An toàn vệ sinh lao động - Kỹ thuật an toàn & quản lý rủi ro

CÁC PHƯƠNG PHÁP NHẬN DIỆN CÁC NGUY CƠ  Có nhiều phương pháp nhận diện NGUY CƠ. Các phương pháp phổ biến là: • Preliminary Hazards Analysis (PHA). • Fault Tree Analysis (phân tích sự cố) • Event Tree Analysis (phân tích sự kiện) • Job Safety Analysis (JSA) (phân tích tác vụ)

pdf41 trang | Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 1573 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu An toàn vệ sinh lao động - Kỹ thuật an toàn & quản lý rủi ro, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
11 AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG CHƯƠNG TRÌNH DÀNH CHO NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ CÁN BỘ AN TOÀN GIẢNG VIÊN: PHẠM CÔNG TỒN 2 C. KỸ THUẬT AN TOÀN & QUẢN LÝ RỦI RO (Dựa theo Willie Hammer - Occupational Safety Management and Engineering và các tài liệu khác của mạng lưới OSH) 23 NGUY CƠ ĐẾN TỪ ĐÂU Có thể tạm chia nguy cơ thành 3 nhóm:  Từ thiết bị  Từ con người  Từ nguyên vật liệu.  Từ môi trường làm việc: mưa, sấm sét 4 I. CÁC VẤN ĐỀ TRONG THIẾT KẾ MÁY MÓC 35 1. Định luật Murphy  Khi có thể làm sai thì dù khả năng xảy ra có nhỏ đến đâu, một ngày nào đó sẽ có người phạm phải.  Dù thiết bị có khó hỏng đến đâu, sẽ có người tìm ra cách làm hỏng nó.  Nếu một cỗ máy có thể hỏng, nó sẽ hỏng đúng vào lúc bất ngờ nhất và lúc khó khăn nhất.  Hướng dẫn sẽ bị lờ đi khi người ta thực hiện những công việc nguy hiểm hoặc phức tạp nhất. 6 2. Vài gợi ý xung quanh việc thiết kế máy móc  Giảm thiểu số lượng thiết bị bảo hộ cá nhân nếu có thể được.  Theo chiều dọc, những số lớn phải ở trên, số nhỏ ở dưới.  Theo chiều kim đồng hồ thì số nhỏ trước, số lớn sau.  Phần lớn dân số thuận tay phải.  Tách qui trình vận hành thành nhiều phần nhỏ sao cho mỗi phần dễ đọc, dễ hiểu. 47 3. Sai sót trong lắp đặt và sửa chữa  Kỹ sư an toàn phải kiểm tra tất cả những bộ phận mà khi trục trặc có thể gây tai nạn.  Những thiết bị bảo vệ, thiết bị an toàn, thiết bị đo kiểm phải được kiểm tra hoạt động và độ chính xác.  Công nhân vận hành phải được mời đến để vận hành thử và cho ý kiến.  Việc sửa chữa có nhiều nguy cơ cho công nhân bảo trì vì không nắm rõ quá trình sử dụng. 8 4. Biện pháp 2 người  Để giảm thiểu sai lầm, hãy cho 2 CN kiểm tra chéo nhau.  Hai người không nhất thiết phải cùng trình độ.  Biện pháp này đặc biệt có ích khi làm những việc phức tạp như đấu nối mạch điện, lắp đặt ống công nghệ 59 II. YẾU TỐ CON NGƯỜI 10 1. Con người – Cổ máy sinh học  Năng lực con người vượt xa máy móc. Nhưng không ổn định.  Năng lực con người rất khác nhau, tùy thuộc vào từng cá nhân.  Yếu tố tinh thần ảnh hưởng lớn đến khả năng con người. 611 Vì vậy:  Máy móc càng có nhiều khả năng điều chỉnh theo người vận hành càng tốt.  Phải cho CN đủ thời gian nghỉ ngơi.  Tạo môi trường làm việc có áp lực vừa đủ. Ganh tị, tức giận, hận thù ảnh hưởng nghiêm trọng đến an toàn.  Những người có cuộc sống tinh thần ổn định và làm việc có mục đích thường đáng tin cậy hơn. 12 3. Những vấn đề cá nhân:  Người ta cho điểm những sự kiện trong đời: • Vợ hay chồng chết: 100 điểm • Ly dị: 73 điểm • Tù treo: 65 điểm • Người thân chết: 63 điểm • Đau ốm: 53 điểm • Thai sản: 40 điểm • Lập gia đình: 50 điểm • Thay đổi chổ ở: 20 điểm • Thay đổi số lần cãi nhau với vợ/chồng: 35 điểm 713  Kết quả thử nghiệm tính tổng số điểm của các cá nhân trong thời gian 6 tháng: 79% bị thương tích và sức khỏe bị ảnh hưởng Từ 300 điểm trở lên 51% sức khỏe bị ảnh hưởng 200 - 299 điểm 37% sức khỏe bị ảnh hưởng 150 - 199 điểm 14 3. Chu kỳ sinh học  Các yếu tố như tuần trăng, gió mùa, triều cường có ảnh hưởng lên tinh thần của con người.  Trạng thái con người cũng phụ thuộc vào chu kỳ sinh học. 815 16 5. CÁC YẾU TỐ GÂY STRESS TRONG CÔNG VIỆC  Tính chất công việc: Công việc căng thẳng, lặp đi lặp lại, thiếu thời gian nghỉ ngơi  Hệ thống quản lý: không có đối thoại giữa các cấp, không có quan hệ thân thiện.  Quan hệ giữa cá nhân: Quan hệ đồng nghiệp căng thẳng, không có sự thông cảm giúp đỡ lẫn nhau.  Đóng nhiều vai: một người đóng nhiều vai trò khác nhau, phải thỏa mãn yêu cầu của nhiều phía.  Sự nghiệp: Công việc bấp bênh, không có thăng tiến, nhiều thay đổi trong công việc mà người lao động không theo kịp.  Môi trường làm việc không thuận lợi: quá đông người, ồn ào, không khí ô nhiễm hoặc các vấn đề về công thái học (ergonomic). 917 6. TÍNH HIỆU VÀ BIỂN BÁO  Tính hiệu ánh sáng.  Tính hiệu âm thanh.  Tính hiệu màu sắc.  Tính hiệu bằng tay. 18 Biển báo và biểu tượng  Hình tròn: bắt buộc tuân thủ.  Hình tam giác: cảnh báo, chú ý.  Hình chữ nhật: thông tin, hướng dẫn. 10 19 Ví dụ 20 MỘT SỐ BIỂU TƯỢNG PHỔ BIẾN 11 21 Tính hiệu bằng tay 22 7. TRANG BỊ BẢO HỘ CÁ NHÂN 12 23 Nón 24 Tai và mắt 13 25 Chân 26 Tay 14 27 Dây đeo an toàn 28 15 29 Quần áo 30 B. QUẢN LÝ RỦI RO TRONG LAO ĐỘNG 16 31 I. MỞ ĐẦU 32  Người lãnh đạo cơ quan chịu trách nhiệm trước pháp luật về những tai nạn lao động trong công ty của mình.  Cán bộ an toàn phải chuẩn bị đầy đủ tài liệu để chứng tỏ đã làm hết nhiệm vụ khi có sự cố xảy ra.  Một trở ngại lớn cho những cải cách an toàn là vấn đề chi phí. Những vấn đề cần xem xét 17 33 Không có gì tuyệt đối an toàn. Người quản lý phải dung hòa giữa an toàn và chi phí. Phải lượng hóa những tổn thất do tai nạn gây ra. 34 NGUYÊN LÝ QUẢN LÝ RỦI RO CÔNG VIỆC NGUY HIỂM SỰ CỐ TÀI SẢN CON NGƯỜI MÔI TRƯỜNG TAI TIẾNG NGUY CƠ NGUY CƠ NGUY CƠ RÀO CẢN RÀO CẢN RÀO CẢN PHỤC HỒI CỨU HỘ 18 35 Việc nguy hiểm Nguy cơ Rào cản Sự cố Phục hồi Cứu hộ Hậu quả Lái xe Đường trơn trượt bánh Lái chậm lại Trượt, mấtđiều khiển Bộ thắng tốt - ABS Tai nạn, thương tích VÍ DỤ MINH HỌA 36 An toàn - Safety  Theo các từ điển, AN TOÀN là chất lượng của sự TRÁNH ĐƯỢC NGUY HIỂM VÀ THƯƠNG TÍCH.  (Safety defines as: “the quality of being safe; freedom from danger or injury”) 19 37 CÁC ĐỊNH NGHĨA AN TOÀN TRONG THỰC TẾ  Định nghĩa của Cục an toàn Mỹ: • An toàn là sự kiểm soát các mối nguy hiểm để đạt được một mức độ rủi ro có thể chấp nhận được.  Theo Gloss and Wardle trong “Introduction to Safety Engineering”: • An toàn là sự tránh được tương đối các rủi ro gặp phải các nguy hiểm; là mức độ tránh được các mối nguy hiểm và độc hại trong bất kỳ môi trường nào. 38 II. TIẾN TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO 20 39 NHẬN DIỆN THAY ĐỔI KIỂM SOÁT CỨU HỘ 40  1. Nhận diện các mối nguy hiểm.  2. Xác định các rủi ro.  3. Lượng giá rủi ro.  4. Tìm các biện pháp kiểm soát rủi ro.  5. Thực hiện các biện pháp này và rút kinh nghiệm. 21 41 1. CÁC PHƯƠNG PHÁP NHẬN DIỆN CÁC NGUY CƠ  Có nhiều phương pháp nhận diện NGUY CƠ. Các phương pháp phổ biến là: • Preliminary Hazards Analysis (PHA). • Fault Tree Analysis (phân tích sự cố) • Event Tree Analysis (phân tích sự kiện) • Job Safety Analysis (JSA) (phân tích tác vụ) • Energy Analysis (phân tích năng lượng) 42 Phân tích sơ bộ.  Dựa vào những thông tin đã biết về công việc và kinh nghiệm hoạt động, chỉ ra những mối nguy hiểm có thể có.  Dựa vào danh mục 11 tác nhân nguy hiểm đã học. 22 43 Phân tích theo sự cố  Đối với một sự cố nhất định tìm kiếm những nguyên nhân gây ra nó.  Tìm kiếm nguyên nhân của nguyên nhân và cứ thế  Kỹ thuật này cũng dùng trong điều tra tai nạn lao động. 44 Ví dụ phân tích sự cố Đèn tắt Mất nguồn Cháy bóng Mất điện lưới Nhảy CB Hở tiếp điểm Đứt dây dẫn Bóng hếttuổi thọ Điện áp thất thường 23 45 Phân tích theo sự kiện  Lập luận ngược dòng với phương pháp trên.  Lập luận: Nếu điều này xảy ra thì điều gì sẽ xảy ra kế tiếp  Thường được phối hợp với phương pháp phân tích theo sự cố. 46 Ví dụ phân tích theo sự kiện Nước Công tắc Bơm 24 47 Nước dâng Công tắc đóng Công tắc Không đóng Bơm khởi động Bơm không khởi động Loa kêu Loa khôngkêu Có người múc tay Không có người múc tay 48 Phân tích theo tác vụ  Chia công việc ra thành từng tác vụ nhỏ.  Xem xét những sai lệch có thể có hay nguy hiểm của những tác vụ này.  Phương pháp này áp dụng rộng rãi trên các công trường. 25 49 Ví dụ phân tích tác vụ Thay một mô-tơ lớn trong nhà xưởng: • Tháo dở truyền động & dây điện mô-tơ cũ. • Tháo mô-tơ cũ ra khỏi bệ máy. • Câu lên bằng tời, đưa xe nâng vào lấy ra ngoài xưởng. • Đưa mô-tơ mới vào bằng xe nâng. • Dùng tời kéo vào vị trí. • Lắp vào bệ máy. • Lắp truyền động và điện. • Cân chỉnh và chạy thử. 50 Phân tích năng lượng  Dựa trên lập luận rằng nguy cơ chỉ xuất hiện khi có một hay nhiều nguồn năng lượng được nạp.  Phân tích nguy cơ theo dòng năng lượng.  Dùng phân tích trong vận hành những thiết bị phức tạp. 26 51 2. Lượng hóa rủi ro 01234Không đángkể (1) 02468Thương tíchnhẹ (2) 036912 Gây thương tật vĩnh viễn (3) 0481216Thảm họa(4) Không thể (0) Hiếm (1) Thỉnh thoảng xảy ra (2) Dễ xảy ra (3) Thường xuyên (4) Khả năng xảy ra sự cố Hậu quả 52 Công thức tính R = P x C Trong đó: - R: Risk, hệ số rủi ro. - P: Posibility, khả năng xảy ra. - C: Consequence, mức độ nghiêm trọng của hậu quả.  Giá trị R phải nhỏ hơn 5 trừ trường hợp thảm họa. 27 53 BIỂU MẨU 331-Dây an toàn -Kiểm tra giàn giáo và thang -Kiểm định tời nâng 1 6 44Ngã cao1 RCPBIỆN PHÁPRCPNGUY CƠ TT  Công việc: sơn nhà xưởng.  Thiết bị: tời nâng, thang, giàn giáo, thiết bị điện cầm tay . 54 III. CÁC TÁC NHÂN NGUY HIỂM TRONG LAO ĐỘNG 28 55 1. Các bộ phận chuyển động 2. Vật văng bắn 3. Vật rơi, đổ, sập – Ngã cao 4. Yếu tố nhiệt 5. Dòng điện 6. Cháy nổ 7. Chất độc công nghiệp 8. Bụi công nghiệp 9. Chất ăn mòn 10. Bức xạ 11. Tiếng ồn và rung 56 1. Các bộ phận truyền động chuyển động 29 57 Các vấn đề cần chú ý  Bộ phận chuyển động là nguyên nhân chính gây cụt tay chân.  Xem xét các biện pháp che chắn và khóa liên động, cơ chế 2 nút bấm, bộ bảo vệ quá tải. 58 2. Vật văng bắn 30 59 Các vấn đề cần chú ý  Không tháo gỡ các bộ phận che chắn và bảo vệ có sẵn của thiết bị.  Dựng hàng rao xung quanh khu vực văng bắn. 60 3. Vật rơi, đổ, sập – Ngã cao 31 61 Các vấn đề cần chú ý  Trang bị nón và dây an toàn.  Không đào hàm ếch, không ai được đứng dưới tải cẩu móc.  Không mang vác cồng kềnh.  Sử dụng thang và giàn giáo đúng qui cách.  Đề phòng tường, trần, tấm cách nhiệt sụp đổ. 62 4. Yếu tố nhiệt 32 63 Các vấn đề cần chú ý  Có nhiệt kế trong khu vực làm việc nóng hay lạnh hơn môi trường bình thường.  Trang bị quần áo cách nhiệt.  Che chắn những bộ phận có nhiệt độ cao và gắn biển báo.  Tạo điều kiện cho công nhân uống nhiều nước, bổ sung khoáng chất nếu nhiệt độ trong khu vực làm việc cao. 64 5. Dòng điện  Điện áp cao gây bỏng  Điện áp nhỏ dưới 1000v chủ yếu gây chấn thương bên trong  Mức độ nguy hiệm của dòng điện phụ thụôc vào cường độ dòng điện đi qua người, đương đi của dòng điện qua người, tần số dòng điện  Dòng điện có cường độ từ 100mA được coi là dòng điện gây chết người, đường đi của dòng điện nguy hiểm nhất là từ đầu qua tay, đầu qua chân và tay phải qua chân 33 65 Ảnh hưởng của cường độ dòng điện  1 milliamp (mA) nhỏ hơn: không cảm thấy.  3 mA hoặc hơn: một cú giật đau.  5 mA hoặc hơn: làm co cứng bắp thịt — 50% không thể buông tay ra khỏi dòng điện.  30 mA hoặc hơn: khó thở, có thể ngất.  50–100 mA: có thể làm tim co tâm thất.  100–200 mA: tim co tâm thất.  200 mA hoặc hơn: cháy và co cơ, tim ngưng đập  Vài Ampe: làm cơ thể cháy và hủy hoại nặng 66 Các vấn đề cần chú ý  Nối đất (nối dây te) vỏ thiết bị.  Mang giầy và đội mũ bảo hộ.  Không làm việc với thiết bị điện trong môi trường ẩm ướt.  Các thiết bị điện cần có CB thích hợp, tốt nhất là loại chống rò điện.  Không sử dụng các thiết bị điện hư hỏng (cháy xém, vỡ, tróc lớp bọc cách điện )  Điện giật có thể gây té ngã từ trên cao. 34 67 6. Cháy nổ  Cháy : quá trình tác dụng giữa chất cháy với các chất ôxy hóa sinh nhiệt và phát quang  Nổ : chất cháy tích tụ khi tiếp xúc với tia lửa sẽ phát nổ  Nổ do bình áp lực: bình khí nén, bình gas, nồi hơi 68 Các vấn đề cần chú ý  Ngăn chặn các nguồn lửa như thuốc lá, chập nổ điện trong khu vực có khí cháy hay chất bay hơi mạnh.  Các vật liệu cháy phải được tồn trữ trong khu vực riêng biệt và có biển báo cấm lửa.  Tồn trữ nhiên liệu vừa đủ.  Các thiết bị áp lực phải được thiết kế chế tạo đúng tiêu chuẩn và được kiểm định đúng qui định.  Người vận hành thiết bị áp lực phải được huấn luyện. 35 69 7. Chất độc công nghiệp TRẠNG THÁI RẮN LỎNG BỤI, KHÍ CloHgChì Cyanure Thuốc diệtcôn trùng CO NH3 ĐƯỜNG XÂM NHẬP HÔ HẤP TIÊU HÓA DA TÁC HẠI NHIỂM ĐỘC CẤP TÍNH NHIỂM ĐỘC MÃN TÍNH 70 Các vấn đề cần chú ý  Kiểm tra thường xuyên để tránh rò rỉ chấtđộc.  Trang bị mặt nạ phòng độc.  Các dây chuyền sản xuất có sử dụng chấtđộc phải được cách ly.  Áp dụng các biện pháp thông gió cục bộ và toàn nhà xưởng.  Có vòi rửa khẩn cấp và nơi tắm rửa.  Khám sức khỏe định kỳ hàng năm với các xét nghiệm thích hợp để phát hiện sớm tình trạng bị nhiễm độc.  Sử dụng hóa chất lỏng thay cho chất bột. Thay chất độc bằng chất ít độc hơn. 36 71 THÔNG GIÓ CỤC BỘ 72 THÔNG GIÓ TOÀN NHÀ XƯỞNG 37 73 8. Bụi công nghiệp  Bụi công nghiệp : là các hạt nhỏ của các chất rắn phát sinh trong quá trình sản xuất, có khả năng tung lên khuếch tán vào không khí và lưu lại một thời gian trong không khí.  Tác hại của bụi : gây cháy, nổ, giảm khả năng cách điện của thiết bị, mài mòn thết bị  Đối với người : làm tổn thương cơ quan hô hấp, gây các bệnh lý về phổi, tổn thương mắt Nguy hiểm nhất là bụi dạng sương mù ( 0,1 – 0,05 10-6 mm) 74 CƠ CHẾ BỤI ĐỌNG LẠI TRONG PHỔI 38 75 Các vấn đề cần chú ý  Trang bị khẩu trang và kiểm tra việc sử dụng.  Thông gió khu vực làm việc.  Máy tạo ẩm (phun sương).  Máy lọc bụi, hút bụi.  Lựa chọn nguyên liệu ít bụi hơn. 76 9. Chất ăn mòn Các loại a-xít và xút có trong một số chất tẩy rửa 39 77 Các vấn đề cần chú ý  Sử dụng quần áo, găng tay và kính bảo hộ phù hợp.  Khi bị văng xút hay a-xít vào da, dội nước nhiều và liên tục lên vùng da này ít nhất trong 15 phút. 78 10. Bức xạ BỨC XẠ TIA PHÓNG XẠBỨC XẠ NHIỆT 40 79 Các vấn đề cần chú ý  Trang bị kính và quần áo phù hợp cho những người tiếp xúc với lửa hàn.  Định kỳ kiểm tra các nguồn bức xạ có trong nhà máy.  Tính đến khả năng rò rỉ phóng xạ khi nhà máy có sự cố. 80 11. Tiếng ồn và rung  Tác hại của tiếng ồn: gây tổn thương thính giác, rối loạn thăng bằng, mệt mỏi, ảnh hưởng đến thị giác.  Rung: gây biến động chức năng sinh lý, chóng mệt mỏi, di lệch phủ tạng, sẩy thai, đẻ non 41 81 Các vấn đề cần chú ý  Xem xét khả năng giảm tiếng ồn và rung cho thiết bị như: xiết chặt các khớp gây rung, dùng đệm cao su, gia cố nền móng  Cách ly vùng có tiếng ồn và rung bằng tường, kính  Hạn chế xả khí hay chất lỏng đột ngột.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfat_vs_ld_cho_nsdld_phan_c_8066.pdf
Tài liệu liên quan