụi + Axít hóa + Sự phú dưỡng hóa + Chất thải độc hại + Giảm đa dạng sinh học Sự xếp hạng có thể đưa ra qua các số biểu thị, ví dụ: 0 – Không có tác động rõ ràng. 1 – tác động nhỏ 2 – tác động có ý nghĩa 3 – tác động nghiêm trọng 4 – tác động rất nghiêm trọng Giảm đa dạng sinh học Chất thải độc hại Phú dưỡng hóa Axít hóa Khói bụi Làm nóng tòan cầu Suy giảm tài nguyên Tổng số điểm Cuối chu trình Sử dụngPhân phốiChế tạo, SX SX nguyên liệu 3.3.5/ Lập báo cáo LCA + Bối cảnh, giới thiệu về địa điểm, nhà máy sx sản phẩm + Mục tiêu LCA + Phạm vi LCA + Phương pháp thực hiện, nguồn tài liệu + Quá trình đánh giá: chu trình, qui trình sản xuất, phân tích kiểm kê, đánh giá tác động + Các phát hiện qua đánh giá có liên quan đến mục đích của LCA + Các đề nghị (giảm thiểu, quản lý rủi ro, định thuế gây ô nhiễm, định hướng quản lý môi trường. . .) từ kết quả LCA 3.3.6/ Ứng dụng kết quả LCA 1. Kế họach, giải pháp giảm lượng chất thải 2. Quản lý kiểm soát rủi ro, 3. Những cải tiến khi thiết kế sản phẩm thân thiện môi trường 4. Cấp nhãn sinh thái cho sản phẩm 5. Nhận dạng các vấn đề môi trường đưa vào kế họach quản lý môi trường 6. Xác định thuế môi trường theo nguyên tắc gây ô nhiễm nhiều đóng thuế nhiều. . . 8.3.2) Y nghĩa của LCA (1) Life Cycle Assessment (LCA) là một phương pháp luận được thừa nhận quốc tế để đánh giá sự hình thành các sản phẩm và dịch vụ trong sự liên quan đến tác động của chúng đối với môi trường. LCA xem xét tất cả các công đọan của chu trình sống sản phẩm, bao gồm sự quan sát các đầu vào của sản phẩm và tất cả tác động môi trường của sản phẩm của mỗi công đọan của chu trình sống của sản phẩm. Vì vậy, LCA có thể hỗ trợ các nhà thiết kế sản phẩm suy nghĩ và thiết kế sản phẩm thân thiện môi trường hơn. 8.3.2) Y nghĩa của LCA (2) LCA cung cấp cách phù hợp để đánh giá và tổng hợp dữ kiện về sự thải ra môi trường : + Đặc trưng hóa tùy các lọai hình tác động: nóng lên tòan cầu, khói bụi, axít hóa, phú dưỡng hóa. . + Tổ hợp trọng số của các lọai tác động khác nhau thành một chỉ số (tùy theo yêu cầu) + Có thể được dùng để hình thành số đo quản lý môi trường một cách định lượng. + Có thể áp dụng nhiều qui mô khác nhau. 7.3. ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI TRƯỜNG (ERA) 7.3. ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI TRƯỜNG (ERA) Đánh giá rủi ro môi trường (Environmental Risk Assessment (RA)) là một kỹ thuật nhắm đánh giá một cách có hệ thống các tác động có hại thực tế hay tiềm tàng của các chất ô nhiễm lên sức khõe của thực vật, động vật hay toàn bộ hệ sinh thái. ERA cần phải trả lời câu hỏi: Các ô nhiễm có khả năng đã và đang gây tổn hại như thế nào? Mục đích của việc thực hiện đánh giá rủi ro môi trường: Mục đích của thực hiện đánh giá rủi ro là xác định con người hay các yếu tố môi trường bị tác động tổn hại bởi ô nhiễm đất, nước và không khí? Điều đó sẽ cho phép người quản lý đất quyết định về việc quản lý các rủi ro trong vùng có liên quan. Các khái niệm cơ bản: Mối nguy hại (Hazard) Mối nguy hại được định nghĩa là những trường hợp, khả năng mà trong những tình huống cụ thể có thể dẫn tới nguy hiểm. (The Royal Society, 1992). Rủi ro (Risk) Rủi ro là sự kết hợp của xác suất hay tần suất của sự xuất hiện một mối nguy hại xác định nào đó và tầm quan trọng của những hậu quả từ sự xuất hiện đó (The Royal Society, 1992). Các khái niệm cơ bản: Phân tích rủi ro (Risk Analysis) Phân tích rủi ro là sự sử dụng có hệ thống những thông tin có sẵn để xác định các mối nguy hại và để ước lượng rủi ro đối với cá nhân, quần thể, tài sản, hoặc môi trường. Phân tích rủi ro bao gồm việc xác định các sự cố không mong muốn, các nguyên nhân và các hậu quả của các sự cố đó. Đánh giá rủi ro (Risk Assessment) Đánh giá rủi ro là tiến trình thông qua đó, các kết quả của phân tích rủi ro được sử dụng cho việc ra quyết định hoặc thông qua xếp hạng tương đối của các chiến lược giảm thiểu rủi ro hay thông qua so sánh với các mục tiêu rủi ro. Có 5 thành tố trong một cuộc đánh giá rủi ro môi trường: Xác định vấn đề Phân tích đặc tính của nơi nhận Đánh giá sự phơi nhiễm (Exposure Assessment ) Đánh giá độ độc (Toxicity Assessment ) Phân tích đặc trưng của rủi ro (Risk Characterisation). Đánh giá rủi ro môi trường có thể thực hiện ở 3 cấp độ chi tiết: Ở mỗi cấp độ, 5 nhiệm vụ chính được thực hiện để cung cấp thông tin. Sau đó, các thông tin và dữ liệu này được sử dụng để ra quyết định hay quyết định có cần phải tiếp tục thực hiện đánh giá cấp độ cao hơn vì đòi hỏi chi tiết hơn. mức độ chi tiết và định lượng của dữ liệu ở mỗi cấp độ: Cấp 1: mô tả định tính. Cấp 2: bán định lượng Cấp 3: Định lượng Hình 7.10: Khái quát qui trình và cấp độ đánh giá rủi ro môi trường Hình 7.11: Một mẫu hình của đánh giá rủi ro môi trườn Đánh giá rủi ro sức khoẻ (HRA) HRA là tiến trình sử dụng các thông tin thực tế để xác định sự phơi nhiễm của cá thể hay quần thể đối với vật liệu nguy hại hay hoàn cảnh nguy hại. Đánh giá rủi ro sức khoẻ có 3 nhóm chính: Rủi ro do các nguồn vật lý (được quan tâm nhiều nhất là những rủi ro về bức xạ từ các nhà máy hạt nhân hoặc các trung tâm nghiên cứu hạt nhân). Rủi ro do các hoá chất Rủi ro sinh học (Đánh giá rủi ro đối với lĩnh vực an toàn thực phẩm, hoặc đánh giá rủi ro đối với những sinh vật biến đổi gen). Đánh giá rủi ro sinh thái (EcoRA) Về cơ bản, đánh giá rủi ro sinh thái (EcoRA) được phát triển từ đánh giá rủi ro sức khoẻ (HRA). HRA quan tâm đến những cá nhân, cùng với tình trạng bệnh tật và số người tử vong. Trong khi đó, EcoRA lại chú trọng đến quần thể, quần xã và những ảnh hưởng của các chất lên tỷ lệ tử vong và khả năng sinh sản. EcoRA đánh giá trên diện rộng, trên rất nhiều sinh vật. Đánh giá rủi ro sinh thái có 3 nhóm: Đánh giá rủi ro sinh thái do hoá chất Đánh giá rủi ro sinh thái đối với các hóa chất bảo vệ thực vật Đánh giá rủi ro sinh thái đối với sinh vật biến đổi gen Đánh giá rủi ro công nghiệp (IRA) Có các nội dung: Đánh giá rủi ro đối với các địa điểm đặc biệt có sự phát thải không theo quy trình. Đánh giá rủi ro đối với các địa điểm đặc biệt có sự phát thải theo quy trình. Đánh giá rủi ro trong giao thông Đánh giá rủi ro trong việc lập kế hoạch tài chính Đánh giá rủi ro sản phẩm và đánh giá chu trình sản phẩm Đưa ra các số liệu về giảm thiểu rủi ro. 8.5. PHÂN TÍCH LUỒNG VẬT LIỆU (MFA) MFA là phương pháp luận ghi lại đường đi của các luồng vật liệu trong một vùng trong một thời kỳ xác định. Cũng có thể hiểu cách khác là sự cân bằng vật liệu hay chuyển hóa kỹ nghệ (Ayres and Simonis, 1994), Các công cụ này cho phép nhà phân tích lần theo dấu của luồng của các dòng đa vật liệu đi qua nền kinh tế. Các công cụ lọai này có thể xác định các cơ hội làm giảm tác động gây ra bởi tác động phụ của quá trình sản xuất và tiêu thụ. Các mô hình trong nhóm này có thể được áp dụng ở cấp độ chính sách và trong việc thiết kế , quy họach các hệ thống vùng để tạo ra vòng lặp khép kín. 8.5. PHÂN TÍCH LUỒNG VẬT LIỆU (MFA) MFA là một phương pháp đánh giá hiệu quả của việc sử dụng vật liệu bằng cách dùng thông tin từ kiểm toán luồng vật liệu. MFA giúp biểu thị và xác định chất thải của các tài nguyên thiên nhiên và các vật liệu khác trong nền kinh tế mà việc xác định đó không được nhận biết trong các hệ thống theo dõi kinh tế thông thường. Phân tích luồng vật liệu áp dụng cho qui mô nền kinh tế được xây dựng từ những năm 1990 dưới sự hợp tác của nhiều tổ chức nghiên cứu. 8.5. PHÂN TÍCH LUỒNG VẬT LIỆU (MFA) Năme 2001 các phương pháp này được tiêu chuẩn hóa trong bản hướng dẫn phương pháp luận (Eurostat, 2001a). Mục đích của phương pháp luận MFA là định lượng hóa sự trao đổi vật chất giữa nền kinh tế quốc gia và môi trường trên cơ sở tổng khối lượng vật liệu chuyển từ môi trường vào nền kinh tế (vật liệu vào) và từ nền kinh tế quốc gia đi ra môi trường. MFA cung cấp một cơ sở dữ liệu quan trọng để thiết lập một loạt các chỉ tiêu áp lực môi trường. 8.5. PHÂN TÍCH LUỒNG VẬT LIỆU (MFA) Sự xây dựng một phân tích luồng vật liệu cho một vùng bắt đầu bằng một sự phân tích hệ thống: + Các sản phẩm và tiến trình nào cần được đưa vào hệ thống? + Đâu là ranh giới hệ thống? + Khoảng thời gian nào sẽ xem xét? Một cuộc phân tích luồng vật liệu bao gồm: Thực hiện phân tích hệ thống bao gồm các sản phẩm và tiến trình Xác định các luồng khối lượng của tất cả các sản phẩm trên một đơn vị thời gian. Xác định sự tập trung của các thành phần vật liệu chọn lọc trong các sản phẩm này. Tính toán khối lượng và các luồng vật liệu từ khối các luồng hàng hóa và các thành phần vật liệu. Diễn đạt và trình bày các kết quả Hình 7.12: Ví dụ về phân tích luồng vật vật cho một thành phố trong thời điểm 1995 Hình 7.12: Ví dụ về phân tích luồng vật vật cho một thành phố trong thời điểm 1998 Hình 7.13: Các luồng vật liệu thông qua nền kinh tế nước Anh (UK) năm 2000 (kt = 1000 tấn) (Nguồn : từ internet của Bowman process technology từ số liệu cung cấp bởi Valuplast (2000)) PHÂN TÍCH BIẾN VÀO – BIẾN RA (IOA) IOA là một biến thể của phương pháp cổ điển 50 năm trước đây đề ra bởi Leontief . IOA là cách đánh giá quan hệ tương tác giữa một lọat các bộ phận kinh tế trong một nền kinh tế quy mô quốc gia. Các mô hình IOA thay thế các luồng vật chất giữa các bộ phận đối với các luồng tiền đã được dùng như là phương tiện trong IOA cổ điển. Các mô hình này có thể có ích trong việc thể hiện các vật liệu đầu vào cần để sản xuất một sản phẩm hòan chỉnh. Theo cách này, chúng có một vài đặc trưng của giai đọan kiểm kê trong LCA, nhưng tiếp cận vấn đề hòan tòan khác. Mô hình hóa EIO đã được dùng để khảo sát khả năng nhằm tái chế trong nền kinh tế quy mô đô thị (Duchin, 1992). PHÂN TÍCH BIẾN VÀO – BIẾN RA (IOA) Duchin chỉ ra rằng cách tiếp cận này cho sự tổ hợp thông tin vật chất và kinh tế cần cho những người họach định chính sách hay các nhà đầu tư tiềm năng về cơ sở hạ tầng. Ứng dụng của IOA trong môi trường thường gắn liền với quá trình phân tích chu trình sản phẩm và đánh giá khả năng sản xuất sạch hơn , kiểm tóan chất thải. Ứng dụng của IOA dựa trên nguyên lý bảo tòan vất chất và năng lượng.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfphan_tich_he_thong_moi_truong_bai_5_0038.pdf
Tài liệu liên quan