5 đề thi thử đại học môn Vật lý - Lê Đức Thiện

Câu 46: Mạch điện xoay chiều gồm 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp như hình vẽ. Điện trở R và tụ điện C có giá trị không đổi, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L có thể thay đổi giá trị. Đặt vào hai đầu A, B của mạch điện một điện áp xoay chiều có tần số f, điện áp hiệu dụng U ổn định, điều chỉnh L để có uMB vuông pha với uAB. Tiếp đó tăng giá trị của L thì trong mạch sẽ có: A. UAM tăng, I giảm. B. UAM giảm, I tăng. C. UAM giảm, I giảm D. UAM tăng, I tăng. Câu 47: Khi nói về quan hệ giữa điện trường và từ trường của điện từ trường trên thì kết luận nào sau đây là đúng? A. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động lệch pha nhau . B. Điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì. C. Véctơ cường độ điện trường và cảm ứng từ cùng phương và cùng độ lớn. D. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động ngược pha.

doc34 trang | Chia sẻ: phuongdinh47 | Lượt xem: 2710 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu 5 đề thi thử đại học môn Vật lý - Lê Đức Thiện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c đồ thị sau, đồ thị nào mô tả đúng mối quan hệ giữa tốc độ gió v và công suất điện P phát ra theo các điều kiện nêu trên? Đồ thị a Đồ thị b Đồ thị c Đồ thị d P v Po Po Po Po v1 v2 v3 v1 v2 v3 v1 v2 v3 v1 v2 v3 P P P A. Đồ thị a. B. Đồ thị b. C. Đồ thị c. D. Đồ thị d. Câu 13. là chất phóng xạ α biến thành hạt chì Pb. Bao nhiêu phần trăm năng lượng tỏa ra chuyển thành động năng hạt chì, coi khối lượng hạt nhân gần bằng số khối (tính bằng u) của hạt nhân đó và coi hạt đứng yên khi phóng xạ. A. 1,9 %. B. 99,1 %. C. 85,6 %. D. 2,8 %. Câu 14. Dao động của một chất điểm là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình li độ lần lượt là x1 = 4cosvà x2 = 3cos(x1 và x2 tính bằng cm, t tính bằng s). Tại các thời điểm x1 = x2 và gia tốc của chúng đều âm thì li độ của dao động tổng hợp là: A. –4,8 cm. B. 5,19 cm. C. 4,8 cm. D. –5,19 cm. Câu 15. Một con lắc đơn gồm vật có khối lượng m, dây treo có chiều dài ℓ = 2 m, lấy g = π2. Con lắc dao động điều hòa dưới tác dụng của ngoại lực có biểu thức F = F0cos(N). Nếu chu kỳ T của ngoại lực tăng từ 2 s lên 4 s thì biên độ dao động của vật sẽ A. tăng rồi giảm. B. chỉ tăng. C. chỉ giảm. D. giảm rồi tăng. Câu 16. Mức năng lượng trong nguyên tử hiđrô được xác định bằng biểu thức (eV) với n Z+, trạng thái cơ bản ứng với n = 1. Khi nguyên tử chuyển từ mức năng lượng O về N thì phát ra một phôtôn có bước sóng λo. Khi nguyên tử hấp thụ một phôtôn có bước sóng λ nó chuyển từ mức năng lượng K lên mức năng lượng M. So với λo thì λ A. nhỏ hơn lần. B. lớn hơn lần. C. nhỏ hơn 50 lần. D. lớn hơn 25 lần. Câu 17. Trong thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng khoảng cách hai khe là a = 2 mm. Khoảng cách từ màn quan sát đến mặt phẳng chứa hai khe D = 1 m. Dùng bức xạ có bước sóng λ1 = 0,4 μm để xác định vị trí vân sáng bậc ba. Tắt bức xạ λ1 sau đó chiếu vào hai khe Y–âng bức xạ λ2 > λ1 thì tại vân sáng bậc ba nói trên ta quan sát được vân sáng của bức xạ λ2. Xác định λ2, cho biết bức xạ này thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy. A. 0,75 µm. B. 0,5 µm. C. 0,6 µm. D. 0,45 µm. Câu 18. Để đo tốc độ truyền sóng v trên một sợ dây đàn hồi AB, người ta nối đầu A vào một nguồn dao động có tần số f = 100 (Hz) ± 0,02%. Đầu B được gắn cố định. Người ta đo khoảng cách giữa hai điểm trên dây gần nhất không dao động với kết quả d = 0,02 (m) ± 0,82%. Tốc độ truyền sóng trên sợi dây AB là A. v = 2(m/s) ± 0,02 (m/s) B. v = 4(m/s) ± 0,01 (m/s) C. v = 4(m/s) ± 0,03 (m/s) D. v = 2(m/s) ± 0,04 (m/s) Câu 19. Khi nói về sóng cơ điều nào sau đây sai? A. Tốc độ truyền của sóng cơ phụ thuộc vào khối lượng riêng, tính đàn hồi của môi trường và tần số của dao động của nguồn sóng. B. Trong quá trình truyền sóng các phần tử vật chất chỉ dao động xung quanh vị trí cân bằng. C. Sóng cơ lan truyền trong không khí là sóng dọc. D. Sóng cơ là quá trình lan truyền các dao động cơ học theo thời gian trong môi trường vật chất đàn hồi. Câu 20. Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp như hình vẽ, với L thay đổi được. Điện áp ở hai đầu mạch là u = 160cos100πt (V), R = 80 Ω, C = F. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm cực đại. Biểu thức điện áp giữa hai điểm A và N là A. uAN = 357,8cos(V). B. uAN = 357,8cos(V). C. uAN = 253cos(V). D. uAN = 253cos(V). Câu 21. Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có L = H, tụ điện có C = F. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều u = 220cos(V), tần số ω thay đổi được. Khi thay đổi ω, thấy tồn tại ω1 = 60π rad/s hoặc ω2 = 80πrad/s thì điện áp hiệu dụng trên cuộn dây có giá trị bằng nhau. Thay đổi tiếp ω, thì thấy ULmax. Hỏi giá trị ULmax bằng A. 200 V. B. 150 V. C. 180,65 V. D. 220,77 V. Câu 22. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và có tần số không thay đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C ghép nối tiếp. Giá trị của R và C không đổi. Thay đổi giá trị của L nhưng luôn có R2 < thì khi L = L1 = (H), điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần có biểu thức là uL1 = U1cos(ωt + φ1); khi L = L2 = (H), thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần có biểu thức là uL2 = U1cos(ωt + φ2); khi L = L3 = (H), thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần có biểu thức là uL3 = U2cos(ωt + φ3). So sánh U1 và U2 ta có hệ thức đúng là A. U1 U2. C. U1 = U2. D. U1 = U2. Câu 23. Một sóng ngang có chu kì T = 0,2 s truyền trong một môi trường đàn hồi có tốc độ 1 m/s. Xét trên phương truyền sóng Ox, vào một thời điểm nào đó một điểm M nằm tại đỉnh sóng thì ở sau M theo chiều truyền sóng, cách M một khoảng từ 42 cm đến 60 cm có điểm N đang từ vị trí cân bằng đi lên đỉnh sóng. Khoảng cách MN là A. 50 cm. B. 55 cm. C. 52 cm. D. 45 cm. Câu 24. Trên một sợi dây có chiều dài 54 cm cố định ở hai đầu đang có sóng dừng. Tại thời điểm sợi dây duỗi thẳng, gọi các điểm trên dây lần lượt là N, O, M, K, B sao cho N tương ứng là nút sóng, B là điểm bụng sóng nằm gần N nhất, O là trung điểm của NB, M và K thuộc đoạn OB, khoảng cách giữa M và K là 0,3 cm. Trong quá trình dao động của các phần tử trên dây thì khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp để giá trị đại số của li độ điểm B bằng biên độ dao động của điểm M là và khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp để giá trị đại số của li độ điểm B bằng biên độ dao động của điểm K là (T là chu kì dao động của B). Trên sợi dây, ngoài điểm O, số điểm dao động cùng biên độ và cùng pha với O là A. 7 B. 5 C. 11 D. 13 Câu 25. Một dây đàn có chiều dài 100cm. Biết tốc độ truyền sóng trong dây đàn là 300m/s. Hãy xác định tần số âm cơ bản và tần số của họa âm bậc 5: A. 100 Hz và 500 Hz. B. 60 Hz và 300 Hz. C. 10 Hz và 50 Hz. D. 150 Hz và 750 Hz. Câu 26. Hạt α bắn vào hạt nhân Al đứng yên gây ra phản ứng: α + → + n. Phản ứng này thu năng lượng Q = 2,7 MeV. Biết hai hạt sinh ra có cùng vận tốc, tính động năng của hạt α (coi khối lượng hạt nhân bằng số khối của chúng). A. 1,3 MeV. B. 13 MeV. C. 3,1 MeV. D. 31 MeV. Câu 27.Dung dịch Fluorêxêin hấp thụ ánh sáng có bước sóng 0,49µm và phát ra ánh sáng có bước sóng 0,52µm, người ta gọi hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa năng lượng ánh sáng phát quang và năng lượng ánh sáng hấp thụ. Biết hiệu suất của sự phát quang của dung dịch Fluorêxêin là 75%. Số phần trăm của phôtôn bị hấp thụ đã dẫn đến sự phát quang của dung dịch là: A. 82,7% B. 79,6% C. 75,0% D. 66,8% Câu 28. Khi chiếu một chùm sáng đỏ xuống bể bơi, người lặn sẽ thấy chùm sáng trong nước màu gì? A. Màu da cam, vì bước sóng đỏ dưới nước ngắn hơn không khí. B. Màu thông thường của nước. C. Vẫn màu đỏ vì tần số của tia sáng màu đỏ trong nước và không khí là như nhau. D. Màu hồng nhạt, vì vận tốc của ánh sáng trong nước nhỏ hơn trong không khí. Câu 29. Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm ba đoạn mạch nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm cuộn dây thuần cảm L nối tiếp với điện trở r; đoạn mạch MN chỉ có R; Đoạn mạch NB chỉ có tụ điện dung C. Biết điện áp hai đầu đoạn mạch AM sớm pha hơn so với cường độ dòng điện qua mạch và UNB = UMN = UAM. Hệ số công suất của mạch bằng bao nhiêu? A. B. C. D. Câu 30. Trong thí nghiệm Iang về giao thoa ánh sáng, khe S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là λ1=0,42 µm, λ2=0,54 µm, λ3. Khoảng cách giữa hai khe là 1,8mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 4 m. Biết vị trí vân tối gần vân trung tâm nhất là vị trí vân tối thứ 14 của λ3. Tính khoảng cách gần nhất từ vân trung tâm đến vân trùng của λ2, λ3 là: A.54mm B.42mm C.33mm D.16mm Câu 31. Một sóng ngang lan truyền dọc theo sợi dây đàn hồi căng ngang dọc theo trục 0x với tốc độ 1 m/s. Điểm M trên sợi dây ở thời điểm t dao động theo phương trình: u = 0,02cos (m) (t tính bằng giây). Hệ số góc tiếp tuyến tại điểm M ở thời điểm t = 0,005 (s) gần giá trị nào nhất? A. 1,57. B. 5,44. C. 5,75. D. –5,44. Câu 32. Phần cảm của máy phát điện xoay chiều một pha có hai cặp cực. Các cuộn dây của phần ứng mắc nối tiếp vào có số vòng tổng cộng là 240 vòng. Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây và có tốc độ quay của roto phải có giá trị thế nào để suất điện động có giá trị hiệu dụng 220 V và tần số là 50 HZ? A. 5(mWb); 30(vòng/s). B. 4(mWb); 30(vòng/s). C. 5(mWb); 80(vòng/s). D. 4(mWb); 25(vòng/s). Câu 33. Khi một vật dao động điều hòa thì vectơ vận tốc A. luôn đổi chiều khi đi qua gốc tọa độ. B. luôn cùng chiều với vectơ gia tốc. C. luôn đổi chiều khi vật chuyển động đến vị trí biên.D. luôn ngược chiều với vectơ gia tốc. Câu 34. Đặt vào hai đầu AB điện áp xoay chiều u= Ucosωt(V) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm hai đoạn mạch AM và MB. Đoạn mạch AM chứa điện trở R và cuộn dây thuần cảm L. MB chứa tụ C có điện dung thay đổi. Cố định ω= ω0 thay đổi L =L0 thì tổng điện áp hiệu dụng UAM+UMB đạt giá trị cực đại thì hệ số công suất của AB là . Cố định L=L0 thay đổi ω để ULmax thì hệ số công suất của mạch AB là: A.0,83 B.0,95 C.0,96 D.0,76 Câu 35. Một vật dao động điều hòa: Tại vị trí x1 lực kéo về có độ lớn F1 có tốc độ là v1. Tại vị trí x2 lực kéo về có độ lớn F2 có tốc độ là v2. Biếtv F1 = 2F2 và v2 = 2v1. Biên độ dao động của vật như thế nào? A. 4x2 B. 2x1 C. x2 D. 5x1 Câu 36. Một điểm sáng S chuyển động đều theo phương song song với đoạn thẳng nối hai lỗ nhỏ S1 và S2 trên một màn phẳng. Khoảng cách giữa hai lỗ là a = 2 mm, nguồn sáng cách màn đoạn D = 1 m. Tại điểm A nằm trên trục của hệ hai khe có đặt một máy đo ánh sáng, cứ mỗi giây máy đo ghi đuợc 15 lần thay đổi tuần hoàn của cường độ sáng của bức xạ màu vàng có bước sóng λ1 = 600 nm. Nếu nguồn phát đồng thời hai bức xạ màu vàng có bước sóng λ1 = 600 nm và màu tím λ2 = 400 nm và nguồn bắt đầu chuyển động từ điểm O trên trung trực của S1 và S2 thì thời điểm hai chớp cùng xuất hiện kể từ lúc nguồn bắt đầu chuyển động là A. 0,3666 s. B. 0,3333 s. C. 0,1333 s. D. 0,2555s. Câu 37. Mạch chọn song gồm cuộn dây có độ tự cảm L và tụ C0 mắc song song với tụ xoay Cx có điện dung biến thiên từ C1 = 10 pF đến C2 = 250 pF. Mạch thu được sóng điện từ có bước sóng từ 10 m đến 30 m. Điện dung C0 và độ tự cảm L là: A. 20pF và 9,4. 10-7 H B. 20pF và 13,5.10-7 H C. 15pF và 9,4.10-7 H D. 15pF và 9,4.10-7 H Câu 38. Trong mạch dao động lí tưởng LC có chu kì T = 10–6s. Tại thời điểm ban đầu, bản tụ M tích điện dương, bản tụ N tích điện âm và chiều dòng điện đi qua cuộn cảm từ N sang M. Tại thời điểm t = 2013,75µs thì dòng điện? A. Qua L theo chiều từ N đến M, bản M tích điện âm.B. Qua L theo chiều từ M đến N, bản M tích điện âm. C. Qua L theo chiều từ M đến N, bản N tích điện âm.D. Qua L theo chiều từ N đến M, bản N tích điện âm. Câu 39. Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ khối lượng m. Con lắc dao động điều hòa với biên độ 10 cm. Biết ở thời điểm t vật ở vị trí M, ở thời điểm t + vật lại ở vị trí M nhưng đi theo chiều ngược lại. Động năng của vật khi nó ở M là A. 0,375 J. B. 0,350 J. C. 0,500 J. D. 0,750 J. Câu 40. Điện năng từ một trạm phát điện đến một nơi tiêu thụ điện bằng một đường dây truyền tải một pha có điện trở không đổi. Khi điện áp hiệu dụng đưa lên hai đầu đường dây truyền tải là U thì hiệu suất truyền tải điện năng là 80 %. Coi hệ số công suất của mạch truyền tải bằng 1 và công suất tới nơi tiêu thụ không đổi. Để hiệu suất truyền tải điện năng là 90 % thì điện áp hiệu dụng đưa lên hai đầu đường dây truyền tải là: A. U B. U . C. U. D. U . Câu 41. Một sợi dây đàn hồi hai đầu cố định được kích thích dao động với tần số không đổi. Khi lực căng sợi dây là 2,5N thì trên dây có sóng dừng, tăng dần lực căng đến giá trị 3,6N thì thấy xuất hiện sóng dừng lần tiếp theo. Biết tốc độ truyền sóng trên dây tỉ lệ căn bậc hai giá trị lực căng của sợi dây. Lực căng lớn nhất để trên dây xuất hiện sóng dừng là A. 90 N. B. 15 N. C. 18 N. D. 130 N. Câu 42. Cho mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Tần số của hiệu điện thế thay đổi được. Khi tần số là f1 và 4f1 công suất trong mạch như nhau và bằng 80% công suất cực đại mà mạch có thể đạt được. Khi f = 3f1 thì hệ số công suất là A. 0,8. B. 0,53. C. 0,96. D. 0,47. Câu 43. Một chất điểm bắt đầu dao động điều hòa từ điểm M có tốc độ khác không và thế năng đang giảm. Với M, N là 2 điểm cách đều vị trí cân bằng O. Biết cứ sau khoảng thời gian 0,02s thì chất điểm lại đi qua các điểm M, O, N. Kể từ khi bắt đầu dao động, sau thời gian ngắn nhất t1 gia tốc của chất điểm có độ lớn cực đại. Tại thời điểm t2 = t1 + Δt (trong đó t2 < 2013T với T là chu kì dao động) thì tốc độ chất điểm đạt cực đại. Giá trị lớn nhất của Δt là A. 241,52s. B. 246,72s. C. 241,53s. D. 241,47s. Câu 44. Theo thuyết lượng tử ánh sáng: A. Năng lượng của photon do cùng một vật phát ra không phụ thuộc vào khoảng cách tới nguồn. B. Các photon do cùng một vật phát ra có năng lượng như nhau. C. Mỗi lần vật hấp thụ hay bức xạ chỉ có thể hấp thụ hay bức xạ một photon. D. Trong mọi môi trường photon đều chuyển động với vận tốc xấp xỉ vận tốc ánh sáng. Câu 45. Chọn phát biểu đúng? Một trong những ưu điểm của máy biến thế trong sử dụng là. A. không bức xạ sóng điện từ. B. không tiêu thụ điện năng. C. có thể tạo ra các hiệu điện thế theo yêu cầu sử dụng.D. không có sự hao phí nhiệt do dòng điện Phucô. Câu 46. Một mạch gồm cuộn dây có cảm kháng 10 Ω và tụ điện có điện dung C = (F) mắc nối tiếp. Dòng điện qua mạch có biểu thức i = 2sin (A). Mắc thêm một điện trở thuần R vào mạch bằng bao nhiêu để Z = ZL + ZC? A. R = 0 W. B. R = 20 W. C. R = 20W. D. R = 40 W. Câu 47. Một nơtron có động năng Wn = 1,1 MeV bắn vào hạt nhân Liti đứng yên gây ra phản ứng: + → X + . Biết hạt nhân He bay ra vuông góc với hạt nhân X. Động năng của hạt nhân X và He lần lượt là? Cho mn = 1,00866u; mx = 3,01600u; mHe = 4,0016u; mLi = 6,00808u. A. 0,12 MeV và 0,18 MeV.B. 0,1 MeV và 0,2 MeV.C. 0,18 MeV và 0,12 MeV.D. 0,2 MeV và 0,1 MeV. u(x100V) t(ms) uAN uMB 2 -2 1 -1 0 20 15 Câu 48. Quả cầu kim loại của con lắc đơn có khối lượng m = 0,1 kg tích điện q = 10–7 C được treo bằng một sợi dây không giãn, mảnh, cách điện có chiều dài l tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2 và được đặt trong một điện trường đều, nằm ngang có cường độ E = 2.106 V/m. Ban đầu người ta giữ quả cầu để sợi dây có phương thẳng đứng, vuông góc với phương của điện trường rồi buông nhẹ với vận tốc ban đầu bằng 0. Lực căng của dây khi quả cầu qua vị trí cân bằng mới là: A. 1,02 N. B.1,04N. C. 1,36 N. D. 1,39 N. Câu 49. 7. Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự cuộn dây thuần cảm L, hộp X, và tụ C. mắc nối tiếp . M là điểm giữa L và X, N là điểm giữa X và C. Biết 3ZL=2ZC. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gia của điện áp hai đầu đoạn mạch AN và MB như hình vẽ. Điện áp hiệu dụng hai đầu MN gần giá trị nào nhất: A.150V B.80V C.220V D.100V Câu 50. Theo chiều tăng dần của bước sóng các loại sóng điện từ thì ta có sự sắp xếp sau: A. tia γ, tia tử ngoại, tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến. B. tia γ, tia X, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến. C. tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến, tia tử ngoại, tia γ. D. sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X, tia γ. ĐỀ SỐ 4 Câu 1. Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm. Quãng đường nhỏ nhất mà vật đi được trong một giây là 18 cm. Hỏi ở thời điểm kết thúc quãng đường đó thì tốc độ của vật là bao nhiêu? A. 20,19 cm/s. B. 25,19 cm/s. C. 27,19 cm/s. D. 28,19 cm/s. Câu 2. Cho một vật dao động điều hòa với chu kì T. Tìm khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc công suất lực hồi phục cực đại đến lúc động năng vật gấp ba lần thế năng: A. . B. . C. D. . Câu 3. Trên mặt thoáng chất lỏng có hai nguồn A, B cách nhau 4 cm dao động cùng phương, phát ra 2 sóng kết hợp với bước sóng 1 cm. Nguồn B sớm pha hơn nguồn A là π. Tại một điểm Q trên mặt chất lỏng nằm trên đường thẳng qua A, vuông góc với AB cách A một đoạn x. Nếu Q nằm trên vân cực đại thì x có giá trị lớn nhất là: A. 31,875 cm. B. 31,545 cm. C. 1,5cm. D. 0,84cm. Câu 4. Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng, theo thứ tự xa dần nguồn âm. Mức cường độ âm tại A, B, C lần lượt là 40 dB; 35,9 dB và 30 dB. Khoảng cách giữa AB là 30m và khoảng cách giữa BC là: A. 78 m. B. 108 m. C. 40 m. D. 65 m. Câu 5. Trong thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng khoảng cách hai khe S1S2 là 1 mm. Khoảng cách từ màn quan sát đến mặt phẳng chứa hai khe S1S2 là 2 m. Chiếu vào khe S đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,4 μm và λ2 với 0,5 μm ≤ λ2 ≤ 0,65 μm. Trên màn tại điểm M cách vân trung tâm 5,6mm có vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm. Bước sóng λ2 có giá trị là: A. 0,52 µm. B. 0,56 µm. C. 0,60 µm. D. 0,62 µm. Câu 6. Hai con lắc đơn làm bằng hai hòn bi có bán kính bằng nhau, treo trên hai sợi dây có cùng độ dài. Hai hòn bi có khối lượng khác nhau. Hai con lắc dao động trong một môi trường với li độ góc ban đầu như nhau và vận tốc ban đầu bằng 0. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Con lắc nặng tắt dần nhanh hơn. B. Con lắc nhẹ tắt dần nhanh hơn. C. Biên độ của con lắc giảm theo thời gian với tốc độ như nhau. D. Biên độ của con lắc nhẹ giảm dần chậm hơn biên độ của con lắc nặng. Câu 7. Trong thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng: khoảng cách giữa hai khe là 1,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Nguồn phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,48 μm và λ2 = 0,64 μm Nếu dịch chuyển màn ra xa hai khe một đoạn 0,5m thì khoảng cách từ vân sáng gần nhất cùng màu vân trung tâm đến vân trung tâm sẽ tăng? A. 0,64 mm. B. 2,4 mm. C. 1,28 mm. D. 1,92mm. Câu 8. Để xác định chu kỳ bán rã T của một đồng vị phóng xạ, người ta thường đo khối lượng đồng vị phóng xạ đó trong mẫu chất khác nhau 8 ngày được các thông số đo là 8 µg và 2 µg. Tìm chu kỳ bán rã T của đồng vị đó? A. 4 ngày. B. 2 ngày. C. 1 ngày. D. 8 ngày. Câu 9. Đặt điện áp xoay chiều u = Ucos(ωt + φ) (V)vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần L, biết điện trở có giá trị gấp 3 lần cảm kháng. Gọi uR và uL lần lượt là điện áp tức thời ở hai đầu điện trở R và ở hai đầu cuộn cảm thuần L ở cùng một thời điểm. Hệ thức đúng là: A. 90+ 10= 9U2. B. 45+ 5 = 9U2 C. 5+ 45 = 9U2 D. 10+ 90 = 9U2 Câu 10. M và N là hai điểm trên một mặt nước phẳng lặng cách nhau một khoảng 12 cm. Tại một điểm O trên đường thẳng MN và nằm ngoài đoạn MN, người ta đặt một nguồn dao động với phương trình u = 2,5cos20πt (cm), tạo ra một sóng trên mặt nước với tốc độ truyền sóng v = 1,6 m/s. Khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử môi trường tại M và N khi có sóng truyền qua là: A. 13 cm. B. 15,5 cm. C. 19 cm. D. 17cm. Câu 11. Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây chỉ có độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ có điện dung C. Biết LCw2 > 1. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòngđiện qua mạch bằng: A. B. C. 0 D. Câu 12. Năng lượng của quỹ đạo dừng thứ n trong nguyên tử hidro được tính bởi hệ thức En = (eV) (n là số nguyên). Khi electron chuyển từ quỹ đạo có mức cao hơn về mức n = 2 sẽ phát bức xạ trong dãy quang phổ Ban–me. Hai bước sóng giới hạn này là: A. l3 = 0,657 mm; l’ = 0,365 mm. B. l3 = 1,05.1012 m; l’ = 0,584.1012 m. C. l3 = 6,57 mm; l’ = 3,65 mm. D. l3 = 1,26.10-7 m; l’ = 0,657.10-7 m. Câu 13. Sóng dừng trên dây có tần số f = 20 Hz và truyền đi với tốc độ 1,6 m/s. Gọi N là vị trí của một nút sóng; C và D là hai vị trí cân bằng của hai phần tử trên dây cách N lần lượt là 9 cm và cm và ở hai bên của N. Tại thời điểm t1 li độ của phần tử tại điểm D là − cm. Li độ của phần tử tại điểm C vào thời điểm t2 = t1 + 40 s là A. − cm B. −cm. C. cm. D. cm Câu 14. Chọn phát biểu sai? A. Quang điện trở và pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong. B. Laze bán dẫn hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong. C. Lỗ trống và electron dẫn cùng tham gia dẫn điện trong chất quang dẫn. D. Nhiều chất quang dẫn có giới hạn quang dẫn nằm trong vùng hồng ngoại. Câu 15. Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động với tần số f = 20 Hz, theo phương vuông góc với sợi dây. Tại M trên dây và cách A một đoạn 50 cm luôn dao động lệch pha (k ∈ Z). Biết rằng thời gian sóng truyền từ A đến M lớn hơn 3 chu kỳ và nhỏ hơn 4 chu kỳ. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 7,5 m/s. B. 2,8 m/s. C. 4,3 m/s. D. 3,0 m/s. Câu 16. Khi chiếu lần lượt 3 bức xạ có lượng tử năng lượng a1; a2; a3 (Với a1 > a2 > a3) vào một quả cầu kim loại đặt cô lập thì cả bức xạ đều gây hiện tượng quang điện và điện thế cực đại của tấm kim loại ứng với 3 bức xạ lần lượt là V1; V2; V3. Nếu chiếu đồng thời 3 bức xạ trên vào quả cầu kim loại đó thì điện thế cực đại của quả cầu bây giờ là A. V2. B. V1 + V2 + V3. C. V1. D. V3 Câu 17. Trong chân không, người ta đặt một nguồn sáng điểm tại A có công suất phát sáng không đổi. Lần lượt thay đổi nguồn sáng tại A là ánh sáng tím bước sóng λ1 = 380 nm và ánh sáng lục bước sóng λ2 = 547,2 nm. Dùng một máy dò ánh sáng, có độ nhạy không đổi và chỉ phụ thuộc vào số hạt phôton đến máy trong một đơn vị thời gian, dịch chuyển máy ra xa A từ từ. Khoảng cách xa nhất mà máy còn dò được ánh sáng ứng với nguồn màu tím và nguồn màu lục lần lượt là r1 và r2. Biết |r1 – r2| = 30 km. Giá trị r1 là: A. 180 km. B. 210 km. C. 120 km. D. 150 km. Câu 18. Trong máy biến thế thì? Chọn phương án đúng? A. Cuộn sơ cấp là cuộn nối với nguồn điện cần biến đổi hiệu điện thế. B. Cuộn thứ cấp là cuộn nối với nguồn điện cần biến đổi hiệu điện thế. C. Cuộn sơ cấp là cuộn nối với tải tiêu thụ của mạch ngoài. D. Hao phí của máy biến thế chủ yếu là do bức xạ điện từ. Câu 19. Một ăng–ten parabol đặt tại điểm O trên mặt đất phát ra sóng truyền theo phương làm với mặt phẳng ngang một góc 450 hướng lên cao. Sóng phản xạ trên tầng điện li rồi trở lại mặt đất ở điểm M. Biết bán kính trái đất R = 6400 km và tầng điện li là lớp cầu ở độ cao 100 km. Độ dài cung OM là: A. 34,56 km. B. 3456 km. C. 2016 km. D. 195,4 km. Câu 20. Cho một máy biến thế có hiệu suất 80%. Cuộn sơ cấp có 150 vòng, cuộn thứ cấp có 300 vòng. Hai đầu cuộn thứ cấp nối với một cuộn dây có điện trở hoạt động 100Ω, độ tự cảm (H). Hệ số công suất mạch sơ cấp bằng . Hai đầu cuộn sơ cấp được đặt ở hiệu điện thế xoay chiều có U1 = 100V, tần số 50 Hz. Tính công suất mạch sơ cấp. A. 150 W. B. 100 W. C. 250 W. D. 200 W. Câu 21. Đặt điện áp u = Ucos(2πft) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Biết U, R, L, không đổi, f thay đổi được. Khi tần số là 50 Hz thì dung kháng gấp 1,44 lần cảm kháng. Để công suất tiêu thụ trên mạch cực đại thì phải điều chỉnh tần số đến giá trị bao nhiêu? A. 72 Hz. B. 34,72 Hz. C. 60 Hz. D. 50Hz. Câu 22. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là i1 = I0 cos(A). Nếu nối tắt tụ điện C thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i2 = I0 cos (A). Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch là A. u = 60cos (V). B. u = 60cos (V). C. u = 60cos(V). D. u = 60cos(V). Câu 23. Điện áp xoay chiều u = U cos ωt (trong đó U không đổi, ω biến thiên) vào mạch xoay chiều biến thiên gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C ghép nối tiếp, biết CR2 < 2L. Điều chỉnh giá trị ω để điện áp hiệu dụng hai bản tụ cực đại UCmax = 90V thì lúc đó URL = 30V. Giá trị U là: A. 60V. B. 60 V. C. 60V. D. 120V. Câu 24. Một vật dao động trên đoạn thẳng, nó lần lượt rời xa và sau đó tiến lại gần A. Tại thời điểm t1 vật xuất hiện gần điểm A nhất và tại thời điểm t2 xa điểm A nhất. Vận tốc của vật? Chọn phát biểu đúng nhất A. Tại thời điểm t1 có vận tốc lớn nhất còn thời điểm t2 có vận tốc nhỏ nhất. B. Tại thời điểm t2 có vận tốc lớn nhất. C. Có vận tốc lớn nhất tại cả t1 và t2. D. Tại cả hai thời điểm t1 và t2 đều có vận tốc bằng 0. Câu 25. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ do với điện áp cực đại hai đầu cuộn cảm là 12 V. Ở thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch bằng 0,03A thì điện tích trên tụ điện có độ lớn bằng 15µC. Tần số góc mạch là: A. 2.103 rad/s. B. 5.104 rad/s. C. 5.103 rad/s. D. 25.104rad/s. Câu 26. Trong gia đình, lúc đang nghe đài, nếu đóng hoặc ngắt điện (cho đèn ống chẳng hạn) ta thường nghe thấy tiếng “xẹt” trong đài. Hãy chọn câu giải thích đúng trong những câu giải thích sau. A. Do khi bật công tắc điện, dòng điện mạch ngoài tác động. B. Do khi bật công tắc điện, điện trở trong mạch giảm đột ngột. C. Do khi bật công tắc điện, dòng điện qua radio thay đổi đột ngột. D. Do khi bật công tắc điện, xuất hiện một “xung sóng”. Xung sóng này có tác động vào an–ten của máy thu nên tạo tiếng xẹt trong máy. Câu 27. Một chất phóng xạ được khảo sát bằng ống Geiger-Muller gắn với một máy đếm xung. Một người ghi lại kết quả sau: Thời gian (phút) 1 2 3 4 5 6 7 8 Số ghi 5015 8026 9016 9401 9541 9802 9636 9673 Vì sơ ý nên một trong các số ghi bị sai. Số sai đó nằm ở cuối phút thứ mấy: A.4 B.2 C.8 D.6 Câu 28. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 5 cm, được quan sát bằng một bóng đèn nhấp nháy. Mỗi lần đèn sáng thì ta lại thấy vật ở vị trí cũ và đi theo chiều cũ. Thời gian giữa hai lần liên tiếp đèn sáng là ∆t = 2s. Biết tốc độ cực đại của vật nhận giá trị trong khoảng từ 12π cm/s đến 19π cm/s. Tốc độ cực đại của vật là: A. 14π cm/s. B. 15π cm/s. C. 17π cm/s. D.19π cm/s. Câu 29. Tìm vận tốc của hạt mezon nếu tăng năng lượng toàn phần của hạt đó bằng 10 lần năng lượng nghỉ của nó? A. 2,567.108 (m/s). B. 2,467.108 (m/s). C. 2,568.108 (m/s). D. 2,985.108 (m/s). Câu 30. Hai chất điểm M và N dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của điểm M và N đều ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Biên độ của M và N lần lượt là A1; A2 (A1 >A2). Biên độ dao động tổng hợp của hai chất điểm là 7 cm. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là cm. Độ lệch pha của hai dao động là 2π. Giá trị A và A là: A. 10 cm và 3 cm. B. 8 cm và 6 cm. C. 8 cm và 3 cm. D. 10 cm và 8 cm. Câu 31. Đặt điện áp xoay chiều u = 100cosωt (có ω thay đổi được trên đoạn [100π; 200π] vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Cho biết R = 300 Ω; L = H; C = F. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu L có giá trị lớn nhất và nhỏ nhất tương ứng là A. 100V; 50V. B. 50 V; 50V. C. V; V. D. 50V; V. Câu 32. Đặt điện áp xoay chiều có chu kì T thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Khi T thay đổi thì cường độ hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực đại là Imax và hai giá trị T1 và T2 thì cường độ hiệu dụng trong mạch cực đại bằng . Biết T2 – T1 = 0,015 s và điện dung của tụ C = mF. Điện trở thuần của mạch gần giá trị nào nhất? A. R = 30 Ω. B. R = 60 Ω. C. R = 120 Ω. D. R = 20 Ω. Câu 33. Trong thí nghiệm I–âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau a = 1mm, hai khe cách màn quan sát 1 khoảng D = 2 m. Chiếu vào hai khe đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,4 μm và λ2 = 0,56 μm. Hỏi trên đoạn MN với xM = 10 mm và xN = 30 mm có bao nhiêu vạch đen của 2 bức xạ trùng nhau? A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 34. Trong giờ thực hành hiện tượng sóng dừng trên dây có hai đầu cố định. Người ta đo lực căng giữa hai đầu sợi dây bằng lực kế (lò xo kế). Máy phát dao động MF 597ª có tần số f thay đổi được. Người ta điều chỉnh lực căng sợi dây bằng cách kéo căng lực kế ở giá trị F1 rồi thay đổi tần số dao động của máy phát nhận thấy rằng có hai giá trị tần số liên tiếp f2 – f1 = 32Hz thì quan sát được hiện tượng sóng dừng. Khi thay đổi lực căng dây là F2 = 2F1 và lặp lại thí nghiệm như trên, khi đó khoảng cách giữa hai giá trị tần số liên tiếp xảy ra hiện tượng sóng dừng là? (Biết rằng vận tốc truyền sóng trên dây tỉ lệ thuận với căn bậc hai của lực căng dây). A. 45,25 Hz. B. 22,62 Hz. C. 96 Hz. D. 42,88 Hz. Câu 35. Một học sinh làm thí nghiệm đo bước sóng của nguồn sáng bằng thí nghiệm khe Young. Khoảng cách hai khe sáng là 1,00 ± 0,05 (mm). Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn đo được là 2000 ± 1,54 (mm); khoảng cách 10 vân sáng liên tiếp đo được là 10,80 ± 0,14 (mm). Kết quả bước sóng bằng A. 0,60mm ± 6,37% B. 0,54mm ± 6,22% C. 0,54mm ± 6,37% D. 0,6mm ± 6,22% Câu 36. Con lắc lò xo nằm ngang, gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m, vật nặng khối lượng 100g, được tích điện q = 2.10–5 C (cách điện với lò xo, lò xo không tích điện). Hệ được đặt trong điện trường đều có E nằm ngang (E = 105 V/m) (hình vẽ). Bỏ qua mọi ma sát, lấy π2 = 10. Ban đầu kéo lò xo đến vị trí dãn 6 cm rồi buông cho nó dao động điều hòa (t = 0). Xác định thời điểm vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ 2013? A. 201,3s. B. 402,46s. C. 201,27s. D. 402,50s. Câu 37. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi vào hai đầu mạch RLC nối tiếp, R là biến trở. Trong quá trình thay đổi R chỉ có duy nhất một giá trị R = 10 Ω thì công suất tiêu thụ trên R là 5W. Khi R có giá trị 5Ω thì công suất tiêu thụ bằng? A. 5 W. B. 4 W. C. 6 W. D. 9 W. Câu 38. Một vật dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 2cm, biết rằng trong 1 chu kì, khoảng thời gian mà vận tốc của vật có giá trị biến thiên trên đoạn từ –2πcm/s đến 2π cm/s là . Tần số dao động của vật là: A. 0,5 Hz. B. 1 Hz. C. 0,25 Hz. D. 2 Hz. Câu 39. Một nguồn sóng dao động với phương trình uo = 10cos(cm). Biết v = 12 cm/s. Điểm A cách nguồn một khoảng 8 cm, tại thời điểm t = 0,5s li độ của điểm A là A. 5 cm. B. 0 cm. C. 7,5 cm. D. –5 cm. Câu 40. Mức năng lượng của nguyên tử hidro có biểu thức En = (eV). Khi kích thích nguyên tử hidro từ quỹ đạo dừng m lên quỹ đạo n bằng năng lượng 2,55eV, thấy bán kính quỹ đạo tăng 4 lần. Bước sóng nhỏ nhất mà nguyên tử hidro có thể phát ra là A. 1,46.10–6 m. B. 9,74.10–8 m. C. 4,87.10–7 m. D. 1,22.10–7 m. Câu 41. Xét dao động điều hòa trong nửa chu kì của con lắc lò xo nằm ngang, lúc ban đầu vật ở biên dương. Vật nhỏ của con lắc lò xo đi từ vị trí x1 đến vị trí x2 với tốc độ biến thiên thế năng trung bình là 100J/s. Lực tác dụng của lò xo tại trung điểm của đoạn x1x2 là 50N. Vận tốc trung bình mà vật đạt được khi đi từ vị trí x1 đến vị trí x2 là: A. 1 m/s. B. 2 m/s. C. 3 m/s. D. 4 m/s Câu 42. Đồng vị là chất phóng xạ β– tạo thành hạt nhân Magie . Ban đầu có 12g Na và chu kì bán rã là 15 giờ. Sau 45h thì khối lượng Mg tạo thành là: A. 10,5g. B. 5,16 g. C. 51,6g. D. 0,516g. 0 x(cm) t(s) -3,95 2,5 x1 x2 Câu 43. Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng chu kỳ T mà đồ thị x1 và x2 phụ thuộc vào thời gia như hình vẽ. Biết x2=v1T, tốc độ cực đại của chất điểm là 53,4 cm/s. Giá trị T gần giá trị nào nhất: A.2,56s B.2,99s C.2,75s D.2,64s Câu 44. Một con lắc lò xo có độ cứng k, đầu dưới treo vật m = 500 g, vật dao động với cơ năng bằng 10−2(J). Ở thời điểm ban đầu nó có vận tốc 0,1 m/s và gia tốc − m/s2. Phương trình dao động là: A. x = 4cos (cm).B. x = 2cos C. x = 2sin(t) (cm).D. x = 2sin (cm). Câu 45. Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Độ cao của âm phụ thuộc tần số của nguồn âm.B. Sóng âm chỉ truyền được trong không khí. C. Sóng âm và sóng cơ học có cùng bản chất vật lí.D. Sóng đàn hồi có tần số lớn hơn 20000 Hz gọi là sóng siêu âm. Câu 46. Đặt vào hai đầu AB điện áp xoay chiều u= Ucosωt(V) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. CR2<2L. khi f=f0 thì UC=U và 6(R+ZL)(ZL+ZC)=7R(R+ZC). Khi f=f0+75 Hz thì UL=U. Tính f0 A.50Hz B.60Hz C.75Hz D.100Hz Câu 47 Một ăng-ten phát ra một sóng điện từ có bước sóng 12m. Ăng-ten này nằm ở điểm S trên bờ biển, có độ cao 500m so với mặt biển. Tại điểm M cách S một khoảng 10km trên mặt biển có một máy thu. Trong khoảng cách vài chục km, có thể coi mặt biển như một mp nằm ngang. Máy thu nhận được đồng thời sóng vô tuyến truyền thẳng từ máy phát và sóng phản xạ tại mặt biển. Khi ăng-ten của máy thu ở độ cao nào thì tín hiệu mạnh nhất.Coi độ cao của ăng-ten nhỏ. Biết rằng sóng điện từ phản xạ trên mặt nước sẽ bị đổi ngược pha. A. 60m B. 120m C. 30m D. 12m Câu 48. Tia laze không có đặc điểm nào sau đây? A. Độ đơn sắc cao. B. Độ định hướng cao. C. Công suất lớn. D. Cường độ lớn. Câu 49. Một vật dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian t1 – t2 = thì tốc độ trung bình của vật là 20 m/s. Tốc trung bình của vật khi đi thêm một chu kì là 10 m/s. Hỏi tốc độ trung bình của vật khi đi thêm một chu kì tiếp nữa là bao nhiêu (m/s)? A. . B. . C. D. . Câu 50. Đặt điện áp xoay chiều u= 100cosωt(V) vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm đoạn mạch AM chứa cuộn cảm L=1/π H, đoạn mạch MN chứa điện trở thuần R=50 Ω và đoạn mạch NB chứa tụ C=0,2/ π mH. Gọi ωR, ωL, ωC, ωRL, ωRC lần lượt là giá trị ω để UR, UL, UC, URL, URC đạt cực đại. Trong số các kết quả: ωR=50, ωL=200π/,ωC=25, ωRL=50π, ωRC=100π, Số kết quả đúng là: A.5 B.3 C.4 D.1 ĐỀ SỐ 5 Câu 1. Trong thí nghiệm giao thoa Iâng, thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc λ1 và λ2 = 0,4 µm. Xác định λ1 để vân sáng bậc 2 của λ2 = 0,4 µm trùng với một vân tối của λ. Biết 0,4 µm ≤ λ1 ≤ 0,76 µm. A. µm . B. µm . C. 0,6 µm . D. 0,65 µm . Câu 2. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về tia hồng ngoại? A. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng đỏ. B. Tia hồng ngoại có màu hồng. C. Cơ thể người có thể phát ra tia hồng ngoại. D. Tia hồng ngoại được dùng để sấy khô một số nông sản. Câu 3. Sóng trung là sóng có đặc điểm: A. Bị tầng điện li phản xạ tốt. B. Ban ngày bị tầng điện li hấp thụ mạnh, ban đêm bị tầng điện li phản xạ. C. Ít bị nước hấp thụ nên dùng để thông tin dưới nước. D. Không bị tầng điện li hấp thụ hoặc phản xạ. Câu 4. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, khoảng cách giữa hai khe a = 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát D = 2 m. Chiếu vào hai khe đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,6 µm và λ2. Trong khoảng rộng L = 2,4 cm trên màn đếm được 33 vân sáng, trong đó có 5 vân sáng là kết quả trùng nhau của hai hệ vân. Tính λ biết hai trong năm vân sáng trùng nhau nằm ở ngoài cùng của trường giao thoa. A. λ2 = 0,65 µm B. λ2 = 0,55 µm C. λ2 = 0,45 µm D. λ2 = 0,75 µm Câu 5. Đặt điện áp xoay chiều u= Ucosωt(V) vào hai đầu đoạn mạch theo thứ tự cuôn dây thuần cảm L, điện trở R, tụ C mắc nối tiếp. Khi C=C1 thì độ lệch pha của u so với i là φ1 và điện áp hiệu dụng trên tụ là UC1. Khi C=C2 thì độ lệch pha của u so với i là φ2 và điện áp hiệu dụng trên tụ là UC2. Khi C=C0 thì độ lệch pha của u so với i là φ0 và điện áp hiệu dụng trên tụ là cực đại. Nếu UC1=UC2, φ2=-π/4, φ0=-π/6 thì φ1 có giá trị: A. -π/3 B. -π/6 C. -π/4 D. -π/12 Câu 6. Bitmut là chất phóng xạ. Hỏi Bitmut phóng ra hạt gì khi biến đổi thành pôlôni ? A. Pôzitrôn. B. Nơtrôn. C. Electrôn. D. Prôtôn. Câu 7. Gọi năng lượng do một chùm sáng đơn sắc chiếu tới một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương chiếu sáng trong một đơn vị thời gian là cường độ của chùm sáng đơn sắc, kí hiệu là I (W/m2). Chiếu một chùm sáng hẹp đơn sắc (bước sóng 0,5 µm ) tới bề mặt của một tấm kim loại đặt vuông góc với chùm sáng, diện tích của bề mặt kim loại nhận được ánh sáng chiếu tới là 30mm2. Bức xạ đơn sắc trên gây ra hiện tượng quang điện đối với tấm kim loại (coi rằng cứ 20 phôtôn tới bề mặt tấm kim loại làm bật ra 3 electron), số electron bật ra khỏi bề mặt tấm kim loại trong thời gian 1s là 3.1013. Giá trị của cường độ sáng I là: A. 9,9375 W/m2 B. 9,6 W/m2 C. 2,65 W/m2 D. 5,67 W/m2 Câu 8: Biên độ của một vật dao động điều hòa bằng 5 cm. Quãng đường vật đi được trong thời gian bằng 4 chu kỳ dao động là: A. 5 cm. B. 40 cm. C. 80 cm. D. 20 cm. Câu 9: Khi ánh sáng đi từ nước ra không khí thì điều nào sau đây là đúng? A. Tần số tăng lên và vận tốc giảm đi. B. Tần số giảm đi và bước sóng trong nước nhỏ hơn trong không khí. C. Tần số không đổi nhưng bước sóng trong nước lớn hơn trong không khí. D. Tần số không đổi nhưng bước sóng trong nước nhỏ hơn trong không khí. Câu 10: Điều nào sau đây là sai khi nói vềđộng cơ không đồng bộ ba pha? A. Có hai bộ phận chính là Stato và Rôto. B. Biến đổi điện năng thành năng lượng khác. C. Từ trường quay trong động cơ là kết quả của việc sử dụng dòng điện xoay chiều một pha. D. Hoạt động dựa trên cơ sở hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay. Câu 11: Chất phóng xạ pôlôni 210Po có chu kì bán rã 138 ngày. Khối lượng pôlôni có độ phóng xạ 2 Ci là: A. 0,222 mg. B. 0,444 mg. C. 0,444 g. D. 0,222 g. Câu 12: Biểu thức dòng điện đi qua tụđiện có C = H là i = sin(100πt + ) A. Hiệu điện thế hai đầu tụ điện là: A. u = 200sin(100πt + ) V. B. u = 200sin(100πt − ) V. C. u = 200sin(100πt + ) V. D. u = 200sin(100πt + ) V. Câu 13: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch RLC nối tiếp sớm pha so với cường độ dòng điện. Phát biểu nào sau đây là đúng đối với đoạn mạch này? A. Hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của đoạn mạch. B. Tổng trở của đoạn mạch bằng hai lần điện trở thuần của mạch. C. Tần số dòng điện trong đoạn mạch nhỏ hơn giá trị cần để xảy ra cộng hưởng. D. Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần sớm pha so với điện áp giữa hai bản tụ điện Câu 14: Một mạch điện xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp.Đoạn mạch AM gồm điện trở R1 mắc nối tiếp với một cuộn cảm có độ tự cảm L. Đoạn mạch MB gồm một điện trở R2 mắc nối tiếp với một tụ C. Dùng đồng hồ đa năng hiện số để đo điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch AB, AM, MB thì số chỉ của nó đều là số nguyên. Trong quá trình đo điện áp hiệu dụng trên đoạn AB và AM, núm xoay đặt ở vị trí 200V nhưng khi đo điện áp hiệu dụng hai đầu MB thì phải chuyển núm xoay sang 20V. Khi dung đồng hồ đa năng khác có phân vùng 10V,15V, 20V, 25Vđể đo điện áp hiệu dụng trên đoạn MB thì vẫn phải để núm xoay ở vùng 20V. Nếu L=CR1R2 thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AB bằng bao nhiêu: A.200V B.85V C.29V D.65V Câu 15: Chọn phương án sai. Quá trình truyền sóng là: A. một quá trình truyền vật chất. B. một quá trình truyền năng lượng. C. một quá trình truyền pha dao động. D. một quá trình truyền trạng thái dao động. Câu 16: : Chọn câu sai trong các câu sau. A. Khoảng 50% công suất của chùm ánh sáng Mặt trời là thuộc về các tia tử ngoại. B. Kim loại chì được dùng làm các màn chắn bảo vệ trong kỹ thuật Rơnghen. C. Cơ thể người ở nhiệt độ 370C phát ra tia hồng ngoại, mạnh nhất là các tia hồng ngoại ở vùng bước sóng 9.10-6 m. D. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt. Câu 17: Bom nhiệt hạch dùng phản ứng: D + T → α + n. Biết khối lượng của các hạt nhân D, T và α lần lượt là mD = 2,0136u, mT = 3,0160u và mα = 4,0015u; khối lượng của hạt n là mn = 1,0087u; 1u = 931,5 (MeV/c2); số vogadro N = 6,023.1023 mol−1 . Năng lượng toả ra khi 1 kmol heli được tạo thành là: A. 18,07 MeV. B. 1,09.1025MeV. C. 2,89.10−15 kJ. D. 1,74.1012 kJ. Câu 18: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 6cm dao động theo phương trình u = acos20πt (mm). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s và biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền. Điểm gần nhất ngược pha với các nguồn nằm trên đường trung trực của S1 S2 cách S1 S2 một đoạn: A. 2 cm. B. 18 cm. C. 6 cm. D. 3√2 cm. Câu 19: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe S1 và S2 là 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 µm . Khoảng vân giao thoa là: A. 1,3 mm. B. 1,2 mm. C. 1,4 mm. D. 1,5 mm. Câu 20: Một mạch dao động điện từ LC có C = 5 µF, L = 50 mH, cường độ dòng điện cực đại trong mạch I0 = 0,6 A thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch là i = 0,03A thì hiệu điện thế trên tụ có độ lớn là: A. 3 V. B. 2 V. C. 3V . D. 2V . Câu 21: Mạch dao động L (C1 // C2 ) có tần số f = 24 kHz, mạch dao động LC1 có tần số f1 = 30 kHz. Mạch dao động LC2 có tần số nhận giá trị nào sau đây: A. 40 kHz. B. 36 kHz. C. 80 kHz. D. 62,5 kHz. Câu 22: Bước sóng FM của đài tiếng nói Việt nam là 3 m. Tần số của sóng này là: A. 10 MHz. B. 300 MHz. C. 100 MHz. D. 1 MHzm. u(V) t(ms) 120 0 12,5 2,5 Câu 23: 8.Đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp xoay chiều cho hình vẽ. Đặt điện áp đó vào hai đầu đoạn mạch gồm một cuộn dây thuần cảm L, điện trở thuần R, tụ điện C=1/(2π) mF mắc nối tiếp. biết hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây L và hai đầu tụ điện bằng nhau và bằng một nửa trên điện trở R. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đó là: A.720W B.180W C.360W D.560W Câu 24: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình lần lượt là x1 = 2 sin(10t − ) cm; x2 = cos(10t + ) cm (t tính bằng giây). Vận tốc cực đại của vật của vật là: A. 20 cm/s. B. 1 cm/s. C. 5 cm/s. D. 10 cm/s. Câu 25 Trong xây dựng để ước lượng tần số dao động riêng của 1 bức tường người ta chọn các thanh thép mỏng đàn hồi có tần số dao động riêng biết trước (gọi là tần số kế). Người ta cắm các thanh thép vào tường rồi dùng búa đập mạnh vào bức tường. Sau đó quan sát biên độ dao động của từng thanh thép để ước lượng gần đúng tần số dao động riêng của bức tường. Bảng sau cho ta biết tần số và biên độ của từng thanh thép. Hỏi tần số riêng của bức tường gần giá trị nào nhất ? Tần số riêng của thanh sắt (Hz) 350 380 420 440 500 520 550 600 650 700 Biên độ dao động của thanh (cm) 2cm 2,1cm 2,3cm 2,3cm 3cm 3,2cm 3,5cm 3cm 2,7cm 2,1cm A. 360Hz B. 410 Hz C. 540Hz D. 600Hz Câu 26. Vật dao động điều hòa với phương trình: x = 20cos(2πt − ) (cm) (t đo bằng giây). Gia tốc của vật tại thời điểm t = (s) là: A. 2 m/s2 B. 9,8 m/s2 C. - 4 m/s2 D. 10 m/s2 Câu 27. Bố trí một thí nghiệm dùng con lắc đơn để xác định gia tốc trọng trường. Các số liệu đo được như sau: Lần đo Chiều dài dây treo Chu kỳ dao động Gia tốc trong trường 1 1,2 2,19 9,88 2 0,9 1,90 9,84 3 1,3 2,29 9,79 Kết quả: Gia tốc trọng trường là A. g = 9,86 m/s2 ± 0,045 m/s2. B. g = 9,76 m/s2 ± 0,056 m/s2. C. g = 9,79 m/s2 ± 0,0576 m/s2. D. g = 9,84 m/s2 ± 0,045 m/s2. Câu 28. Ba con lắc lò xo giống hệt nhau dao động điều hòa với biên độ A và cơ năng W . Tại thời điểm t, li độ và động năng của các vật thỏa mãn: +, Wđ1-Wđ2+Wđ3=W. Gọi nmax và nmin là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của n. Tìm (nmax+nmin)/2 A.1,5 B. 2,5 C.3,5 D.4,5 Câu 29. Với nguyên tử hiđrô, bán kính quỹđạo dừng L là 2,12.10-10 m. Bán kính quỹ đạo dừng N là: A. 8,48.10-10 m. B. 4,24.10-10 m. C. 2,12.10-10 m. D. 1,06.10-10 m. Câu 30: Chọn phương án sai khi nói về hiện tượng quang dẫn. A. Mỗi phôtôn ánh sáng bị hấp thụ sẽ giải phóng một electron liên kết để nó trở thành một electron dẫn. B. Năng lượng cần để bứt electrôn ra khỏi liên kết trong bán dẫn thường lớn nên chỉ các phôtôn trong vùng tử ngoại mới có thể gây ra hiện tượng quang dẫn. C. Các lỗ trống tham gia vào quá trình dẫn điện. D. Là hiện tượng giảm mạnh điện trở của bán dẫn khi bị chiếu sáng. Câu 31. Trong dao động điều hòa của một vật thì gia tốc và vận tốc tức thời biến thiên theo thời gian: A. Lệch pha một lượng . B. Vuông pha với nhau. C. Cùng pha với nhau. D. Ngược pha với nhau. Câu 32: Công thoát của một kim loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện là A, giới hạn quang điện của kim loại này là λ . Nếu chiếu bức xạ đơn sắc có bước sóng λ = 0,6λ0 vào catốt của tế bào quang điện trên thì động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện tính theo A là: A. 2A/3. B. 5A/3. C. 1,5A. D. 0,6 A. -A -2A A x x Câu 33. Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha với tần số f = 20 Hz; AB = 8 cm. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s. Một đường tròn có tâm tại trung điểm O của AB, nằm trong mặt phẳng chứa các vân giao thoa, bán kính 3cm. Sốđiểm dao động cực đại trên đường tròn là: A. 9. B. 14. C. 18. D. 16. Câu 34: Quang phổ vạch thu được khi chất phát sáng ở thể: A. Khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp. C. Rắn. B. Khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất cao. D. Lỏng. Câu 35. Cho một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u = 100sin(100πt) V, lúc đó ZL = 2ZC và hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở là UR = 60 V. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tụ C là: A. 160 V. B. 80 V. C. 120 V. D. 60 V. Câu 36. Hai chất điểm phát ánh sáng đỏ và xanh dao động điều hòa theo phương thẳng đứng như hình vẽ. Thời điểm t = 0 hai chất điểm ở vị trí biên âm. + Chất điểm màu đỏ: dao động với biên độ A, chu kì 3s + Chất điểm màu xanh: dao động với biên độ 2A, chu kì 6s Hai chất điểm được đặt sau một màn chắn, trên màn có một khe hẹp nằm ngang tại đúng vị trí có li độ x = A ( Ta chỉ thấy chớp sáng khi hai chất điểm qua vị trí này).Thời điểm ta thấy chớp sáng lần thứ 2015 là? A. 4028s B. 3022,5s C. 1511,25s D. 4016s Câu 37. Hạt α có động năng 5,3 MeV bắn vào một hạt nhân đứng yên, gây ra phản ứng: α + → n + X . Hạt n chuyển động theo phương vuông góc với phương chuyển động của hạt α. Cho biết phản ứng tỏa ra một năng lượng 5,7 MeV. Tính động năng của hạt nhân X. Coi khối lượng xấp xỉ bằng số khối. A. 0,5 MeV. B. 2,5 MeV. C. 8,3 MeV. D. 18,3 MeV. Câu 38. Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = 2cos(100πt + π) (A), t tính bằng giây (s). Tính từ lúc ban đầu, dòng điện có cường độ bằng không lần thứ năm vào thời điểm: A. 0,025 s. B. 0,015 s. C. 0,035 s. D. 0,045 s. Câu 39: Sóng dừng trên một sợi dây có biên độ ở bụng là 5 cm. Điểm M có biên độ 2,5 cm cách điểm nút gần nó nhất 6 cm. Tìm bước sóng. A. 108 cm. B. 18 cm. C. 36 cm. D. 72 cm. Câu 40. Một khu tập thể tiêu thụ một công suất điện 14289 Ω, trong đó các dụng cụ điện ở khu này đều hoạt động bình thường ở hiệu điện thế hiệu dụng là 220 V. Điện trở của dây tải điện từ nơi cấp điện đến khu tập thể là r. Khi khu tập thể không dùng máy biến áp hạ thế, để các dụng cụ điện của khu này hoạt động bình thường thì hiệu điện thế hiệu dụng ở nơi cấp điện là 359 V, khi đó hiệu điện thế tức thời ở 2 đầu dây của khu tập thể nhanh pha π/6 so với dòng điện tức thời chạy trọng mạch. Khi khu tập thể dùng máy biến áp hạ thế lí tưởng có tỉ số N1/N2 = 15, để các dụng cụ điện của khu này vẫn hoạt động bình thường giống như khi không dùng máy biến áp hạ thế thì hiệu điện thế hiệu dụng ở nơi cấp điện là (biết hệ số công suất ở mạch sơ cấp của máy biến áp hạ thế bằng 1): A. 1654 V B. 3309 V C. 4963 V D. 6616 V. Câu 41. Theo Geiger, quãng đường l mà hạt α đi được trong không khí ở điều kiện chuẩn liên hệ với vận tốc ban đầu v0 của nó bằng công thức l=a, hằng số a=9,6.10-28s3/cm2. Bắn proton vào hạt nhân ta được hạt nhân X và có hạt α phóng ra theo phương vuông góc với phương của đạn proton và đi được 6,4cm trong không khí ở điều kiện chuẩn. Phản ứng tỏa ra 2,28MeV. Tính động năng của p và hạt mới sinh ra X: A. K =11,86MeV, KX=6,84MeV B. K =12,06MeV, KX=6,84MeV C.K=12,06MeV, KX=7,84MeV D. K =11,86MeV, KX=7,84MeV Câu 42 Cho ba vật dao động điều hòa cùng biên độ A, cùng chu kỳ 1,2s. Ở thời điểm t=0 vật 2 ở biên dương. Biết vật 1 sớm pha hơn vật 2, vật 2 sớm pha hơn vật 3. Vật 1 sớm pha π/2 so với vật 3. Gọi t1 là khoảng thời gia trong một chu kỳ x1x2<0, t2 là khoảng thời gia trong một chu kỳ x3x2<0. Biết 3t1+2t2=1,4s. Trong đó x1, x2, x3 là li độ của vật 1,2,3. Tìm vị trí của vật 1 và 3 ở thời điểm t=0. A.x1= A/2 B.x1= A/2 C. x3= A/2 D. x3= A/2 Câu 43. Cường độ ngưỡng nghe của âm chuẩn là I = 10−12 Wm2 . M c cường độ của một âm là L = 80dB. Cường độ của âm đó là: A. 10−8Wm2. B. 10−4Wm2. C. 4.10−4 Wm2. D. 10−12Wm2 . Câu 44. Trong thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp O1 và O2 cách nhau 6cm dao động cùng biên độ và cùng pha với nhau. Chọn hệ trục tọa độ vuông góc xOy thuộc mặt nước với gốc tọa độ là vị trí đặt nguồn O1 còn O2 nằm trên trục Oy. Trên trục O có hai điểm P,Q đều nằm trên các vân cực đại sao cho hiệu đường đi đến hai nguồn lần lượt lớn nhất và nhỏ nhất, các hiệu đường đi đó tương ứng bằng 9cm và 3cm. Trên trục Ox khoảng cách giữa hai điểm dao động với biên độ cực đại gần O nhất là 5,5cm. Tung độ của nguồn O2 là A.3,5cm B.9cm C.12cm D.12,5cm Câu 45: Một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có = . Chiều dài của dây treo con lắc là 25 cm thì tần số dao động là: A. 0,1 Hz. B. 100 Hz. C. 10 Hz. D. 1 Hz. Câu 46: Mạch điện xoay chiều gồm 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp như hình vẽ. Điện trở R và tụ điện C có giá trị không đổi, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L có thể thay đổi giá trị. Đặt vào hai đầu A, B của mạch điện một điện áp xoay chiều có tần số f, điện áp hiệu dụng U ổn định, điều chỉnh L để có uMB vuông pha với uAB. Tiếp đó tăng giá trị của L thì trong mạch sẽ có: A. UAM tăng, I giảm. B. UAM giảm, I tăng. C. UAM giảm, I giảm D. UAM tăng, I tăng. Câu 47: Khi nói về quan hệ giữa điện trường và từ trường của điện từ trường trên thì kết luận nào sau đây là đúng? A. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động lệch pha nhau . B. Điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì. C. Véctơ cường độ điện trường và cảm ứng từ cùng phương và cùng độ lớn. D. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động ngược pha. Câu 48: Cho phản ứng hạt nhân: T + D → α + n. Biết năng lượng liên kết riêng của hạt nhân T là εT = 2,823 (MeV), năng lượng liên kết riêng của α là εα = 7,0756 (MeV) và độ hụt khối của D là 0,0024u. Lấy 1u = 931,5 (MeV/c2 ). Phản ứng toả năng lượng A. 17,6 MeV. B. 17,5 MeV. C. 17,4 MeV. D. 17,7 MeV. Câu 49: Trong thí nghiệm Iang về giao thoa ánh sáng, khe S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là λ1=0,75 µm, λ2. Khoảng cách giữa hai khe là 1,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1 m. Trong khoảng rộng L=15mm quan sát được 70 vạch sáng và 11 vạch tối. Giá trị λ2 gần giá trị nào nhất biết hai trong 11 vạch tối nằm ngoài cùng khoảng L A.0,5625 µm B.0,454 µm C.0,725 µm D.0,543 µm Câu 50 Vệ tinh Vinasat -2 của Việt Nam được phóng vào lúc 5h30' (giờ Hà Nội) ngày 16/5/2012 tại bãi phóng Kourou ở Guyana bằng tên lửa Ariane5 ECA. Vùng phủ sóng cơ bản bao gồm: Việt Nam, khu vực Đông Nam Á, một số quốc gia lân cận. Với khả năng truyền dẫn: tương đương 13.000 kênh thoại/internet/truyền số liệu hoặc khoảng 150 kênh truyền hình.Vậy việc kết nối thông tin giữa mặt đất và vệ tinh VINASAT-2 được thông qua bằng loại sóng điện từ nào: A. Sóng dài B. Sóng ngắn C. Sóng trung D. Sóng cực ngắn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc5_de_thi_thu_dai_hoc_hay_thuvienvatly_com_ac9ad_42380_1_2426.doc
Tài liệu liên quan