An toàn vệ sinh lao động - Tiêu chuẩn và các kỹ thuật an toàn

LC50 (Lethal Concentration)  Là nồng độ gây biểu hiện nhiễm độc ở 50% sinh vật thử (Thử nghiệm nhiễm độc qua hô hấp) trong 1 thời gian xác định.  Thường biểu diển dưới dạng mg/lít hoặc ppm (phần triệu).  Những chỉ số này được xác định trong phòng thí nghiệm với chuột, thỏ

pdf59 trang | Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 1245 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu An toàn vệ sinh lao động - Tiêu chuẩn và các kỹ thuật an toàn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG CHƯƠNG TRÌNH DÀNH CHO NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ CÁN BỘ AN TOÀN GIẢNG VIÊN: PHẠM CÔNG TỒN 2 D. TIÊU CHUẨN VÀ CÁC KỸ THUẬT AN TOÀN 3I. TIÊU CHUẨN  Là tập họp những chuẩn mực hoặc yêu cầu kỹ thuật.  Có những bộ tiêu chuẩn được áp dụng rộng rãi trên thế giới như ISO, ANSI, ASTM 4 TIÊU CHUẨN VIỆT NAM  Hiện tồn tại hai hệ thống tiêu chuẩn: tiêu chuẩn quốc gia và tiêu chuẩn ngành.  Có những tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng do chỉ định của các văn bản dưới luật. 5II. GIỚI THIỆU CÁC TIÊU CHUẨN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG (THEO CỤC BẢO HỘ LAO ĐỘNG) 6 TCVN 6561-1999 An toàn bức xạ ion hóa tại các cơ sở X quang y tế TCVN 5126-90 Rung - Giá trị cho phép tại chỗ làm việc TCVN 5127-90 Chiếu sáng nhân tạo trong nhà máy đóng tàu TCVN 4499-88 Không khí vùng làm việc Phương pháp đo nồng độ chất đọc bằng ống bột chỉ thị TCVN 5704 – 1993 Không khi vùng làm việc Phương pháp xác định hàm lượng bụi TCVN 5971-1995 ISO 6767 : 1990 Không khí xung quanh - Xác định nồng độ khối lượng của lưu huỳnh Dioxit TCVN 6152 : 1996 Không khí xung quanh - Xác định hàm lượng chì bụi của sỏi khí thu được trên trên cái lọc - Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử 7TCVN 5508-1991 Không khí vùng làm việc vi khí hậu giá trị cho phép, phương pháp đo và đánh giá TCVN 5754 – 1993 Không khí vùng làm việc - Phương pháp xác định nồng độ hơi khí độc - Phương pháp chung lấy mẫu TCVN 6137: 1996 Không khí xung quanh - Xác định nồng độ khối lượng của nitơ dioxit Phương pháp Griss - Saltzman cải biên TCXD VN 06:2004 “Nhà ở và công trình công cộng - Các thông số vi khí hậu trong phòng ” TCVN 2062 : 1986 Chiếu sáng nhân tạo trong nhà máy xí nghiệp dệt thoi sợi bông TCVN 3257:1986 Nhóm T Chiếu sáng nhân tạo trong nhà máy xí nghiệp may công nghiệp TCVN 3743-1983 Chiếu sáng nhân tạo các nhà công nghiệp và công trình công nghiệp 8 TCVN 2063 : 1986 Nhóm T Chiếu sáng nhân tạo trong nhà máy cơ khí TCVN 3258 : 1986 Nhóm T Chiếu sáng nhân tạo trong nhà máy đóng tầu Tiêu chuẩn ngành 52 TCN 351 - 89 Quy định phương pháp xác định Sunfua dioxyt trong không khí vùng làm việc.Phương pháp xác định chỉ giới hạn ở mức thấp nhất 0,01 mg/l không khí. TCN 353 - 89 Phương pháp hấp thụ bằng BARYT TCVN 5509-1 991 Giới hạn tối đa cho phép bụi trong không khí khu vực sản xuất TCVN 4877-89 Không khí vùng làm việc - Phương pháp xác định Clo Tiêu chuẩn ngành 52 TCN 354 - 89 Quy định phương pháp xác định chì trong không khí vùng làm việc (Phương pháp này chỉ xác định mức thấp nhất 0,2 microgam (Pb)/lít không khí) Tiêu chuẩn ngành 52 TCN 352 -89 Cacbon Oxyt TCVN 3985 : 1999 Âm học - Mức ồn cho phép tại các vị trí làm việc TCVN 5965 - 1995 ISO 1996/3:1987 Âm học - Mô tả và đo tiếng ồn môi trường áp dụng các giới hạn tiếng ồn TCVN 5964 : 1995 ISO 1996/1 : 1982 Âm học - Mô tả và đo tiếng ồn môi trường - Các đại lượng và phương pháp đo chính 9III. MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC 10 Độ ồn (TCVN 3985) Thời gian làm việc (giờ) Độ ồn (dBA) 4 90 2 95 1 100 30” 105 15” 110 * Mức cực đại không quá 115 dBA và thời gian còn lại trong ngày mức ồn không quá 80 dBA 11 Một số tiếng động và độ ồn Máy bay cất cánh: 140 db Sấm chớp: 110 db Tàu điện: 100 db Giao thông: 90 db Tiếng nói trung bình: 60 db Tiếng thầm thì:30 db 12 Không khí (TCVN 5508) Thời gian (mùa) Loại lao động Nhiệt độ không khí (0C) Độ ẩm không khí (%) Tốc độ chuyển động KK (m/s) Cường độ bức xạ nhiệt (W/m2) Tối đa Tối thiểu Mùa lạnh Nhẹ 20 Dưới hoặc bằng 80 0,2 35- Khi cơ thể tiếp xúc trên 50% diện tích cơ thể con ngườiTB 18 0,4 Nặng 16 0,5 70- Khi tiếp xúc trên 25% diện tích cơ thể con người. Mùa nóng Nhẹ 34 Dưới hoặc bằng 80 1,5 100- Khi tiếp xúc dưới 25% diện tích cơ thể con người. TB 32 Nặng 30 13 Nồng độ bụi trong không khí (theo TCVN 5937 và 7365)  Bụi có kích thước < 10 µm không vượt quá 150 µg/m3 (số đo trung bình 24 giờ)  Theo TCVN 7365: • Bụi toàn phần: Trung bình không quá 6 mg/m3 và không vượt quá 12mg/m3 • Bụi hô hấp: Trung bình không quá 3 mg/m3 và không vượt quá 6 mg/m3 14 III. HÓA CHẤT 15 a. Các khái niệm hay dùng trong nghiên cứu độc tính. 16 Giới hạn cháy nổ  Giới hạn cháy nổ của các chất cháy gồm 2 giá trị: trên và dưới. VD: LPG có giới hạn cháy nổ 1,9% đến 9% (trong không khí)  Thông thường người ta sẽ cố gắng duy trì nồng độ bằng ¼ giới hạn dưới. 17 LD50 (Lethal Dose)  Là liều dùng gây 50% số động vật thử tử vong.  Thường được biểu thị dưới dạng miligam/kg (Miligam độc chất / Kilogam khối lượng của sinh vật nhiễm độc) 18 LC50 (Lethal Concentration)  Là nồng độ gây biểu hiện nhiễm độc ở 50% sinh vật thử (Thử nghiệm nhiễm độc qua hô hấp) trong 1 thời gian xác định.  Thường biểu diển dưới dạng mg/lít hoặc ppm (phần triệu).  Những chỉ số này được xác định trong phòng thí nghiệm với chuột, thỏ 19 Một vài giá trị LD50 Hóa chất LD50 (mg/kg, chuột, đường miệng) Vitamin C 11900 . Ethyl alcohol (rượu) 7060 . Citric acid 5040 . Sodium cloride (muối ăn) 3000 . Sulphat sắt 320 . Dioxin 0.02 . 20 Giá trị giới hạn  Giá trị TLV (Threshold Limit Values) là nồng độ trong không khí của hóa chất mà người công nhân có thể làm việc lâu dài.  Khái niệm này được American Conference of Governmental Industrial Hygienists xây dựng và phổ biến. 21 Các loại TLVs  TLV-TWA (Time-Weighted Avarage) Nồng độ an toàn để làm việc 8 giờ/ngày và 40giờ/tuần.  TLV-STEL (Short Therm Exposure Limit) Giới hạn cho phép trong thời gian ngắn (thường là 15 phút).  TLV-C (Ceiling) Giá trị cao nhất cho phép và không bao giờ được vượt. 22 b. Ghi nhãn  Việc ghi nhãn hóa chất cung cấp cho người sử dụng thông tin sơ bộ về mức độ độc hại của hóa chất.  Có những qui định khác nhau về cách ghi nhãn hóa chất. 23 Qui định ghi nhãn của EU  Tên thương mai.  Tên, địa chỉ, điện thoại của nhà sản xuất, nhà nhập khẩu và nhà phân phối.  Tên hóa học của hóa chất (Trong trường hợp là hỗn hợp thì ghi tên hóa học của các chất độc)  Biểu tượng nguy hiểm.  Mã số chỉ thị mệnh đề nguy hiểm (Risk Phrase)  Mã số chỉ thị mệnh đề an toàn (Safe Phrase) 24  Khối lượng cả bao bì và khối lương tinh.  Nhãn hiệu phải được ghi bằng ngôn ngữ chính của quốc gia.  Phải đủ chỗ để ghi tên và thông tin chính cho ít nhất là 4 chất hóa học. 25 R – Phrase và S - Phrase  VD R33, R39 Nguy hiểm khi tích tụ, nguy hiểm vì tạo ra những tác hại không phục hồi.  S-15 : để tránh xa nguồn nhiệt.  Cần tra bảng để biết các mệnh đề này.  Có thể tìm thấy trong tài liệu tham khảo. 26 Biểu tượng T hoặc T+ (Toxic) Độc hoặc cưc độc C (Corrosive) Chất ăn mòn 27 Biểu tượng N (Environment Dangerous) Nguy hiểm cho môi trường Xi (irritating) Chất gây kích ứng 28 Biểu tượng E (explosive) Chất nổ O (oxidizing) Chất Oxy hóa F (flammable) Chất cháy 29 Chất phóng xạ 30 31 Biểu tượng chữ cái  E – Chất dễ nổ  O – Chất Oxy hóa  F – Chất dễ cháy ; F+ - Rất dễ cháy.  T – Chất độc ; T+ - Cực độc.  C – Chất ăn mòn  Xn, Xi – Gây kích ứng.  N – Nguy hiểm cho môi trường. 32 CAS – Chemical Abstract service  Là tổ chức của Mỹ, đánh số mỗi loại hóa chất bằng một chuỗi số. Ví dụ: 108-88-3.  Việc này giúp xác định nhanh và chính xác loại hóa chất. Rất thuận lợi để tra cứu.  Tham khảo thêm www.cas.org 33 Ví dụ một dòng dữ liệu về hóa chất Tên CAS number Symbol Risk phrase Safety phrase TOLUEN 108-88-3 F, Xn 11-20 16-25- 29-33 34 Material Safety Data Sheet  Gồm tất cả những thông tin chi tiết về hóa chất.  Độc tính  Giới hạn cháy nổ  Cách sơ cứu.  Cách tồn trữ và vận chuyển 35 c. Ghi nhãn khi vận chuyển 36 Phân loại theo United Nations (UN) Economic Commission for Europe (UN Recommendations on the Transport of Dangerous Goods) 37 1. Chất nổ 1.1. Chất có khả năng nổ mạnh. 1.2. Chất có tiềm năng nổ. 1.3. Chất có khả năng cháy và có khả năng nổ nhỏ. 1.4. Chất không có biểu hiện nguy hiểm đáng kể. 1.5. Chất cực nhạy nổ và có khả năng nổ mạnh. 1.6. Chất không hề nhạy nổ và không có khả năng nổ mạnh. 38 39 2. Khí 2.1. Khí cháy. 2.2. Không cháy và không độc. 2.3. Khí độc. 40 41 3. Chất lỏng cháy. 42 4. Chất cháy rắn. 4.1. Chất cháy rắn. 4.2. Chất rắn có khả năng tự cháy nổ 4.3. Chất khi tiếp xúc với nước sẽ cho ra khí cháy. 43 44 5. Chất tẩy hữu cơ và chất oxy hóa 5.1. Chất oxy hóa. 5.2. Chất tẩy hữu cơ. 45 6. Chất độc. 6.1. Chất độc. 6.2. Chất lây nhiễm. 46 7. Chất phóng xạ 47 8. Chất ăn mòn 48 9. Những loại hóa chất nguy hiểm khác 49 Phân nhóm để đóng gói 1.Nhóm I: Chất cực độc 2.Nhóm II: Chất độc 3.Nhóm III: Chất tương đối độc 50 Phân nhóm chất độc Nhóm đóng gói LD50 qua miệng (mg/kg) LD50 qua da (mg/kg) LC50 dạng khói bụi (mg/lít) I  5 40  0.5 II 5 – 50 40 – 200 0.5 – 2 III Chất rắn: 50 – 200 Chất lỏng: 50 – 500 200 – 1000 2 - 10 51 Dán nhãn và ký hiệu ALLYL ALCOHOL 6.1 UN 1098 I Tên hóa chất Số phân loại Số UN Nhóm đóng gói 52 Dán nhãn và ký hiệu ALLYL ALCOHOL 6.1 UN 1098 I Tên hóa chất Số phân loại Số UN Nhóm đóng gói 53 Giữ khô Chiều này hướng lên Dễ vỡ 54 Phân loại theo NFPA và Vanderbilt Laboratory Gây ung thư Điện giật Phóng xạ 55 Laser Chất độc Nguy hiểm sinh học 56 Một số biểu tượng giống châu Âu Một trong các biểu tượng trên biểu thị chất ăn mòn Biểu tượng phụ chỉ ăn mòn và kỵ nước 57  Đỏ: dễ cháy nổ  Vàng: Phản ứng mạnh  Xanh: Có hại cho sức khỏe  Trắng: Chỉ thi những độc tính khác Biểu thị của màu sắc 58 Biểu thị bằng số  Số 4: Cực độc  Số 3: Rất độc  Số 2: Độc vừa  Số 1: Độc nhẹ  Số 0: Không độc. 59 60 61 62 d. Tồn trữ hóa chất  Tường và sàn không phản ứng với hóa chất.  Tường trơn nhẵn, chịu được lửa ít nhất 30 phút, không thấm nước.  Sàn không gồ ghề.  Cửa hướng thoát ra phải mở ra, rộng ít nhất 1,5 m, có cơ cấu tự đóng  Cửa trong phải mở được 2 hướng có cơ cấu tự đóng 63 Các biện pháp an toàn khi tồn trữ  Nhà kho không bi ngập khi mưa.  Chiếu sáng đầy đủ.  Thông gió tốt.  Không bị đốt nóng vì bất kỳ nguồn nhiệt nào.  Hệ thống điện an toàn.  Vật tư dễ cháy nổ phải được tồn trữ riêng trong khu vực có thể cô lập được và thông thoáng. 64 Các biện pháp an toàn khi tồn trữ  Phương tiện chữa cháy phải đặt gần kho, không đặt trong kho.  Phải có đường cho xe chữa cháy vào.  Việc cân đong và đóng gói hóa chất phải tiến hành ở ngoài kho.  Tất cả các hóa chất phải được dán nhãn rõ ràng.  Có vòi rửa khẩn cấp gần kho. 65 66 IV. THIẾT BỊ ÁP LỰC 67 1. Kết cấu cơ bản  Thân hình trụ hay hình cầu.  Chỏm cong.  Mặt sàn cắm ống. 68 69 Đáy torispherical Ro ≥ 0,06Rf 70 Đáy Ellip 2:1 71 Đáy bán cầu 72 Mặt sàn 73 Vấn đề đường hàn  Không được phép có đường hàn chữ thập.  Phải được hàn bởi thợ hàn có bằng hàn thiết bị áp lực.  Các đường hàn phải được chụp chiếu. 74 2. Thiết bị đo kiểm và an toàn  Áp kế  Van an toàn – Màn phòng nổ.  Đo mức lỏng - Nhiệt kế  Các thiết bị phụ khác. 75 76 77 78 79  Không được có van chặn giữa van an toàn và bình áp lực.  Van an toàn phải được kiểm tra cùng với định kỳ kiểm định bình.  Được phép không lắp van an toàn nếu áp suất làm việc tối đa cho phép của bình lớn hơn áp suất của nguồn cấp. 80 Màn phòng nổ Dùng cho môi chất Oxy, Nitơ và hơi nước 81 82 Thiết bị đo mức lỏng 83 Các thiết bị đo kiểm của nồi đun điện và nồi hơi 84 Các thiết bị đo kiểm bổ sung  Van điện từ tự động khởi động bơm khi cạn nước đồng thời cảnh báo khi cạn nước.  Ống thủy để kiểm tra mực nước.  Rơ-le áp để điều khiển bộ đốt. 85 Nguyên lý hoạt động van điện từ 86 3. Tiêu chuẩn kỹ thuật và kiểm tra, kiểm định định kỳ Tiêu chuẩn Việt nam  TCVN 6153 – 6156: An toàn bình áp lực.  TCVN 6004 – 6007: An toàn nồi hơi.  TCVN 6413: Tiêu chuẩn nồi hơi ống lò ống lửa (theo ISO 5730).  TCVN 4206: Tiêu chuẩn hệ thống lạnh.  TCVN 6104: Tiêu chuẩn hệ thống lạnh. 87  TCVN 4245: Trạm điều chế Oxy và Accetylen.  TCVN 6484-6486: Khí đốt hóa lỏng.  TCVN 7441: Bồn chứa khí dầu mỏ hóa lỏng tại nơi sử dụng.  TCVN 6713:Chai chứa khí.  TCVN 6158: Đường ống hơi nước và nước nóng. Tiêu chuẩn Việt nam 88  TCVN: 6735: kiểm tra mối hàn bằng siêu âm.  TCVN: 6115: Phân loại và giải thích khuyết tật mối hàn.  TCVN 6700: Kiểm tra chấp nhận thợ hàn Tiêu chuẩn Việt nam 89  Tiêu chuẩn Việt nam được dịch từ nhiều nguồn khác nhau vào những thời kỳ khác nhau.  Bao gồm nhiều tiêu chuẩn nhỏ độc lập.  Một số thiết bị áp lực chưa có tiêu chuẩn Việt nam. Tiêu chuẩn Việt nam 90 Hồ sơ xuất xưởng bình áp lực  Lý lịch bình.  Bản vẽ cấu tạo có kích thước.  Bản chỉ dẫn sử dụng.  Chứng chỉ khám nghiệm xuất xưởng.  Hồ sơ phải được lưu ít nhất 5 năm tại nơi chế tạo. 91 Kiểm tra và bảo dưỡng định kỳ  Kiểm tra rò rỉ các khớp nối mỗi tháng 1 lần.  Kiểm tra vận hành mỗi năm 1 lần.  Kiểm định định kỳ 3 năm 1 lần.  Thử thủy lực 6 năm 1 lần.  Đối với các thiết bị có mức độ nguy hiểm cao cần kiểm tra siêu âm 4 năm 1 lần.  Sau khi di dời, sửa chữa phải kiểm định lại. 92 Thủ tục kiểm định theo TCVN  Xem hồ sơ.  Khám xét bên trong và bên ngoài.  Kiểm tra các thiết bị phụ.  Kiểm tra vận hành.  Nghiệm thử 93 4. Các biện pháp khẩn cấp  Các bình chứa khí độc hay khí cháy phải có hệ thống phun nước.  Các thiết bị cần có van xả khẩn cấp.  Đơn vị vận hành phải có biện pháp ứng cứu khẩn cấp. 94  Không dập tắt ngọn lửa khi không cắt được nguồn rò rỉ khí cháy.  Tìm cách cô lập đám cháy.  Nếu có thể, tìm mọi cách hạ thấp hoặc giải phóng hết áp suất.  Không tác dụng lực lên thiết bị trong trạng thái còn áp. Các biện pháp khẩn cấp 95 V. THIẾT BỊ BẢO VỆ TRONG MÁY MÓC CÔNG NGHIỆP 96 1. Che chắn 97 98 99 100 101 102 2. Khóa liên động 103 104 105 106 107 108 3. Mắt thần 109 110 3. Các biện pháp kỹ thuật khác 111 112 113 114 115 116 117 118 4. Khóa và đặt biển báo

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfat_vs_ld_cho_nsdld_phan_d_0145.pdf
Tài liệu liên quan