10 đề thi tham khảo lớp 12

Câu 59: Hiện tượng cộng hưởng trong mạch LC xảy ra càng rõ nét khi A. điện trở thuần của mạch càng nhỏ. B. cuộn dây có độ tự cảm càng lớn. C. điện trở thuần của mạch càng lớn. D. tần số riêng của mạch càng lớn. Câu 60: Chọn phát biểu sai khi nói về ánh sáng đơn sắc: A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có màu sắc xác định trong mọi môi trường. B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có tần số xác định trong mọi môi trường. C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc. D. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có bước sóng xác định trong mọi môi trường.

doc27 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 2830 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu 10 đề thi tham khảo lớp 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
biểu nào sau đây không đúng ? Tia X và tia tử ngoại có chung bản chất là sóng điện từ Tia X có bước sóng ngắn hơn bước sóng tia tử ngoại Tia X và tia tử ngoại có thể gây ra hiện tượng quang điện Tia X và tia tử ngoại đều bị lệch trong điện trường mạnh Câu 28: Trong thí nghiệm Young thực hiện dưới nước có chiết suất n = 4/3, ánh sáng đơn sắc phát ra có bước sóng là 450 nm, khoảng cách hai khe sáng là a = 3 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn ảnh là 2 m. Tính khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp. A. 1,125 mm B. 2,0 mm C. 1,5 mm D. 1,8 mm Câu 29: Phát biểu nào đúng khi cho ánh sáng trắng chiếu vào máy quang phổ ? Ánh sáng ló ra khỏi lăng kính của máy trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là một chùm phân kỳ có nhiều màu khác nhau. Ánh sáng ló ra khỏi lăng kính của máy trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là các chùm song song có màu khác nhau Ánh sáng ló ra khỏi lăng kính của máy trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là một chùm song song trắng Ánh sáng ló ra khỏi lăng kính của máy trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là một chùm song song đơn sắc Câu 30: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách a = 2 mm, khoảng cách từ mặt chứa hai khe đến màn là 1 m. Nếu dùng ánh sáng có bước sóng thì khoảng cách một vân sáng đến một vân tối kế bên là 0,1 mm. Nếu thay bằng thì tại vân sáng bậc 3 củacó một vân sáng của . Bước sóng bằng:A. 400 nm B. 520 nm C. 580 nm D. 600 nm- Câu 31: Chiếu một chùm tia sáng từ đèn dây tóc có công suất lớn vào một bể nước có pha phẩm màu và dưới đáy bể có một gương phẳng. Chùm phản xạ trở lại không khí cho chiếu vào khe của máy quang phổ thì trên màn ảnh thu được loại quang phổ nào ? A. Quang phổ liên tục B. Quang phổ vạch phát xạ C. Quang phổ hấp thụ- D. Không có quang phổ Câu 32: Một hạt nhân có số khối A cho phóng xạ khi đang đứng yên. Nếu hạt nhân con sinh ra có vận tốc v thì hạt có vận tốc gần đúng là: A. 4v/(A - 4) B. (A – 4)v/4 C. Av/(A – 4) D. 4Av/(A – 4) Câu 33: Hiện tượng một phôton có năng lượng thích hợp bay qua một đám nguyên tử đang ở trong trạng thái kích thích thì số phôton nhận được sau đó sẽ tăng lên theo cấp số nhân được gọi là: A. hiện tượng phát xạ cảm ứng B hiện tượng phát xạ tự cảm C. hiện tượng cảm ứng điện từ D. hiện tượng phát xạ huỳnh quang Câu 34: Sự phát sáng của vật hay con vật nào dưới đây là hiện tượng quang – phát quang ? A. Con đom đóm B. Bóng bút thử điện C. Màn hình vô tuyến D. Miếng nhựa phát quang Câu 35: Lăng kính ABC có góc chiết quang A = 30o đặt trong không khí. Chiếu chùm sáng song song hẹp SI gồm 4 ánh sáng đơn sắc đỏ, vàng, lam, tím đến mặt AB theo phương vuông góc với mặt bên này. Biết chiết suất của ánh sáng lam đối với lăng kính là 2, Hỏi có mấy tia đơn sắc ló ra khỏi mặt bên AC và là những tia nào ? A. Hai tia là lam và tím B. Hai tia là đỏ và vàng C. Một tia tím D. Một tia đỏ Câu 36: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với , a = 0,5 mm, khoảng cách giữa 10 vân sáng liên tiếp là 4,5 mm, bề rộng giao thoa trường trên màn là 1,5 cm. Số vân sáng và vân tối quan sát được là: A. 29 tối và 30 sáng B. 30 tối và 29 sáng C. 30 tối và 31 sáng D. 30 sáng và 31 tối Câu 37: Trong thí nghiệm Young về giao thoa của ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm, khoảng cách 2 khe S1S2 là 1,2 mm, khoảng cách từ S1S2 đến màn là 2,4 m. Tại vị trí cách vân trung tâm 2 mm có mấy vân sáng và ứng với bước sóng nào ?A. 1 vân sáng với B. 2 vân sáng với và C. 1 vân sáng với D. 2 vân sáng với và Câu 38: Chọn câu đúng: A. Tia tử ngoại không làm đen phim ảnh B. Tia tử ngoại không gây ra hiện tượng quang điện C. Tia tử ngoại không có tác dụng diệt khuẩn D. Tia tử ngoại không truyền được qua gỗ, kẽm Câu 39: Một ống Cu-lit-giơ có công suất 300 W, hiệu điện thế giữa anôt và catôt đặt vào do một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 12000 V chỉnh lưu tạo ra. Tốc độ cực đại của electron khi đến anôt là:A. 70,5.106 m/s B. 67,25.106 m/s C. 77,25.106 m/s D. 7,72.106 m/s Câu 40: Năng lượng liên kết của hạt nhân là 160,64 MeV, khối lượng prôton là 1,00728 u; khối lượng nơtron là 1,00866 u; khối lượng electron là 0,0005486 u; 1 u = 931,5 MeV/c2. Suy ra khối lượng nguyên tử là:A. 20,00132 u B. 19,98695 u C. 19,98146 u D. 19,99243 u Câu 41: Hiện tượng quang điện trong khác hiện tượng quang điện ngoài ở chỗ: vận tốc ban đầu cực đại bắn ra ngoài phụ thuộc tần số ánh sáng chiếu vào chất quang dẫn. ánh sáng gây ra hiện tượng quang điện trong thì không thể gây ra hiện tượng quang điện ngoài giải phóng electron liên kết thành electron dẫn khi ánh sáng chiếu chất quang dẫn có cường độ thích hợp giải phóng electron liên kết thành electron dẫn khi ánh sáng chiếu chất quang dẫn có tần số thích hợp Câu 42: Chiếu đồng thời bốn bức xạ có tần số f1= 2.5.1014 Hz, f2=5.1014Hz, f3= 3,67.1014 Hz, f4= 8,33.1014 Hz vào khe nguồn của thí nghiệm Young. Khi đó trên màn ảnh, quan sát được mấy hệ vân giao thoa và của bức xạ nào ? A. Hai hệ của bức xạ f1, f2 B. Một hệ vân của f2 C. Ba hệ vân của f3, f2, f4 D. Một hệ vân của f3 Câu 45: Đoạn mạch điện xoay chiều RLC, với R thay đổi và 2LC= 1. Điện áp hai đầu mạch có biểu thức là. Giá trị điện áp hiệu dụng URL bằng bao nhiêu khi R thay đổi ? A. không thể tính được B. 110 V C. 380 V D. 220 V Câu 48: Biết tốc độ truyền sóng trên một dây đàn dài 60 cm là 480 m/s và khi gãy, dây phát ra âm cơ bản có tần số f. Dùng tay ấn vào điểm cách một đầu dây 10 cm thì khi gãy vào phần dây dài còn lại, âm cơ bản phát ra có tần số f’. Giá trị f và f’ lần lượt là:A. 800 Hz và 960 Hz B. 600 Hz và 500 Hz C. 400 Hz và 480 Hz D. 400 Hz và 960 Hz Câu 49: Sao Tâm trong chòm Thần Nông nhìn từ Trái Đất có màu đỏ. Nhiệt độ mặt ngoài của nó vào khoảng: A. 50000 K B. 6000 K C. 500oC D. 3000 K vị trí cân bằng 1,6 cm rồi thả cho nó dao động. Lấy g = 10 m/s2. Lực cực đại và cực tiểu tác dụng lên bàn trong quá trình dao động lần lượt là: A. 10 N và 0 B. 20 N và 0 C. 15 N và 5 N D. 16 N và 6 N ĐỀ THI SỐ 9-THÁNG 6/2010 Câu 1. Khi con lắc đơn dao động với phương trình thì thế năng của nó biến đổi với tần số : A. 2,5 Hz B. 5 Hz C. 10 Hz D. 18 Hz Câu 2. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương có các phương trình dao động thành phần là: x1 = 5sin10pt (cm) và x2 = 5sin(10pt + ) (cm). Phương trình dao động tổng hợp của vật là A. x = 5sin(10pt + ) (cm). B. x = 5sin(10pt + ) (cm). C. x = 5sin(10pt + ) (cm). D. x = 5sin(10pt + ) (cm). Câu 3. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có độ cứng 10N/m, vật có khối lượng 25g, lấy g = 10m/s2. Ban đầu người ta nâng vật lên sao cho lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ cho vật dao động, chọn gốc thời gian lúc vật bắt đầu dao động, trục ox thẳng đứng chiều dương hướng xuống. Động năng và thế năng của vật bằng nhau vào những thời điểm là: A. s. B. s. C. s. D. Một đáp số khác . Câu 4. Một con lắc đơn được treo tại trần của 1 toa xe, khi xe chuyển động đều con lắc dao động với chu kỳ 1s, cho g=10m/s2. Khi xe chuyển động nhanh dần đều theo phương ngang với gia tốc 3m/s2 thì con lắc dao động với chu kỳ: A. 0,978s B. 1,0526s C. 0,9524s D. 0,9216s Câu 5. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 4cos(6πt +)cm. Vận tốc của vật đạt gia trị 12πcm/s khi vật đi qua ly độ A.-2 cm B.2cm C.2 cm D.+2 cm Câu 6. Một con lắc đơn khối lượng 40g dao động trong điện trường có cường độ điện trường hướng thẳng đứng trên xuống và có độ lớn E = 4.104V/m, cho g=10m/s2. Khi chưa tích điện con lắc dao động với chu kỳ 2s. Khi cho nó tích điện q = -2.10-6C thì chu kỳ dao động là: A. 2,4s B. 2,236s C. 1,5s D. 3s Câu 7. Xét 2 điểm A và B nằm trên cùng phương tuyền sóng, AB = d. Gọi k là một số nguyên . Chọn câu đúng : A. Hai điểm A, B dao động ngược pha khi d = ( 2k + 1) l. B. Hai điểm A, B dao động cùng pha khi : C. Hai điểm A, B dao động vuông pha khi D.Hai điểm A, B dao động vuông pha khi Câu 8 Sóng truyền trên mặt nước với vận tốc 80cm/s. Hai điểm A và B trên phương truyền sóng cách nhau 10cm, sóng truyền từ A đến M rồi đến B. Điểm M cách A một đoạn 2cm có phương trình sóng là uM = 2sin(40πt +3)cm thì phương trình sóng tại A và B là: A. uA = 2sin(40πt +)cm và uB = 2sin(40πt - )cm. B. uA = 2sin(40πt -)cm và uB = 2sin(40πt + )cm. C. uA = 2sin(40πt -)cm và uB = 2sin(40πt + )cm. D. uA = 2sin(40πt +)cm và uB= 2sin(40πt - )cm. Câu 9. Tại hai điểm A và B (AB = 16cm) trên mặt nước dao động cùng tần số 50Hz, cùng pha, vận tốc truyền sóng trên mặt nước 100cm/s . Trên AB số điểm dao động với biên độ cực đại là: A. 15 điểm kể cả A và B. B.14 điểm trừ A và B. C.16 điểm trừ A và B. D.15 điểm trừ A và B. Câu 10. Một đĩa phẳng đang quay quanh trục cố định và vuông góc với mặt phẳng đĩa với tốc độ góc không đổi. Một điểm bất kì nằm ở mép đĩa A. không có cả gia tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyến. B. chỉ có gia tốc hướng tâm mà không có gia tốc tiếp tuyến. C. chỉ có gia tốc tiếp tuyến mà không có gia tốc hướng tâm. D. có cả gia tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyến. Câu 11. Cho mạch điện xoay chiều RLC với là biến trở. . C = 318mF ; . Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch AB : uAB = 100sin 100 pt (V). Gọi R0 là giá trị của biến trở để công suất cực đại. Gọi R1, R2 là 2 giá trị khác nhau của biến trở sao cho công suất của mạch là như nhau. Mối liên hệ giữa hai đại lượng này là: A. B. C. D. Câu 12. Điều nào sau đây là Sai khi nói về động cơ không đồng bộ ba pha : A. Rôto là hình trụ có tác dụng như một cuộn dây quấn trên lõi thép. B. Từ trường quay trong động cơ là kết quả của việc sử dụng dòng điện xoay chiều một pha. C. Động cơ không đồng bộ ba pha có hai bộ phận chính là stato và rôto D. Stato gồm 3 cuộn dây giống nhau quấn trên lõi sắt đặt lệch nhau 1200 trên một vòng tròn để tạo ra từ trường quay. Câu 13. Một máy phát điện có phần cảm gồm hai cặp cực và phần ứng gồm hai cặp cuộn dây mắc nối tiếp. Suất điện động hiệu dụng của máy là 220V và tần số 50Hz. Cho biết từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 4mWb. Tính số vòng dây của mỗi cuộn trong phần ứng.A.175 vòng B.62 vòng C.248 vòng D.44 vòng Câu 14. Cho một mạch điện RLC. Hiệu điện thế xoay chiều ở hai đầu đoạn mạch có dạng .Cho . Với thay đổi được. Khi và thì dòng điện qua mạch có cường độ qua mạch có giá trị hiệu dụng bằng nhau . Tân số góc để cường độ hiệu dụng đạt cực đại là: A. B. C. D. Câu 15. Cho một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế , lúc đó và hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở là . Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây là: A.160V B.80V C.60V D. 120V Câu 16. Cho một đoạn mạch xoay chiều RLC1 mắc nối tiếp ( cuộn dây thuần cảm ). Biết tần số dòng điện là 50 Hz, R = 40 (), L = , C1 = . Muốn dòng điện trong mạch cực đại thì phải ghép thêm với tụ điện C1 một tụ điện có điện dung C2 bằng bao nhiêu và ghép thế nào? A. song song và C2 = B. nối tiếp và C2 = C.song song và C2 = D. nối tiếp và C2 = Câu 17. Cho một mạch điện AB gồm một điện trở R = 12Ω và một cuộn cảm L. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu của R là U1= 4V, hai đầu L là U2 = 3V, và hai đầu AB là UAB = 5V. Tính công suất tiêu thụ trong mạch. A.16 W B.1,30 W C.1,25 W D.1,33 W Câu 18. Trong mạng điện 3 pha tải đối xứng, khi cường độ dòng điện qua một pha là cực đại thì dòng điện qua hai pha kia như thế nào? A. Có cường độ bằng 1/3 cường độ cực đại, cùng chiều với dòng trên B. Có cường độ bằng 1/3 cường độ cực đại, ngược chiều với dòng trên C. Có cường độ bằng 1/2 cường độ cực đại, cùng chiều với dòng trên D. Có cường độ bằng 1/2 cường độ cực đại, ngược chiều với dòng trên Câu 19. Phát biểu nào sau đây về dao động điện từ trong mạch dao động là Sai? A. Năng lượng của mạch dao động gồm năng lượng điện trường tập trung ở tụ và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm. B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn theo tần số chung là tần số của dao động điện từ. C. Tại mọi thời điểm, tổng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường là không đổi. D. Dao động điện từ trong mạch dao độngLC lí tưởng là dao động tự do. Câu 20. Phát biểu nào sau đây Sai khi nói về điện từ trường? A. Điện trường xoáy là điện trường mà các đường sức điện trường là những đường cong. B. Từ trường xoáy là từ trường mà các đường cảm ứng từ bao quanh các đường sức điện trường. C. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian nó sinh ra một từ trường xoáy. D. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian nó sinh ra một điện trường xoáy. Câu 21. Dao động điện từ trong mạch LC của máy phát dao động điều hòa là: A. Dao động cưỡng bức với tần số phụ thuộc đặc điểm của tranzito B. Dao động duy trì với tần số phụ thuộc đặc điểm của tranzito C. Dao động tự do với tần số f = 1/2 D. Dao động tắt dần với tần số f = 1/2 π L C Câu 22. Chọn phát biểu Sai khi nói về sự thu sóng điện từ? A. Mỗi ăngten chỉ thu được một tần số nhất định. B. Khi thu sóng điện từ người ta áp dụng sự cộng hưởng trong mạch dao động LC của máy thu. C. Để thu sóng điện từ người ta mắc phối hợp một ăngten và một mạch dao động LC có điện dung C thay đổi được. D. Mạch chọn sóng của máy thu có thể thu được nhiều tần số khác nhau. Câu 24. Sóng truyền từ O đến M với vận tốc v = 40cm/s, phương trình sóng tại O là u = 4sinπt/2(cm). Biết lúc t thì li độ của phần tử M là 2cm, vậy lúc t + 6 (s) li độ của M làA. -2cm B. 3cm C. -3cm D. 2cm Câu 25. : Đoạn mạch RLC nối tiếp có R = 10, cuộn dây thuần cảm có , tụ có điện dung C thay đổi được Mắc vào hai đầu mạch hiệu điện thế xoay chiều . Để hiệu điện thế 2 đầu mạch cùng pha với hiệu điện thế ở hai đầu điện trở R thì giá trị điện dung của tụ là A. B. C. D. Câu 26 Mạch chọn sóng một radio gồm L = 2 (mH) và 1 tụ điện có điện dung C biến thiên. Người ta muốn bắt được các sóng điện từ có bước sóng từ 18π (m) đến 240π (m) thì điện dung C phải nằm trong giới hạn. A. 9.10 -10 F ≤ C ≤ 16.10 -8 F B. 9.10 -10 F ≤ C ≤ 8.10 -8 F C. 4,5.10 -12 F ≤ C ≤ 8.10 -10 F D. 4,5.10 -10 F ≤ C ≤ 8.10 -8 F Câu 27. Hạt nhân có khối lượng là 59,940(u), biết khối lượng proton: 1,0073(u), khối lượng nơtron là 1,0087(u), năng lượng liên kết riêng của hạt nhân là(1 u = 931MeV/c2): A. 10,26(MeV) B. 12,44(MeV) C. 6,07(MeV) D. 8,44(MeV) Câu 28. Trong thí nghiệm về sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2m với hai đầu cố định, người ta quan sát thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao động. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,05s. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 12 m/s. B. 8 m/s. C. 16 m/s. D. 4 m/s. Câu 29. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm L = 0,4mH và một tu xoay Cx. Biết rằng mạch này có thể thu được dải sóng ngắn có bước sóng từ λ1 = 10m đến λ2 = 60m. Miền biến thiên điện dung của tụ xoay Cx là A. 0,7pF ≤ Cx ≤ 25pF. B. 0,07pF ≤ Cx ≤ 2,5pF. C. 0,14pF ≤ Cx ≤ 5,04pF. D. 7pf ≤ Cx ≤ 252pF. Câu 30. Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp với . Công suất cực đại khi điện trở R bằng. A . R = 100Ω. B. R = 200Ω. C. R = 120Ω. D. R = 180Ω. Câu 31. Trên mặt nước có hai nguồn dao động M và N cùng pha, cùng tần số f = 12Hz. Tại điểm S cách M 30cm, cách N 24cm, dao động có biên độ cực đại. Giữa S và đường trung trực của MN còn có hai cực đại nữa. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước làA.36 cm/s. B.72 cm/s. C.24 cm/s. D.2 cm/s. Câu 32. Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ 18cm. Tại vị trí có li độ x = 6cm, tỷ số giữa động năng và thế năng của con lắc là: A. 8 B. 3 C. 5 D. 6 Câu 33. Một đĩa tròn quay nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên sau 10s quay được 10 vòng. Hỏi trong 5s cuối đĩa quay được bao nhiêu vòng : A. 8 vòng. B. 7,5 vòng. C. 5 vòng. D. 8,5 vòng. Câu 34. electron trong nguyên tử H2 chuyển từ mức năng lượng E2 = -3,4eV sang quỹ đạo K có mức năng lượng EK = -13,6eV phát ra phôtôn. Chiếu bức xạ nàylên mặt kim loại có giới hạn quang điện thì động năng ban đầu cực đại của các quang e là A.1,632.10-18J B.6,625.10-19J C.9,695.10-19J D. 6,98.10-19J Câu 35. Nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản, được kích thích và có bán kính quỹ đạo dừng tăng lên 9 lần. Tính bước sóng của bức xạ có năng lượng lớn nhất? A. 0,121 μm B. 0,657 μm C. 0,103 μm D. 0,013 μm Câu 36.Trong thí nghiệm của Young, khoảng cách giữa hai khe S1S2 đến màn là 2m. Nguồn S phát ra ánh sáng đơn sắc đặt cách đều hai khe một khoảng 0,5m. Nếu dời S theo phương song song với S1S2 một đoạn 1mm thì vân sáng trung tâm sẽ dịch chuyển một đoạn là bao nhiêu trên màn ? A. 4mm. B. 5mm. C. 2mm. D. 3mm. Câu 37. Trong thí nghiệm Iâng: Hai khe cách nhau 2mm, 2 khe cách màn 4m, bước sóng dùng trong thí nghiệm là 0,6µm thì tại vị trí M trên màn cách vân trung tâm một đoạn 7,8mm là vân gì? bậc mấy?A. Vân tối, bậc6.B. Vân sáng, bậc 6C. Vân tối bậc 8 D. Vân tối bậc 7. Câu 38. Chọn phát biểu Đúng trong các phát biểu sau: A.Quang phổ của mặt Trời ta thu được trên trái Đất là quang phổ vạch hấp thụ. B. Mọi vật khi nung nóng đều phát ra tia tử ngoại. C.Quang phổ của mặt Trời ta thu được trên trái Đất là quang phổ vạch phát xạ D. Quang phổ của mặt Trời ta thu được trên trái Đất là quang phổ liên tục. Câu 39. Phát biểu nào sau đây Đúng khi nói về tia tử ngoại ? A.Tia tử ngoại là một bức xạ mà mắt thường có thể nhìn thấy. B.Tia tử ngoại là một trong những bức xạ do các vật có tỉ khối lớn phát ra. C. Tia tử ngoại là bức xạ không nhìn thấy có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím D.Tia tử ngoại là bức xạ không nhìn thấy có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ Câu 40. Cường độ dòng quang điện bão hoà tỉ lệ với A. bước sóng ánh sáng kích thích. B. tần số ánh sáng kích thích. C. bản chất của lim loại làm catốt. D. cường độ của chùm sáng kích. ĐỀ THI SỐ 10-THÁNG 6/2010 Câu 1: Hạt nhân phân rã với chu kỳ bán rã là 15 giờ, tạo thành hạt nhân X. Sau thời gian bao lâu một mẫu chất phóng xạ lúc đầu nguyên chất sẽ có tỉ số số nguyên tử của X và của Na có trong mẫu bằng 0,75? A. 24,2h B. 12,1h C. 8,6h D. 10,1h Câu 2: Ba vạch quang phổ đầu tiên của dãy Banme của nguyên tử hiđrô có bước sóng lần lượt là 656,3nm; 486,1nm; 434,0nm. Khi nguyên tử hiđrô bị kích thích sao cho electron nhảy lên quỹ đạo O, thì các vạch quang phổ trong dãy Pasen mà nguyên tử này phát ra có bước sóng là A. 1,2813 nm và 1,8744 nm B. 1,2813 nm và 4,3404 nm C. 1,0903 nm và 1,1424 nm D. 0,1702m và 0,2223m Câu 3: Một cuộn dây có điện trở thuần không đáng kể, được mắc vào mạng điện xoay chiều 110V; 50Hz. Cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây là 5,0A. Độ tự cảm của cuộn dây là:A. 220mH B. 70mH C. 99mH D. 49,5mH Câu 4: Cho phản ứng tổng hợp hạt nhân . Biết độ hụt khối của hạt nhân D và X lần lượt là 0,0024u và 0,0083u. Phản ứng trên tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng?A. tỏa 3,26 MeV B. thu 3,49MeV C. tỏa 3,49MeV D. không tính được vì không biết khối lượng các hạt. Câu 5: Định nghĩa nào sau đây về sóng cơ là đúng nhất? Sóng cơ là A. những dao động điều hòa lan truyền trong không gian theo thời gian. B. những dao động trong môi trường rắn hoặc lỏng lan truyền theo thời gian trong không gian. C. quá trình lan truyền của dao động cơ điều hòa trong môi trường đàn hồi. D. những dao động cơ lan truyền theo thời gian trong môi trường vật chất. Câu 6. Các ngôi sao được sinh ra từ những khối khí lớn quay chậm và co dần thể tích lại do tác dụng của lực hấp dẫn. Vận tốc góc quay của sao A. Bằng không. B. Tăng lên. C. Giảm đi. D. Không đổi. Câu 7: Phát biểu nào sau đây về máy phát điện xoay chiều một pha là sai?A.Phần cảm hoặc phần ứng có thể là bộ phận đứng yên và được gọi là stato. B. Phần cảm hoặc phần ứng có thể là bộ phận chuyển động và được gọi là roto.C. Với máy phát điện xoay chiều một pha công suất nhỏ có phần ứng là roto thì phải dùng bộ góp để lấy điện ra mạch ngoài. D. Với máy phát điện xoay chiều một pha công suất lớn phần ứng luôn là roto. Câu 8: Số vòng cuộn sơ cấp và thứ cấp của một máy biến thế lý tưởng tương ứng bằng 2640 vòng và 144 vòng. Đặt vào hai đầu cuộn dây sơ cấp hiệu điện thế xoay chiều 220V thì đo được hiệu điện thế hai đầu cuộn thứ cấp là:A. 24V B.18V C. 12V D. 9,6V Câu 9: Trong thí nghiệm về hiện tượng quang điện, người ta dùng màn chắn tách ra một chùm các electron có vận tốc cực đại và hướng nó vào một từ trường đều sao cho vận tốc của electron vuông góc với véc tơ cảm ứng từ. Bán kính quỹ đạo của electron tăng khi: A. tăng cường độ ánh sáng kích thích. B. giảm cường độ ánh sáng kích thích. C. tăng bước sóng của ánh sáng kích thích. D. giảm bước sóng của ánh sáng kích thích. Câu 10: Một mạch dao động gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 2H và một tụ điện có tần số dao động riêng 15MHz. Hiệu điện thế cực đại trên tụ điện nếu năng lượng lớn nhất của cuộn cảm là W = 4.10-10J là: A. 3,8 (V) B. 3,4 (V) C. 34 (V) D. 38 (V) Câu 11: Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây có độ tự cảm L= 12,5H. Điện trở thuần của cuộn dây và các dây nối không đáng kể. Biết biểu thức của hiệu điện thế trên cuộn dây là Xác định giá trị điện tích lớn nhất của tụ điện: A. 12,5.106C. B. 1,25.106C. C. 2.10-7C. D. 8.10-7C. Câu 12: Trong mạch dao động điện từ tự do, năng lượng điện trường trong tụ điện biến thiên điều hòa với tần số góc: A. B. C. D. Câu13: Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động là do hiện tượng nào sau đây ? A. Hiện tượng cảm ứng điện từ B. Hiện tượng cộng hưởng điện C. Hiện tượng tự cảm D. Hiện tượng từ hóa Câu 14: Ký hiệu mp, mn lần lượt là khối lượng của proton và nơtron. Một hạt nhân chứa Z proton và N nơtron, có năng lượng liên kết riêng . Gọi c là vận tốc ánh sáng trong chân không. Khối lượng m(Z,N) của hạt nhân nói trên là:A. B. C. D. Câu 15: Trong trạng thái dừng của nguyên tử thì:A. hạt nhân nguyên tử không dao động. B. nguyên tử không bức xạ. C. electron không chuyển động quanh hạt nhân. D. eclectron chuyển động trên quỹ đạo dừng với bán kính lớn nhất có thể có. Câu 16: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khi dùng ánh sáng đơn sắc bước sóng thì khoảng cách từ vân tối thứ 2 đến vân sáng bậc 4 gần nhau nhất là 3mm. Nếu dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng thì vân sáng bậc 5 cách vân sáng trung tâm bao nhiêu? A. 7,2mm B. 6,0mm C. 5,5mm D. 4,4mm Câu 17: Một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ chứa các phần tử R,L,C, phát biểu nào sau đây là đúng ? Công suất điện (trung bình) tiêu thụ trên cả đoạn mạch: A. chỉ phụ thuộc vào giá trị điện trở thuần R của đoạn mạch. B. luôn bằng tổng công suất tiêu thụ trên các điện trở thuần. C. không phụ thuộc gì vào L và C. D. không thay đổi nếu ta mắc thêm vào đoạn mạch một tụ điện hay cuộn dây thuần cảm. Câu 18: Một hiệu điện thế xoay chiều 120V, 50Hz được đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ C bằng 96V . Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R bằng: A. 24V B. 48V C. 72V. D. không xác định được Câu 19: Một sóng âm biên độ 0,12mm có cường độ âm tại một điểm bằng 1,8W/m-2. Hỏi một sóng âm khác có cùng tần số , nhưng biên độ bằng 0,36mm thì sẽ có cường độ âm tại điểm đó bằng bao nhiêu?A. 0,60W/m-2 B. 2,70 W/m-2 C. 5,40W/m-2 D. 16,2W/m-2 Câu 20: Khi chiếu lần lượt vào catốt của một tế bào quang điện hai bức xạ có bước sóng là và thì thấy vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện tương ứng là .Công thoát electron của kim loại làm catốt là A. 4,35.10-19J B. 3,20.10-18J C. 1,72eV D. 2,0eV Câu 21: Trong chuyển động dao động điều hòa của một vật thì tập hợp ba đại lượng nào sau đây là không thay đổi theo thời gian A. lực, vận tốc, năng lượng toàn phần. B. biên độ, tần số góc, gia tốc. C. biên độ, tần số góc, năng lượng toàn phần. D. động năng, tần số góc, lực, Câu 22: Tìm phát biểu sai về sóng điện từ A. Các vectơ và cùng tần số và cùng pha B. Mạch LC hở và sự phóng điện là các nguồn phát sóng điện từ.C. Vectơ và cùng phương cùng tần số. D. Sóng điện từ truyền được trong chân không, với vận tốc /s Câu 23: 15 gam có độ phóng xạ bằng 15Ci. Chu kỳ bán rã của bằng bao nhiêu năm? Lấy 1 năm bằng 365 ngày. A. 728 năm B. 1250 năm C. 1583 năm D.3600 năm Câu 24: Mạch dao động điện từ gồm một cuộn dây thuần cảm có L= 50mH và tụ điện có C= 5. Biết giá trị cực của hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện là U0=12V. Tại thời điểm hiệu điện thế hai đầu cuộn dây bằng uL=8V thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường trong mạch tương ứng bằng: A. 2,0.10-4J và1,6.10-4J B. 2,5.10-4J và1,1.10-4J C. 1,6.10-4J và2,0.10-4J D. 0,6.10-4J và 3,0.10-4J Câu 25: Phương trình dao động cơ điều hòa của một chất điểm, khối lượng m, là . Động năng của nó biến thiên theo thời gian theo phương trình:A. B. C. D. Câu 26: Khi cho chùm tia sáng trắng, hẹp đi qua một lăng kính, chùm tia ló gồm nhiều tia sáng đơn sắc. Chọn câu đúng. A. Góc lệch như nhau đối với mọi tia đơn sắc. B. Góc lệch giảm dần từ tia đỏ đến tia tím. C. Góc lệch tăng dần từ tia đỏ đến tia tím. D. Sự biến thiên của góc lệch không theo quy luật nào. Câu 27: Trong thí nghiệm Iâng giao thao ánh sáng, trên một đoạn MN của màn quan sát, khi dùng ánh sáng màu vàng có bước sóng 0,60thì quan sát được 17 vân sáng ( tại 2 đầu MN là các vân sáng). Nếu dùng ánh sáng có bước sóng 0,48 thì số vân sáng quan sát được sẽ là A. 33 B. 17 C. 25 D. 21 Câu 28: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l=1,6m dao động điều hòa với chu kì T. Nếu cắt bớt dây treo đi một đoạn l1=0,7m thì chu kì dao động bây giờ là T1=3s. Nếu cắt tiếp dây treo đi một đoạn nữa l2=0,5m thì chu kì dao động bây giờ T2 bằng bao nhiêu? A. 1s B. 2s C. 3s D. 1,5s Câu 29: Hạt nhân đứng yên phân rã theo phương trình . Biết động năng của hạt nhân con là 3,8.10-2 MeV, động năng của hạt nhân là ( lấy khối lượng của hạt nhân theo đơn vị u bằng số khối của chúng)A. 2,22 MeV . 0,22 MeV C. 4,42MeV D. 7,2.10-2 MeV Câu 30: Trong một mạch điện xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp, phát biểu nào sau đây đúng? A. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch có thể nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng trên bất kì phần tử nào. B. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch không thể nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở thuần R. C. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch luôn lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng trên mỗi phần tử. D. Cường độ dòng điện luôn trễ pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Câu 31. Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất nhỏ nhất ? A. Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2. B. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L C. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C. D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C. Câu 32: Một tia sáng được chiếu qua lăng kính thủy tinh chiết suất 1,5 có góc chiết quang nhỏ. Góc lệch của tia ló so với tia tới bằng 40. Góc chiết quang của lăng kính là:A. 40 B. 60 C. 80 D. 2,40 Câu 33: Người ta dùng hạt proton bắn vào một hạt nhân bia đứng yên để gây ra phản ứng tạo thành hai hạt nhân giống nhau bay ra với cùng độ lớn động năng và theo các hướng lập với nhau một góc lớn hơn 1200. Biết số khối của hạt nhân bia lớn hơn 3. Kết luận nào sau đây là đúng?A. Phản ứng trên là phản ứng thu năng lượng. B. Phản ứng trên là phản ứng tỏa năng lượng.C. Năng lượng của phản ứng trên bằng 0. D. Không đủ dữ liệu để kết luận. Câu 34: Cho lăng kính có tiết diện thẳng là một tam giác đều ABC, góc chiết quang ở A, đáy BC. Chiếu một tia sáng trắng tới mặt bên AB dưới góc i . Cho biết chiết suất của ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là . Điều kiện đối với góc tới mặt bên AB để không có tia sáng nào ra khỏi mặt bên AC là:A. i > 210,28’ B. i 270,55’ Câu 35: Một vật nhỏ khối lượng m = 200g được treo vào một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k. Kích thích để con lắc dao động điều hòa ( bỏ qua các lực ma sát) với gia tốc cực đại bằng 16m/s2 và cơ năng bằng 6,4.10-2J. Độ cứng của lò xo và vận tốc cực đại của vật lần lượt là A. 40N/m; 1,6m/s B. 40N/m; 1,6cm/s C. 80N/m; 8m/s D. 80N/m; 80cm/s Câu 36: Một máy phát điện xoay chiều ba pha mắc hình sao có hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai dây pha 220V. Hiệu điện thế pha bằng bao nhiêu? A. 127V B. 220V C. 311V D. 381V Câu 37: Trong hệ thống truyền tải điện năng đi xa theo cách mắc hình sao thì: A. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai dây pha lớn hơn giữa một dây pha và một dây trung hòa. B. Cường độ hiệu dụng trong dây trung hòa bằng tổng cường độ hiệu dụng trong các dây pha.C. Cường độ dòng điện trong dây trung hòa luôn bằng không.D. Dòng điện trong mỗi dây pha đều lệch pha so với hiệu điện thế giữa dây đó và dây trung hòa. Câu 38. Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có rôto gồm 4 cặp cực từ, muốn tần số dòng điện xoay chiều mà máy phát ra là 50 Hz thì rôto phải quay với tốc độ là bao nhiêu? A. 3000 vòng/phút B. 1500 vòng/phút C. 750 vòng/ phút D. 500 vòng/phút. Câu 39: Một con lắc đơn dao động điều hòa, với biên độ (dài ) xm. Khi thế năng bằng một nửa của cơ năng dao động toàn phần thì li độ bằng: A. B. C. D. Câu 40: Phải chiếu một tia sáng đơn sắc từ chân không tới bề mặt của một khối thủy tinh, chiết suất bằng , dưới góc tới bằng bao nhiêu để tia khúc xạ và tia phản xạ vuông góc với nhau ?A. 200 B. 300 C. 450 D. 600 Câu 41: Thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng được thực hiện trong không khí và sau đó thực trong nước. Khoảng vân khi đó sẽ A. giảm B.tăng C. không thay đổi D. có thể tăng hoặc giảm Câu 42: Hai dao động điều hòa cùng phương, biên độ A bằng nhau, chu kì T bằng nhau và có hiệu pha ban đầu . Dao động tổng hợp của hai dao động đó sẽ có biên độ bằng : A. 2A B. A C. 0 D. không thể xác định được vì phụ thuộc giá trị cụ thể của và Câu 43. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng là A. 0,1 B. 0,2 C. 0,3 D. 0,4 Câu 44. Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là A. Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện. B. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện. C. Công nhỏ nhất dùng để bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại đó. D. Công lớn nhất dùng để bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại đó. Câu 45. Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 400 nm vào catôt của một tế bào quang điện, được làm bằng Na. Giới hạn quang điện của Na là 0,50 . Vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện là A. 3,28 . 105 m/s. B. 4,67 . 10 5 m/s. C. 5,45 . 105 m/s. D. 6,33 . 105 m/s. ĐỀ THI SỐ11-THÁNG 6/2010 Câu 1.Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì A. chu kì của nó tăng. B. tần số của nó không thay đổi. C. bước sóng của nó giảm. D. bước sóng của nó không thay đổi. Câu 2: Công thoát êlectrôn (êlectron) ra khỏi một kim loại là A = 1,88 eV. . Giới hạnquang điện của kim loại đó là A. 0,66. 10-19 m. B. 0,33 m. C. 0,22 m. D. 0,66 m. Câu 3: Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần A. cùng tần số với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0. B. cùng tần số và cùng pha với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. C. luôn lệch pha π/2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch D. có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch. Câu 4: Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1 , S2 cách nhau 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn dao động đồng pha. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 là A. 11. B. 8. C. 5. D. 9. Câu 5: Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào dưới đây?A. Phản xạ. B. Mang năng lượng. C. Truyền được trong chân không. D. Khúc xạ. Câu 6: Một con lắc đơn gồm sợi dây có khối lượng không đáng kể, không dãn, có chiều dài l và viên bi nhỏ có khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động điều hoà ở nơi có gia tốc trọng trường g. Nếu chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của viên bi thì thế năng của con lắc này ở li độ góc α có biểu thức là A. mgl (1 - sinα). B. mgl (1 + cosα). C. mgl (1 - cosα). D. mgl (3 - 2cosα). Câu 7: Tia hồng ngoại và tia Rơnghen đều có bản chất là sóng điện từ, có bước sóng dài ngắn khác nhau nên A. chúng bị lệch khác nhau trong điện trường đều. B. chúng đều được sử dụng trong y tế để chụp X-quang (chụp điện). C. có khả năng đâm xuyên khác nhau. D. chúng bị lệch khác nhau trong từ trường đều. Câu 8: Tại một nơi, chu kì dao động điều hoà của một con lắc đơn là 2,0 s. Sau khi tăng chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hoà của nó là 2,2 s. Chiều dài ban đầu của con lắc này làA. 101 cm. B. 99 cm. C. 100 cm. D. 98 cm. Câu 9: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ học? A. Biên độ dao động cưỡng bức của một hệ cơ học khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) không phụ thuộc vào lực cản của môi trường. B. Tần số dao động tự do của một hệ cơ học là tần số dao động riêng của hệ ấy. C. Tần số dao động cưỡng bức của một hệ cơ học bằng tần số của ngoại lực điều hoà tác dụng lên hệ ấy. D. Hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) xảy ra khi tần số của ngoại lực điều hoà bằng tần số dao động riêng của hệ. Câu 10: Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có điện dung 5 μF. Dao động điện từ riêng (tự do) của mạch LC với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện bằng 6 V. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4 V thì năng lượng từ trường trong mạch bằng A. 10-5 J. B. 4.10-5 J. C. 9.10-5 J. D. 5.10-5 J. Câu 11: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiề u = U0sinωt. Kí hiệu UR , UL , UC tương ứng là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R,cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Nếu UR = ½.UL = UC thì dòng điện qua đoạn mạch: A. trễ pha π/4 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. B. sớm pha π/2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. C. trễ pha π/2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. D. sớm pha π/4 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. Câu 12: Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T , ở thời điểm ban đầu t0 = 0 vật đang ở vị trí biên. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/4 là A. A/4. B. 2A . C. A . D. A/2 . Câu 13: Một dải sóng điện từ trong chân không có tần số từ 4,0.1014 Hz đến 7,5.1014 Hz. Biết vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Dải sóng trên thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ? A. Vùng tia hồng ngoại. B. Vùng tia Rơnghen. C. Vùng tia tử ngoại. D. Vùng ánh sáng nhìn thấy. Câu 14: Đặt hiệu điện thế u = U0 sinωt với ω , U0 không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở thuần là 80 V, hai đầu cuộn dây thuần cảm là 120 V và hai đầu tụ điện là 60 V. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch này bằng A. 140 V. B. 100 V. C. 220 V. D. 260 V. Câu 15: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng a = 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1,5 m. Hai khe được chiếu bằng bức xạ có bước sóng λ = 0,6μ m . Trên màn thu được hình ảnh giao thoa. Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm một khoảng 5,4 mm có vân sáng bậc (thứ) A. 2. B. 3. C. 4. D. 6. Câu 16: Quang phổ liên tục của một nguồn sáng J A.không phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng J, mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng đó. B. phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng J. C. không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng J, mà chỉ phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng đó. D. không phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng J. Câu 17: Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể. Dao động điện từ riêng (tự do) của mạch LC có chu kì 2,0.10-4 s. Năng lượng điện trường trong mạch biến đổi điều hoà với chu kì là A. 4,0.10 – 4 s. B. 2,0.10 – 4 s. C. 1,0. 10 – 4 s. D. 0,5.10 – 4 s. Câu 18: Một máy biến thế có số vòng của cuộn sơ cấp là 5000 và thứ cấp là 1000. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến thế. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp khi để hở có giá trị là A. 20 V. B. 40 V. C. 10 V. D. 500 V. Câu 19: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi, dao động điều hoà. Nếu khối lượng m = 200g thì chu kì dao động của con lắc là 2 s. Để chu kì con lắc là 1 s thì khối lượng m bằng A. 200 g. B. 800 g. C. 100 g. D. 50 g. Câu 20: Trên một sợi dây có chiều dài l , hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có một bụng sóng. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là v không đổi. Tần số của sóng là A. . B. . C. . D. . Câu 21: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai? A. Ánh sáng do Mặt Trời phát ra là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng. B. Ánh sáng trắng là tổng hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ tới tím. C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. D. Hiện tượng chùm sáng trắng, khi đi qua một lăng kính, bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau là hiện tượng tán sắc ánh sáng. Câu 22: Giới hạn quang điện của một kim loại làm catốt của tế bào quang điện là λ0 = 0,50 μm. Biết vận tốc ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 3.108 m/s và 6,625.10-34 Js . Chiếu vào catốt của tế bào quang điện này bức xạ có bước sóng λ = 0,35 μm, thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện là A. 70,00.10-19 J. B. 1,70.10-19 J. C. 17,00.10-19 J. D. 0,70.10-19 J. Câu 23: Các phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn A. số nơtrôn . B. số nuclôn. C. khối lượng. D. số prôtôn. Câu 24: Trong quang phổ vạch của hiđrô , bước sóng của vạch thứ nhất trong dãy Laiman ứng với sự chuyển của êlectrôn từ quỹ đạo L về quỹ đạo K là 0,1217μm , vạch thứ nhất của dãy Banme ứng với sự chuyển M L là 0,6563 μm . Bước sóng của vạch quang phổ thứ hai trong dãy Laiman ứng với sự chuyển M K bằng A. 0,5346 μm . B. 0,7780 μm . C. 0,1027 μm . D. 0,3890 μm . Câu 25: Đặt hiệu điện thế u = 125 sin100πt (V) lên hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 30 Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = và ampe kế nhiệt mắc nối tiếp .Biết ampe kế có điện trở không đáng kể. Số chỉ của ampe kế là A. 3,5 A. B. 1,8 A. . C. 2,5 A. D. 2,0 A. Câu 26: Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Khi đặt hiệu điện thế u = U0sin lên hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch có biểu thức i = I0sin(ωt – π/3). Đoạn mạch AB chứa A. cuộn dây có điện trở thuần. B. cuộn dây thuần cảm . C. điện trở thuần. D. tụ điện. Câu 27: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Kí hiệu uR , uL , uC tương ứng là hiệu điện thế tức thời ở hai đầu các phần tử R, L và C. Quan hệ về pha của các hiệu điện thế này là A. uC trễ pha so với uL . B. uR trễ pha π/2 so với uC . C. R u sớm pha π/2 so với uL . D. uL sớm pha π/2 so với uC . Câu 28: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, trong đó R, L và C có giá trị không đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên hiệu điện thế u = U0sinωt , với ω có giá trị thay đổi còn U0 không đổi. Khi ω = ω1 = 200 rad/s hoặc ω = ω2 = 50 rad/s thì dòng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng bằng nhau. Để cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch đạt cực đại thì tần số ω bằng A. 40rad/s . B. 100 rad/s . C. 250 rad/s. D. 125 rad/s. Câu 29: Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có khối lượng m0 , chu kì bán rã của chất này là 3,8 ngày. Sau 15,2 ngày khối lượng của chất phóng xạ đó còn lại là 2,24 g. Khối lượng m0 là A. 35,84 g. B. 17,92 g. C. 8,96 g. D. 5,60 g. Câu 30: Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con lắc không đổi) thì tần số dao động điều hoà của nó sẽ A. tăng vì chu kỳ dao động điều hoà của nó giảm. B. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao. C. tăng vì tần số dao động điều hoà của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường. D. không đổi vì chu kỳ dao động điều hoà của nó không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường. Câu 31: Xét một phản ứng hạt nhân: + . Biết khối lượng của các hạt nhân ; 3,0149u ; mn = 1,0087u ; 1 u = 931 MeV/c2. Năng lượng phản ứng trên toả ra là A. 3,1654 MeV. B. 1,8820 MeV. C. 2,7390 MeV. D. 7,4990 MeV. Câu 32: Sóng điện từ là quá trình lan truyền của điện từ trường biến thiên, trong không gian. Khi nói về quan hệ giữa điện trường và từ trường của điện từ trường trên thì kết luận nào sau đây là đúng? A. Điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì. B. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động lệch pha nhau π/2. C. Véctơ cường độ điện trường và cảm ứng từ cùng phương và cùng độ lớn. D. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động ngược pha. Câu 33: Phóng xạ β- là A. phản ứng hạt nhân không thu và không toả năng lượng. B. sự giải phóng êlectrôn (êlectron) từ lớp êlectrôn ngoài cùng của nguyên tử. C. phản ứng hạt nhân toả năng lượng. D. phản ứng hạt nhân thu năng lượng. Câu 34: Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, gồm một cuộn dây có hệ số tự cảm L và một tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ riêng (tự do) với giá trị cực đại của hiệu điện thế ở hai bản tụ điện bằng UMax . Giá trị cực đại Imax của cường độ dòng điện trong mạch được tính bằng biểu thức A. Imax = . B. Imax= Umax . C. Imax = Umax . D. Imax = Umax . Câu 35: Một ống Rơnghen phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 6,21.10-11 m. Biết độ lớn điện tích êlectrôn (êlectron), vận tốc ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6.10-19C , c= 3.108m/s ; 6,625.10-34Js . Bỏ qua động năng ban đầu của êlectrôn. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống là A. 2,15 kV. B. 21,15 kV. C. 2,00 kV. D. 20,00 kV. Câu 36: Ở một nhiệt độ nhất định, nếu một đám hơi có khả năng phát ra hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng tương ứng và (với < ) thì nó cũng có khả năng hấp thụ A. mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng nhỏ hơn . B. mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng lớn hơn . C. mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong khoảng từ đến . D. hai ánh sáng đơn sắc đó. Câu 37: Lần lượt đặt hiệu điện thế xoay chiều u = 5(V) với không đổi vào hai đầu mỗi phần tử : điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thì dòng điện qua mỗi phần tử trên đều có giá trị hiệu dụng bằng 50 mA. Đặt hiệu điện thế này vào hai đầu đoạn mạch gồm các phần tử trên mắc nối tiếp thì tổng trở của đoạn mạch là A. 100. B. 100 . C. 100 . D. 300 . Câu 38: Hạt nhân Triti ( ) có A. 3 nuclôn, trong đó có 1 nơtrôn (nơtron). B. 3 prôtôn và 1 nơtrôn (nơtron). C. 3 nơtrôn (nơtron) và 1 prôtôn. D. 3 nuclôn, trong đó có 1 prôtôn. Câu 39: Động năng ban đầu cực đại của các êlectrôn quang điện A. không phụ thuộc bước sóng ánh sáng kích thích. B. phụ thuộc bản chất kim loại làm catốt và bước sóng ánh sáng kích thích. C. không phụ thuộc bản chất kim loại làm catốt. D. phụ thuộc cường độ ánh sáng kích thích. Câu 40: Hạt nhân càng bền vững khi có A. số nuclôn càng nhỏ. B. số nuclôn càng lớn. C. năng lượng liên kết càng lớn. D. năng lượng liên kết riêng càng lớn. PHẦN DÀNH RIÊNG CHO CÁC THÍ SINH: (10 câu) Chuong trinh nang cao( 10 cau) Câu 41.Mét ®Üa mµi cã m«men qu¸n tÝnh ®èi víi trôc quay cña nã lµ 1,2 kgm2. §Üa chÞu mét m«men lùc kh«ng ®æi 16Nm, M«men ®éng lîng cña ®Üa t¹i thêi ®iÓm t = 33s lµ A. 30,6 kgm2/s. B. 52,8 kgm2/s. C. 66,2 kgm2/s. D. 70,4 kgm2/s. Câu 42. Coi tr¸i ®Êt lµ mét qu¶ cÇu ®ång tÝnh cã khèi lîng M = 6.1024kg, b¸n kÝnh R = 6400 km. M«men ®éng lîng cña tr¸i ®Êt trong sù quay quanh trôc cña nã lµ A. 5,18.1030 kgm2/s. B. 5,83.1031 kgm2/s. C. 6,28.1032 kgm2/s. D. 7,15.1033 kgm2/s. Câu 43. Hai ®Üa máng n»m ngang cã cïng trôc quay th¼ng ®øng ®i qua t©m cña chóng. §Üa 1 cã m«men qu¸n tÝnh I1 ®ang quay víi tèc ®é ω0, ®Üa 2 cã m«men qu¸n tÝnh I2 ban ®Çu ®ang ®øng yªn. Th¶ nhÑ ®Üa 2 xuèng ®Üa 1 sau mét kho¶ng thêi gian ng¾n hai ®Üa cïng quay víi tèc ®é gãc ω A. . B. . C. . D. . Câu 44.Mét ®Üa ®Æc cã b¸n kÝnh 0,25m, ®Üa cã thÓ quay xung quanh trôc ®èi xøng ®i qua t©m vµ vu«ng gãc víi mÆt ph¼ng ®Üa. §Üa chÞu t¸c dông cña mét m«men lùc kh«ng ®æi M = 3Nm. Sau 2s kÓ tõ lóc ®Üa b¾t ®Çu quay vËn tèc gãc cña ®Üa lµ 24 rad/s. M«men qu¸n tÝnh cña ®Üa lµ A. I = 3,60 kgm2. B. I = 0,25 kgm2. C. I = 7,50 kg D. I = 1,85 kgm2. Câu 45. Mét ®Üa ®Æc cã b¸n kÝnh 0,25m, ®Üa cã thÓ quay xung quanh trôc ®èi xøng ®i qua t©m vµ vu«ng gãc víi mÆt ph¼ng ®Üa. §Üa chÞu t¸c dông cña mét m«men lùc kh«ng ®æi M = 3Nm. M«men ®éng lîng cña ®Üa t¹i thêi ®iÓm t = 2s kÓ tõ khi ®Üa b¾t ®Çu quay lµ A. 2 kgm2/s. B. 4 kgm2/s. C. 6 kgm2/s. D. 7 kgm2/s. Câu 46. Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ ®óng? A. Khèi t©m cña vËt lµ t©m cña vËt; B. Khèi t©m cña vËt lµ mét ®iÓm trªn vËt; C. Khèi t©m cña vËt lµ mét ®iÓm trong kh«ng gian cã täa ®é x¸c ®Þnh bëi c«ng thøc ; D. Khèi t©m cña vËt lµ mét ®iÓm lu«n lu«n ®øng yªn. Câu 47.C«ng tho¸t cña kim lo¹i Na lµ 2,48eV. ChiÕu mét chïm bøc x¹ cã b­íc sãng 0,36µm vµo tÕ bµo quang ®iÖn cã cat«t lµm b»ng Na. VËn tèc ban ®Çu cùc ®¹i cña electron quang ®iÖn lµ A. 5,84.105m/s B. 6,24.105m/s C. 5,84.106m/s D. 6,24.106m/s Câu 48. C«ng tho¸t cña kim lo¹i Na lµ 2,48eV. ChiÕu mét chïm bøc x¹ cã b­íc sãng 0,36µm vµo tÕ bµo quang ®iÖn cã cat«t lµm b»ng Na th× c­êng ®é dßng quang ®iÖn b·o hßa lµ 3µA. Sè electron bÞ bøt ra khái cat«t trong mçi gi©y lµ A. 1,875.1013 B. 2,544.1013 C. 3,263.1012 D. 4,827.1012 Câu 49.C¸c v¹ch quang phæ v¹ch cña c¸c thiªn hµ: A. §Òu bÞ lÖch vÒ phÝa b­íc sãng dµi. B. §Òu bÞ lÖch vÒ phÝa b­íc sãng ng¾n; C. Hoµn toµn kh«ng bÞ lÖch vÒ phÝa nµo c¶. D. Cã tr­êng hîp lÖch vÒ phÝa b­íc sãng dµi, cã tr­êng hîp lÖch vÒ phÝa b­íc sãng ng¾n. Câu 50Ph¸t biÓu nµo d­íi ®©y sai, khi nãi vÒ h¹t s¬ cÊp? A. H¹t s¬ cÊp nhá h¬n h¹t nh©n nguyªn tö, cã khèi l­îng nghØ x¸c ®Þnh. B. H¹t s¬ cÊp cã thÓ cã ®iÖn tÝch, ®iÖn tÝch tÝnh theo ®¬n vÞ e, e lµ ®iÖn tÝch nguyªn tè. C. H¹t s¬ cÊp ®Òu cã m«men ®éng l­îng vµ m«men tõ riªng. D. Mçi h¹t s¬ cÊp cã thêi gian sèng kh¸c nhau: rÊt dµi hoÆc rÊt ng¾n. Chuong trinh co ban( 10 cau) Câu 51: Đặt một điện áp xoay chiều có tần số f thay đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì thấy khi f=40Hz và f=90Hz thì điện áp hiệu dụng đặt vào điện trở R như nhau. Để xảy ra cộng hưởng trong mạch thì tần số phải bằng A. 60Hz B. 130Hz C. 27,7Hz D. 50Hz Câu 52: Chọn câu sai khi nói về sóng điện từ: A. sóng điện từ mang năng lượng. B. sóng điện từ có thể phản xạ, nhiễu xạ, khúc xạ. C. có thành phần điện và thành phần từ biến thiên vuông pha với nhau. D. sóng điện từ là sóng ngang. Câu53: Dòng điện xoay chiều là dòng điện có A. cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian. B. chiều biến thiên tuần hoàn theo thời gian. C. chiều biến thiên điều hoà theo thời gian. D. cường độ biến thiên điều hoà theo thời gian. Câu 54: Tính chất nổi bật của tia hồng ngoại là: A. Tác dụng nhiệt. B. Bị nước và thuỷ tinh hấp thụ mạnh. C. Gây ra hiện tượng quang điện ngoài. D. Tác dụng lên kính ảnh hồng ngoại. Câu 55: Một vật dao động điều hoà, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật qua vị trí cân bằng là 0,5s; quãng đường vật đi được trong 2s là 32cm. Tại thời điểm t=1,5s vật qua li độ theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là: A. B. C. D. Câu 56: Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức . Thời điểm thứ 2009 cường độ dòng điện tức thời bằng cường độ hiệu dụng là: A. B. C. D. Đáp án khác. Câu57: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha với tần số 10Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 20cm/s. Hai điểm M, N trên mặt nước có MA=15cm, MB=20cm, NA=32cm, NB=24,5cm. Số đường dao động cực đại giữa M và N là: A. 4 đường. B. 7 đường. C. 5 đường. D. 6 đường. Câu 58: Một con lắc lò xo nằm ngang có k=400N/m; m=100g; lấy g=10m/s2; hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là µ=0,02. Lúc đầu đưa vật tới vị trí cách vị trí cân bằng 4cm rồi buông nhẹ. Quãng đường vật đi được từ lúc bắt đầu dao động đến lúc dừng lại là:A. 1,6m B. 16m. C. 16cm D. Đáp án khác. Câu 59: Hiện tượng cộng hưởng trong mạch LC xảy ra càng rõ nét khi A. điện trở thuần của mạch càng nhỏ. B. cuộn dây có độ tự cảm càng lớn. C. điện trở thuần của mạch càng lớn. D. tần số riêng của mạch càng lớn. Câu 60: Chọn phát biểu sai khi nói về ánh sáng đơn sắc: A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có màu sắc xác định trong mọi môi trường. B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có tần số xác định trong mọi môi trường. C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc. D. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có bước sóng xác định trong mọi môi trường. Dap an1B 2D 3B 4D 5C 6C 7C 8C 9A 10D 11A 12C 13D 14B 15B 16A 17C 18A 19D 20A 21A 22B 23B 24C 25C 26B 27A 28B 29A 30B 31A 32A 33A 33C 34D 35D 36D 37C 38D 39B 40D 41B 42D 43D 44B 45C 46C 47A 48A 49A 50D 51A 52C 53C 54D 55A 56B 57B 58D 59B 60A

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc10 đề thi tham khảo lớp 12.doc