1. Mật độ nuôi khác nhau (100, 200, 300, 400
và 500 con/m3) có ảnh hưởng lên sinh trưởng, (CVL
%), năng suất và FCR, nhưng không ảnh hưởng tới
tỷ lệ sống của cá. Sinh trưởng về chiều dài, BW cao
nhất, CVL %, và FCR thấp nhất ở mật độ ương 400
con/m3, nhưng năng suất cá thu hoạch đạt cao nhất
ở mật độ 400-500 con/m3.
2. Loại thức ăn tổng hợp (INVE, UP) và các
khẩu phần ăn (4, 6, 8 và 10% BW) có ảnh hưởng lên
sinh trưởng về BW, SGR (%/ngày) và (FCR) của cá.
Trong đó , thứ c ăn INVE vớ i khẩ u phầ n ăn 8 - 10%
BW đạt hiệ u quả cao trong thí nghiệm này.
5 trang |
Chia sẻ: linhmy2pp | Lượt xem: 279 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ảnh hưởng của mật độ, loại thức ăn và khẩu phần ăn lên sinh trưởng, tỷ lệ sống của cá chim vây vàng (Trachinotus blochii Lacepede, 1801) giống ương bằng giai đặt trong ao đất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2013
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 95
ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ, LOẠI THỨC ĂN VÀ KHẨU PHẦN ĂN
LÊN SINH TRƯỞNG, TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ CHIM VÂY VÀNG
(Trachinotus blochii Lacepede, 1801) GIỐNG ƯƠNG BẰNG
GIAI ĐẶT TRONG AO ĐẤT
INFLUENCE OF DENSITY, FOOD AND FEEDING RATION ON GROWTH, SURVIVAL
OF SNUB-NOSE POMPANO (Trachinotus blochii Lacepede, 1801)
FINGERLING CULTURED IN POND NETCAGE
Thân Thị Hằng1, Đỗ Thị Hòa2
Ngày nhận bài: 17/9/2012; Ngày phản biện thông qua: 28/02/2013; Ngày duyệt đăng: 10/9/2013
TÓM TẮT
Kế t quả củ a thí nghiệ m ương cá chim vây và ng (Trachinotus blochii) cỡ 3 - 4cm bằ ng giai đặ t trong ao đấ t trong 4
tuầ n ở cá c mậ t độ khá c nhau (100, 200, 300, 400 và 500 con/m3),và thí nghiệ m cho cá ăn cá c loạ i thứ c ăn (INVE, UP và
cá tạ p) kế t hợ p vớ i cá c khẩ u phầ n ăn (4, 6, 8 và 10% khố i lượ ng thân (BW) đã chỉ ra rằ ng cá c mậ t độ ương khá c nhau có
ả nh hưở ng (p<0,05) lên sinh trưở ng, năng suấ t và hệ số tiêu tố n thứ c ăn (FCR), trong đó mậ t độ ương từ 400-500 con/m3
đã cho kế t quả tố t nhấ t. Khi 2 yế u tố là loạ i thứ c ăn và khẩ u phầ n ăn khá c nhau cù ng tá c độ ng đã ả nh hưở ng (p<0,05) lên
sinh trưở ng về khố i lượ ng và FCR củ a cá chim vây và ng, trong đó thứ c ăn tổ ng hợ p INVE vớ i khẩ u phầ n ăn từ 8 - 10% BW
cho kế t quả ương nuôi tố t nhấ t. Ngoà i ra, tỷ lệ số ng củ a cá ương ở tấ t cả cá c nghiệ m thứ c đề u cao và không có sự khá c
biệ t (p>0,05).
Từ khóa: mật độ ương, loại thức ăn và khẩu phần ăn, tỷ lệ sống, cá chim vây vàng
ABSTRACT
Experiments of cultured snub-nose pompano (Trachinotus blochii) 3 - 4cm in net cages located in pond during 4
weeks, with different densities (100, 200, 300, 400 and 500 individuals/m3 and experiment give eating fi sh, foods (as INVE,
UP and trash fi sh) combine rations (4, 6, 8 and 10% BW) indicated that signifi cant differences were observered (p<0,05)
on growth, yield and feed conversion ratio (FCR). Also, the densities of 400-500 individuals/m3 showed the best cultured
results. When two elements including foods and ration both impacted on fi sh, signifi cant effects on the body weigh growth
and feed conversion ratio (FCR) of Trachinotus blochii were observed. Specifi cally, the best cultured result was observed
in experiment using Inve commercial food with diets 8 - 10% BW. In addition, signifi cant differences on survival rate of
fi sh were noted in al the experiments.
Keywords: density, food, feeding ration, survival, snub–nose pompano
1 Thân Thị Hằng: Cao học Nuôi trồng thủy sản 2009 - Trường Đại học Nha Trang
2 PGS.TS. Đỗ Thị Hòa: Viện Nuôi trồng thủy sản - Trường Đại học Nha Trang
KEÁT QUAÛ NGHIEÂN CÖÙU ÑAØO TAÏO SAU ÑAÏI HOÏC
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Cá chim vây vàng (Trachinotus blochii
Lacepede, 1801) là đối tượng nuôi có giá trị kinh tế
ở cá c quố c gia thuộ c khu vực Thái Bình Dương. Đối
tượng này lần đầu tiên được nghiên cứu sản xuất
giống thành công ở Đài Loan vào những năm 1989
và hiện đang được nuôi thương phẩm ở nhiều nước
như Hồng Kông, Singapore, Đài Loan, Trung Quốc,
Malaysia và Việ t Nam,... (Situ và CTV, 2004).
Trong và i năm gầ n đây, sả n xuấ t giố ng nhân
tạ o cá chim vây và ng đã thà nh công ở Việ t Nam,
tuy nhiên để đá p ứ ng đượ c nhu cầ u củ a ngườ i nuôi
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2013
96 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
cá biể n về kí ch thướ c và chấ t lượ ng con giố ng, cầ n
có nhữ ng nghiên cứ u sâu hơn về mậ t độ , loạ i thứ c
ăn và khẩ u phầ n ăn củ a cá chim vây và ng ở giai
đoạ n cá con đặc biệt là giai đoạn giống. Ngoà i ra,
kỹ thuậ t ương cá biể n trong cá c bể thể tí ch nhỏ có
nhiề u hạ n chế như khó ương mậ t độ cao, cá sinh
trưở ng chậ m, năng suấ t thấ p và giá thà nh cao,
việ c á p dụ ng kỹ thuậ t ương cá biể n bằ ng ao đấ t
hay bằ ng giai đặ t trong ao đấ t đã mang lạ i nhiề u
ưu điể m như: mậ t độ ương cao, hạ n chế đị ch hạ i,
dễ quả n lý thứ c ăn, kí ch cỡ và dị ch bệ nh, vậ n hà nh
đơn giả n và cầ n í t nhân công, tậ n dụ ng nguồ n thứ c
ăn tự nhiên có trong ao (Schipp và CTV, 1996). Bà i
bá o nà y đượ c viế t nhằ m công bố kế t quả nghiên
cứ u về ả nh hưở ng củ a mậ t độ ương, loạ i thứ c ăn
và khẩ u phầ n ăn lên sinh trưở ng, tỷ lệ số ng củ a
cá chim vây và ng giống ương bằ ng giai đặ t trong
ao đấ t.
II. VẬ T LIỆ U VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Địa điểm và vậ t liệ u nghiên cứu
Đị a điể m: Thí nghiệm được thực hiện tại Viện
nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản, Mỹ Thanh, Cam
Thịnh Đông, Cam Ranh, Khánh Hòa.
Vậ t liệ u nghiên cứu: Đố i tượ ng nghiên cứ u là cá
chim vây vàng (Trachinotus blochii Lacepede, 1801)
giống, cỡ 3 - 4cm, được mua từ trại thực nghiệm,
thuộc Khoa Nuôi trồng thủy sản, Trường Đại học
Nha Trang.
Giai thí nghiệm làm bằng vật liệu polyme, thể
tích của mỗi giai là 1m3 (kích thước chiều cao, chiều
rộng, nắp và đáy của giai lần lượt là 1m). Hệ thống
30 giai dù ng cho thí nghiệm được đặt trong 1 ao đất
có diện tích 500m2, sâu 1,2m, 4 góc của đáy mỗi giai
được buộc với 1 bao cát nhỏ đựng trong túi nilon để
đảm bảo cho giai được vuông góc với đáy. Định kỳ
hàng tuần thay 20% nước trong ao.
2. Phương pháp bố trí các thí nghiệm
2.1. Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của mật độ ương lên
sinh trưởng, tỷ lệ sống và mức độ phân đàn của cá
chim vây vàng giai đoạn giống 3 - 4cm
Cá chim vây và ng giố ng (kí ch thướ c 3,97 ±
0,25) đượ c chuyể n về nơi thí nghiệ m bằ ng phương
phá p vậ n chuyể n kí n, thả nuôi dưỡ ng trong 1 giai
lớ n, sau 5 ngà y cá đượ c bố trí và o cá c nghiệ m
thứ c (NT). Thí nghiệ m nà y có 5 nghiệ m thứ c ương
vớ i cá c mậ t độ : 100, 200, 300, 400 và 500 con/m3,
trong cá c giai có thể tí ch 1m3 và đượ c lặ p lạ i 3 lầ n.
Thứ c ăn tổ ng hợ p củ a hã ng INVE đượ c dù ng cho
cá ăn vớ i khẩ u phầ n 6% BW trong suố t thờ i gian thí
nghiệ m ké o dà i 4 tuầ n, mỗ i ngà y cho ăn 2 lầ n và o
7h và 16h. Để tăng cườ ng oxy hò a tan, má y quạ t
nướ c đặ t ở gó c ao hoạ t động hà ng ngà y từ 11h30
đế n 14h và từ 15h đế n 8h sá ng hôm sau. Sau 4 tuầ n
thí nghiệ m, cá c chỉ số về sinh trưở ng, tỷ lệ số ng và
(FCR) đượ c xá c đị nh để đá nh giá ả nh hưở ng củ a
mậ t độ nuôi lên sinh trưở ng và tỷ lệ số ng củ a cá .
2.2.Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của loại thức ăn, khẩu
phần ăn lên sinh trưởng, tỷ lệ sống và mức độ phân
đàn của cá chim vây vàng giống cỡ 2 - 3cm
Cá chim vây và ng có kí ch thướ c trung bì nh 2,75
± 0,26cm đượ c dù ng cho thí nghiệ m nà y. Mậ t độ cá
ương cho kế t quả tố t nhấ t củ a thí nghiệ m 1 là 400
con/m3 đượ c dù ng cho thí nghiệ m 2. Có 2 loạ i thứ c
ăn tổ ng hợ p dù ng để nuôi cá biể n là UP (sả n xuấ t
ở Việ t Nam) và INVE (nhập từ Thái Lan) dù ng cho
cá ăn vớ i 4 loạ i khẩ u phầ n ăn khá c nhau: 4, 6, 8 và
10% BW, cho ăn 2 lầ n/ngà y và o lú c 7h và 14h hà ng
ngà y. Ở nghiệ m thứ c đố i chứ ng, cá tạ p đượ c sử
dụ ng vớ i 40% BW. Cá c nghiệ m thứ c đượ c lặ p lạ i
đồ ng thờ i 3 lầ n và ké o dà i trong 4 tuầ n. Má y quạ t
nướ c để ở gó c ao hoạ t độ ng theo chế độ như đã
trì nh bà y ở thí nghiệ m 1. Sinh trưở ng, tỷ lệ số ng
và hệ số phân đà n củ a cá ở cá c nghiệ m thứ c đượ c
kiể m tra 1 lầ n/tuần. Mộ t số yế u tố môi trườ ng như
độ mặ n, nhiệ t độ và pH đượ c kiể m tra hà ng ngà y.
Bả ng 1. Bố trí thí nghiệ m ả nh hưở ng củ a loạ i thứ c ăn
và khẩ u phầ n ăn lên sinh trưở ng và tỷ lệ số ng củ a cá chim vây và ng
Khẩ u phầ n % 4 % 6 % 8 % 10 %
Thứ c ăn Inve NT1 NT3 NT5 NT7
Thứ c ăn UP NT2 NT4 NT6 NT8
3. Phương phá p xử lý số liệ u
Xá c đị nh cá c chỉ số sinh trưở ng, hệ số phân
đà n, FCR, tỷ lệ số ng và năng suấ t thu đượ c
sau 4 tuầ n nuôi được theo cá c công thứ c thông
dụ ng trên phầ m mề m Excel. Phầ n mề m thố ng
kê SPSS đượ c dù ng để phân tích phương sai
một nhân tố (oneway-ANOVA) và hai nhân tố
(twoway-ANOVA), hà m LSD test đượ c dù ng
để kiểm định sự sai khá c giữ a cá c nghiệ m
thứ c thí nghiệ m với mức ý nghĩa p<0,05, giá trị
trình bày là giá trị trung bì nh (TB) ± sai số
chuẩ n (SE).
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2013
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 97
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
1. Ả nh hưở ng củ a mậ t độ ương đế n sinh trưởng
và tỷ lệ số ng củ a cá chim vây và ng cỡ 3-4 cm
ương bằ ng giai đặ t trong ao đấ t
Sau 4 tuầ n ương bằ ng giai đặ t trong ao đấ t, vớ i
cá c mậ t độ 100, 200, 300, 400 và 500 con/m3, sinh
trưở ng về chiề u dà i (TL), (BW), tố c độ sinh trưở ng
khố i lượ ng theo ngà y (SGRw), hệ số phân đà n,
năng suấ t (kg/m3), (FCR) và tỷ lệ số ng (%) củ a cá
chim vây và ng ở cá c mậ t độ nuôi khá c nhau đượ c
thể hiệ n ở bả ng 2.
Số liệu biểu thị ở bảng 2, sau 4 tuầ n ương
nuôi cho thấ y, chiều dài toàn thân (TL) và khố i
lượ ng (BW) trung bình của cá ở các mật độ nuôi
khác nhau từ 100, 200, 300, 400 và 500 con/m3 đã
tăng dầ n, lần lượt từ 4,00; 6,97; 7,08; 7,38; 7,25
cm và 5,86; 6,96; 7,91; 8,66 và 7,23 g/con. Trong
đó , cá nuôi ở NT 400 và 500 con/m3 có sinh trưở ng
về chiề u dà i lớ n hơn (p<0,05) so vớ i cá c nghiệ m
thứ c cò n lạ i. Trong khi ở mậ t độ 400 con/m3
có BW, SGRW cao hơn (p<0,05) so vớ i cá c NT
cò n lạ i, nhưng lạ i không có sự sai khá c (p>0,05)
vớ i NT 300 con/m3. Kế t quả cũng cho thấy ở mậ t
độ 400-500 con/m3 có năng suấ t (kg/m3) cao hơn
(p<0,05) so vớ i cá c mật độ còn lại. Tỷ lệ số ng trung
bì nh ở tấ t cả cá c mật độ từ 98,66 - 100% và không
có sự sai khá c giữ a cá c nghiệ m thứ c (p>0,05).
Như vậ y, nên ương cá chim vây và ng bằ ng giai
đặ t trong ao đấ t ở mậ t độ 400 - 500 con/m3
đạ t hiệ u quả kinh tế cao hơn so vớ i cá c mậ t độ
cò n lạ i.
Số liệ u ở bả ng 2 cũng cho thấy ở mậ t độ 400 -
500 con/m3 có năng suấ t (kg/m3) cao hơn (p<0,05)
so vớ i cá c mật độ còn lại. Tỷ lệ số ng trung bì nh ở tấ t
cả cá c mật độ từ 98,66 - 100% và không có sự sai
khá c giữ a cá c nghiệ m thứ c (p>0,05).
Bảng 2. Cá c chỉ số về sinh trưởng và hệ số phân đàn (CVL %) trung bình, năng suấ t (kg/m
3), (FCR) và
tỷ lệ số ng (%) của cá chim vây vàng ở các mật độ nuôi khác nhau
Cá c chỉ tiêu
Mật độ thả (con/m3)
100 200 300 400 500
TL (cm) 4,00 ± 0,00a 6,97 ± 0,02b 7,08 ± 0,06b 7,38 ± 0,03c 7,25 ± 0,05c
BW (g) 5,86 ± 0,13a 6,96 ± 0,38b 7,9 1 ± 0,38 cd 8,66 ± 0,16d 7,23 ± 0,20bc
SGRW (%/ngày) 4,40 ± 0,08
a 5,00 ± 0,19b 5,46 ± 0,17cd 5,79 ± 0,06d 5,14 ± 0,10bc
(CVL %) 7,30 ± 0,40
b 6,10 ± 0,05a 6,99 ± 0,19ab 6,43 ± 0,26a b 8,23 ± 0,30c
Nă ng suất (kg/m3) 0,58 ± 0,01a 1,39 ± 0,07b 2,37 ± 0,11c 3,46 ± 0,06d 3,61 ± 0,10d
FCR 0,53 ± 0,00c 0,52 ± 0,00c 0,45 ± 0,00 b 0,40 ± 0,02a 0,40 ± 0,01a
Tỷ lệ sống (%) 98,66 ± 1,33a 100,0 ± 0,00a 100,0 ± 0,00a 100,0 ± 0,00a 100,0 ± 0,00a
Trong cùng 1 hàng, các chữ cái khác nhau thể hiện sự sai khác có ý nghĩa (p<0,05); Sinh khối thả ban đầu ở các mật độ 100, 200, 300,
400 và 500 con/m3 lần lượt là 0,171; 0,342; 0,513; 0,684 và 0,855 kg/ m3
2. Ảnh hưởng của loại thức ăn và khẩu phần ăn
lên sinh trưởng, tỷ lệ sống, năng suất và hiệu
quả sử dụng thức ăn của cá chim vây vàng
giống cỡ 2-3 cm
2.1. Sinh trưởng và hệ số phân đàn của cá chim vây
và ng cỡ 2-3 cm nuôi bằ ng cá c loại thức ăn và khẩu
phần ăn khác nhau
Chiều dài toàn thân, khối lượng, các chỉ tiêu
tăng trưởng và hệ số phân đàn CVL % của cá giống
với 2 loại thức ăn và 4 khẩu phần ăn khi kết thúc thí
nghiệm được trình bày ở bảng 3. Không có sự ảnh
hưởng tương tác của loại thức ăn và khẩu phần ăn
lên chiều dài toàn thân cá TL cm và hệ số phân đàn
CVL % (p>0,05).
Loại thức ăn ảnh hưởng (p<0,05) lên các chỉ
tiêu TL cm, BW, SGRW. Chiều dài toàn thân của cá
khi thu hoạch dao động trong khoảng 5,01±5,57 mm
và có xu hướng tăng ở nhóm cá sử dụng thức ăn
INVE. Tuy nhiên, loại thức ăn lại không ảnh hưởng
lên hệ số phân đàn CVL % (p>0,05) dao động từ
5,47-5,60 % và có xu hướng tăng ở nhóm cá ăn
thức ăn UP.
Số liệu ở bảng 3 cho thấy, cá chim vây
và ng cỡ 2-3 cm nuôi bằ ng thứ c ăn tổ ng hợ p
(UP hay INVE) có chiề u dà i trung bì nh lớ n nhấ t
(p<0,05) ở khẩ u phầ n ăn là 8 và 10% BW, khối
lượng trung bình và SGRW tăng dầ n và có sự
sai khác (p<0,05) khi khẩ u phầ n thứ c ăn tăng
từ 4 - 10% BW và cao nhấ t ở khẩu phần ăn
10% BW (p<0,05), tuy nhiên về hệ số phân đà n
(CVL%) lạ i không khá c nhau (p>0,05) giữ a cá c
nghiệ m thứ c.
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2013
98 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
Bảng 3. Các chỉ tiêu sinh trưởng và hệ số phân đàn của cá chim vây và ng vớ i cá c loại thức ăn
và khẩu phần ăn khác nhau (số liệu trong bảng là TB± SE)
Nghiệm thức
Chiều dài Khối lượng
TL (cm) CVL (%) BW (g) SGR (%/ngày)
Khẩu phần ăn (%) (n = 6)
4% 5,02 ± 0,06a 6,00 ± 0,22a 2,40 ± 0,04a 5,49 ± 0,06a
6% 5,16 ± 0,06a 5,56 ± 0,22a 2,70 ± 0,04b 5,95 ± 0,06b
8% 5,44 ± 0,06b 5,30 ± 0,22a 3,30 ± 0,04c 6,62 ± 0,06c
10% 5,57 ± 0,06b 5,29 ± 0,22a 3,51 ± 0,04d 6,84 ± 0,06d
Loại thức ăn (n = 12)
Inve 5,57 ± 0,10a 5.47 ± 0,10a 3,35 ± 0,18a 6,67 ± 0,19a
UP 5,01 ± 0,04b 5.60 ± 0,2a 2,60 ± 0,09b 5,79 ± 0,14b
Cá tạp 5,42 ± 0,00a 6.68 ± 0,24b 3,23 ± 0,03a 6,59 ± 0,03a
Khác nhau có ý nghĩa thống kê (p<0,05)
Loại thức ăn * ns * *
Khẩu phần ăn * ns * *
Loại thức ăn * khẩu phần ăn ns ns * *
ns (no signifi cant): sự sai khác không có ý nghĩa thống kê (p>0,05);(*) sự sai khác có ý nghĩa thống kê (p<0,05); Trong cùng một cột, chữ
cái khác nhau kèm theo thể hiện sự sai khác có ý nghĩa thống kê (p<0,05); Chiều dài và khối lượng ban đầu lần lượt là 2,75±0,26 cm; 0,51±0,30
g; TL, BW: chiều dài và khối lượng toàn thân cá; CVL: hệ số phân đàn chiều dài và SGRW: tốc độ sinh trưởng đặc trưng theo khối lượng.
2.2. Tỷ lệ sống, năng suất và hệ số tiêu tốn thức ăn củ a cá chim vây và ng khi đượ c nuôi bằ ng cá c loại thức ăn
và khẩu phần ăn khá c nhau
Khi xem xé t tá c độ ng riêng biệ t củ a khẩ u phầ n ăn (4, 6, 8 và 10% BW), hoặ c củ a loạ i thứ c ăn (INVE hay
UP), các số liệu ở bảng 4 cho thấy, cá chim vây và ng cỡ 2,0 - 3,0cm ương bằng giai trong ao đất có tỷ lệ sống
cao, tỷ lệ sống trung bình của cá ở các nghiệm thức đạ t từ 99,66 - 100% và không có sự khá c biệ t (p>0,05)
giữ a cá c nghiệ m thứ c. Tuy nhiên, khẩ u phầ n ăn khá c nhau lạ i ả nh hưở ng (p<0,05) lên năng suấ t thu đượ c ở
cá c nghiệ m thứ c sau 4 tuầ n ương nuôi, trong đó cá ở NT nuôi vớ i khẩ u phầ n thứ c ăn 10% BW đạ t năng suấ t
lớ n hơn (p<0,05) so vớ i cá c khẩu phần ăn cò n lạ i. Tương tự như vậ y (FCR) cũ ng khá c nhau (p<0,05) giữ a
cá c nghiệ m thứ c và cao nhấ t ở NT cho ăn 10% BW. Trong khi đó , cá ở NT dù ng thứ c ăn tổ ng hợ p Inve đã có
năng suấ t cao hơn (p<0,05) so vớ i NT dù ng thứ c ăn UP.
Tuy nhiên, vớ i sự tá c độ ng đồ ng thờ i củ a 2 yế u tố là loạ i thứ c ăn (Inve hay UP) và khẩ u phầ n ăn (4, 6, 8 và
10% BW) có năng suấ t ương nuôi (kg/m3) và FCR đã có sự sai khá c (p<0,05).
Bảng 4. Tỷ lệ sống, năng suất và hệ số tiêu tốn thức ăn (FCR) của cá CVV khi ương bằng loại thức ăn
và khẩu phần ăn khác nhau (số liệu trong bảng là TB±SE)
Nghiệm thức
Các chỉ tiêu đánh giá
Tỷ lệ sống (%) Năng suất (kg/m3) FCR (%)
Khẩu phần ăn (%) (n=6)
4 % 99,66 ± 0,12a 0,96 ± 0,01a 0,22 ± 0,00a
6 % 99,83 ± 0,12ab 1,08 ± 0,01b 0,27 ± 0,00b
8 % 100,00 ± 0,12b 1,32 ± 0,01c 0,42 ± 0,00c
10 % 99,83 ± 0,12ab 1,40 ± 0,01d 0,54 ± 0,00d
Loại thức ăn (n=12)
Inve 99,91 ± 0,08a 1,34 ± 0,07b 0,36 ± 0,04a
UP 99,75 ± 0,11a 1,04 ± 0,03a 0,37 ± 0,03a
Cá tạp 100,00 ± 0,00a 1,29 ± 0,01b 2,52 ± 0,02b
Khác nhau có ý nghĩa (p<0,05)
Loại thức ăn ns * ns
Khẩu phần ăn ns * *
Loại thức ăn * khẩu phần ăn ns * *
ns(no signifi cant): sự sai khác không có ý nghĩa thống kê (p>0,05); (*) sự sai khác có ý nghĩa thống kê (p<0,05); Trong cùng một cột, chữ
cái khác nhau thể hiện sự sai khác có ý nghĩa thống kê (p<0,05); Chiều dài và khối lượng ban đầu lần lượt là 2,75±0,26 cm; 0,51±0,30 g; TL,
BW: là chiều dài và khối lượng toàn thân cá; CVL: hệ số phân đàn chiều dài ; SGRW: tốc độ sinh trưởng đặc trưng theo khối lượng.
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2013
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 99
3. Thả o luậ n
Trong thí nghiệ m 1, khi ương cá chim vây và ng
cỡ 3 - 4cm bằ ng giai đặ t trong ao đấ t vớ i cá c mậ t
độ khá c nhau: 100, 200, 300, 400 và 500 con/m3
đã thể hiệ n sự ả nh hưở ng (p<0,05) lên sinh
trưở ng, năng suấ t và FCR, NT ương cá vớ i mậ t độ
400 - 500 con/m3 có sinh trưở ng nhanh, năng suấ t
ương nuôi lớ n nhấ t và FCR thấ p nhấ t (p<0,05) so vớ i
cá c NT cò n lạ i. Kế t quả nghiên cứ u nà y tương tự như
cá c thông bá o trên cá chẽ m châu Âu Dicentrarchus
labrax (Hatziathanasiou và CTV, 2002), trên cá Bơn
Paralichthys californicus (Merino, 2007), cá Chẽm
mõm nhọn Psammoperca waigiensis (Nguyễ n
Trọ ng Nho, 2004). Tuy nhiên, đa phầ n cá c tá c giả
nà y đề u cho rằ ng khi mậ t độ tăng thì sinh trưở ng
củ a cá nuôi giả m, nhưng kế t quả nghiên cứ u ở cá
chim vây và ng lạ i có xu hướ ng ngượ c lạ i. Mật độ
cao nhất (400 - 500 con/m3) trong nghiệm thức này
tăng trưởng nhanh hơn. Sự khá c nhau nà y có thể
liên quan tớ i tậ p tí nh bắ t mồ i bầ y đà n củ a cá chim
vây và ng, ưu thế củ a mô hì nh ương cá bằ ng giai
đặ t trong ao đấ t và thang mậ t độ bố trí trong thí
nghiệ m nà y chưa cao, nên khi mậ t độ nuôi cao, khả
năng bắ t mồ i củ a cá lạ i tăng lên, kế t quả nà y cũ ng
đã đượ c nó i đế n trong nghiên cứ u củ a Rowland
và CTV (2004). Kế t quả thí nghiệ m 1 cũ ng đã cho
thấy, ở cá c mậ t độ nuôi khá c nhau đã không ả nh
hưở ng đế n tỷ lệ số ng củ a cá sau 4 tuầ n ương nuôi,
tương tự như cá c thông bá o củ a Ly và CTV (2005),
Rowland và CTV (2004). Như vậ y, mậ t độ ương cá
chim vây và ng bằ ng giai đặ t trong ao đấ t ở mậ t độ
400 - 500 con/m3 đạ t hiệ u quả kinh tế cao hơn so vớ i
mậ t độ 100, 200 và 300 con/m3.
Trong thí nghiệ m 2, kế t quả thu đượ c chứ ng
tỏ rằ ng, loạ i thứ c ăn khá c nhau (INVE, UP) và cá c
khẩ u phầ n ăn khá c nhau (4, 6, 8 và 10% BW) có
ả nh hưở ng tớ i sinh trưở ng về chiề u dà i, khố i lượ ng,
năng suấ t và FCR củ a cá chim vây và ng cỡ 2 - 3cm
khi ương bằ ng giai trong ao đấ t, trong đó loạ i thứ c
ăn INVE vớ i khẩ u phầ n ăn từ 8 - 10% BW đem lạ i
hiệ u quả năng xuấ t cao (P<0,05) so vớ i thứ c ăn UP
và cá c khẩ u phầ n ăn còn lại.
IV. KẾT LUẬN
1. Mật độ nuôi khác nhau (100, 200, 300, 400
và 500 con/m3) có ảnh hưởng lên sinh trưởng, (CVL
%), năng suất và FCR, nhưng không ảnh hưởng tới
tỷ lệ sống của cá. Sinh trưởng về chiều dài, BW cao
nhất, CVL %, và FCR thấp nhất ở mật độ ương 400
con/m3, nhưng năng suất cá thu hoạch đạt cao nhất
ở mật độ 400-500 con/m3.
2. Loại thức ăn tổng hợp (INVE, UP) và các
khẩu phần ăn (4, 6, 8 và 10% BW) có ảnh hưởng lên
sinh trưởng về BW, SGR (%/ngày) và (FCR) của cá.
Trong đó , thứ c ăn INVE vớ i khẩ u phầ n ăn 8 - 10%
BW đạt hiệ u quả cao trong thí nghiệm này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Nguyễn Trọng Nho, Tạ Khắc Thường, 2004. Nghiên cứu kỹ thuật ương cá con và nuôi thương phẩm cá chẽm mõm nhọn
(Psammoperca waigiensis Cuvier & Valenciennes, 1828) tại Khánh Hòa. Báo cáo khoa học, Trường Đại học Thuỷ sản. 89 trang.
Tiếng Anh
2. Hatziathanasius A., Paspatis M., Houbart M., Kestemont P., Stefanakis S., Kentouri M., 2002. Survival, growth and
feeding in early life stages of European sea bass (Dicentrarchus labrax) intensively cultured under diferent stocking densities.
Aquaculture 205, 89-102.
3. Ly M. A., Cheng A. C., Chien Y. H. and Liou C. H., 2005. The effects of feeding frequency, stocking density and fi sh size on
growth, food consumption, feeding pattern an size variation of juvenile groUPer Epinephelus coioides. J. Fish. Soc. Taiwan,
32 (1), p.19- 28.
4. Merino G. E., Piedrahita R. H., Conklin D. E., 2007. The effect of fi sh stocking density on the growth of California halibut
(Paralichthys californicus) juveniles. Aquaculture 265: 176-186.
5. Schipp G., 1996. Barramundi farming in the Northern Territory. Aquaculture Branch Fisheries Division, Department Primary
Industry and Fisheries, GPO Box 990 Darwin NT 0801. 44 p.
6. Situ Y. Y., Sadovy. J. Y., 2004. A preliminary study on local species diversity and seasonal composition in a Hong Kong Wet
Market. Asian fi sheries science 17, 235-248.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- anh_huong_cua_mat_do_loai_thuc_an_va_khau_phan_an_len_sinh_t.pdf