Nghiên cứu chế tạo và các đặc trng của vật liệu cacbon Sulfonat hóa

1. Sulfonat hóa trực tiếp các vật liệu thiên nhiên như sợi đay, xơ dừa, bã mía và vỏ trấu ở 300oC đã làm thay đổi cấu trúc bề mặt vật liệu. 2. Nhiệt phân các mẫu thô ở 950oC, sau đó sulfonat hóa ở 300oC làm tăng diện tích bề mặt từ 200 đến 400 lần.

pdf6 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1415 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghiên cứu chế tạo và các đặc trng của vật liệu cacbon Sulfonat hóa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
405 Tạp chí Hóa học, T. 42 (4), Tr. 405 - 410, 2004 nghiên cứu chế tạo và các đặc trng của vật liệu cacbon Sulfonat hóa Đến Tòa soạn 6-8-2003 Nguyễn Thanh Hồng 1, Phan Ngọc Hòa1, Lơng Thị Kim Nga2 1Viện Công nghệ Hóa học, Viện Khoa học v( Công nghệ Việt Nam 2Tr,ờng Đại học Cần Thơ summary The sulfonated activated carbons were prepared from natural materials such as jute and coconut fibre, megass and rice husk, by means of sulfonation of raw and activated materials. The sulfonated activated carbon samples have the best adsorption capacity for dye Cibaron Brilliant Red C-3B. The sulfonated activated carbons have not contained a functional group -SO3H but had more macropores. The best ion-exchange capacity of the raw materials, sulfonated at 300oC, for both Fe2+ and Cu2+ was found in order: sulfonated coconut fibre (7.93 mg/g for Fe2+ and 0.64 mg/g for Cu2+) > sulfonated jute fibre (7.93 and 0.48 mg/g, respectively) > sulfonated rice husk (7.92 and 0.32 mg/g respectively) > sulfonated megass (8.11 and 0.16 mg/g, respectively). I - mở đầu Sợi cacbon hoạt tính vừa có khả năng hấp phụ cao với bề mặt phát triển, vừa có khả năng trao đổi ion đặc tr'ng [1]; vì vậy ng.y c.ng đ'ợc ứng dụng rộng r2i trong nhiều ng.nh công nghiệp, đặc biệt trong công nghiệp thực phẩm, d'ợc phẩm, xử lí n'ớc v. môi tr'ờng [1 - 3]. Ng'ời ta điều chế sợi cacbon hoạt tính bằng cách nhiệt phân sợi polyme thiên nhiên hay tổng hợp, theo hai h'ớng chính (1) biến đổi cấu trúc xốp v. tăng diện tích bề mặt bằng các ph'ơng pháp vật lí v. (2) biến đổi bề mặt bằng các phản ứng hóa học nhằm tăng c'ờng các nhóm chức mong muốn trên bề mặt sợi [1, 3]. Trong b.i báo n.y chúng tôi trình b.y các kết quả nghiên cứu điều chế vật liệu cacbon hoạt tính từ nguyên liệu thực vật, nh' sợi đay, xơ dừa, b2 mía v. vỏ trấu, bằng cách sulfonat hóa trực tiếp nguyên liệu ban đầu v. các vật liệu đ2 cacbon hóa. II - thực nghiệm Nguyên liệu: Sợi đay, xơ dừa, b2 mía v. vỏ trấu. Hóa chất: Các dung dịch chuẩn NaOH, Na2CO3, NaHCO3 v. HCl, các muối BaCl2, KMnO4 loại công nghiệp (Việt Nam). Các muối FeSO4.7H2O v. CuSO4.5H2O có độ sạch 99%; axit H2SO4, tỉ trọng 1,84 g/ml v. độ sạch 95-98%; dung dịch NH3 25%, tỉ trọng 0,88 g/ml (Trung Quốc). Oleum 33% của Đức, thuốc nhuộm Cibaron Brilliant Red C-3B của h2ng Aldrich. Thiết bị: Lò nung ch'ơng trình nhiệt độ VULCANTM 3-130, máy đo bề mặt CHEMBET 3000, quang phổ kế DR/2000, quang phổ kế UV/VIS Jasco V-530, kính hiển vi điện tử quét SEM JEOL 5300 với độ phân giải 5 nm, thiết bị phân tích nguyên tố CARLO EBRA. Sợi đay: Nung nguyên liệu khô trong hộp sứ, theo ch'ơng trình nhiệt độ T1 = 700, T2 = 800, T3 = 950 oC với tốc độ nâng nhiệt 10oC/phút, l'u tại 950oC 30 phút, sau đó để nguội đến nhiệt độ phòng. Ngâm sợi đ2 nhiệt phân trong n'ớc cất 24 giờ, loại n'ớc, để khô trong không khí, 406 tiếp tục nung theo ch'ơng trình nhiệt độ nh' trên, v. đ'ợc l'u ở 950oC 10 phút [4]. Sau đó sulfonat hóa 8 gam sợi đ2 than hóa bằng khí SO3 của oleum ở 300oC, 3 giờ. Để nguội v. rửa sạch sợi bằng n'ớc cất. Sấy sợi th.nh phẩm ở 100oC, 3 giờ. Mẫu đ'ợc kí hiệu l. Đ950-300. Mẫu Đ950-200 đ'ợc tiến h.nh t'ơng tự nh' mẫu Đ950-300, chỉ khác l. nhiệt độ sulfonat hóa 200oC. Mẫu Đ300: Sulfonat hóa trực tiếp 8 gam sợi đay ở 300oC trong thời gian 3 giờ. Mẫu Đ200: trình tự tiến h.nh nh' mẫu Đ300 nh'ng ở nhiệt độ 200oC. Xơ dừa: Mẫu XD950-300 tiến h.nh nh' mẫu Đ950-300. Mẫu XD950-200: t'ơng tự nh' đ2 l.m với mẫu Đ950-200. Mẫu XD300: giống nh' mẫu Đ300. Mẫu XD200 nh' mẫu Đ200. Bã mía: Mẫu M950-300 t'ơng tự nh' đối với Đ950-300. Mẫu M950-200: Cách l.m nh' với mẫu Đ950-200. Mẫu M300: T'ơng tự nh' mẫu Đ300. Mẫu M200: T'ơng tự nh' mẫu Đ200. Vỏ trấu: Các mẫu thí nghiệm đối với vỏ trấu: T950-300, T950-200, T300 v. T200 cũng đ'ợc chế tạo giống nh' các mẫu cùng loại nói trên. Sulfonat hóa đ'ợc tiến h.nh theo [5]. a/ Đay thô b/ Đ950-300 c/ Đ-300 d/ Đ-950 Hình 1: ảnh SEM của các mẫu sợi đay Việc định tính nhóm -SO3H đ'ợc tiến h.nh theo [6]. Kết quả cho thấy, các mẫu vật liệu ban đầu: sợi đay, b2 mía, xơ dừa v. vỏ trấu đều không chứa nhóm chức n.y. Tất cả các mẫu sợi đay sulfonat hóa đều chứa -SO3H. Chỉ có các mẫu M200, M300, XD200, XD300 v. T300 l. có chứa -SO3H. Vật liệu đ2 than hóa ở 950 oC không tham gia v.o sulfonat hóa. H.m l'ợng S đ'ợc phân tích trên thiết bị CARLO EBRA. Kết quả: sợi đay ban đầu chứa 0,22%, b2 mía ban đầu -0,35%, xơ dừa ban đầu -0,23% S, vỏ trấu ban đầu không chứa S; mẫu Đ300 chứa 0,19%, mẫu M300%, XD chứa 0,16%, mẫu T300 chứa 0,04% S. Diện tích bề mặt riêng của các mẫu thí nghiệm đo trên máy CHEMBET-3000 (bảng 1). Cấu trúc bề mặt của các mẫu thí nghiệm đ'ợc chụp trên máy JEOL 5300. Một số các ảnh 407 SEM đ'ợc giới thiệu trên hình 1. Bảng 1: Diện tích bề mặt riêng (BET) của các mẫu thí nghiệm TT Đối t'ợng Tên mẫu Diện tích bề mặt, m2/g TT Đối t'ợng Tên mẫu Diện tích bễ mặt, m2/g Sợi đay thô 1,66 Xơ dừa thô 1,33 Đ300 6,69 XD300 4,48 1 Sợi đay Đ950-300 557,52 2 Xơ dừa XD950-300 431,74 B2 mía thô 1,93 Vỏ trấu thô 2,38 M300 9,61 T300 2,85 3 B2 mía M950-300 461,18 4 Vỏ trấu T950-300 410,80 Các nhóm chức bề mặt đ'ợc chuẩn độ theo Boehm [7]. Khả năng trao đổi ion của các mẫu sulfonat hóa với Fe2+ v. Cu2+ đ'ợc xác định theo [8] v. [9], kết quả trình b.y trong bảng 2. Để khảo sát khả năng hấp phụ thuốc nhuộm của vật liệu sulfonat hóa, thuốc nhuộm đỏ cibaron brilliant Red C-3B đ'ợc chọn l.m đối t'ợng nghiên cứu. Thuốc nhuộm có công thức hóa học: N N N C O NH OH N=N SO3NaNaO3S NaO3S NH NH SO3Na Cân 30 mg cho từng mẫu, cho v.o bình nón có chứa 250 ml dung dịch thuốc nhuộm nồng độ 10 mg/l v. lắc đều. Mẫu đ'ợc ngâm trong 3 ng.y, cứ sau khoảng thời gian 24 giờ lấy mẫu dung dịch đem đo c'ờng độ m.u để xác định nồng độ thuốc nhuộm còn lại. Dựa v.o đ'ờng chuẩn D = f(C) để xác định dung l'ợng hấp phụ b2o hòa của từng mẫu. Kết quả đ'ợc trình b.y ở bảng 3. III - kết quả v' thảo luận ở các mẫu sulfonat hóa nguyên liệu thô thì xơ dừa có hiệu suất cao hơn hết (95% đối với mẫu XD200 v. 90% đối với XD300). Điều đó có thể do xơ dừa có cấu trúc mạch cacbon chặt chẽ hơn các vật liệu khác, do đó l'ợng H2O v. CO2 bị mất đi ít hơn. Tuy nhiên, độ chặt chẽ của mạch cacbon có thể bị biến đổi d'ới tác dụng của nhiệt độ nhiệt phân, vì vậy, đối với các mẫu 950-200 thì b2 mía có hiệu suất sulfonat hóa cao nhất; ng'ợc lại, đối với các mẫu 950-300 thì sợi đay có hiệu suất cao nhất. Kết quả định tính nhóm -SO3H cho thấy, tất cả các mẫu Đ300, XD300, M300 v. T300 đều chứa nhóm -SO3H. Ng'ợc lại, các mẫu 950-200 v. 950-300 không chứa nhóm chức n.y, ngoại trừ hai mẫu Đ950-200 v. Đ950-300. Sự tạo Bảng 2: Dung l'ợng trao đổi (meq./g) của các vật liệu Ion trao đổi Ion trao đổi Ion trao đổi Ion trao đổi Mẫu Fe2+ Cu2+ Mẫu Fe2+ Cu2+ Mẫu Fe2+ Cu2+ Mẫu Fe2+ Cu2+ Đay thô 7,91 0,32 Dừa thô 7,89 0,32 Mía thô 7,88 0,032 Trấu thô 7,84 0,16 Đ200 7,92 0,16 XD200 7,91 0,48 M200 7,91 0,16 T200 7,91 0,032 Đ300 7,93 0,48 XD300 7,93 0,64 M300 8,10 0,16 T300 7,92 0,32 Đ950-200 7,92 0,32 XD950-200 7,88 0,48 M950-200 7,91 6,40 T950- 200 7,91 0,16 Đ950-300 7,91 0,32 XD950-300 7,88 0,56 M950-300 7,78 8,00 T950- 300 7,92 0,16 408 Bảng 3: Dung l'ợng hấp phụ b2o hòa (qmax) của các mẫu vật liệu thí nghiệm TT Mẫu Nồng độ đầu, mg/l Mật độ quang đầu Mật độ quang b2o hòa Nồng độ b2o hòa, mg/l qmax, mg/l 1 Đay thô 10 0,152 0,150 9,79 1,7 2 Đ300 10 0,152 0,131 7,65 19,7 3 Đ950-300 10 0,152 0,124 6,87 26,0 4 Dừa thô 10 0,152 0,141 8,77 10,3 5 XD300 10 0,152 0,134 8,49 12,7 6 XD950-300 10 0,152 0,138 8,43 13,3 7 Mía thô 10 0,152 0,149 9,67 3,0 8 M300 10 0,152 0,149 9,67 3,0 9 M950-300 10 0,152 0,132 7,76 18,7 10 Trấu thô 10 0,152 0,144 9,65 3,7 11 T300 10 0,152 0,148 9,11 7,3 12 T950-300 10 0,152 0,140 8,80 10,0 th.nh nhóm -SO3H, theo [5], xảy ra theo phản ứng: R-H + SO3 RSO3H. Đối với các vật liệu than hóa ở 950oC đ2 xảy ra sự mất các nhóm CO2 v. H2O, l.m giảm h.m l'ợng các ion H tới mức phản ứng trên không thể xảy ra. Cũng theo [5], nhiệt độ tốt nhất để điều chế sợi cacbon có chứa nhóm -SO3H l. 170 oC - 220oC, nh'ng trong các thí nghiệm của chúng tôi nhiệt độ đó phải l. 300oC. Căn cứ v.o kết quả phân tích S ta thấy, các vật liệu ban đầu, chỉ trừ vỏ trấu, đều chứa S với h.m l'ợng cao hơn so với các mẫu sulfonat hóa. Nguyên nhân của việc n.y có thể l., d'ới tác dụng của sulfonat hóa phần lớn S dễ phân hủy, trong mẫu ban đầu, đ2 bị loại bỏ, phần còn lại đều ở dạng CH2-S. Phổ hồng ngoại của các mẫu Đ300, XD300, M300 đều có dải hấp thu 2948 - 2922 cm-1, đặc tr'ng cho nhóm CH2-S. Mặt khác, tất cả các mẫu sulfonat hóa Đ300, XD300, M300 v. T300 đều chứa S v. đều có nhóm -SO3H. Do đó, việc xuất hiện nhóm -SO3H trong các mẫu vật liệu không phải do S ban đầu chuyển hóa th.nh, m. l. kết quả trực tiếp của quá trình sulfonat hóa. Quá trình sulfonat hóa còn l.m thay đổi cấu trúc bề mặt của các mẫu thí nghiệm. Từ bảng 1 ta thấy, diện tích bề mặt riêng của các vật liệu thô thay đổi theo d2y: xơ dừa < sợi đay < b2 mía < vỏ trấu. Khi sulfonat hóa các mẫu thô ở 300oC, diện tích bề mặt tăng lên so với các mẫu thô t'ơng ứng, thứ tự nh' sau: T300 < XD300 < Đ300 < M300. Các mẫu vật liệu thô sau khi qua nhiệt phân ở 950oC, hoạt hóa bằng hơi n'ớc, rồi sulfonat hóa ở 300oC thì diện tích bề mặt đạt giá trị cao nhất. Giá trị bề mặt riêng của các mẫu đ'ợc phân bố theo trật tự: T950-300 < XD950-300 < M950-300 < Đ950-300. Nh' vậy, diện tích bề mặt của các mẫu thí nghiệm phụ thuộc v.o chế độ nhiệt phân, tác nhân hoạt hóa v. bản chất nguyên liệu thô ban đầu. Chẳng hạn, với mẫu xơ dừa sau khi than hóa đ'ợc hoạt hóa bằng CO2 cho diện tích bề mặt 1087,7 m2/g nh'ng nếu hoạt hóa bằng H2SO4 thì diện tích bề mặt tăng lên đến 1507,8 m2/g [4]. Quá trình nhiệt phân v. sulfonat hóa l.m thay đổi cấu trúc lỗ xốp của các mẫu vật liệu nghiên cứu. Căn cứ v.o các ảnh SEM trên hình 1, có thể xác định một cách gần đúng kích th'ớc lỗ đại xốp v. kết quả đ'ợc dẫn trong bảng 4. Bảng 4 cho thấy, các mẫu vật liệu (cắt ngang) đay thô, xơ dừa thô không có lỗ xốp, nh'ng mẫu b2 mía thô v. vỏ trấu thô lại có lỗ đại xốp. Sulfonat hóa đối với sợi đay thô v. xơ dừa thô l.m xuất hiện các lỗ đại xốp t'ơng đối đồng đều, còn đối với các mẫu vật liệu còn lại thì sulfonat hóa có tác dụng ổn định v. l.m đồng đều các lỗ xốp. Các nhóm chức bề mặt chứa oxi cũng l. một yếu tố quan trọng quyết định tính chất bề mặt của vật liệu [1, 2, 10]. Quá trình nhiệt phân v. sulfonat hóa, ngo.i việc l.m thay đổi cấu trúc lỗ xốp, còn l.m thay đổi số l'ợng các 409 nhóm chức bề mặt chứa oxi. Từ các số liệu chuẩn độ Boehm ta có thể suy ra h.m l'ợng các nhóm chức bề mặt, kết quả đ'ợc thể hiện trong bảng 5. Bảng 4: Phân loại lỗ xốp căn cứ v.o ảnh SEM của các vật liệu Đối t'ợng Tên mẫu Đ'ờng kính lỗ đại xốp 'ớc chừng từ ảnh SEM, àm Đối t'ợng Tên mẫu Đ'ờng kính lỗ đại xốp 'ớc chừng từ ảnh SEM, àm Sợi đay thô cắt ngang 0 Xơ dừa thô cắt ngang 0 Đ950-300 cắt ngang 1 - 3 XD950-300 cắt ngang 4 - 10 Sợi đay Đ300 cắt ngang 5 - 10 Xơ dừa XD300 cắt ngang 5 - 15 B2 mía thô cắt ngang 10 - 120 Vỏ trấu thô cắt ngang 4 - 11 M950-300 cắt ngang 13 - 55 T950-300 cắt ngang 6 - 20 B2mía M300 cắt ngang 33 - 88 Vỏ trấu T300 cắt ngang 1 - 6 Bảng 5: H.m l'ợng các nhóm chức bề mặt (meq./g) trong các mẫu vật liệu Mẫu -COOH, -SO3H Lactal Các nhóm phụ Mẫu -COOH,-SO3H Lactal Các nhóm phụ Đay thô 0,2 0,0 1,8 Xơ dừa thô 0,1 0,2 1,7 Đ200 0,2 0,3 1,4 XD200 0,4 0,0 2,3 Đ300 0,4 0,0 2,2 XD300 0,5 0,0 1,4 Đ950-200 0,1 0,0 1,0 XD950-200 0,3 0,1 0,8 Đ950-300 0,3 0,1 0,6 XD950-300 0,1 0,3 0,8 B2 mía thô 0,1 0,2 1,9 Vỏ trấu thô 0,2 0,1 1,8 M200 0,3 0,5 1,4 T200 0,1 0,2 2,2 M300 0,2 0,1 1,1 T300 0,3 0,0 1,8 M950-200 0,1 0,2 0,2 T950-200 0,1 0,0 0,9 M950-300 0,1 0,0 2,0 T950-300 0,1 0,1 0,0 Kết hợp các số liệu của bảng 5 với các số liệu định tính các nhóm chức bề mặt chứa oxi, ta có thể thấy, sau khi sulfonat hóa ở 200oC mẫu xơ dừa có h.m l'ợng nhóm chức bề mặt chứa oxi cao nhất (2,7 meq./g); nh'ng nếu sulfonat hóa ở 300oC thì h.m l'ợng đó trong sợi đay l. cao nhất (2,6 meq./g). Đối với các mẫu nhiệt phân ở 950oC rồi sulfonat hóa, dù ở nhiệt độ n.o, thì h.m l'ợng các nhóm chức bề mặt đều thấp (ngoại trừ mẫu M950-300 đạt đ'ợc h.m l'ợng 2,1 meq./g). Nếu xét về khả năng trao đổi ion thì các số liệu của bảng 5 cho thấy, tất cả các mẫu thí nghiệm, kể cả các mẫu thô, đều có khả năng trao đổi với cả Fe2+ v. Cu2+. Điều n.y đ'ợc giải thích l. do tất cả các mẫu đều chứa nhóm -COOH hoặc cả hai nhóm -COOH v. -SO3H. Tất cả các mẫu thô sulfonat hóa trực tiếp ở 300oC đều có dung l'ợng trao đổi với Fe2+ cao hơn các mẫu khác (bảng 2), trong đó mẫu M300 có dung l'ợng trao đổi cao nhất (8,10 meq./g), mặc dầu h.m l'ợng các nhóm chức chứa oxi chỉ có 1,40 meq./g, thấp nhất trong số các mẫu thí nghiệm. Điều đó nói lên rằng, sự có mặt của nhóm -SO3H l.m tăng ái lực với Fe 2+. Mặt khác, mẫu M950-300 không chứa nhóm -SO3H, lại có dung l'ợng trao đổi cao nhất (8,00 meq./g) với Cu2+; thực tế n.y cho thấy nhóm -COOH có ái lực mạnh hơn với Cu2+. Trong lúc đó các mẫu XD200, Đ300 có dung l'ợng trao đổi thấp hơn cả hai ion đó. Cần l'u ý rằng, bán kính ion của Fe2+ v. Cu2+ xấp xỉ nhau (của Fe2+ l. 0,74 Å v. của Cu2+ l. 0,72 Å [11]) v. quá nhỏ so với các lỗ đại xốp, nh'ng lại quá lớn đối với các mẫu 410 không có lỗ xốp (bảng 4). Từ bảng 3 cho thấy, các loại vật liệu thô có dung l'ợng hấp phụ b2o hòa thấp nhất, còn các mẫu 950-300 đều có dung l'ợng hấp phụ b2o hòa cao nhất trong từng đối t'ợng. Nh' đ2 thấy trên đây, các mẫu thô có diện tích bề mặt nhỏ nên khả năng hấp phụ chất m.u của chúng l. kém nhất. Khi nhiệt phân v. sulfonat hóa thì diện tích bề mặt tăng lên v. khả năng hấp phụ chất m.u của vật liệu đạt đến giá trị cao nhất. Các mẫu vật liệu sulfonat hóa ở 300oC có dung l'ợng hấp phụ b2o hòa cao hơn các mẫu thô, nh'ng thấp hơn các mẫu 950-300 vì diện tích bề mặt tăng lên so với mẫu thô nh'ng không bằng các mẫu 950-300. Dung l'ợng hấp phụ b2o hòa cao nhất đối với thuốc nhuộm tăng dần theo d2y: T950-300 (10,0mg/g) < XD950-300 (13,3 mg/g) < M950- 300 (18,7 mg/g) < Đ950-300 (26,0 mg/g). Thứ tự của d2y n.y ho.n to.n trùng khớp với thứ tự của d2y biến thiên diện tích bề mặt: T950-300 (410,80 m2/g) < XD950-300 (431,74 m2/g) < M950-300 (461,18 m2/g) < Đ950-300 (557,52 m2/g). Trong lúc đó h.m l'ợng nhóm chức bề mặt của Đ950-300 (1,00 meq./g) chỉ cao hơn của T950-300 (0,2 meq./g). Nh' vậy, diện tích bề mặt đóng vai trò quyết định đối với khả năng hấp phụ chất m.u, sau đó mới kể đến các nhóm -COOH v. -SO3H, cuối cùng l. vai trò của các nhóm bề mặt khác. iv - kết luận 1. Sulfonat hóa trực tiếp các vật liệu thiên nhiên nh' sợi đay, xơ dừa, b2 mía v. vỏ trấu ở 300oC đ2 l.m thay đổi cấu trúc bề mặt vật liệu. 2. Nhiệt phân các mẫu thô ở 950oC, sau đó sulfonat hóa ở 300oC l.m tăng diện tích bề mặt từ 200 đến 400 lần. 3. Tất cả các mẫu thí nghiệm, kể cả các mẫu vật liệu thô, đều có ái lực cao với ion Fe2+ (dung l'ợng trao đổi > 7,7 meq./g), đặc biệt mẫu M300 có dung l'ợng trao đổi đến 8,10 meq./g, do các mẫu n.y đều chứa các nhóm chức bề mặt chứa oxi, kể cả nhóm -SO3H. 4. Tất cả các mẫu thí nghiệm, kể cả các mẫu thô, đều có ái lực thấp với ion Cu2+, do các mẫu đều chứa nhóm bề mặt -SO3H hoặc có đ'ờng kính lỗ đại xốp không thích hợp. 5. Mẫu Đ950-300 có khả năng hấp phụ thuốc nhuộm đỏ Red C-3B cao nhất (26,0 mg/g) ứng với diện tích bề mặt cao nhất (557,52 m2/g). T'i liệu tham khảo 1. I. N. Ermolenko, N. V. Gulko, I. P. Lyubliner. Element-containing carbon fibrous substances, Nauka i Tekhnika, Minsk (1982). 2. Gimllett F. G. R. et al. J. Mat. Sci., 24, P. 3799 (1989). 3. Marsh H. et al. Introduction to carbon tech- nologies, Universidate de Alicante, Spain (1997). 4. Phan Ngoc Hoa, Nguyen Thanh Hong, Bui Trung, C. Faur, L. Le Coq, P. Le Cloirec, S. Rio. FSP-ESPOIR seminar, Hanoi (2/2003). 5. I. N. Ermolenko, I. P. Morozov, I. P. Lyubliner. Pattent 724442, Bib. Lenin 12 (1980). 6. Ngô Thị Thuận. Thực tập hóa học hữu cơ, Nxb. Đại học Quốc gia, H. Nội (1999). 7. H. P. Boehm. Adv. Catalys. 16, P. 179 - 225 (1966). 8. Cù Th.nh Long, Vũ Đức Vinh. Giáo trình h'ớng dẫn thực h.nh phân tích định l'ợng bằng ph'ơng pháp hóa học, tủ sách Tr'ờng Đại học KHTN, Tp. Hồ Chí Minh (1997). 9. Từ Vọng Nghi, Trần Tứ Hiếu. Cơ sở hóa học phân tích, Nxb. Đại học v. Giáo dục chuyên nghiệp, H. Nội (1989). 10. Bernaddi et al. Carbon 38, P. 669 - 674 (2000). 11. J. A. Dean. Lange’s Handbook of Chemis- try, Mc Graw-Hill, New York (1985).

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfcongnghhh_158_0543.pdf
Tài liệu liên quan