Vận tải và giao nhận điện tử

Vận đơn đường biển (Bill of Lading) là chứng từ chuyên chở hàng hóa do người chuyên chở hay đại diện của người chuyên chở cấp phát cho người gửi hàng sau khi hàng hoá được xếp lên tàu hay sau khi nhận hàng để chở. b. Thuật ngữ Người cấp vận đơn: người chuyên chở Thời điểm cấp vận đơn: shipping on board, Chữ ký trên vận đơn: của người chuyên chở Hình thức vận đơn truyền thống: 1-3 original, copy?

ppt23 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1995 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Vận tải và giao nhận điện tử, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giới thiệu Bao gồm: - Nghị định 26 về chữ ký số - Nghị định 27 về hoạt động tài chính - Nghị định 35 về NH điện tử - Nghị định 57 về TMĐT - Nghị định 64 về ứng dụng CNTT trong CQNN Ngoài ra có thể xem xét nghị định 63 liên quan Luật CNTT xử phạt hành chính trong lĩnh vực CNTT Môn: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CHƯƠNG 4 – Các nghị định liên quan Luật GDĐT II. Nghị định 57 về TMĐT 1. Tổng quan - Gồm 5 chương 19 điều - Ban hành ngày 9/6/2006 - Chương 1: Những quy định chung (điều 1 – 6), chương 2: Giá trị pháp lý của chứng từ điện tử (điều 7 – 10), chương 3: chứng từ điện tử trong hoạt động thương mại (điều 11 – 15), chương 4: xử lý vi phạm (điều 16 – 17), chương 5: điều khoản thi hành (điều 18 – 19). Môn: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CHƯƠNG 4 – Các nghị định liên quan Luật GDĐT II. Nghị định 57 về TMĐT 2. Chi tiết a. Thực chất nghị định này đề cập phạm vi: - Sử dụng chứng từ điện tử trong hoạt động thương mại và hoạt động cĩ liên quan đến thương mại trên lãnh thổ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (ngồi lãnh thổ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong trường hợp các bên thỏa thuận chọn áp dụng Luật Thương mại và Nghị định này). - Các quy định của Nghị định này khơng áp dụng đối với việc sử dụng chứng từ điện tử là hối phiếu, lệnh phiếu, vận đơn, hố đơn gửi hàng, phiếu xuất nhập kho hay bất cứ chứng từ cĩ thể chuyển nhượng nào cho phép bên nắm giữ chứng từ hoặc bên thụ hưởng được quyền nhận hàng hĩa, dịch vụ hoặc được trả một khoản tiền nào đĩ. Môn: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CHƯƠNG 4 – Các nghị định liên quan Luật GDĐT II. Nghị định 57 về TMĐT 2. Chi tiết Lưu ý các thuật ngữ được nêu ở trên mang ý nghĩa - "Chứng từ" là hợp đồng, đề nghị, thơng báo, tuyên bố, hĩa đơn hoặc tài liệu khác do các bên đưa ra liên quan tới việc giao kết hay thực hiện hợp đồng. - "Chứng từ điện tử" là chứng từ ở dạng thơng điệp dữ liệu. - "Thơng điệp dữ liệu" là thơng tin được tạo ra, được gửi đi, được nhận hoặc được lưu trữ bằng phương tiện điện tử. Môn: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CHƯƠNG 4 – Các nghị định liên quan Luật GDĐT II. Nghị định 57 về TMĐT 2. Chi tiết b. Nghị định này áp dụng đối với: Thương nhân sử dụng chứng từ điện tử trong hoạt động thương mại và hoạt động cĩ liên quan đến thương mại. Tổ chức, cá nhân khác sử dụng chứng từ điện tử trong hoạt động cĩ liên quan đến thương mại. Môn: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CHƯƠNG 4 – Các nghị định liên quan Luật GDĐT II. Nghị định 57 về TMĐT 2. Chi tiết c. Vấn đề địa điểm kinh doanh - Tại sao phải quan tâm? => do vấn đề host. - Lưu ý: Một địa điểm khơng được coi là địa điểm kinh doanh nếu địa điểm đĩ chỉ là nơi đặt máy mĩc, thiết bị cơng nghệ của hệ thống thơng tin do một bên sử dụng để giao kết hợp đồng, hoặc chỉ là nơi các bên khác cĩ thể truy cập hệ thống thơng tin đĩ. Một địa danh gắn với tên miền hay địa chỉ thư điện tử của một bên khơng nhất thiết liên quan tới địa điểm kinh doanh của bên đĩ. Môn: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CHƯƠNG 4 – Các nghị định liên quan Luật GDĐT II. Nghị định 57 về TMĐT 2. Chi tiết d. Các vấn đề khác - Người khởi tạo, giá trị pháp lý của chứng từ điện tử, thời điểm gửi nhận hoàn toàn không khác với các quy định trong Luật GDĐT. - Đáng lưu ý ở khái niệm sau trong khoản 3 điều 11 “Địa điểm kinh doanh của người khởi tạo được coi là địa điểm gửi chứng từ điện tử và địa điểm kinh doanh của người nhận được coi là địa điểm nhận chứng từ điện tử.” Môn: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CHƯƠNG 4 – Các nghị định liên quan Luật GDĐT II. Nghị định 57 về TMĐT 2. Chi tiết d. Các vấn đề - Tương tự phải lưu ý ở khái niệm sau trong điều 13 “Hợp đồng được giao kết từ sự tương tác giữa một hệ thống thơng tin tự động và một cá nhân, hoặc giữa các hệ thống thơng tin tự động với nhau, khơng bị phủ nhận giá trị pháp lý chỉ vì khơng cĩ sự kiểm tra hay can thiệp của con người vào từng hành động cụ thể do các hệ thống thơng tin tự động thực hiện hay hợp đồng được giao kết.” Môn: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CHƯƠNG 4 – Các nghị định liên quan Luật GDĐT II. Nghị định 57 về TMĐT 2. Chi tiết d. Các vấn đề - Và điều 15 1. Trường hợp một cá nhân mắc phải lỗi nhập thơng tin trong một chứng từ điện tử được sử dụng để trao đổi với hệ thống thơng tin tự động của bên khác nhưng hệ thống thơng tin tự động này khơng hỗ trợ cho cá nhân đĩ sửa lại lỗi thì cá nhân đĩ hoặc người đại diện của mình cĩ quyền rút bỏ phần chứng từ điện tử cĩ lỗi nếu tuân thủ hai điều kiện sau: a) Ngay khi biết cĩ lỗi, cá nhân hoặc đại diện của cá nhân đĩ thơng báo cho bên kia về lỗi và nêu rõ mình đã mắc phải lỗi trong chứng từ điện tử này. b) Cá nhân hoặc đại diện của cá nhân đĩ vẫn chưa sử dụng hoặc cĩ được bất kỳ lợi ích vật chất hay giá trị nào từ hàng hĩa hay dịch vụ nhận được từ bên kia. 2. Quyền rút bỏ phần chứng từ điện tử cĩ lõi khơng ảnh hưởng tới việc áp dụng pháp luật quy định về hậu quả các lỗi phát sinh ngồi các quy định tại khoản 1 Điều này. Môn: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CHƯƠNG 4 – Các nghị định liên quan Luật GDĐT II. Nghị định 57 về TMĐT 2. Chi tiết Tóm lại so với Luật GDĐT, nghị định này Có mâu thuẫn gì? Chúng ta mong chờ gì? Có dư thừa không khi đưa ra nghị định này? Môn: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CHƯƠNG 4 – Các nghị định liên quan Luật GDĐT III. Nghị định 26 về CKĐT 1. Tổng quan - Gồm 11 chương 73 điều - Ban hành ngày 15/2/2007 => Có vẻ chi tiết và thể hiện tầm quan trọng rất lớn. Môn: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CHƯƠNG 4 – Các nghị định liên quan Luật GDĐT III. Nghị định 26 về CKĐT 2. Chi tiết a. Thực chất nghị định này đề cập phạm vi & đối tượng: - Quy định chi tiết về chữ ký số và chứng thư số; việc quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ chứng thực chữ ký số. - Áp dụng đối với cơ quan, tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số và cơ quan, tổ chức, cá nhân lựa chọn sử dụng chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số trong giao dịch điện tử. Môn: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CHƯƠNG 4 – Các nghị định liên quan Luật GDĐT III. Nghị định 26 về CKĐT 2. Chi tiết b. Khái niệm chữ ký số "Chữ ký số" là một dạng chữ ký điện tử được tạo ra bằng sự biến đổi một thơng điệp dữ liệu sử dụng hệ thống mật mã khơng đối xứng theo đĩ người cĩ được thơng điệp dữ liệu ban đầu và khố cơng khai của người ký cĩ thể xác định được chính xác: a) Việc biến đổi nêu trên được tạo ra bằng đúng khố bí mật tương ứng với khố cơng khai trong cùng một cặp khĩa; b) Sự tồn vẹn nội dung của thơng điệp dữ liệu kể từ khi thực hiện việc biến đổi nêu trên. Môn: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CHƯƠNG 4 – Các nghị định liên quan Luật GDĐT III. Nghị định 26 về CKĐT 2. Chi tiết c. Dịch vụ chứng thực chữ ký số Là một loại hình dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử, do tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số cấp. Dịch vụ chứng thực chữ ký số bao gồm: a) Tạo cặp khĩa bao gồm khĩa cơng khai và khĩa bí mật cho thuê bao; b) Cấp, gia hạn, tạm dừng, phục hồi và thu hồi chứng thư số của thuê bao; c) Duy trì trực tuyến cơ sở dữ liệu về chứng thư số; d) Những dịch vụ khác cĩ liên quan theo quy định. Môn: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CHƯƠNG 4 – Các nghị định liên quan Luật GDĐT III. Nghị định 26 về CKĐT 2. Chi tiết d. Tổ chức cung cấp Dịch vụ chứng thực chữ ký số - Tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số quốc gia. - Tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số cơng cộng. - Tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số chuyên dùng. Môn: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CHƯƠNG 4 – Các nghị định liên quan Luật GDĐT III. Nghị định 26 về CKĐT 2. Chi tiết e. Quy định mức phạt cho các vi phạm - Đây là điểm khác với NĐ 57. - Cĩ các điều 62, 63, 64, 66, 67, 68, 69. - Điều 70 quy định thẩm quyền phạt. Môn: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CHƯƠNG 4 – Các nghị định liên quan Luật GDĐT IV. Nghị định 64 ứng dụng CNTT trong hoạt động của CQNN 1. Tổng quan - Gồm 5 chương 56 điều - Ban hành ngày 10/4/2007 Môn: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CHƯƠNG 4 – Các nghị định liên quan Luật GDĐT IV. Nghị định 64 ứng dụng CNTT trong hoạt động của CQNN 2. Chi tiết Thực chất nghị định này đề cập: Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Nghị định này quy định về ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước. Điều 2. Đối tượng áp dụng Nghị định này áp dụng đối với cơ quan nhà nước bao gồm các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp và các đơn vị sự nghiệp sử dụng ngân sách nhà nước. Môn: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CHƯƠNG 4 – Các nghị định liên quan Luật GDĐT V.Nghị định 63 xử phạt vi phạm HC trong lĩnh vực CNTT 1. Tổng quan - Gồm 5 chương 36 điều - Ban hành ngày 10/4/2007 Môn: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CHƯƠNG 4 – Các nghị định liên quan Luật GDĐT V.Nghị định 63 xử phạt vi phạm HC trong lĩnh vực CNTT 2. Chi tiết Thực chất nghị định này: - Quy định hành vi vi phạm, hình thức, mức xử phạt và thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong ứng dụng và phát triển cơng nghệ thơng tin (sau đây gọi tắt là cơng nghệ thơng tin). - Vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng nghệ thơng tin quy định tại Chương II Nghị định này là hành vi của tổ chức, cá nhân cố ý hoặc vơ ý vi phạm các quy định của pháp luật về quản lý nhà nước trong lĩnh vực cơng nghệ thơng tin mà khơng phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt hành chính. - Các hành vi vi phạm hành chính khác trong lĩnh vực cơng nghệ thơng tin khơng trực tiếp quy định tại Nghị định này thì áp dụng theo quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý nhà nước cĩ liên quan. Môn: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CHƯƠNG 4 – Các nghị định liên quan Luật GDĐT V.Nghị định 63 xử phạt vi phạm HC trong lĩnh vực CNTT 2. Chi tiết 1. Việc xử phạt vi phạm hành chính đối với các hành vi vi phạm hành chính về cơng nghệ thơng tin phải do người cĩ thẩm quyền quy định tại các Điều 22, 23, 24 và 25 Nghị định này tiến hành theo đúng quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính. 2. Mọi hành vi vi phạm hành chính về cơng nghệ thơng tin khi được phát hiện phải đình chỉ ngay. Việc xử phạt phải được tiến hành nhanh chĩng, cơng minh, triệt để; mọi hậu quả do vi phạm hành chính gây ra phải được khắc phục theo đúng quy định của pháp luật. Môn: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CHƯƠNG 4 – Các nghị định liên quan Luật GDĐT 3. Một hành vi vi phạm hành chính về cơng nghệ thơng tin chỉ bị xử phạt một lần. Một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính về cơng nghệ thơng tin thì bị xử phạt về từng hành vi vi phạm. Nhiều người cùng thực hiện một hành vi vi phạm hành chính về cơng nghệ thơng tin thì mỗi người vi phạm đều bị xử phạt. 4. Việc xử phạt vi phạm hành chính về cơng nghệ thơng tin phải căn cứ vào tính chất, mức độ vi phạm, nhân thân người vi phạm và những tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng quy định tại Điều 8 và Điều 9 của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính để quyết định hình thức, biện pháp, mức xử phạt thích hợp. 5. Khơng xử phạt vi phạm hành chính trong các trường hợp thuộc tình thế cấp thiết, phịng vệ chính đáng, sự kiện bất ngờ hoặc vi phạm hành chính trong khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc các bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình. Thực chất liên quan nhiều đến các hành vi của tin tặc, hoạt động của các shop dịch vụ Internet. THANK YOU FOR YOUR ATTENTION

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptVận tải và giao nhận điện tử.ppt
Tài liệu liên quan