Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực - Chương 5: Đãi ngộ nhân lực - Dương Cao Thái Nguyên

Phúc lợi và dịch vụ Các phúc lợi tự nguyện Các dịch vụ Khen thưởng, kỷ luật Khen thưởng nhằm tôn vinh, động viên kịp thời các thành tích, cống hiến của nhân viên, qua đó: Khuyến khích mọi cá nhân, tập thể phát huy trí tuệ, tài năng, sức lao động phục vụ cho sự phát triển của đơn vị. Kỷ luật nhằm ngăn chặn các vi phạm trong tương lai, phòng ngừa những vi phạm của người khác.

pptx34 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Lượt xem: 673 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực - Chương 5: Đãi ngộ nhân lực - Dương Cao Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 5: Đãi ngộ nhân lực 5.1) Đãi ngộ tài chính 5.1.1) Đãi ngộ trực tiếp 5.1.2) Đãi ngộ gián tiếp 5.2) Đãi ngộ phi tài chính 5.2.1) Thông qua công việc 5.2.2) Thông qua môi trường làm việc 5.3) Quan hệ lao động 5.3.1) Thỏa ước lao động 5.3.2) Xử lý xung đột trong quan hệ lao động Kích thích lao độngLà quá trình thôi thúc bản thân và những người khác trong đơn vị hành động để đạt được các mục tiêu do đơn vị đề ra. - Kích thích hành vi trên cơ sở các giá trị truyền thống - Chính sách “củ cà rốt và cái gậy”- Carrot and Stick Motivation- Kích thích vật chất và tinh thần dưới Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (cũ) CÁC LÝ THUYẾT KÍCH THÍCH LAO ĐỘNG TRÊN CƠ SỞ NHU CẦUMô hình kích thích lao động thông qua nhu cầuA.MaclowNhững nhu cầu cơ bản là những nhu cầu sinh lý và về nguyên tắc là bẩm sinh. Bao gồm nhu cầu về đồ ăn, thức uống, không khí để thở, ngủ và nhu cầu tình dục. Những nhu cầu này mang tính bản năng. Những nhu cầu thứ cấp là những nhu cầu tâm lý. Bao gồm nhu cầu về thành đạt, được tôn trọng, giao tiếp, gắn kết với cộng đồng ... Những nhu cầu này nảy sinh từ kinh nghiệm sống của mỗi người. Những nhu cầu thứ cấp phong phú, đa dạng hơn rất nhiều so với những nhu cầu cơ bản.Thứ bậc nhu cầu của con người theo quan điểm của A. Maslow LÝ THUYẾT NHU CẦU CỦA MCCLELLAND. Một mô hình kích thích lao động dựa trên cơ sở các nhu cầu, nhưng ở các cấp cao nhất trong thang bậc nhu cầu của Maslow. Là: quyền lực, thành đạt và quan hệ xã hộiLÝ THUYẾT HAI YẾU TỐ CỦA HERZBERG. Thích thú và chán nản sau khi hoàn thành công việc. Là “các yếu tố vệ sinh môi trường” và “các yếu tố kích thích”.Quá trình kích thích lao động thông qua nhu cầuKhái niệm “trả công lao động”Trong lý thuyết kích thích lao động, khái niệm “trả công” (Compensation) được hiểu rộng hơn so với cách hiểu thông thường. Nó là tất cả những cái mà người lao động cho là đáng giá mà người sử dụng lao động phải trả cho người lao động để bù đắp lại lao động mà họ đã phải bỏ ra.Trả công lao động bao gồm phần thưởng nội sinh (Intrinsic Reward) và phần thưởng ngoại sinh (Extrinsic Reward). Phần thưởng nội sinh bao gồm tất cả những giá trị mà người lao động được hưởng từ bản thân việc thực hiện công việc, thí dụ: sự say mê, thích thú khi thực hiện công việc, tình cảm đồng nghiệp và mối giao tiếp thân ái trong quá trình làm việc, niềm vui và tự hào khi hoàn thành công việc ... Như vậy, phần thưởng nội sinh là những món quà mà người lao động được hưởng trong khi người sử dụng lao động phải chi. Cách đơn giản nhất để đảm bảo phần thưởng nội sinh – đó là tạo các điều kiện làm việc thích hợp và đề ra các nhiệm vụ một cách chính xác. Đối với nhiều người, bản thân việc được làm trong ngành hàng không dân dụng đã là một phần thưởng đối với họ vì nó mang lại cho họ niềm tự hào được là thành viên của một trong những cộng đồng được xã hội đánh giá cao. Phần thưởng ngoại sinh bao gồm tất cả những thứ mà người sử dụng lao động thực sự cung ứng cho người lao động nhằm khuyến khích họ làm việc. Những thí dụ của phần thưởng ngoại sinh là tiền lương, tiền thưởng và các khoản phúc lợi bổ sung khác; đề bạt lên chức vụ cao hơn; phòng làm việc riêng; xe ô tô đưa đón ... Lý thuyết kỳ vọngTư tưởng chủ đạo của lý thuyết kỳ vọng (Expectancy Theory): Người lao động hy vọng, dạng hành vi họ lựa chọn thực sự dẫn đến việc thoả mãn nhu cầu của họ. Kỳ vọng vào “Chi phí lao động – Kết quả đạt được” và Kỳ vọng vào “Kết quả đạt được – Sự trả công lao động”THOẢ MÃN VỚI MỨC TRẢ CÔNG LAO ĐỘNG Mô hình kích thích lao động theo lý thuyết kỳ vọngKHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA LÝ THUYẾT KỲ VỌNG VÀO THỰC TIỄN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC. Thứ nhất, Về thoả mãn với mức trả công lao động: Nguyên tắc “các nhu cầu khác nhau đòi hỏi hình thức và phương pháp trả công khác nhau”Thứ hai, Về mối quan hệ “kết quả công việc – trả công lao động” : Nguyên tắc “mức độ trả công phải phụ thuộc chặt chẽ vào các kết quả đạt được”.Thứ ba, Về kết quả công việc: Nguyên tắc “kết quả công việc phải được đề ra ở mức đủ cao, nhưng có thể hoàn thành được”. Thứ tư, Về mối quan hệ “chi phí lao động – kết quả công việc”: Nguyên tắc “cần tạo đủ các điều kiện để người lao động đạt được kết quả của công việc được giao”. Lý thuyết công bằng (Equity Theory)Công bằng – đó là khái niệm thuộc phạm trù so sánh và đánh giá, chủ yếu mang tính chủ quan và trực cảm.Mô hình kích thích lao động theo lý thuyết công bằngGiúp người lao động nhận thức đúng đắn bản chất vấn đề.Tạo điều kiện để người lao động có đủ cơ hội phát huy tiềm năng và năng lực bản thân. Xây dựng hệ thống trả công lao động công bằng và linh hoạt. Đừng giữ bí mật tổng số tiền trả công lao động. “Biện pháp cuối cùng”. Mô hình Porter – Lawler Tổng hợp các lý thuyết kỳ vọng và công bằngMô hình Porter – Lawler về kích thích lao động theo quá trìnhTrả côngCó nhiều định nghĩa Có nhiều cách gọi: Bổng, lộc, Tiền lương, tiền công, thù lao.Tiền lương: bản chất của tiền lương là giá cả sức lao động được hình thành trên cơ sở giá trị sức lao động Chức năng của tiền lương: Chức năng thước đo giá trị sức lao động, Chức năng tái sản xuất sức lao động, Chức năng kích thích người lao động, Chức năng tích lũy Lương tối thiểuTiền lương danh nghĩa: Là số lượng tiền mà người lao động nhận được khi họ hoàn thành một khối lượng công việc nhất định.Tiền lương thực tế: Cùng một khối lượng tiền tệ nhưng ở những thời điểm khác nhau hay vùng địa lý khác nhau thì khối lượng hàng hóa hay dịch vụ mua được cũng có thể khác nhau. Như vậy Tiền lương thực tế là khối lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người lao động nhận được thông qua tiền lương danh nghĩaLuật lao động Điều 90. Tiền lương1. Tiền lương là khoản tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động để thực hiện công việc theo thỏa thuận.Tiền lương bao gồm mức lương theo công việc hoặc chức danh, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác.Mức lương của người lao động không được thấp hơn mức lương tối thiểu do Chính phủ quy định.2. Tiền lương trả cho người lao động căn cứ vào năng suất lao động và chất lượng công việc.3. Người sử dụng lao động phải bảo đảm trả lương bình đẳng, không phân biệt giới tính đối với người lao động làm công việc có giá trị như nhau.Điều 91. Mức lương tối thiểu1. Mức lương tối thiểu là mức thấp nhất trả cho người lao động làm công việc giản đơn nhất, trong điều kiện lao động bình thường và phải bảo đảm nhu cầu sống tối thiểu của người lao động và gia đình họ.Mức lương tối thiểu được xác định theo tháng, ngày, giờ và được xác lập theo vùng, ngành.2. Căn cứ vào nhu cầu sống tối thiểu của người lao động và gia đình họ, điều kiện kinh tế - xã hội và mức tiền lương trên thị trường lao động, Chính phủ công bố mức lương tối thiểu vùng trên cơ sở khuyến nghị của Hội đồng tiền lương quốc gia.3. Mức lương tối thiểu ngành được xác định thông qua thương lượng tập thể ngành, được ghi trong thỏa ước lao động tập thể ngành nhưng không được thấp hơn mức lương tối thiểu vùng do Chính phủ công bố.Điều 94. Hình thức trả lương1. Người sử dụng lao động có quyền lựa chọn hình thức trả lương theo thời gian, sản phẩm hoặc khoán. Hình thức trả lương đã chọn phải được duy trì trong một thời gian nhất định; trường hợp thay đổi hình thức trả lương, thì người sử dụng lao động phải thông báo cho người lao động biết trước ít nhất 10 ngày.2. Lương được trả bằng tiền mặt hoặc trả qua tài khoản cá nhân của người lao động được mở tại ngân hàng. Trường hợp trả qua tài khoản ngân hàng, thì người sử dụng lao động phải thỏa thuận với người lao động về các loại phí liên quan đến việc mở, duy trì tài khoản.Điều 96. Nguyên tắc trả lươngNgười lao động được trả lương trực tiếp, đầy đủ và đúng thời hạn.Trường hợp đặc biệt không thể trả lương đúng thời hạn thì không được chậm quá 01 tháng và người sử dụng lao động phải trả thêm cho người lao động một khoản tiền ít nhất bằng lãi suất huy động tiền gửi do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm trả lương.Tiền lương tổng thể Các yếu tố ảnh hưởng đến tiền lương1. Nhóm các yếu tố thuộc về bản thân công việc 2. Nhóm các yếu tố thuộc về bản thân nhân viên3. Nhóm các yếu tố thuộc về môi trường Công ty4. Nhóm các yếu tố thuộc về môi trường xã hộiMục tiêu , yêu cầu và nguyên tắc của chiến lược tiền lương1/ Mục tiêu của chiến lược tiền lương- Thu hút được các nhân viên tài năng- Duy trì được đội ngũ nhân viên giỏi.- Kích thích động viên nhân viên nâng cao năng suất lao động- Kiểm soát được chi phí.- Đáp ứng các yêu cầu luật pháp2. Các yêu cầu cơ bản của chiến lược tiền lương- Trả lương cho nhân viên phải theo mức thương lượng bình đẳng (Thuận mua vừa bán)- Trả lương phải bảo đảm sự công bằng (trong nội bộ và công bằng với bên ngoài)- Phải phù hợp với khả năng tài chính của doanh nghiệp.- Tiền lương phải mềm dẻo để có thể đương đầu với cạnh tranh 3. Các nguyên tắc xây dựng hệ thống tiền lương1. Đơn giản, dễ hiểu 2. Phù hợp giữa mức lương và cơ cấu tiền lương3. Tiền lương phải tính đến Gía trị của công việc4. Xác định mức lương nên tính đến yếu tố thâm niên5. Tính đến mức lương trên thị trường6. Đảm bảo chi phí cuộc sống7. Bao gồm cả cơ chế tiền thưởng8. Kết quả công việc9. Sự tham gia của công đoànNội dung , trình tự xây dựng thang bảng lương Trình tự xây dựng1. Phân tích công việc2. Xác định giá trị công việc3. Nhóm các công việc tương tự vào một ngạch lương4. Xác định bậc lương và ấn định mức lươngCác hình thức tiền lương- Tiền lương trả theo thời gian - Tiền lương trả theo sản phẩmPhúc lợi và dịch vụCác phúc lợi tự nguyệnCác dịch vụKhen thưởng, kỷ luậtKhen thưởng nhằm tôn vinh, động viên kịp thời các thành tích, cống hiến của nhân viên, qua đó: Khuyến khích mọi cá nhân, tập thể phát huy trí tuệ, tài năng, sức lao động phục vụ cho sự phát triển của đơn vị.Kỷ luật nhằm ngăn chặn các vi phạm trong tương lai, phòng ngừa những vi phạm của người khác. QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC HÀNG KHÔNGĐặc điểm NNLHKĐào tạo, phát triển NNLHKĐãi ngộ NNLHK THANK YOU

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxqtnnl_c5_0179_2049479.pptx
Tài liệu liên quan