50 Câu hỏi trắc nghiệm môn Đường lối cách mạng của đảng cộng sản Việt Nam
4. Ba Danh là một nhân vật như thế nào trong chiến tranh:
A. Là tay sai của Pháp
B. Trùm mộ phu đồn điền cao su của Pháp
C. Là sĩ quan của Mỹ
D. Là chiến sĩ yêu nước
5. Vụ ám sát Ba Danh (Bazin) xảy ra vào thời gian nào? Do những ai thực
hiện?
A. 2-1919, một số đảng viên của Tân Việt Cách mạng Đảng
B. 2-1929, một số đảng viên của Việt Nam quốc dân Đảng
C. 3-1929, một số đảng viên của Đảng Thanh niên cao vọng
D. 3-1919, một số đảng viên của Đảng Thanh niên
8 trang |
Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 09/03/2022 | Lượt xem: 344 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu 50 Câu hỏi trắc nghiệm môn Đường lối cách mạng của đảng cộng sản Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ MÔN: ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
50 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
CHƯƠNG I
1. Cuộc CM tháng 10 Nga giành thắng lợi năm nào?
A. 1916
B. 1917
C. 1918
D. 1919
2. Với chủ trương “dùng biện pháp bạo động để đánh đuổi thực dân Pháp
khôi phục nền độc lập cho dân tộc”, đại diện của xu hướng bạo động
này là: (trang 11)
A. Phan Bội Châu
B. Phan Chu Trinh
C. Bùi Quang Chiêu
D. Nguyến Ái Quốc
3. Với chủ trương “vận động cải cách văn hóa, xã hội; động viên long yêu
nước trong nhân dân; đả kích bọn vua quan phong kiến thối nát, đề
xướng tư tưởng dân chủ tư sản; thực hiện khai dân trí, chấn dân khí, hậu
dân sinh, mở mang dân quyền; phản đối đấu tranh vũ trang và cầu viện
nước ngoài”, đại biểu xu hướng cải cách này là: (trang 11)
A. Phan Bội Châu
B. Phan Chu Trinh
C. Nguyễn Ái Quốc
D. Trần Phú
4. Ba Danh là một nhân vật như thế nào trong chiến tranh:
A. Là tay sai của Pháp
B. Trùm mộ phu đồn điền cao su của Pháp
C. Là sĩ quan của Mỹ
D. Là chiến sĩ yêu nước
5. Vụ ám sát Ba Danh (Bazin) xảy ra vào thời gian nào? Do những ai thực
hiện?
A. 2-1919, một số đảng viên của Tân Việt Cách mạng Đảng
B. 2-1929, một số đảng viên của Việt Nam quốc dân Đảng
C. 3-1929, một số đảng viên của Đảng Thanh niên cao vọng
D. 3-1919, một số đảng viên của Đảng Thanh niên
6. Tân Việt Cách mạng Đảng ra đời và hoạt động trong bối cảnh Hội Việt
Nam Cách mạng Thanh Niên trong tình trạng như thế nào?
A. Đang dần suy yếu
B. Phát triển mạnh
C. Phát triển rất mạnh
D. Bình thường
7. Tân Việt Cách mạng Đảng vừa ra đời, trong nội bộ Đảng diễn ra cuộc
đấu tranh giữa hai khuynh hướng nào?
A. Tư tưởng cách mạng vô sản và tư tưởng cải lương
B. Tư tưởng cách mạng vô sản và tư tưởng cách mạng tiểu tư sản
C. Tư tưởng cách mạng vô sản và tư tưởng cách mạng tư sản
D. Tư tưởng cách mạng tiểu tư sản và tư tưởng cải lương
8. Sự kiện nào được Nguyễn Ái Quốc đánh giá “như tiếng xét đã đánh
thức nhân dân châu Á tỉnh giấc mơ hàng thế kỷ” ? ( tr.7 )
A. Cuộc cách mạng Nga giành thắng lợi.
B. Sự thành lập của Quốc tế cộng sản.
C. Sự ra đời của Quốc tế cộng sản.
D. Cả A, B, C đều đúng.
9. Quốc tế cộng sản (quốc tế III) được thành lập khi nào? ( tr.8 )
A. 7/1971.
B. 3/1918.
C. 3/1919.
D. 8/1920
10. Tính chất của xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp:
(tr.10)
A. Xã hội thuộc địa.
B. Xã hội nửa phong kiến.
C. Xã hội có giai cấp.
D. Đáp án A, B đúng.
11. Nhiệm vụ Đảng ta đặt ra trong thực tiễn lịch sử Việt Nam dưới sự thống
trị của thực dân Pháp: (tr.10 )
A. Đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập tự do cho dân tộc.
B. Xóa bỏ chế độ phong kiến, giành quyền dân chủ cho nhân dân.
C. Chống đế quốc, giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu.
D. A, B, C đúng.
12. Nguyễn Ái Quốc đã đánh giá: “Ông là tiêu biểu cho chủ nghĩa quốc
gia”. Ông là ai? (tr.11 )
A. Phan Bội Châu.
B. Phan Châu Trinh.
C. Vua Hàm Nghi.
D. Cả A, B, C.
13. Tân Việt cách mạng Đảng ra đời khi nào? (tr.12 )
A. 3/1926.
B. 5/1927
C. 7/1928.
D. 12/1929.
14. Những giai cấp bị trị ở Việt Nam dưới chế độ thuộc địa của Pháp là:
(câu 7 tài liệu lịch sử Đảng Cộng sản VN)
A. Công nhân và nông dân.
B. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc.
C. Công nhân, nông dân, tiẻu tư sản.
D. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc, địa chủ
vừa và nhỏ.
15. Mâu thuẫn cơ bản, chủ yếu ở Việt Nam đầu thế kỷ XX là mâu thuẫn
nào? (tr.10)
A. Mâu thuẫn giữa công nhân và nông dân với đế quốc và phong
kiến.
B. Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp xâm
lược.
C. Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ phong
kiến.
D. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản.
16. Nguyễn Ái Quốc đã tìm thấy con đường cứu nước và giải phóng dân
tộc trên lập trường cách mạng vô sản vào thời gian nào? (tr14)
A. 1917.
B. 1918.
C. 1919.
D. 1920.
17. Nguyễn Ái Quốc đã đọc bản sơ thảo lần thứ I những luận cương về vấn
đề dân tộc và vấn đề thuộc địa khi nào, ở đâu? (tr.14 )
A. 7/1920- Pháp.
B. 7/1920- Trung Quốc.
C. 7/0920- Liên Xô.
D. 8/1920- Pháp.
18. Tổ chức Cộng sản nào ra đời đầu tiên ở Việt Nam? (câu 16 trong tài
liệu lịch sử Đảng Cộng sản VN )
A. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
B. Đông Dương Cộng sản Đảng.
C. An Nam Cộng sản Đảng.
D. Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
19. Đông Dương Cộng sản Liên đoàn gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam
khi nào? ( tr.20)
A. 22/2/1930.
B. 24/2/1931.
C. 24/2/1930.
D. 20/2/1931.
20. Tính chất của cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng ta là: (tr.21 )
A. Tính khoa học.
B. Tính cách mạng.
C. Tính đúng đắn và tiến bộ.
D. Cả A, B, C.
21. Các văn kiện nào được thông qua hội nghị thành lập Đảng Cộng sản
Việt Nam? (tr.20)
A. Chánh cương vắn tắt của Đảng.
B. Sách lược vắn tắt.
C. Tính đúng đắn và tiến bộ.
D. Cả 3 đáp án trên.
22. Hội nghị thảo luận đề nghị của Nguyễn Ái Quốc ở Trung Quốc gồm
mấy điểm lớn?
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
23. Sự kiện nào được Nguyễn Ái Quốc đánh giá “là một bước ngoặt vô
cùng quan trọng trong lịch sử Cách mạng Việt Nam ta” ? (tr.22)
A. Sự thành lập Đảng cộng sản Pháp.
B. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
C. Vụ mưu sát tên toàn quyền Méc- Lanh của Phạm Hồng Thái.
D. Sự thành lập hội VN cách mạng thanh niên.
24. Đại biểu các tổ chức cộng sản nào đã tham dự hội nghị thành lập Đảng
đầu tiên năm 1930? (tr.19)
A. Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng.
B. Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam CS Đảng, Đông Dương
CS liên đoàn.
C. An Nam CS Đảng và Đông Dương CS liên đoàn.
D. Đông Dương CS Đảng và Đông Dương CS liên đoàn.
25. Hội VN Cách mạng thanh niên thực hiện chủ trương “vô sản hóa” khi
nào? (tr.15)
A. Năm 1926.
B. Năm 1927.
C. Năm 1928.
D. Năm 1929.
26. Trong tác phẩm Đường Cách Mệnh, Nguyễn Ái Quốc đã đề cập giai
cấp nào là chủ, gốc, và cái cốt của cách mệnh? (tr.16)
A. Liên kết công - nông.
B. Giai cấp vô sản.
C. Giai cấp công nhân.
D. Giai cấp địa chủ.
27. Chọn đáp án đúng nhất: (tr.20, tr.22)
A. Cách mạng VN là cuộc cách mạng “tư sản dân quyền cách
mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”.
B. Đảng Cộng sản VN là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác-
Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước của
nhân dân VN.
C. Sự kiện Đảng Cộng sản VN ra đời là 1 bước ngoặc vô vùng
quan trọng trong lịch sử Cách mạng VN ta.
D. Cả A, B, C.
28. Nội dung nào không phải là nhiệm vụ về kinh tế của cách mạng VN?
(tr.20, tr.21)
A. Thủ tiêu hết các thứ quốc trái, tịch thu toàn bộ sản nghiệp lớn
của tư bản đế quốc chủ nghĩa Pháp để giao cho Chính Phủ công
nông binh quản lí.
B. Lập chính phủ công nông binh, tổ chức quân đội công nông.
C. Bỏ sưu thuế cho dân cày nghèo, thi hành luật ngày làm 8 giờ.
D. Mở mang công nghiệp và nông nghiệp.
29. Đồng chí nào làm Bí thư chi bộ Cộng sản đầu tiên ở VN? (tr.17)
A. Trần Phú.
B. Lê Hồng Phong.
C. Trần Văn Cung.
D. Trường Chinh.
30. Nội dung nào là mục tiêu hoạt động của Đảng VN Quốc dân Đảng?
(tr.12)
A. Trước hết làm dân tộc cách mạng, sau làm thế giới cách mạng.
B. Đánh đuổi giặc Pháp, đánh đổ ngôi vua.
C. Thiết lập nền dân quyền.
D. Cả A, B, C.
31. Sau khi Tân Việt cách mạng Đảng ra đời, trong nội bộ Đảng diễn ra
cuộc đấu tranh giữa 2 khuynh hướng nào? (tr.12)
A. Tư tưởng cm vô sản và tư tưởng cm tư sản.
B. Tư tưởng cm vô sản và tư tưởng cải lương.
C. Tư tưởng cm tư sản và tư tưởng cải lương.
D. Cả A, B, C.
32. Phong trào Cần Vương diễn ra vào thời gian nào? (tr.11)
A. 1885-1896.
B. 1884-1913.
C. 1884-1896.
D. 1885-1913.
33. Tác phẩm nào của Nguyễn Ái Quốc đã vạch rõ âm mưu và thủ đoạn của
chủ nghĩa đế quốc che dấu tội ác dưới cái vỏ bọc “ khai hóa văn minh”?
(tr.15)
A. Bản án chế độ thực dân Pháp.
B. Đường cách mệnh.
C. Nhật ký trong tù.
D. Cả A, B, C.
34. Nhiệm vụ hàng đầu của Đảng ta đặt ra trong thực tiễn lịch sử VN dưới
sự thống trị của Pháp là ? (tr.10)
A. Xóa bỏ chế độ phong kiến.
B. Giành quyền dân chủ cho nhân dân, chủ yếu là ruộng đất cho
nông dân.
C. Chống đế quốc, giải phóng dân tộc.
D. Cả A, B, C.
35. Việt Nam Quốc dân Đảng là 1 đảng chính trị theo xu hướng nào? (tr.12)
A. Dân chủ vô sản.
B. Dân chủ tư sản.
C. Tư tưởng phong kiến.
D. A, B, C đều sai.
36. Nền tảng tư tưởng của Đảng Cộng sản VN là ? (tr.7)
A. Chủ nghĩa Mác- Lênin.
B. Cách mạng tháng 10 Nga.
C. Xu hướng bạo động của Phan Bội Châu.
D. Xu hướng cải cách cua Phan Châu Trinh.
37. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX: (tr.6)
A. Các nước tư bản: bên trong tăng cường bóc lột nhân dân lao
động, bên ngoài xâm lược và áp bức nhân dân các dân tộc thuộc
địa.
B. Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa thực dân
ngày càng gay gắt.
C. Phong trào đấu tranh xâm lược diễn ra mạnh mẽ ở các nước
thuộc địa.
D. A, B, C đều đúng.
38. Nội dung của những chủ trương trong xu hướng cải cách của Phan
Châu Trinh ? (tr11, tr12)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bo_mon_dlcm_cua_dang_5711_1797992.doc