Bài giảng Nhà Nước Và Pháp Luật

Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam (sau đây gọi là sĩ quan) là cán bộ của Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, hoạt động trong lĩnh vực quân sự, được Nhà nước phong quân hàm cấp Uý, cấp Tá, cấp Tướng. Quân phục, cấp hiệu, phù hiệu của sĩ quan do Chính phủ quy định.

ppt426 trang | Chia sẻ: phanlang | Lượt xem: 2191 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Nhà Nước Và Pháp Luật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ- Đ 165 CÁC TỘI PHẠM VỀ MÔI TRƯỜNG; CÁC TỘI PHẠM VỀ MA TUÝ; CÁC TỘI XÂM PHẠM AN TOÀN CÔNG CỘNG VÀ TRẬT TỰ CÔNG CỘNG CÁC TỘI PHẠM CỤ THỂ * CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NN CÁC TỘI PHẠM VỀ CHỨC CÁC TỘI XÂM PHẠM HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP CÁC TỘI XÂM PHẠM NGHĨA VỤ TRÁCH NHIỆM CỦA QUÂN NHÂN CÁC TỘI PHÁ HOẠI HOÀ BÌNH CHỐNG LOÀI NGƯỜI VÀ TỘI PHẠM CHIẾN TRANH CÁC TỘI PHẠM CỤ THỂ * II. LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ Khái niệm, nhiệm vụ, nguyên tắc Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng, biện pháp ngăn chặn, và chứng cứ Các giai đoạn tố tụng * a)Khái niệm luật tố tụng hình sự LTTHS LÀ MỘT NGÀNH LUẬT ĐỘC LẬP TRONG HỆ THỐNG PLVN, BAO GỒM TOÀN BỘ CÁC QPPL QUI ĐỊNH VỀ TRÌNH TỰ, THỦ TỤC TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG KHỞI TỐ, ĐIỀU TRA, TRUY TỐ, XÉT XỬ VÀ THI HÀNH ÁN DO CÁC CƠ QUAN ĐIỀU TRA – VKS – TÒA ÁN – THI HÀNH ÁN TIẾN HÀNH XỬ LÝ MỌI HÀNH VI TỘI PHẠM, KHÔNG ĐỂ LỌT TP – KHÔNG LÀM OAN NGƯỜI VÔ TỘI. * b) Nhiệm vụ Điều 1: “LTTHS góp phần bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật XHCN, đồng thời giáo dục mọi người ý thức tuân theo pháp luật, đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm” * c) Các nguyên tắc cơ bản của luật TTHS ( Đ. 3-11) ĐẢM BẢO QUYỀN BÌNH ĐẲNG TÔN TRỌNG, BẢO VỆ QUYỀN CÔNG DÂN BẢO VỆ TÍNH MẠNG, DANH DỰ, NHÂN PHẨM, SỨC KHỎE CÔNG DÂN * KHÔNG AI BỊ COI LÀ CÓ TỘI NẾU CHƯA BỊ KẾT ÁN (Đ.9) BẢO ĐẢM QUYỀN BÀO CHỮA BẢO ĐẢM QUYỀN KHIẾU NẠI TỐ CÁO THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM NHÂN DÂN XÉT XỬ ĐỘC LẬP ĐẢM BẢO QUYỀN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC TÒA CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ * 2. Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng, biện pháp ngăn chặn, và chứng cứ Cơ quan tiến hành tố tụng, Người tiến hành tố tụng, Người tham gia tố tụng, Biện pháp ngăn chặn, Chứng cứ * Cơ quan tiến hành tố tụng Cơ quan điều tra hình sự Viện kiểm sát Tòa án * Người tiến hành tố tụng Thủ trưởng, phó thủ trưởng cơ quan điều tra, điều tra viên Viện trưởng, phó viện trưởng VKS, kiểm sát viên Chánh án, phó chánh án Tòa án, Thẩm phán, Hội thẩm, Thư ký tòa án * Người tham gia tố tụng Người bị tạm giữ Bị can Bị cáo Người bị hại Nguyên đơn dân sự Bị đơn dân sự Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Người làm chứng Người bào chữa * Biện pháp ngăn chặn Bắt người Tạm giữ Tạm giam Cấm đi khỏi nơi cư trú Quản chế Bảo lãnh Đặt tiền * Chứng cứ – Đ 64 1. Chứng cứ là những gì có thật, được thu thập theo trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định mà Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và Toà án dùng làm căn cứ để xác định có hay không có hành vi phạm tội, người thực hiện hành vi phạm tội cũng như những tình tiết khác cần thiết cho việc giải quyết đúng đắn vụ án. 2. Chứng cứ được xác định bằng: a) Vật chứng; b) Lời khai của người làm chứng, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo; c) Kết luận giám định; d) Biên bản về hoạt động điều tra, xét xử và các tài liệu, đồ vật khác. * 3. Các giai đoạn tố tụng KHỞI TỐ – ĐIỀU TRA TRUY TỐ BỊ CAN - VKS XÉT XỬ- TAND THI HÀNH ÁN- CÔNG AN * KHỞI TỐ – ĐIỀU TRA ĐIỀU KIỆN CỦA KHỞI TỐ: (có dấu hiệu tội phạm, yêu cầu người bị hại, cơ quan có thẩm quyền tiến hành) CÁC CƠ QUAN ĐIỀU TRA: (an ninh, cảnh sát, quân đội, viện kiểm sát, cơ quan khác: biện phòng, hải quan…) CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN: CÁC HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA: * TRUY TỐ BỊ CAN TRƯỚC TÒA VIỆN KIỂM SÁT THỰC HIỆN QUYỀN CÔNG TỐ TRONG THỜI HẠN 30 NGÀY VKS QUYẾT ĐỊNH TRUY TỐ BẰNG CÁO TRẠNG HAY KHÔNG TRUY TỐ CÓ THỂ TRẢ HỒ SƠ ĐỂ ĐIỀU TRA BỔ SUNG HOẶC ĐÌNH CHỈ HAY TẠM ĐÌNH CHỈ VỤ ÁN * XÉT XỬ CÁC CẤP TÒA XÉT XỬ CHUẨN BỊ XÉT XỬ THỦ TỤC TỐ TỤNG TẠI PHIÊN TÒA XÉT XỬ PHÚC THẨM XÉT XỬ GIÁM ĐỐC THẨM TÁI THẨM * THI HÀNH ÁN CÔNG AN THI HÀNH ÁN PHẠT TÙ CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ QUẢN CHẾ… CƠ SỞ Y TẾ CHỮA BỆNH BẮT BUỘC * PHÁP LUẬT LÀ GÌ? PHÂN BIỆT PL VỚI CÁC QUI PHẠM XÃ HỘI KHÁC? HÌNH THỨC PHÁP LUẬT LÀ GÌ? TRÌNH BÀY CÁC LOẠI HÌNH THỨC PL TRÊN THẾ GIỚI? TRÌNH BÀY VAI TRÒ CỦA PL? TRÌNH BÀY CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TA? TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ LÀ GÌ? TRÌNH BÀY CÁC LOẠI TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CƠ BẢN? CÂU HỎI ÔN TẬP * CÂU HỎI ÔN TẬP QUI PHẠM PHÁP LUẬT LÀ GÌ? PHÂN TÍCH CẤU TRÚC CỦA QPPL? QUAN HỆ PHÁP LUẬT LÀ GÌ? PHÂN TÍCH CẤU TRÚC CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT? VI PHẠM PHÁP LUẬT LÀ GÌ? PHÂN TÍCH CẤU TRÚC CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT? THỪA KẾ LÀ GÌ? TRÌNH BÀY CÁC QUI ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM NĂM 2005 VỀ THỪA KẾ? LÀ MỘT CÔNG DÂN, ANH( CHỊ) CẦN PHẢI LÀM GÌ ĐỂ GÓP PHẦN ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT Ở NƯỚC TA TRONG TÌNH HÌNH HIỆN NAY? * * Chương XII LUẬT HÌNH SỰ KHÁI NIỆM CHUNG VỀ LUẬT HS TỘI PHẠM HÌNH PHẠT MỘT SỐ TỘI PHẠM CỤ THỂ BỘ LUẬT HÌNH SỰ( HS) ĐƯỢC QH THÔNG QUA NGÀY 21/12/1999 CÓ HIỆU LỰC THI HÀNH NGÀY 01/07/2000, GỒM 24 CHƯƠNG VỚI 344 ĐIỀU. Sửa đổi 19/6/2009 có hlpl 01/01/2010. * I. KHÁI NIỆM LHS LUẬT HS LÀ MỘT NGÀNH LUẬT ĐỘC LẬP TRONG HỆ THỐNG PLVN BAO GỒM TỔNG THỂ CÁC QPPL ĐIỀU CHỈNH CÁC QHXH VỀ TỘI PHẠM VÀ HÌNH PHẠT. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LHS LÀ NHÓM QHXH PHÁT SINH GIỮA NN VÀ NGƯỜI PHẠM TỘI CHỨ KHÔNG PHẢI LÀ QHXH GIỮA NGƯỜI PHẠM TỘI VÀ NGƯỜI BỊ HẠI. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH LÀ PP QUYỀN UY – PHỤC TÙNG * II. TỘI PHẠM KHÁI NIỆM: Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được qui định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập , chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa , quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lợi ích khác của trật tự pháp luật XHCN – đ.8, BLHS năm 1999. * 2. Các dấu hiệu cơ bản của tội phạm Các dấu hiệu của tội phạm là những đặc trưng của tội phạm để giúp chúng ta phân biệt với các loại vppl khác. Cũng giống như các loại vppl khác tội phạm cũng có 4 yếu tố cấu thành là KT, MKQ, CT, MCQ, tuy nhiên tp khác với các vppl khác ở 4 dấu hiệu sau: Tính nguy hiểm đáng kể cho xh- 2.000. 000 VNĐ, 11% sk Tính có lỗi- sự kiện bất ngờ, phòng vệ chính đáng Tính trái pl hình sự- phải được qui định trong blhs Tính phải chịu hình phạt- Hp phải được qui định chặt chẽ. * 3. Các loại tội phạm Căn cú vào các tiêu chuẩn khác nhau, người ta chia tp thành nhiều loại khác nhau. Căn cứ vào tính chất của qhxh mà hành vi pt xâm hại tới, tp được chia thành 14 loại theo 14 chương trong phần các tội phạm từ chương 11 đến 24, từ đ. 78 đến đ. 344, như các tội xâm phạm an ninh quốc gia, các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con người,các tội phạm về chức vụ… Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội, tp được chia thành 4 loại cơ bản: Tp ít nghiêm trọng. 3. Tp nghiêm trọng 2. Tp rất nghiêm trọng 4. Tp đặc biệt nghiêm trọng * 3. Các loại tội phạm Tội phạm ít nghiêm trọng là tp gây nguy hại không lớn cho xh mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến 3 năm tù; Tội phạm nghiêm trọng là tp gây nguy hại lớn cho xh mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến 7 năm tù; Tội phạm rất nghiêm trọng là tp gây nguy hại rất lớn cho xh mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến 15 năm tù; Tội phạmđặc biệt nghiêm trọng là tp gây nguy hại đặc biệt lớn cho xh mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là trên 15 năm tù. * II. HÌNH PHẠT 1. KHÁI NIỆM: là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc của nhà nước nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích của người phạm tội . Hình phạt phải được qui định trong BLHS và do tòa án quyết định. * 2. CÁC LOẠI HÌNH PHẠT Hình phạt chính gồm 7 loại: Cảnh cáo; Phạt tiền; Cải tạo không giam giữ; Trục xuất; Tù có thời hạn; Chung thân; Tử hình). * Các hình phạt bổ sung Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định; Cấm cư trú; Quản chế; Tước một số quyền công dân; Tịch thu tài sản; Phạt tiền; Trục xuất. * CÁC TỘI PHẠM CỤ THỂ CÁC TỘI XÂM PHẠM AN NINH QUỐC GIA- Đ 78. Tội phản bội Tổ quốc CÁC TỘI XÂM PHẠM TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE-DANH DỰ CỦA CON NGƯỜI CÁC TỘI XÂM HẠI QUYỀN TỰ DO, DÂN CHỦ CỦA CÔNG DÂN; CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU-Chương14 * CÁC TỘI XÂM PHẠM CHẾ ĐỘ HÔN NHÂN- GIA ĐÌNH -Đ 147 CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ- Đ 165 CÁC TỘI PHẠM VỀ MÔI TRƯỜNG; CÁC TỘI PHẠM VỀ MA TUÝ; CÁC TỘI XÂM PHẠM AN TOÀN CÔNG CỘNG VÀ TRẬT TỰ CÔNG CỘNG CÁC TỘI PHẠM CỤ THỂ * CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NN CÁC TỘI PHẠM VỀ CHỨC CÁC TỘI XÂM PHẠM HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP CÁC TỘI XÂM PHẠM NGHĨA VỤ TRÁCH NHIỆM CỦA QUÂN NHÂN CÁC TỘI PHÁ HOẠI HOÀ BÌNH CHỐNG LOÀI NGƯỜI VÀ TỘI PHẠM CHIẾN TRANH CÁC TỘI PHẠM CỤ THỂ * LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ KHÁI NIỆM CÁC GIAI ĐOẠN TỐ TỤNG * KHÁI NIỆM LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ LTTHS LÀ MỘT NGÀNH LUẬT ĐỘC LẬP TRONG HỆ THỐNG PLVN, BAO GỒM TOÀN BỘ CÁC QPPL QUI ĐỊNH VỀ TRÌNH TỰ, THỦ TỤC TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG KHỞI TỐ, ĐIỀU TRA, TRUY TỐ, XÉT XỬ VÀ THI HÀNH ÁN DO CÁC CƠ QUAN ĐIỀU TRA – VKS – TÒA ÁN – THI HÀNH ÁN TIẾN HÀNH XỬ LÝ MỌI HÀNH VI TỘI PHẠM, KHÔNG ĐỂ LỌT TP – KHÔNG LÀM OAN NGƯỜI VÔ TỘI. * CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ ĐẢM BẢO QUYỀN BÌNH ĐẲNG TÔN TRỌNG, BẢO VỆ QUYỀN CÔNG DÂN BẢO VỆ TÍNH MẠNG, DANH DỰ, NHÂN PHẨM, SỨC KHỎE CÔNG DÂN * KHÔNG AI BỊ COI LÀ CÓ TỘI NẾU CHƯA BỊ KẾT ÁN BẢO ĐẢM QUYỀN BÀO CHỮA BẢO ĐẢM QUYỀN KHIẾU NẠI TỐ CÁO THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM NHÂN DÂN XÉT XỬ ĐỘC LẬP ĐẢM BẢO QUYỀN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC TÒA CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ * CÁC GIAI ĐOẠN TỐ TỤNG KHỞI TỐ – ĐIỀU TRA TRUY TỐ BỊ CAN - VKS XÉT XỬ- TAND THI HÀNH ÁN- CÔNG AN * KHỞI TỐ – ĐIỀU TRA ĐIỀU KIỆN CỦA KHỞI TỐ: (có dấu hiệu tội phạm, yêu cầu người bị hại, cơ quan có thẩm quyền tiến hành) CÁC CƠ QUAN ĐIỀU TRA: (an ninh, cảnh sát, quân đội, viện kiểm sát, cơ quan khác: biện phòng, hải quan…) CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN: CÁC HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA: * TRUY TỐ BỊ CAN TRƯỚC TÒA VIỆN KIỂM SÁT THỰC HIỆN QUYỀN CÔNG TỐ TRONG THỜI HẠN 30 NGÀY VKS QUYẾT ĐỊNH TRUY TỐ BẰNG CÁO TRẠNG HAY KHÔNG TRUY TỐ CÓ THỂ TRẢ HỒ SƠ ĐỂ ĐIỀU TRA BỔ SUNG HOẶC ĐÌNH CHỈ HAY TẠM ĐÌNH CHỈ VỤ ÁN * XÉT XỬ CÁC CẤP TÒA XÉT XỬ CHUẨN BỊ XÉT XỬ THỦ TỤC TỐ TỤNG TẠI PHIÊN TÒA XÉT XỬ PHÚC THẨM XÉT XỬ GIÁM ĐỐC THẨM TÁI THẨM * THI HÀNH ÁN CÔNG AN THI HÀNH ÁN PHẠT TÙ CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ QUẢN CHẾ… CƠ SỞ Y TẾ CHỮA BỆNH BẮT BUỘC * KIỂM TRA GIỮA KỲ Câu 1: Mọi công dân Việt Nam từ đủ 18 tuổi trở lên, đầu óc phát triển bình thường (không bị điên, tâm thần, mất trí, nghiện) thì đều được quyền tham gia vào hầu hết các quan hệ pháp luật ở Việt Nam. Phát biểu này đúng hay sai? Tại sao? Câu 2: Mọi hành vi trái pháp luật và gây thiệt hại cho xã hội đều bị coi là VPPL. Phát biểu này đúng hay sai? Tại sao? * Câu 3: Bằng hiểu biết của mình về Nhà nước và pháp luật Việt Nam đồng chí hãy phân tích một qui định cụ thể của Nhà nước ta như sau: “ Người nào điều khiển phương tiện giao thông đường bộ mà vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ, tài sản của người khác, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến năm năm”. Trích khoản 1 Điều 202 BLHS . Tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ . HẾT * Chương XIII LUẬT DÂN SỰ MỤC ĐÍCH: Trang bị những kiến thức cơ bản về Luật Dân sự- một ngành luật rất quan trọng của VN. YÊU CẦU: Hiểu rõ những vấn đề lý luận về LDS. Nắm được các qui định cơ bản của BLDSVN năm 2005. THỜI GIAN: 03 tiết ĐỊA ĐIỂM: Phòng học chuyên dùng PHƯƠNG PHP: Diễn giảng và xử lý tình huống NỘI DUNG: I.Những vấn đề lý luận về Luật Dân sự; II. Nội dung cơ bản của BLDSVN năm 2005( QSH, HDDS, TK) TRỌNG TM: Nội dung cơ bản của BLDSVN năm 2005. * VẤN ĐỀ 1: QUYỀN SỞ HỮU BẰNG HIỂU BIẾT CỦA MÌNH VỀ PLVN HÃY XỬ LÝ TÌNH HUỐNG SAU: GÀ NHÀ A SANG NHÀ B ĐẺ 09 QUẢ TRỨNG, B LẤY BÁN CHO C. A BIẾT CHUYỆN SANG NHÀ C ĐÒI LẠI. HỎI : AI ĐƯỢC SỞ HỮU 09 QUẢ TRỨNG NÀY. A, ANH A ĐƯỢC C, ANH C ĐƯỢC B, ANH B ĐƯỢC D, CẢ 3 CÙNG ĐƯỢC * VẤN ĐỀ 2: HỢP ĐỒNG DÂN SỰ ANH A MUA 2 TỜ VÉ SỐ. DO BẬN ĐI CÔNG TÁC, A NHỜ B ĐI SO SỐ DÙM VÀ NÓI NẾU TRÚNG THÌ CHIA ĐÔI. HÔM ĐÓ B ĐI DÒ VÀ CÓ 1 TỜ TRÚNG GIẢI KHUYẾN KHÍCH 20. 000 ĐỒNG. B LẤY SỐ TIỀN ĐÓ MUA NGAY 10 TỜ VÉ SỐ KHÁC. HÔM SAU B TRÚNG SỐ 500 TRIỆU VNĐ. A ĐẾN ĐỀ NGHỊ B ĐƯA TRẢ MÌNH 250 TRIỆU NHƯNG B CHỈ TRẢ 10. 000 VNĐ. HỎI: B PHẢI TRẢ A BAO NHIÊU TIỀN? A, 500 TRIỆU B, 250 TRIỆU C, 10. 000 D, TÙY B * VẤN ĐỀ 3: THỪA KẾ ÔNG A CHẾT ĐI ĐỂ LẠI TÀI SẢN THỪA KẾ 600 TRIỆU. ÔNG A VIẾT DI CHÚC CHO CÔ X ( BẠN GÁI THÂN THIẾT) TOÀN BỘ TÀI SẢN CỦA MÌNH. ÔNG A CÒN VỢ LÀ B, CON TRAI LÀ C VÀ CON GÁI LÀ D DƯỚI 18 TUỔI. BÀ B VIẾT ĐƠN ĐỀ NGHỊ TOÀ ÁN CHIA CHO MÌNH 300 TRIỆU ĐỒNG. BỐ VÀ MẸ ĐẺ CỦA ÔNG A LÀ P & Q CŨNG VIẾT ĐƠN ĐỀ NGHỊ TÒA ÁN CHIA CHO MÌNH 160 TRIỆU VÀ YÊU CẦU TÒA ÁN XỬ PHẠT CÔ X VÌ CÓ HÀNH VI DỤ DỖ ĐỂ CON TRAI ÔNG VIẾT DI CHÚC CHO CÔ X. CÔ X VI PHẠM CHẾ ĐỘ MỘT VỢ, MỘT CHỒNG. HÃY CHIA TÀI SẢN THỪA KẾ CỦA ÔNG A. BIẾT RẰNG ÔNG A KHÔNG CÒN AI KHÁC Ở HÀNG THỪA KẾ THỨ NHẤT, DI CHÚC CỦA ÔNG A LÀ HỢP PHÁP, VỢ VÀ CON CỦA ÔNG A KHÔNG BỊ TRUẤT QUYỀN THỪA KẾ. A, CÔ X ĐƯƠC 600 TRIỆU B, BÀ A VÀ CÔ X MỖI NGƯỜI 300 TRIỆU VNĐ C, BÀ B, CÙNG C VÀ D, P, Q MỖI NGƯỜI 120 TRIỆU D, TẤT CẢ ĐỀU SAI * .1 KHÁI NIỆM LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Khái niệm: Luật dân sự là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng thể các qui phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ tài sản mang tính chất hàng hóa tiền tệ và một số quan hệ nhân thân phi tài sản, phản ánh trong quá trình sản xuất, phân phối, lưu thông, tiêu thụ hàng hóa, sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của nhân dân trên cơ sở bình đẳng, độc lập, quyền tự định đoạt của các chủ thể . * I. 2 ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LDS. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH: NVĐ: ĐTĐC CỦA MỘT NGÀNH LUẬT LÀ GÌ? H1: ... H2:... G: LÀ PHẠM VI NHÓM NHỮNG QHXH MÀ NGÀNH LUẬT ĐÓ TÁC ĐỘNG VÀO ĐIỀU CHỈNH. MỖI NGÀNH LUẬT KHÁC NHAU CÓ ĐTĐC KHÁC NHAU LÀ NHÓM QUAN HỆ XÃ HỘI VỀ NHÂN THÂN VÀ NHÓM QUAN HỆ VỀ TÀI SẢN NHẰM ĐÁP ỨNG NHU CẦU VỀ VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA NHÂN DÂN CHỨ KHÔNG NHẰM MỤC ĐÍCH KINH DOANH KIẾM LỜI. * I. 3 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LDS 3. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT DÂN SỰ: NVĐ: PPĐC CỦA 1 NGÀNH LUẬT LÀ GÌ? H1:.... H2: ... G: LÀ CÁCH THỨC, BIỆN PHÁP MÀ NN QUI ĐỊNH, BẮT BUỘC CÁC BÊN PHẢI SỬ DỤNG KHI THAM GIA VÀO QHXH MÀ NGÀNH LUẬT ĐÓ ĐIỀU CHỈNH. PPĐC CỦA LDS LÀ BÌNH ĐẲNG,ĐỘC LẬP, TỰ THỎA THUẬN (THUẬN MUA, VỪA BẢN) * I.4 QHPLDS LÀ QHXH ĐƯỢC LUẬT DÂN SỰ ĐIỀU CHỈNH. KHÁCH THỂ CỦA QHPLDS LÀ CÁC LỢI ÍCH VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN MÀ CÁC BÊN THAM GIA MONG MUỐN . NỘI DUNG BAO GỒM QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN DO PL QUI ĐỊNH. CHỦ THỂ CỦA QHPLDS: LÀ CÁC CÁ NHÂN HAY TỔ CHỨC CÓ ĐẦY ĐỦ NLCT THAM GIA VÀO QHPLDS CỤ THỂ. NLCT BAO GỒM NLPLDS & NLHVDS: * NLCT TRONG PLDS NLPLDS của cá nhân: Đ 14-16: là khả năng của cá nhân có các quyền và nghĩa vụ dân sự. Mọi cá nhân đều có NLPLDS như nhau. NLPLDS có từ khi người đó sinh ra đến khi người đó chết.VD: Quyền hiến bộ phận cơ thể( Đ 33); quyền xác định lại giới tính( Đ 36)... NLHVDS của cá nhân: Đ 17-23 là khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình có thể thực hiện các quyền và nghĩa vụ dân sự.Trẻ em dưới 6 tuổi chưa có NLHVDS..... * NLCT TRONG LĨNH VỰC DS: NLPLDS CỦA TỔ CHỨC ĐƯỢC BIỂU HIỆN THÔNG QUA TƯ CÁCH PHÁP NHÂN CỦA TỔ CHỨC ĐÓ. Đ 84 QUI ĐỊNH MỘT TỔ CHỨC ĐƯỢC QUI ĐỊNH LÀ PN KHI CÓ CÁC DK SAU: 1. ĐƯỢC THÀNH LẬP HỢP PHÁP 2. CÓ CƠ CẤU TỔ CHỨC CHẶT CHẼ 3. CÓ TÀI SẢN ĐỘC LẬP 4. NHÂN DANH MÌNH THAM GIA CÁC QHPL MỘT CÁCH ĐỘC LẬP. CÁC LOẠI PN: Đ100 * II. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2005 BỘ LUẬT DÂN SỰ ĐƯỢC QH NƯỚC TA THÔNG QUA NGÀY 28/10/1995, CÓ HIỆU LỰC THI HÀNH NGÀY 01/7/1996, GỒM LỜI NÓI ĐẦU, 7 PHẦN, 838 ĐIỀU, ĐƯỢC SỬA ĐỔI BỔ SUNG NGÀY 14/ 6/ 2005, CÓ HLPL NGÀY 01/01/2006 GỒM 7 PHẦN VỚI 36 CHƯƠNG 777 ĐIỀU. * Phần 1: Những qui định chung Đ1- 162 Phần 2: Tài sản &Quyền sở hữu Đ163-279 Phần 3: Nghĩa vụ dân sự&HĐDS Đ280-630 Phần 4: Thừa kế Đ 631-687 Phần 5: Quyền sử dụng đất Đ 688-735 Phần 6: Quyền sở hữu trí tuệ& chuyển giao công nghệ Đ 736-757 Phần7: Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài Đ 758-777 * NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BLDS NĂM 2005 1. QUYỀN SỞ HỮU 2. HỢP ĐỒNG DÂN SỰ 3. THỪA KẾ * 1. QUYỀN SỞ HỮU Khái niệm: Là tổng hợp các QPPL về việc chiếm hữu, sử dụng, và định đoạt tài sản Đ164 Tài sản là những vật có thực, tiền, giấy tờ có giá trị và các quyền tài sản khác Đ163 Các loại tài sản: Bao gồm động sản và bất động sản Đ 174- 181 * QUYỀN SỞ HỮU Quyền chiếm hữu:Đ182 Là quyền của sở hữu chủ được chiếm giữ và quản lý tài sản về pháp lý và trên thực tế. Quyền chiếm hữu có thể là hợp pháp hoặc bất hợp pháp nhưng ngay tình. VD: Giữ xe máy Quyền sử dụng tài sản:Đ192 Là quyền khai thác những lợi ích vât chất, hoa lợi, lợi tức từ tài sản trong phạm vi pháp luật cho phép, không làm ảnh hưởng đến người khác và xã hội.VD: Thuê nhà. Quyền định đoạt: Đ195 Là quyền tối cao của SHC. Chỉ chủ sở hữu hợp pháp mới có quyền định đoạt số phận pháp lý và số phận thực tế của tài sản như bán, cho tặng, vứt đi. VD: Bán nhà. * Một số trường hợp QSH đặc biệt: Đ 239-279 Xác lập QSH đối với vật vô chủ Đ239 Xác lập QSH đối với vật do người khác đánh rơi, bỏ quên Đ241. Xác lập QSH đối với gia cầm bị thất lạc Đ 243. Xác lập QSH đối với vật nuôi dưới nước Đ 244. * 2. HỢP ĐỒNG DÂN SỰ KN: HĐDS LÀ SỰ THỎA THUẬN GIỮA CÁC BÊN VỀ VIỆC XÁC LẬP, THAY ĐỔI HOẶC CHẤM DỨT QUYỀN, NGHĨA VỤ DÂN SỰ- Đ388 NGUYÊN TẮC KÝ KẾT: Đ389-TỰ DO, TỰ NGUYỆN, BÌNH ĐẲNG, TRUNG THỰC, NGAY THẲNG, KHÔNG TRÁI PL, ĐẠO ĐỨC XÃ HỘI. * HỢP ĐỒNG DÂN SỰ HÌNH THỨC CỦA HĐDS Đ 401: BẰNG LỜI NÓI, VĂN BẢN HOẶC HÀNH VI NỘI DUNG HĐDS- Đ 402. THỰC HIỆN HĐDS Đ 412 SỬA ĐỔI, CHẤM DỨT HĐDS Đ423,424 * VI PHẠM HĐDS& BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI Đ 604-630 VPPL DS LÀ MỘT LOẠI VPPL. PHẢI CÓ ĐỦ CÁC YẾU TỐ KT, MKQ, CT, MCQ. HỢP ĐỒNG DÂN SỰ VÔ HIỆU Đ 410 CĂN CỨ PHÁT SINH BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI Đ 604 NGUYÊN TẮC BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI Đ 605 XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI Đ 608 * KHÁI NIỆM: THỪA KẾ LÀ VIỆC CHUYỂN DỊCH TÀI SẢN CỦA NGƯỜI CHẾT CHO NHỮNG NGƯỜI CÒN SỐNG. CÁC LOẠI THỪA KẾ: THEO DI CHÚC & THEO PHÁP LUẬT. TRUẤT QUYỀN THỪA KẾ- Đ 643 THỜI ĐIỂM MỞ THỪA KẾ- Đ 633, 645 3. THỪA KẾ * THỪA KẾ THEO DI CHÚC TRONG TRƯỜNG HỢP NGƯỜI CHẾT CÓ ĐỂ LẠI DI CHÚC HỢP PHÁP THÌ PHẢI CHIA THEO DI CHÚC( TRỪ TRƯỜNG HỢP THỪA KẾ THEO KỶ PHẦN) Đ 652 DI CHÚC HỢP PHÁP KHI THỂ HIỆN Ý CHÍ CỦA NGƯỜI CHẾT TRONG TÌNH TRẠNG MINH MẪN.DI CHÚC CÓ THỂ LÀ DC MIỆNG HAY DC BẰNG VĂN BẢN. THỪA KẾ THEO KỶ PHẦN-Đ 669 * THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT TRƯỜNG HỢP NGƯỜI CHẾT KHÔNG ĐỂ LẠI DI CHÚC HỢP PHÁP THÌ MỚI CHIA THEO PL.Đ 675 HÀNG TK THỨ NHẤT: CHA, MẸ, VỢ, CHỒNG, CON CỦA NGƯỜI CHẾT-Đ 676 HÀNG TK THỨ HAI: ÔNG, BÀ, CHÁU ;ANH, CHỊ, EM RUỘT CỦA NGƯỜI CHẾT HÀNG THỪA KẾ THỨ BA: CỤ,CHẮT; CÔ, DÌ, CHÚ, BÁC, CẬU, MỢ; CHÁU GỌI BẰNG CÔ BÁC... CHÚ Ý: THỪA KẾ THẾ VỊ...Đ 677 * Bà A ra chợ mua cá của bà B. Sau khi thỏa thuận, bà B đã đồng ý bán cho bà A con cá với giá 100.000 đồng. Bà A chưa đưa tiền cho bà B và nhờ bà B làm thịt cá ( miễn phí) và ngồi chờ bà B làm thịt cá xong rồi mới trả tiền đang cầm trên tay của mình. Trong lúc mổ cá thì cả hai phát hiện thấy trong ruột cá có một chiếc nhẫn vàng rất to. Bà A cho rằng chiếc nhẫn là của mình vì đã thỏa thuận mua con cá. Bà B thì khẳng định chiếc nhẫn đó vẫn thuộc sở hữu của bà B vì bà A chưa trả tiền cho bà B. Vả lại khi nhờ mổ cá thì mọi người đều trả lại ruột, vẩy cá cho người bán, chiếc nhẫn nằm trong ruột cá nên thuộc về bà B. Hỏi: Ai được sở hữu hợp pháp chiếc nhẫn trong trường hợp này? a. Bà A b. Bà B c. Không ai được. d.Tất cả đều sai. * VẤN ĐỀ 1: QUYỀN SỞ HỮU BẰNG HIỂU BIẾT CỦA MÌNH VỀ PLVN HÃY XỬ LÝ TÌNH HUỐNG SAU: GÀ NHÀ A SANG NHÀ B ĐẺ 10 QUẢ TRỨNG, B LẤY BÁN CHO C. A BIẾT CHUYỆN SANG NHÀ C ĐÒI LẠI. HỎI : AI ĐƯỢC SỞ HỮU 10 QUẢ TRỨNG NÀY. A, ANH A ĐƯỢC C, ANH C ĐƯỢC B, ANH B ĐƯỢC D, CẢ 3 CÙNG ĐƯỢC * VẤN ĐỀ 2: HỢP ĐỒNG DÂN SỰ ANH A MUA 2 TỜ VÉ SỐ. DO BẬN ĐI CÔNG TÁC, A NHỜ B ĐI SO SỐ DÙM VÀ NÓI NẾU TRÚNG THÌ CHIA ĐÔI. HÔM ĐÓ B ĐI DÒ VÀ CÓ 1 TỜ TRÚNG GIẢI KHUYẾN KHÍCH 20. 000 ĐỒNG. B LẤY SỐ TIỀN ĐÓ MUA NGAY 10 TỜ VÉ SỐ KHÁC. HÔM SAU B TRÚNG SỐ 500 TRIỆU VNĐ. A ĐẾN ĐỀ NGHỊ B ĐƯA TRẢ MÌNH 250 TRIỆU NHƯNG B CHỈ TRẢ 10. 000 VNĐ. HỎI: B PHẢI TRẢ A BAO NHIÊU TIỀN? A, 500 TRIỆU B, 250 TRIỆU C, 10. 000 D, TÙY B * VẤN ĐỀ 3: THỪA KẾ ÔNG A CHẾT ĐI ĐỂ LẠI TÀI SẢN THỪA KẾ 300 TRIỆU. ÔNG A VIẾT DI CHÚC LẠI CHO CÔ X TOÀN BỘ TÀI SẢN CỦA MÌNH. ÔNG A CÒN VỢ LÀ B KHÔNG CÓ VIỆC LÀM. CON TRAI LÀ C, VÀ CON GÁI LÀ D DƯỚI 18 TUỔI. BÀ B VIẾT ĐƠN ĐỀ NGHỊ TOÀ ÁN CHIA CHO MÌNH 150 TRIỆU. HÃY CHIA TÀI SẢN THỪA KẾ CỦA ÔNG A. A, CÔ X ĐƯƠC300 TRIỆU B, BÀ B VÀ CÔ X MỖI NGƯỜI MỘT NỬA C, BÀ B, CÙNG C VÀ D MỖI NGƯỜI 100 TRIỆU D, TẤT CẢ ĐỀU SAI * GIAO NHIỆM VỤ CHO HỌC VIÊN TÌM ĐỌC TOÀN VĂN BLDSVN NĂM 2005; CÂU HỎI 1: LDS LÀ GÌ? ĐỐI TƯỢNG VÀ PPĐC CỦA LDS? CÂU HỎI 2: TRÌNH BÀY CÁC QUI ĐỊNH CỦA BLDSVỀ QUYỀN SỞ HỮU? CÂU HỎI 3:TRÌNH BÀY CÁC QUI ĐỊNH CỦA BLDS VỀ HĐDS? CÂU HỎI 4: TRÌNH BÀY CÁC QUI ĐỊNH CỦA BLDS VỀ THỪA KẾ? * CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT QHXH SKPL QPPL QHPL ĐÚNG = THPL SAI = VPPL PC.XHCN TN PL YTPL T TỐT XẤU * PHÁP LUẬT LÀ GÌ? PHÂN BIỆT PL VỚI CÁC QUI PHẠM XÃ HỘI KHÁC? HÌNH THỨC PHÁP LUẬT LÀ GÌ? TRÌNH BÀY CÁC LOẠI HÌNH THỨC PL TRÊN THẾ GIỚI? TRÌNH BÀY VAI TRÒ CỦA PL? TRÌNH BÀY CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TA? TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ LÀ GÌ? TRÌNH BÀY CÁC LOẠI TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CƠ BẢN? CÂU HỎI ÔN TẬP * CÂU HỎI ÔN TẬP QUI PHẠM PHÁP LUẬT LÀ GÌ? PHÂN TÍCH CẤU TRÚC CỦA QPPL? QUAN HỆ PHÁP LUẬT LÀ GÌ? PHÂN TÍCH CẤU TRÚC CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT? VI PHẠM PHÁP LUẬT LÀ GÌ? PHÂN TÍCH CẤU TRÚC CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT? THỪA KẾ LÀ GÌ? TRÌNH BÀY CÁC QUI ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM NĂM 2005 VỀ THỪA KẾ? LÀ MỘT CÔNG DÂN, ANH( CHỊ) CẦN PHẢI LÀM GÌ ĐỂ GÓP PHẦN ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT Ở NƯỚC TA TRONG TÌNH HÌNH HIỆN NAY? * KIỂM TRA BÀI CŨ CÂU 1: TỘI PHẠM LÀ GÌ? TRÌNH BÀY CÁC LOẠI TỘI PHẠM THEO QUI ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 1999? VẬN DỤNG XỬ LÝ TÌNH HUỐNG SAU ĐÂY: VỤ ÁN CÁI CHỚP MẮT HỎI: ANH A CÓ PHẠM TỘI HAY KHÔNG? LOẠI TỘI GÌ? HÌNH PHẠT NHƯ THẾ NÀO? * CÂU 2: PHÂN TÍCH CÁC DẤU HIỆU CỦA TỘI PHẠM? TRONG CÁC DẤU HIỆU ĐÓ THÌ DẤU HIỆU NÀO LÀ QUAN TRONG NHẤT? BẰNG HIỂU BIẾT CỦA MINH VỀ TỘI PHẠM, Đ/C HÃY XỬ LÝ TÌNH HUỐNG SAU ĐÂY: DO BIẾT RẰNG ANH A VÀ CHỊ B THƯỜNG HAY RỦ NHAU ĐẾN GỐC CÂY NHÀ ÔNG C ĐỂ “ TÂM SỰ”, EM D( 13 TUỔI) LEO LÊN CÂY ĐỂ “ RÌNH”. TỐI HÔM ĐÓ, ÔNG C TỈNH GIẤC, RA SÂN, THẤY TRÊN CÂY NHÀ MÌNH CÓ MỘT BÓNG NGƯỜI, ÔNG C LẤY MỘT CỤC ĐẤT NHỎ NÉM LÊN CÂY TRÚNG NGƯỜI D LÀM D GIẬT MÌNH RỚT XUỐNG ĐẤT VÀ BỊ GÃY TAY. DO BỊ D BẤT NGỜ RỚT TRÚNG ĐẦU, A CẮN ĐỨT LƯỠI B LÀM B BỊ CHẾT NGAY TẠI CHỖ. HỎI : AI PHẠM TỘI ? VÌ SAO? A: ANH A PHẠM TỘI B: ÔNG C PHẠM TỘI C: EM D PHẠM TỘI D: KHÔNG AI PHẠM TỘI. * * 1. Mục đích: - Trang bị cho HV những kiến thức cơ bản về luật HN-GĐVN. - Giáo dục ý thức chấp hành nghiêm chỉnh luật HN-GĐ. 2. Yêu cầu: a, Về nhận thức: - Hiểu rõ các qui định cơ bản của luật HN- GĐ VN năm 2000. -Phân biệt được sự khác nhau giữa luật HN-GĐ với các ngành luật khác. b, Về kỹ năng: -Biết vận dụng các kiến thức được trang bị để xem xét các vấn đề HN-GĐ xảy ra trong thực tiễn. - Biết sử dụng pháp luật để xây dựng các quan hệ HN- GĐ đúng đắn. * Cô sôû vaät chaát vaø phöông tieän daïy hoïc. 1. Ñoái vôùi giaùo vieân: - Giaùo trình giaùo duïc phaùp luaät- Toång cuïc chính trò- naêm 2000. - Luaät HN- GÑ naêm 2000 vaø caùc vaên baûn höôùng daãn thi haønh. - Maùy chieáu Projector. - Baùo phaùp luaät TP. Hoà Chí Minh. 2. Ñoái vôùi hoïc vieân: - Giaùo trình giaùo duïc phaùp luaät- Toång cuïc chính trò- naêm 2000. - Photo slides baøi giaûng. * MỞ ĐẦU Luật hôn nhân và gia đình là một ngành luật rất quan trọng của một nhà nước. Gia đình là nền tảng của xã hội. Gia đình tốt thì xã hội mới tốt. Việc nghiên cứu học tập các qui định của luật HNGĐ có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong việc tạo lập các gia đình tiến bộ, hạnh phúc và bền vững ở nước ta trong thời kỳ hội nhập và mở cửa. Luật HN _ GĐ Việt nam được Quốc hội nước ta sưả đổi thông qua ngày 09 tháng 6 năm 2000, có hiệu lực thi hành ngày 01 tháng 01 năm 2001, gồm lời nói đầu, 13 chương với 110 điều . * * NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT HN – GĐ NĂM 2000 Chương I Những qui định chung. Đ1-8 Chương II Kết hôn Đ9-17 Chương III Quan hệ giữa vợ và chồng Đ18-33 Chương IV Quan hệ giữa cha mẹ và con Đ34-46 Chương V Quan hệ giữa ông bà và cháu. Giữa các thành viên khác trong gia đình Đ47-49 * * NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT HN – GĐ NĂM 2000 Chương VI Cấp dưỡng Đ50-62 Chương VII Xác định cha mẹ , con Đ63-66 Chương VIII Con nuôi Đ67-78 Chương IX Giám hộ giữa các thànnh viên Đ79-84 Chương X Ly hôn Đ85-99 Chương XI HN có yếu tố nước ngoài Đ100-106 Chương XII Xử lý vi phạm Đ 107-108 Chương XIII Điều khoản thi hành Đ 109-110 * KHÁI NIỆM LUẬT HN-GĐ VÀ NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN KHÁI NIỆM LUẬT HN-GĐ . NVĐ:NGÀNH LUẬT LÀ GÌ? HV 1... HV 2 .... KN: LUẬT HN-GĐ LÀ MỘT NGÀNH LUẬT ĐỘC LẬP TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM , BAO GỒM TỔNG THỂ CAC QPPL DO NHÀ NƯỚC BAN HÀNH HOẶC THỂ CHẾ HÓA NHẰM ĐIỀU CHỈNH CÁC QHXH VỀ HN- GĐ HÔN NHÂN LÀ QUAN HỆ GIỮA VỢ VÀ CHỒNG SAU KHI ĐÃ KẾT HÔN( K6,Đ8) KẾT HÔN LÀ VIỆC NAM VÀ NỮ XÁC LẬP QUAN HỆ VỢ CHỒNG THEO QUI ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KẾT HÔN VÀ ĐĂNG KÝ KẾT HÔN.(K2,Đ8) GIA ĐÌNH LÀ TẬP HỢP NHỮNG NGƯỜI GẮN BÓ VỚI NHAU DO QUAN HỆ HÔN NHÂN, QUAN HỆ HUYẾT THỐNG, HOẶC QUAN HỆ NUÔI DƯỠNG, LÀM PHÁT SINH QUAN HỆ CỦA HỌ VỚI NHAU THEO QUI ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT.(K10, Đ8) . * ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH: QUAN HỆ NHÂN THÂN VÀ QUAN HỆ TÀI SẢN GIỮA CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH.( Đ1) PPĐC TỰ NGUYỆN, BÌNH ĐẲNG DỰA TRÊN CƠ SỞ QUAN HỆ TÌNH CẢM VÀ XUẤT PHÁT TỪ VIỆC BẢO ĐẢM LỢI ÍCH CHUNG CỦA MỌI THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH. TÓM LẠI: LUẬT HNGĐ ĐIỀU CHỈNH CÁC QHXH VỀ HNGĐ- ĐÓ LÀ CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA VỢ VỚI CHỒNG; CHA, MẸ- CON; ÔNG, BÀ- CHÁU; ANH CHỊ EM VỚI NHAU; GIỮA CÔ, DÌ, CHÚ, BÁC- CHÁU. * 2. NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT HN-GĐ. KHÁI NIỆM NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA MỘT NGÀNH LUẬT. LÀ HỆ THỐNG CÁC QUAN ĐIỂM TƯ TƯỞNG CHỦ ĐẠO CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA TRONG XÂY DỰNG , TỔ CHỨC THỰC HIỆN NGÀNH LUẬT ĐÓ. MỖI NGÀNH LUẬT CÓ ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH KHÁC NHAU NÊN CŨNG CÓ NHỮNG NGUYÊN TẮC KHÁC NHAU. NGUYÊN TẮC: HÔN NHÂN TỰ NGUYỆN, TIẾN BỘ; MỘT VỢ, MỘT CHỒNG; VỢ CHỒNG BÌNH ĐẲNG; BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA CHA MẸ VÀ CÁC CON, ÔNG BÀ NỘI NGOẠI VÀ CÁC CHÁU, GIỮA CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH; BẢO VỆ BÀ MẸ VÀ TRẺ EM.( Đ 2) * II . NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2000 1. KẾT HÔN KN: KẾT HÔN LA VIỆC NAM VÀ NỮ XÁC LẬP QUAN HỆ VỢ CHỒNG THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KẾT HÔN VA ĐĂNG KÝ KẾT HÔN (K2,Đ8) ĐIỀU KIỆN KẾT HÔN:Đ 9 TUỔI: NAM 20 – NỮ 18 TỰ NGUYỆN (TÌHH YÊU)** KHÔNG VI PHẠM CÁC TRƯỜNG HỢP CẤM: Đ 10 - ĐANG CÓ VỢ, CÓ CHỒNG - MẤT NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ - CÓ HỌ TRONG PHẠM VI BA ĐỜI… - GIỮA BỐ MẸ NUÔI – CON NUÔI … - CÙNG GIỚI TÍNH * ĐĂNG KÝ KẾT HÔN : + NAM NỮ KHÔNG ĐĂNG KÝ KẾT HÔN MÀ CHUNG SỐNG VỚI NHAU THÌ KHÔNG ĐƯỢC PL CÔNG NHẬN LÀ VỢ CHỒNG (Đ11) + UBND XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN NƠI CƯ TRÚ CỦA MỘT TRONG HAI BÊN KẾT HÔN LÀ CƠ QUAN ĐKKH (Đ12) + CƠ QUAN ĐẠI DIỆN NGOẠI GIAO, LÃNH SỰ VIỆT NAM Ở NƯỚC NGOÀI LÀ CƠ QUAN ĐKKH GIỮA CÔNG DÂN VIỆT NAM VỚI NHAU Ở NƯỚC NGOÀI + THỦ TỤC ĐKKH: THỰC HIỆN THEO THÔNG TƯ SỐ 12/1999/TT-BTP NGÀY 25.6.1999 VỀ VIỆC HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN NĐ 83/1999/NĐ-CP. HỎI- ĐÁP: Ông A 50 tuổi ( vợ đã chết) xin ĐKKH với cô B 30 tuổi ( chưa có chồng). UBND từ chối ĐKKH cho ông A và cô B vì quá chênh lệch về tuổi tác. Hỏi việc UBND từ chối ĐKKH cho ông A và cô B là đúng hay sai ? Vì sao? * 2. QUAN HỆ PL GIỮA VỢ VÀ CHỒNG NỘI DUNG QUAN HỆ PL GIỮA VỢ VÀ CHỒNG BAO GỒM CÁC QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ VỀ NHÂN THÂN VÀ TÀI SẢN GIỮA VỢ VÀ CHỒNG. CÁC QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ NÀY ĐƯỢC LUẬT QUY ĐỊNH TRÊN NGUYÊN TẮC BÌNH ĐẲNG GIỮA VỢ VÀ CHỒNG. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ VỀ NHÂN THÂN LÀ NHỮNG QUYỀN VÀ NGHIÃ VỤ MANG YẾU TỐ TÌNH CẢM GẮN LIỀN VỚI VỢ CHỒNG MÀ KHÔNG THỂ CHUYỂN GIAO CHO NGƯỜI KHÁC (Đ21,22,23) QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ VỀ TÀI SẢN BAO GỒM: + QUYỀN SỞ HỮU CHUNG VỀ TÀI SẢN Đ 27,28,29,30,32,33 + QUYỀN THỪA KẾ TÀI SẢN (Đ 31) + QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ VỀ CẤP DƯỠNG (Đ 60, 61) * 3. QUAN HỆ PHÁP LUẬT GIỮA CHA MẸ VÀ CON CĂN CỨ PHÁT SINH QHPL GIỮA CHA MẸ VÀ CON LÀ SỰ KIỆN SINH CON VÀ NHẬN CON NUÔI. NỘI DUNG QHPL GIỮA CHA MẸ VÀ CON BAO GỒM QUYỀN VÀ NGHIÃ VỤ PLÝ GIỮA CHA ME – CON VỀ NHÂN THÂN VÀ TÀI SẢN: + QUAN HỆ NHÂN THÂN( Đ 36,37,39) + QUAN HỆ TÀI SẢN ( Đ40,44,45,46) * 4. GIÁM HỘ (CHƯƠNG IX, Đ80-84) KHÁI NIỆM GIÁM HO: GH LÀ VIỆC CÁ NHÂN TỔ CHỨC HOẶC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC (GỌI TẮT LÀ NGƯỜI GIÁM HỘ) ĐƯỢC PL QUY ĐỊNH HOẶC ĐƯỢC CỬ ĐỂ THỰC HIỆN VIỆC CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN, NGƯỜI BỊ BỆNH TÂM THẦN HOẶC MẮC CÁC BỆNH KHÁC MÀ KHÔNG THỂ NHẬN THỨC, LÀM CHỦ ĐƯỢC HÀNH VI CỦA MÌNH (GỌI LÀ NGƯỜI ĐƯỢC GIÁM HỘ) (Đ67-BLDS 1985) NGƯỜI GIÁM HỘ LÀ NGƯỜI CÓ ĐỦ 3 ĐK SAU: - ĐỦ 18 TUỔI TRỞ LÊN - CÓ NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ ĐẦY ĐỦ - CÓ ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ĐẢM BẢO VIỆC GH (Đ69-BLDS 1985) * NGƯỜI ĐƯỢC GIÁM HỘ LÀ: - NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN KHÔNG CÒN CHA MẸ HOẶC CHA MẸ KHÔNG CÓ ĐK ĐỂ CHĂM SÓC HAY BỊ MẤT NLHVDS. - NGƯỜI BỊ BỆNH TÂM THẦN KHÔNG CÓ KHẢ NĂNG NHẬN THỰC ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI CỦA MÌNH. CHÚ Ý: NGƯỜI DƯỚI 15 TUỔI CÓ CÁC ĐK TRÊN VÀ NGƯỜI BỊ TÂM THẦN KHÔNG CÓ KHẲ NĂNG NHẬN THỨC VÀ ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI CỦA MÌNH THÌ PHẢI CÓ NGƯỜI GIÁM HỘ CÁC TRƯỜNG HỢP GH (Đ 80,81,82,83,84) - CHA MẸ GH CHO CON (Đ80-LHNGĐ 2000) - TRƯỜNG HỢP CHA MẸ CÒN SỐNG NHƯNG KHÔNG CÓ ĐK CHĂM SÓC CON CẦN GH THÌ CHA MẸ CÓ THỂ CỬ NGƯỜI KHÁC GH THAY - CON RIÊNG GH CHO BỐ DƯỢNG, MẸ KẾ (Đ82 – HNGĐ 2000) - GH GIỮA ANH CHỊ EM (Đ83-HNGĐ 2000) - GH GIỮA ÔNG BÀ NỘI NGOẠI-CHÁU (Đ84 –HNGD 2000) * 5. CHẤM DỨT HÔN NHÂN Hôn nhân có thể chấm dứt trong 2 trường hợp sau: + Một bên bị chết hoặc bị tuyên bố là mất tích, chết. + Có đơn xin ly hôn khi cả hai bên còn sống Trường hợp 1: Chấm dứt HN do vợ hoặc chồng chết hoặc bị tuyên bố là đã chết, mất tích là sự kiện chấm dứt hn do toà án có thẩm quyền tuyên bố một người là đã chết hoặc mất tích theo yêu cầu của những người có quyền lợi, nghiã vụ liên quan. * Điều 89BLDSquy định: một người vắng nhà trong 2 năm không có tin tức gì thì bị coi là mất tích. Điều 91 BLDS: một người sẽ bị toà án tuyên là đã chết trong các trường hợp sau đây: + Một năm sau thảm hoạ thiên tai + 3 năm sau khi bị tuyên bố mất tích + 5 năm sau chiến tranh mà không có tin tức gì Chú ý: Trong trường hợp người bị tuyên là mất tích, chết trở về mà bên kia đã kết hôn với người khác thì hôn nhân sau có hiệu lực PL (Đ26) * Trường hợp 2: ly hôn Ly hôn là sự kiện plý làm chấm dứt quan hệ hôn nhân do toà án công nhận hoặc quyết định theo yêu cầu của vợ hoặc chồng hoặc của cả hai vợ chồng.( K8, Đ8) Các trường hợp ly hôn:Đ85 + Thuận tình ly hôn( Đ 90) + Ly hôn theo yêu cầu của một bên ( Đ 91) Căn cứ cho ly hôn: Đ 89 Toà án xem xét yêu cầu ly hôn, nếu xét thấy tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được thì toà án xử cho LH * Thủ tục ly hôn: Đ 86,87,88 Sau khi thụ lý đơn yêu cầu ly hôn, toà án phải tiến hành thủ tục hoà giải theo quy định của PL về tô tụng dân sự. Hoà giải là thủ tục bắt buộc. Hậu quả của LH: + Về nhân thân chấm dứt quan hệ vợ chồng kể từ quyết định ly hôn có hiệu lực + Về tài sản hai bên tự nguyện thoả thuận và toà án công nhận nếu không thoả thuận được thì toà án quyết định theo quy định của pl(Đ95) + Giải quyết vấn đề con cái sau ly hôn toà án quyết định giao con cho ai nuôi và việc cấp dưỡng nuôi con căn cứ vào các điều kiện cụ thể của các bên( Đ90, 94) + Vấn đề cấp dưỡng giữa vợ chồng – con sau ly hôn . Xem chươngVI – Đ 56,60 * ** HỎI- ĐÁP : CHIA TÀI SẢN V-C SAU LY HÔN. Anh A và chị B kết hôn vào ngày 20 tháng 11 năm 2000. Tháng 3 năm 2003 toà xét xử vụ ly hôn giữa Anh A và chị B. Tài sản của Avà B gồm có:1 ngôi nhà trị giá 200 triệu VNĐ, 01 xe máy giá 20 triệu do A đứng tên; Chị B được thừa kế riêng 20 triệu VNĐ; tiền anh A trúng số 20 triệu VNĐ. Hãy chia tài sản của A và B trong vụ ly hôn này? *** Vụ án Lưu Minh Đức : Báo PL. TP. HCM số ra ngày 20/01/2003 có đăng: Lưu Minh Đức – Việt kiều, cư trí tại Mỹ về nước 45 ngày cưới 3 cô vợ. Cả 3 trường hợp đều không có ĐKKH. Hỏi: Đức có vi phạm luật HN- GĐ Việt Nam hay không? Nếu có thì xử lý như thế nào? * KẾT LUẬN GIA ĐÌNH LÀ TẾ BÀO CỦA XÃ HỘI, LÀ NƠI NUÔI DƯỠNG, GIÁO DỤC VÀ HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH CON NGƯỜI. GIA ĐÌNH TỐT THÌ XÃ HỘI MỚI TỐT. GIA ĐÌNH CÀNG TỐT THÌ XÃ HỘI CÀNG TỐT HƠN.CHÍNH VÌ VẬY, VIỆC HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU LUẬT HNGĐ CÓ Ý NGHĨA QUAN TRỌNG. MỖI CÔNG DÂN PHẢI TỰ GIÁC CHẤP HÀNH NGHIÊM CHỈNH LUẬT HNGĐ NHẰM GÓP PHẦN TÍCH CỰC VÀO VIỆC XÂY DỰNG CÁC GIA ĐÌNH VIỆT NAM HẠNH PHÚC, TIẾN BỘ VÀ BỀN VỮNG. * HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU Vận dụng các kiến thức đã học để xem xét, đánh giá thực trạng các quan hệ HNGĐ trong gia đình của mình và ở địa phương mình. Phát hiện những hiện tượng vi phạm phổ biến và đề ra những giải pháp pháp lý cho việc giải quyết các vi phạm này. Ví dụ: Quan hệ bất bình đẳng nam- nữ, giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và con... * GIAO NHIỆM VỤ CHO HỌC VIÊN: 1.Đọc toàn văn luật HN- GĐ năm 2000. 2. Luật HN- GĐ là gì? Phân biệt luật HN- GĐ với các ngành luật khác? 3. Phân tích các qui định của luật HN- GĐ năm 2000 về kết hôn? 4. Phân tích các qui định của luật HN- GĐ về ly hôn? 5. Đồng chí cần phải làm gì để góp phần thực hiện tốt luật HN- GĐ? * KẾT ÁN TRĂM NĂM Anh sẽ mở một phiên toà chung thẩm Xét xử em người chiếm đoạt trái tim anh Một phiên toà dĩ nhiên rất đặc biệt Chỉ xử kín thôi và khi tôi đã hoàn thành Bị cáo ngồi chung với thẩm phán một bàn Đôi ánh mắt nhìn nhau như dò hỏi Trong hồ sơ có điều chưa được nói Phạm tội rồi nhưng bị cáo vẫn kêu oan * Phần khai mạc trôi qua trong im lặng Chủ toạ ngồi im, bị cáo cũng cúi đầu Lá thư viết thay lời cáo trạng Trái tim hồng là tang vật cãi vào đâu? Bị cáo hãy nghe đây lời buộc tội Với hành vi chiếm đoạt rõ rành rành Lại còn cố ý gây thương nhớ Phải bồi thường người thiệt hại là anh * Lời cuối cùng Em nói không phải thế Nhưng án trăm năm tuyên phạt rõ ràng Và không được kháng cáo đâu em nhé Đợi ngày thi hành án pháo nổ vang! Hết. * Chương XI LUẬT NVQS VÀ LUẬT SQQĐNDVN LUẬT NVQS LUẬT SQQĐNDVN * I. LUẬT NGHĨA VỤ QUÂN SỰ * LUẬT NGHĨA VỤ QUÂN SỰ I . KHÁI NIỆM VÀ CƠ SỞ XÂY DỰNG LUẬT NVQS II. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT NVQS NĂM 2005 * I. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA LUẬT NVQS 1. KN: LUẬT NVQS LÀ MỘT BỘ PHẬN QUAN TRỌNG CỦA NGÀNH LUẬT HÀNH CHÍNH, BAO GỒM TỔNG THỂ CÁC QPPL QUI ĐỊNH VỀ NVQS CỦA CÔNG DÂN. LUẬT NVQS ĐƯỢC QH NƯỚC TA 5 LẦN BAN HÀNH VÀ SỬA ĐỔI VÀO CÁC NĂM 1960, 1965, 1990, 1994, 2005( 30/12/1981 LUẬT NVQS VÀ LUẬT VỀ SQQĐNDVN) * 2. Ý NGHĨA CỦA LUẬT NVQS KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC, NHỮNG BÀI HỌC VỀ DỰNG NƯỚC ĐI ĐÔI VỚI GIỮ NƯỚC CỦA DÂN TỘC; THỂ CHẾ HÓA ĐƯỜNG LỐI QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG VŨ TRANG ND, QĐND CỦA ĐẢNG XUẤT PHÁT TỪ MỤC TIÊU XÂY DỰNG QĐ CÁCH MẠNG, CHÍNH QUI, TINH NHUỆ, TỪNG BƯỚC HIỆN ĐẠI. * II. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT NVQS NĂM 2005 LUẬT NVQS ĐƯỢC QH THÔNG QUA VÀ SỬ ĐỔI BỔ SUNG 5 LẦN: NĂM 1960, 1965,1990, 1994, 2005 VÀ 30/01/1981 LUẬT NVQS VÀ LUẬT VỀ SQQĐNDVN. LUẬT NVQS NĂM 2005 ĐƯỢC QH THÔNG QUA 14/6/2005 CÓ HIỆU LỰC THI HÀNH 01/01/06. BAO GỒM LỜI NÓI ĐẦU, 11 CHƯƠNG, 71 ĐIỀU. * II. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT NVQS NĂM 2005 * 1. NHỮNG QUI ĐỊNH VỀ NVQS CỦA CÔNG DÂN 2. TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CƠ QUAN NN, TỔ CHỨC, GIA ĐÌNH. 3. NGHĨA VỤ, QUYỀN LỢI CỦA QNCN, HẠ SỸ QUAN, BINH SĨ TẠI NGŨ VÀ DỰ BỊ. 4. XỬ LÝ VI PHẠM VÀ ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH. 1. NVQS CỦA CÔNG DÂN KHÁI NIỆM NVQS: LÀ NGHĨA VỤ VẺ VANG CỦA CÔNG DÂN PHỤC VỤ TRONG QĐND. LÀM NVQS BAO GỒM PHỤC VỤ TẠI NGŨ VÀ PHỤC VỤ TRONG NGẠCH DỰ BỊ CỦA QĐ CHUẨN BỊ NHẬP NGŨ CHƯƠNG III Đ17, 18,19, 20 NHẬP NGŨ : 18-24 THÁNG XUẤT NGŨ * HOÃN VÀ MIỄN NHẬP NGŨ Đ 29, 30 PHỤC VỤ TẠI NGŨ: ĐỘ TUỔI GỌI NHẬP NGŨ TRONG THỜI BÌNH TỪ 18 ĐẾN 25 TUỔI THỜI HẠN PHỤC VỤ TẠI NGŨ LÀ 18 THÁNG- 24 THÁNG (CŨ : 24 – 36 THÁNG) XUẤT NGŨ: Đ 32, 33,34, 35, 36 QN DỰ BỊ: CHƯƠNG V Đ 37, 38, 39 MỚI * Chuẩn bị cho công dân phục vụ tại ngũ "Điều 19 Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh “(sau đây gọi là Uỷ ban nhân dân cấp huyện)” có trách nhiệm tổ chức chuẩn bị cho công dân phục vụ tại ngũ và gọi công dân nhập ngũ. Tháng một hàng năm, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã, hiệu trưởng các trường dạy nghề, các trường trung học, thủ trưởng các cơ quan, người phụ trách các tổ chức kinh tế, các tổ chức xã hội và các đơn vị cơ sở khác phải báo cáo danh sách công dân nam đủ 17 tuổi trong năm đó cho Ban chỉ huy quân sự huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh theo quy định của Bộ trưởng Bộ quốc phòng". * Đăng ký nghĩa vụ quân sự Điều 20 Tháng 4 hàng năm, theo lệnh gọi của chỉ huy trưởng quân sự huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, công dân nam đủ 17 tuổi trong năm đó phải đến cơ quan quân sự để đăng ký nghĩa vụ quân sự. Việc kiểm tra sức khoẻ cho những công dân đăng ký nghĩa vụ quân sự do cơ quan y tế huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh phụ trách. Người đã đăng ký nghĩa vụ quân sự được gọi là người sẵn sàng nhập ngũ. * Tạm hoãn gọi nhập ngũ trong thời bình: “Điều 29 1. Những công dân sau đây được tạm hoãn gọi nhập ngũ trong thời bình: a) Chưa đủ sức khoẻ phục vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khoẻ; b) Là lao động duy nhất phải trực tiếp nuôi người khác trong gia đình không còn sức lao động hoặc chưa đến tuổi lao động; c) Có anh, chị hoặc em ruột là hạ sĩ quan, binh sĩ đang phục vụ tại ngũ; d) Giáo viên, nhân viên y tế, thanh niên xung phong đang làm việc ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng đặc biệt khó khăn; cán bộ, công chức, viên chức được điều động đến làm việc ở những vùng này; đ) Đang nghiên cứu công trình khoa học cấp Nhà nước được Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ hoặc người có chức vụ tương đương chứng nhận; e) Đang học ở các trường phổ thông, trường dạy nghề, trường trung cấp chuyên nghiệp, trường cao đẳng, trường đại học do Chính phủ quy định; g) Đi xây dựng vùng kinh tế mới trong ba năm đầu. Hằng năm, những công dân thuộc diện tạm hoãn gọi nhập ngũ quy định tại khoản này phải được kiểm tra, nếu không còn lý do tạm hoãn thì được gọi nhập ngũ. * Đ 2 TTLT175/2011-BQP-BGDĐT Đối tượng tạm hoãn gọi nhập ngũ: a) Công dân có anh, chị hoặc em ruột là hạ sĩ quan, binh sĩ đang phục vụ tại ngũ và học viên là hạ sĩ quan, binh sĩ đang học tập tại các trường quân đội, trường ngoài quân đội theo kế hoạch của Bộ Quốc phòng. b) Công dân đang học tập tại các trường thuộc hệ thống giáo dục quốc dân theo hình thức giáo dục chính quy tập trung gồm: - Trường trung học phổ thông, trường phổ thông có nhiều cấp học, trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú, trường chuyên, trường năng khiếu, dự bị đại học; - Trường trung cấp chuyên nghiệp, trung cấp nghề, cao đẳng nghề; - Các đại học, trường cao đẳng, trường đại học; - Học viện, viện nghiên cứu có nhiệm vụ đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ và tương đương; - Các trường của tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế, người Việt Nam định cư ở nước ngoài được phép đầu tư trên lãnh thổ Việt Nam. * c) Học viên đang học tập trung theo chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học cơ sở hoặc cấp trung học phổ thông tại các cơ sở giáo dục. d) Công dân đi du học tại các trường ở nước ngoài có thời gian đào tạo mười hai tháng trở lên. 2. Công dân nêu tại điểm b, điểm c, điểm d khoản 1 Điều này chỉ được tạm hoãn gọi nhập ngũ trong một khoá đào tạo tập trung đầu tiên, trường hợp tiếp tục học tập ở các khoá khác thì không được tạm hoãn gọi nhập ngũ. - Thời gian một khóa đào tạo tập trung được tính từ ngày nhà trường quy định có mặt nhập học (ghi trong giấy báo nhập học) đến khi tốt nghiệp khoá học. - Một khoá học chỉ thực hiện ở một trình độ đào tạo, trường hợp đào tạo liên thông phải liên tục không gián đoạn. * Miễn gọi nhập ngũ trong thời bình: 2. Những công dân sau đây được miễn gọi nhập ngũ trong thời bình: a) Con của liệt sĩ, con của thương binh hạng một, con của bệnh binh hạng một; b) Một người anh hoặc em trai của liệt sĩ; c) Một con trai của thương binh hạng hai; d) Thanh niên xung phong, cán bộ, công chức, viên chức quy định tại điểm d khoản 1 Điều này đã phục vụ từ hai mươi bốn tháng trở lên. 3. Công dân thuộc diện được tạm hoãn gọi nhập ngũ hoặc được miễn gọi nhập ngũ quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này nếu tình nguyện thì có thể được tuyển chọn, gọi nhập ngũ. * Điều 22 Công dân được gọi nhập ngũ phải có mặt đúng thời gian và địa điểm ghi trong lệnh gọi nhập ngũ, nếu có lý do chính đáng không thể đến đúng thời gian và địa điểm thì phải có giấy xác nhận của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi là Uỷ ban nhân dân cấp xã) nơi cư trú”. * KHÁM SỨC KHỎE THÔNG TƯ LIÊN TỊCH SỐ 34/2011( 17/10-22/12/2011) Hướng dẫn việc khám sức khỏe thực hiện nghĩa vụ quân sự Thể lực chung Mắt Tai, mũi họng Răng hàm, mặt Nội khoa Ngoại khoa Thần kinh, tâm thần Da liễu, hoa liễu * * LOẠI 6 Mất 5 - 7 răng trong đó có 3 răng hàm lớn hoặc răng cửa, sức nhai còn < 50% Khe hở môi kèm theo khe hở vòm (khe hở môi - vòm) Teo đét, trĩ mũi (ozene) chảy máu cam thường xuyên Nghiện ma tuý (opiate) Đái dầm thường xuyên LOẠI 5 - ≥ 90 lần/phút LOẠI 5, 6T Ái nam, ái nữ- Bàn tay khèo- . Lùn quá khổ (chiều cao đứng d­­ưới 140 cm); * XUẤT NGŨ Điều 34 Hạ sĩ quan và binh sĩ đã hết hạn phục vụ tại ngũ có thể tình nguyện ở lại phục vụ trên hạn định thêm một thời gian ít nhất là một năm. Chế độ phục vụ tại ngũ trên hạn định của hạ sĩ quan và binh sĩ do Bộ trưởng Bộ quốc phòng quy định. Điều 35 Hạ sĩ quan và binh sĩ xuất ngũ khi về đến nơi cư trú, trong thời hạn mười lăm ngày, phải đến Ban chỉ huy quân sự xã, phường, thị trấn và Ban chỉ huy quân sự huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh để đăng ký vào ngạch dự bị. * 2. TRÁCH NHIỆM CUẢ CÁC CƠ QUAN TỔ CHỨC VÀ GIA ĐÌNH TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN QUÂN SỰ CÁC CẤPĐ 24, 25, 26, 27 TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI, TỔ CHỨC KINH TẾ, NHÀ TRƯỜNG VÀ GIA ĐÌNH-Đ 61 * 3. NGHĨA VỤ VÀ QUYỀN LỢI CỦA QN NGHĨA VỤ: Đ 49 + Nghị định 88/2011 QUYỀN LỢI:Đ 50. 51, 51, 53, 54, 55, 56, 57 + SGK TR. 188 * Nghĩa vụ: Điều 49( LUẬT NVQS) Quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ và dự bị có nghĩa vụ: 1- Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, nhân dân và Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nêu cao tinh thần cảnh giác cách mạng, sẵn sàng chiến đấu hy sinh bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa và hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao; 2- Tôn trọng quyền làm chủ tập thể của nhân dân, kiên quyết bảo vệ tài sản xã hội chủ nghĩa, bảo vệ tính mạng, tài sản của nhân dân; 3- Gương mẫu chấp hành đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, điều lệnh, điều lệ của quân đội; 4- Ra sức học tập chính trị, quân sự, văn hoá, kỹ thuật, nghiệp vụ, rèn luyện tính tổ chức, tính kỷ luật và thể lực, không ngừng nâng cao bản lĩnh chiến đấu. * Quyền lợi Điều 2. Quyền lợi của gia đình, thân nhân hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ(NĐ 88/ 2011- HLPL 15/11/2011) 1. Học sinh là con đẻ, con nuôi hợp pháp của hạ sĩ quan, binh sĩ được miễn học phí khi học ở các cơ sở giáo dục mầm non công lập và ngoài công lập theo quy định tại Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2010 của Chính phủ quy định về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2014 - 2015. * Quyền lợi 2. Gia đình và thân nhân của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ được trợ cấp khó khăn đột xuất, trong các trường hợp sau đây: a) Gia đình của hạ sĩ quan, binh sĩ gặp tai nạn, hỏa hoạn, thiên tai dẫn đến bị sập nhà, trôi nhà, cháy nhà hoặc gia đình phải di dời chỗ ở thì được trợ cấp mức 2.000.000 đồng/suất/lần. b) Bố, mẹ đẻ; bố, mẹ vợ hoặc bố, mẹ chồng; người nuôi dưỡng hợp pháp; vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi hợp pháp ốm đau từ một tháng trở lên hoặc điều trị một lần tại bệnh viện từ 7 ngày trở lên thì được trợ cấp mức 500.000 đồng/suất/lần. Chế độ trợ cấp quy định tại điểm a và điểm b khoản này được thực hiện không quá 2 lần trong một năm đối với một đối tượng. c) Bố, mẹ đẻ; bố, mẹ vợ hoặc bố, mẹ chồng; người nuôi dưỡng hợp pháp; vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi hợp pháp từ trần, mất tích thì được trợ cấp mức 1.000.000 đồng/suất. * Quyền lợi "Điều 53 LNVQS Hạ sĩ quan và binh sĩ tại ngũ: 1- Được bảo đảm cung cấp kịp thời, đủ số lượng, đúng chất lượng về lương thực, thực phẩm, quân trang, thuốc phòng bệnh, chữa bệnh, được bảo đảm chỗ ở, phụ cấp hàng tháng và nhu cầu về văn hoá, tinh thần phù hợp với tính chất nhiệm vụ của quân đội theo chế độ, tiêu chuẩn, định lượng do Chính phủ quy định; 2- Từ năm thứ 2 trở đi, được nghỉ phép theo quy định của Chính phủ; “3. Từ tháng thứ mười chín trở đi được hưởng thêm 200% phụ cấp quân hàm hiện hưởng hàng tháng, từ tháng thứ hai mươi lăm trở đi được hưởng thêm 250% phụ cấp quân hàm hiện hưởng hàng tháng;” 4- Được tính nhân khẩu ở gia đình khi gia đình được cấp hoặc điều chỉnh diện tích nhà ở, đất xây dựng nhà ở và đất canh tác; 5- Được tính thời gian phục vụ tại ngũ vào thời gian công tác; 6- Được ưu tiên mua vé khi đi lại bằng các phương tiện giao thông thuộc các thành phần kinh tế; 7- Được ưu đãi về bưu phí theo quy định của Chính phủ * Quyền lợi Điều 55 Quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan và binh sĩ khi xuất ngũ được cấp tiền tàu xe, phụ cấp đi đường, được hưởng trợ cấp xuất ngũ, trợ cấp tạo việc làm do Chính phủ quy định. Quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan và binh sĩ xuất ngũ kể từ khi đăng ký vào ngạch dự bị thì được miễn làm nghĩa vụ lao động công ích. Thời gian binh sĩ dự bị hạng hai tập trung huấn luyện và kiểm tra sẵn sàng chiến đấu được trừ vào thời gian làm nghĩa vụ lao động công ích hàng năm". * 4. XỬ LÝ VI PHẠM ĐỐI TƯỢNG BỊ XỬ PHẠT:Đ 69 + NAM CÔNG DÂN TRONG ĐỘ TUỔI LÀM NVQS; + CƠ QUAN, TỔ CHỨC CÓ TRÁCH NHIỆM LÀM NVQS; + QN TẠI NGŨ. CÁC HÌNH THỨC XỬ PHẠT- NĐ 151/2005/NĐ – CP BLHS NĂM 2009: Đ. * N Đ 151/2003 Điều 6. Vi phạm các quy định về đăng ký nghĩa vụ quân sự 1. Phạt cảnh cáo đối với hành vi không chấp hành đúng quy định về đăng ký nghĩa vụ quân sự mà người đủ 17 tuổi trong năm thuộc diện phải đăng ký nghĩa vụ quân sự. 2. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đối với hành vi không chấp hành đúng những quy định về đăng ký lần đầu, đăng ký bổ sung, đăng ký di chuyển, đăng ký vắng mặt dài hạn, đăng ký nghĩa vụ quân sự riêng, đăng ký ngạch dự bị sau khi xuất ngũ, phục viên và đăng ký giải ngạch dự bị theo quy định về đăng ký nghĩa vụ quân sự. 3. Ngoài việc bị xử phạt, người vi phạm Điều này còn buộc phải chấp hành các quy định về đăng ký nghĩa vụ quân sự. * Điều 8. Vi phạm quy định về kiểm tra hoặc khám sức khoẻ thực hiện nghĩa vụ quân sự 1. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đối với hành vi vắng mặt khi có giấy gọi kiểm tra hoặc khám sức khoẻ thực hiện nghĩa vụ quân sự mà không có lý do chính đáng.   2. Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi gian dối hoặc mua chuộc nhân viên y tế để làm sai lệch các yếu tố về sức khoẻ nhằm trốn tránh nghĩa vụ quân sự.   3. Ngoài việc bị phạt tiền, người vi phạm khoản 1 và 2 Điều này còn buộc phải chấp hành các quy định về kiểm tra hoặc khám sức khoẻ theo kế hoạch của Hội đồng nghĩa vụ quân * Điều 9. Vi phạm quy định về nhập ngũ 1. Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi không có mặt đúng thời gian hoặc địa điểm quy định đã ghi trong lệnh gọi nhập ngũ mà không có lý do chính đáng. 2. Ngoài việc bị phạt tiền, người vi phạm còn buộc phải chấp hành lệnh gọi nhập ngũ theo quy định của pháp luật. * BLHS 2009 Điều 325. Tội đào ngũ 1. Người nào rời bỏ hàng ngũ quân đội nhằm trốn tránh nghĩa vụ đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này mà còn vi phạm hoặc gây hậu quả nghiêm trọng hoặc trong thời chiến, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến năm năm. 2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến tám năm: a) Là chỉ huy hoặc sĩ quan; b) Lôi kéo người khác phạm tội; c) Mang theo, vứt bỏ vũ khí, phương tiện kỹ thuật quân sự hoặc tài liệu quan trọng; d) Gây hậu quả rất nghiêm trọng. 3. Phạm tội gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười hai năm. * Điều 259. Tội trốn tránh nghĩa vụ quân sự 1. Người nào không chấp hành đúng quy định của pháp luật về đăng ký nghĩa vụ quân sự, không chấp hành lệnh gọi nhập ngũ, lệnh gọi tập trung huấn luyện, đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm. 2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm: a) Tự gây thương tích hoặc tổn hại cho sức khoẻ của mình; b) Phạm tội trong thời chiến; c) Lôi kéo người khác phạm tội. * Điều 260. Tội không chấp hành lệnh gọi quân nhân dự bị nhập ngũ 1. Người nào là quân nhân dự bị mà không chấp hành lệnh gọi nhập ngũ trong trường hợp có lệnh tổng động viên, lệnh động viên cục bộ, có chiến tranh hoặc có nhu cầu tăng cường cho lực lượng thường trực của quân đội để chiến đấu bảo vệ địa phương, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm. 2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm: a) Tự gây thương tích hoặc tổn hại cho sức khỏe của mình; b) Lôi kéo người khác phạm tội. * Điều 262. Tội cản trở việc thực hiện nghĩa vụ quân sự 1. Người nào cố ý cản trở việc đăng ký nghĩa vụ quân sự, gọi nhập ngũ, gọi tập trung huấn luyện, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm. 2. Phạm tội trong trường hợp lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc trong thời chiến, thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm. * II. LUẬT SQQĐNDVN Khái niệm sĩ quan Phân loại sĩ quan Chức vụ của sĩ quan Thời hạn thăng quân hàm * Điều 1. Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam (sau đây gọi là sĩ quan) là cán bộ của Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, hoạt động trong lĩnh vực quân sự, được Nhà nước phong quân hàm cấp Uý, cấp Tá, cấp Tướng. Quân phục, cấp hiệu, phù hiệu của sĩ quan do Chính phủ quy định. *

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptnnpl_in_sv_9711.ppt
Tài liệu liên quan