Mô hình luật hình sự

LỜI NÓI ĐẦU Luật hình sự là ngành luật bao gồm hệ thống các quy phạm pháp luật quy định những hành vi bị coi là tội phạm và hình phạt đối với người thực hiện hành vi đó. Luật hình sự có nhiệm vụ đấu tranh phòng chống tội phạm, bảo vệ các quan hệ xã hội, giáo dục người phạm tội đồng thời giáo dục ý thức tuân thủ pháp luật trong nhân dân. Do có tầm quan trọng đặc biệt như vậy nên luật hình sự luôn tồn tại và phát triển với tính cách là hệ thống quy phạm pháp luật có mối liên hệ hữu cơ, thể hiện tính chặt chẽ, nghiêm minh của ngành luật hình sự trong hệ thống pháp luật của nhà nước. Đặc điểm đó của hệ thống các quy phạm pháp luật hình sự đặt ra những yêu cầu có tính dạy luật hình sự. Tuy nhiên, chính điều này lại cho phép hình thành phương pháp nhận thức luật hình sự rất có hiệu quả là phương pháp mô hình hóa. Đây cũng là mọtt trong những phương pháp đang được triển khai áp dụng rộng rãi trong quá trình đổi mới phương pháp dạy và nghiên cứu luật học nói chung ở nước ta hiện nay. Trong cuốn sách này, thông qua các bảng hệ thống và các sơ đồ, tác giả đã trình bày một cách cô đọng, súc tích các khái niệm, nội dung và những mối liên hệ giữa các vẫn đề của luật hình sự Việt Nam. Qua đó, tác giả hi vọng có thể giúp bạn đọc nắm bắt được một cách tương đối nhanh chóng và chắc chắn những tri thức cơ bản của luật hình sự. Cũng cần lưu ý rằng dù được coi là phương pháp có hiệu quả cao nhưng phương pháp mô hình hóa không loại trừ các phương pháp khác. Việc học tập, nghiên cứu luật hình sự muốn đạt được kết quả mong muốn cần kết hợp tốt các phương pháp khác nhau.

doc45 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2267 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Mô hình luật hình sự, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Mức cao nhất của khung hình phạt: không quá 3 năm tù - Mức cao nhất của khung hình phạt: từ trên 3 năm tù đến 7 năm tù - Mức cao nhất của khung hình phạt: từ trên 7 năm tù đến 15 năm tù - Mức cao nhất của khung hình phạt: trên 15 năm tù… Tính chất của quan hệ xã hội bị xâm hại; Tính chất của hành vi khách quan (phương pháp, thủ đoạn, công cụ…) Tính chất, mức độ hậu quả; Tính chất và mức độ lỗi; Tính chất của động cơ, mục đích; Nhân thân… Hoàn cảnh… 3. Xét về cấu trúc Tội phạm là khách thể thống nhất của 4 yếu tố không tách rời nhau Khách thể của tội phạm Mặt chủ quan Hành vi phạm tội Mặt khách quan Chủ thể của tội phạm Thực hiện Xâm hại (Người phạm tội) (Hành vi phạm tội) (Đtg bị xâm hại) Định nghĩa tội phạm Định nghĩa trong luật (Điều 8 BLHS) Định nghĩa trong khoa học (như định nghĩa tại trang 10) Định nghĩa nội dung là định nghĩa nêu được dấu hiệu (đặc điểm) về nội dung của tội phạm. Định nghĩa hình thức là định nghĩa không nêu được dấu hiệu về nội dung mà chỉ nêu được dấu hiệu (đặc điểm) vè hình thức. Tội phạm khác các vi phạm pháp luật khác * Về nội dung: Tội phạm có tính nguy hiểm đáng kể Vi phạm có tính nguy hiểm chưa đáng kể * Về hình thức: Tội phạm được quy định trong luật hình sự Vi phạm được quy định trong các văn bản pháp luật khác *Về hậu quả pháp lý: Tội phạm phải chịu biện pháp cưỡng chế nhà nước nghiêm khắc nhất là hình phạt Vi phạm chỉ phải chịu biện pháp cưỡng chế nhà nước không phải là hình phạt Tiêu chuẩn phân biệt tội phạm với vi phạm * Tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi TP: Nguy hiểm đáng kể VP: Nguy hiểm chưa đáng kể * Được quy định trong luật hình sự * Được quy định trong các văn bản pháp luật khác Tiêu chuẩn để nhà làm luật quy định hành vi là tội phạm Tiêu chuẩn để nhà giải thích giải thích hành vi đã được quy định trong luật hình sự (nhưng chưa rõ ràng) khi noà là tội phạm. Tiêu chuẩn để người áp dụng tự xác định hành vi (tuy) đã được quy định trong luật (nhưng chưa rõ rang và chưa được giải thích hoặc giải thích chưa rõ) có là tội phạm không. Tiêu chuẩn để người áp dụng xác định: Hành vi không phải là tội phạm (vì không được quy định trong Bộ luật hình sự). Hành vi là tội phạm (vì được quy định rõ rang trong Bộ luật hình sự). Hành vi có thể là tội phạm (được quy định trong Bộ luật hình sự). Chủ thể của tội phạm: Người đạt độ tuổi chọi TNHS và có năng lực TNHS (đã thực hiện tội phạm cụ thể) * Xuất phát từ đường lối đấu tranh phòng chống tội phạm * Đảm bảo điều kiện để có năng lực TNHS Tuổi chịu TNHS (Điều 12 BLHS) * Từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi chỉ chịu TNHS về tội rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng. * Từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu TNHS về mọi tội phạm. Năng lực TNHS Năng lực nhận thức ý nghĩa xã hội của hành vi Năng lực điều khiển hành vi phù hợp vưói đòi hỏi của xã hội Tình trạng không có năng lực TNHS (điều 13) Mắc bệnh tâm thàn… (tiêu chuẩn y học) Năng lực nhận thức Không có hoặc Năng lực điều khiển hành vi Kèm theo đặc điểm đặc biệt khác: * Chức vụ, quyền hạn (Điều 278, Điều 279 BLHS…) * Giới tính (Điều 111, Điều 112 BLHS…) * Quan hệ gia đình (Điều 150, Điều 151 BLHS…) * v.v… Chủ thể đặc biệt Có tội phạm chỉ có 1 khách thể trực tiếp; Có tội phạm có nhiều khách thể trực tiếp (nếu sự xâm hại đồng thời nhiều quan hệ xã hội mới thể hiện đưcợ đầy đủ bản chất nguy hiểm cho xã hội của tội phạm đó.) Ví dụ: Tội cướp tài sản có 2 khách thể trực tiếp (quan hệ nhân thân và quan hệ sở hữu). Khách thể trực tiếp: Quan hệ xã hội cụ thể bị tội phạm cụ thể xâm hại và sự xâm hại này thể hiện được đầy đủ nhất bản chất nguy hiểm cho xã hội của tội phạm đó. Khách thể loại: Nhóm quan hệ xã hội cùng (hoặc gần) tính chất được nhóm các quy phạm pháp luật hình sự bảo vệ. Khách thể chung: Tổng hợp những quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ (Điều 8 BLHS) Khách thể của tội phạm: Quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ và bị tội phạm xâm hại. 1 2 3 4 v.v… 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 ĐTTĐ của tội phạm: Bộ phận của khách thể bị tội phạm tác động đến để xâm hại khách thể. Chủ thể của quan hệ xã hội Con người (Điều 93, Điều 104 BLHS…) Nội dung của quan hệ xã hội Hoạt động của con người (Điều 289, Điều 259 BLHS…) Khách thể của quan hệ xã hội Đối tượng vật chất (Điều 138, Điều 142 BLHS…) Mặt khách quan của tội phạm: Những biểu hiện diễn ra hoặc tồn tại bên ngoài. Hành vi (khách quan) - Được mô tả trong tất cả các CTTP - Là dấu hiệu của tất cả các CTTP Hậu qủa: - Được mô tả trong một số CTTP - Là dấu hiệu của một số CTTP QHNQ giữa hành vi (khách quan) và hậu quả: Là dấu hiệu của CTTP có mô tả hậu quả. Các biểu hiện khách quan khác: * Công cụ, phương tiện, thủ đoạn * Địa điểm, thời gian… Được mô tả trong một số CTTP. Dấu hiệu của CTTP Trường hợp gây thiệt hại do bị cưỡng bức thân thể: Là trường hợp “biểu hiện” ra bên ngoài không phải là hành vi, vì không được ý thức kiểm soát hoặc không được ý chí điều khiển (mà do sức mạnh bên ngoài). Hành vi (khách quan): “Biểu hiện” ra bên ngoài được ý thức kiểm soát và ý chí điều khi Khác Không hành động: Không làm một vệc luật đòi hỏi phải làm * Có nghĩa vụ pháp lý phải làm (hành động) * Có đủ điều kiện thực hiện nghĩa vụ đó. Nghĩa vụ đó phát sinh do: - Luật định…; - Quyết định của cơ quan có thẩm quyền…; - Nghề nghiệp…; - Hợp đồng…; - Xử sự trước đó… Hành động: Làm một việc luật cấm 1. Xét về hình thức thể hiện Một người chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự về một hậu quả nếu hậu quả đó do chính hành vi của họ gây ra. Xác định QHNQ chính là việc xác định hậu quả có phải do hành vi gây ra hay không. Tội liên tục Tội ghép Tội kéo dài Hậu quả: Thiệt hại gây ra cho quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ thể hiện dưới dạng: Thiệt hại về thể chất (Đ.93, Đ.104 BLHS…) Thiệt hại về vật chất (Đ.138, Đ. 145 BLHS…) Thiệt hại về tinh thần. Những biến đổi khác (xử sự tự sát – Đ.100 BLHS; tình trạng đặc biệt nguy hiểm - khoản 4 Đ.208 BLHS…) * Hành vi gồm nhiều hành vi cùng loại xảy ra kế tiếp nhau, xâm hại cùng khách thể (và đều bị chi phối bởi ý định phạm tội cụ thể). (VD: Hành vi mua vét Đ.160BLHS). * Hành vi có khả năng diễn ra trong khoảng thời gian dài (VD: Hành vi tang trữ trái phép vũ khí quân dụng Đ.230BLHS) * Hành vi được tạo bởi nhiều hành vi xảy ra đồng thời, xâm hại nhiều khác thể (VD: Hành vi cướp… Đ.133BLHS) 2. Xét về đặc điểm cấu trúc có các dạng hành vi đặc biệt: QHNQ: Quan hệ giữa hành vi và hậu quả, trong đó: * Hành vi xảy ra trước * Giữa hành vi và hậu quả có mối quan hệ nội tại và tất yếu Hậu quả Hành vi 2 Hành vi 1 Hậu quả Hành vi 2 Hành vi 1 Hậu quả Hành vi 2 Hành vi 1 Hậu quả Hành vi QHNQ QHNQ QHNQ QHNQ (Xem Điều 205 BLHS) QH NQ (Xem Điều 144 BLHS) Mặt chủ quan của tội phạm: Quan hệ tâm lý bên trong của tội phạm Lỗi: Thái độ tâm lý của chủ thể với hành vi và hậu quả nguy hiểm cho xã hội thể hiện dưới hình thức cố ý hoặc vô ý (định nghĩa về hình thức) - Định nghĩa nội dung: tr.23 Là dấu hiệu bắt buộc trong tất cả các CTTP Cố ý (Điều 9) Vô ý (Điều 10) Cố ý thực tiếp Cố ý gián tiếp Vô ý vì cẩu thả Vô ý vì quá tự tin Mục đích: “Mốc” (trong ý thức của chủ thể) được đặt ra cho hành vi phải đạt đến Là dấu hiệu bắt buộc khi được quy định (Điều 78 BLHS) Động cơ: “Lực” (bên trong) thúc đẩy chủ thể có hành vi nguy hiểm cho xã hội. Là dấu hiệu bắt buộc khi được quy định (Điều 142 BLHS) Lỗi – xét về nội dung Có điều kiện lựac chọn xử sự không gây thiệt hại Vô ý Không có ý thức lựa chọn xử sự phạm tội Cố ý Có ý thức lựa chọn xử sự phạm tội Thực hiện xử sự phạm tội (gây thiệt hại) khi Cố ý trực tiếp (Kh.1 Điều 9) Vì xử sự phạm tội phù hợp với mục đích của chủ thể Cố ý gián tiếp (Kh.2 Điều 9) Vì xử sự phạm tội đáp ứng được mục đích của chủ thể Lỗi Vô ý vì quá cẩu thả (Kh.2 Điều 10) Vô ý vì quá tự tin (Kh.1 Điều 10) Vì không ý thức được xử sự của mình sẽ trở thành xử sự phạm tội Vì đã loại trừ khả năng xử sự của mình sẽ trở thành xử sự phạm tội = Lỗi – xét về hình thức cấu trúc tâm lý Lý trí Ý chí Cố ý trực tiếp Cố ý gián tiếp Vô ý vì quá tự tin Vô ý do cẩu thả Sự kiện bất ngờ (Điều 11): Không thấy trước hậu quả, vì * Không có nghĩa vụ thấy trước hoặc * Không có điều kiện thấy trước hậu quả nguy hiểm… Trường hợp không thể khắc phục được: Thấy trước hậu quả nhưng không có điều kiện để ngăn chặn - Nhận thức được tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi - Thấy trước hậu quả nguy hiểm cho xã hội - Không… - Không… vì * Không nhận thức được mặt thực tế của hành vi hoặc * Tuy nhận thức được mặt thực tế của hành vi nhưng không nhận thức được tính chất nguy hiểm của hành vi Tất nhiên hoặc có thể xảy ra Có thể xảy ra Có khả năng xảy ra Mong muốn hậu quả xảy ra Không muốn hậu quả xảy ra Có ý thức để mặc: Khi quyết định xử sự chủ thể chấp nhận cả hai khả năng: * Hậu quả xảy ra và * Hậu quả không xảy ra (Quá) tin hậu quả không xảy ra: Khi quyết định xử sự, chủ thể đã loại trừ khả năng hậu quả xảy ra * Phản ánh * Phản ánh được đầy đủ tính chất nguy hiểm * Đủ cho phép phân biệt với tội phạm khác CTTPVC (có dấu hiệu hậu quả) CTTP tăng nặng (có tình tiết định khung tăng nặng) CTTP: Tổng hợp những dấu hiệu cơ bản, điển hình nhất thuộc 4 yếu tố của một loại tội phạm được quy định trong luật hình sự CTTP cơ bản CTTPHT (không có dấu hiệu hậu quả) Tội phạm CTTP (Hiện tượng) (Khái niệm) CTTP là cơ sở pháp lý của TNHS (Điều 2 BLHS) (Điều kiện cần và đủ) CTTP giảm nhẹ (có tình tiết định khung giảm nhẹ) Phòng vệ chính đáng (Điều 15 BLHS) Quyền được chống trả một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, quyền hoặc lợi ích hợp pháp của mình hoặc người khác. Cơ sở: Hành vi * Nguy hiểm đáng kể * Trái pháp luật * Đang hoặc sẽ xảy ran gay tức khắc Nội dung: Gây thiệt hại cho chính người có hành vi xâm hại – Ngay khi còn biện pháp khác, trừ những trường hợp vì nhân đạo (kẻ tấn công là người mắc bệnh tâm thần hoặc là trẻ em) Phạm vi: Thiệt hại gây ra là cần thiết để ngăn cản hành vi xâm hại. Để đánh giá cần xem xét: * Tính chất của khách thể bị tấn công * Mức độ thiệt hại có thể xảy ra * Sức mãnh liệt của sự tấn công * Khả năng của người phòng vệ * Những điều kiện về hoàn cảnh bên ngoài… Vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng: Thiệt hại gây ra cho người có hành vi xâm hại rõ ràng quá mức cần thiết, không phù hợp với tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi xâm hại. * Phải chịu TNHS nhưng * Được giảm nhẹ đặc biệt, vì - Động cơ… - Hoàn cảnh… Tình thế cấp thiết (Điều 16 BLHS) Bảo vệ lợi ích hợp pháp bằng cách gây thiệt hại nhỏ hơn Cơ sở: Sự đe doạ gây thiệt hại * Do người, súc vật. thiên tai, sự cố kỹ thuật… gây ra * Đang hiện hữu Nội dung: Gây thiệt hại – Khi không còn biện pháp khác Phạm vi: Thiệt hại gây ra phải nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn chặn Vượt quá giới hạn của tình thế cấp thiết: Thiệt hại gây ra rõ rang là lớn hơn… * Phải chịu TNHS nhưng * Được giảm nhẹ đặc biệt, vì - Động cơ… - Hoàn cảnh… Các giai đoạn thực hiện tội phạm (các bước trong quá trình thực hiện tội phạm cố ý) Chuẩn bị phạm tội (Điều 17 BLHS) Phạm tội chưa đạt (Điều 18 BLHS) Tội phạm hoàn thành Mới có hành vi tạo điều kiện (vật chất hoặc tinh thần) cho việc thực hiện tội phạm như chuẩn bị * Kế hoạch * Công cụ, phương tiện * Các điều kiện cần thiết khác 1. Đã thực hiện tội phạm: * Đã thực hiện hành vi được mô tả trong CTTP; hoặc * Đã thực hiện hành vi đi liền trước hành vi đó 2. Hành vi phạm tội chưa thoả mãn hết các dấu hiệu của CTTP: * Chưa thực hiện hết hành vi được mô tả trong CTTP; hoặc * Chưa gây ra hậu quả được mô tả trong CTTP Hành vi phạm tội đã thoả mãn hết các dấu hiệu của CTTP * Tội có CTTPVC hoàn thành khi hậu quả xảy ra. * Tội có CTTPHT hoàn thành khi đã thực hiện hành vi Dừng lại vì nguyên nhân khách quan Tội phạm kết thúc: Thời điểm hành vi phạm tội đã thực sự dừng lại Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội (Điều 19 BLHS) * Tự mình không thực hiện phạm tội đến cùng tuy không có gì ngăn cản. (Dừng lại tự nguỵện và dứt khoát) * Được miễn TNHS về tội phạm định phạm, vì… TNHS trong trường hợp chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt (Đ.17, Đ.18, Đ.52 BLHS) 1. Được đặt ra vì * Đã có hành vi nguy hiểm cho xã hội. * Ý thức chủ quan vẫn mong muốn thực hiện tội phạm đến cùng - dừng lại là do nguyên nhân khách quan. Nếu do chủ quan 2. Nhưng có sự phân biệt: * Trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, TNHS chỉ đặt ra nếu tội định phạm là tội rất nghiêm trọng. * TNHS được xác định qua: - Tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi - Mức độ thực hiện ý định phạm tội - Nguyên nhân làm tội phạm phải dừng lại… Đồng phạm (Điều 20 BLHS) Nhiều người cố ý cùng thực hiện tội phạm Nhiều người (có đủ điều kiện của chủ thể) Cùng thực hiện Cùng cố ý * Cùng tham gia với một trong bốn loại hành vi cụ thể: - Thực hành; - Tổ chức; - Xúi giục; - Giúp sức. * Tất cả các hành vi tham gia của nhưữn người đồng phạm tạo thành thể thống nhất * Hậu quả là kết quả chung * Mỗi người đều cố ý: + Lý trí: - Nhận thức được tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi. - Thấy trước hậu quả nguy hiểm cho xã hội của hành vi. + Ý chí: - Mong muốn hoặc - Có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra * Mỗi người đều biết và mong muốn sự cố ý của người khác Cùng mục đích, cùng động cơ (nếu mục đích, động cơ là dấu hiệu của CTTP) Đồng phạm giản đơn Đồng phạm phức tạp Đồng phạm có tổ chức: Có sự cấu kết chặt chẽ giữa những người đồng phạm Đồng phạm không có thông mưu trước Đồng phạm có thong mưu trước Người thực hành Người xúi giục Người giúp sức Người tổ chức Trực tiếp thực hiện tội phạm * Thực hiện hành vi được mô tả trong CTTP - Tự mình; hoặc - Qua hành vi của người khác – Hành vi này không cấu thành tội phạm (hoặc chỉ cấu thành tội cố ý). * Có thể thực hiện toàn bộ hoặc chỉ một phần hành vi (nếu có nhiều người thực hành) Thúc đầy người khác thực hiện tội phạm qua hành động cụ thể: * Kích động; * Dụ dỗ; * Mua chuộc; * Ép buộc… Chú ý: * Hành động xúi giục phải nhằm vào người cụ thể và hướng vào tội phạm cụ thể. Tạo điều kiện cho người khác thực hiện tội phạm: * Điều kiện vật chất; * Điều kiện tinh thần Tổ chức người khác thực hiện tội phạm với vai trò: * Chủ mưu; * Cầm đầu; * Chỉ huy Trong đó có hành vi *Hứa hẹn trước - Sẽ che giấu… - Sẽ tiêu thụ… Chú ý phân biệt với Hành vi phạm tội ở Điều 250 và Điều 313 TNHS trong đồng phạm (Điều 53 BLHS) vì Chịu trách nhiệm chung về toàn bộ tội phạm * Tội phạm là thể thống nhất * Tội phạm được thực hiện là do có sự cùng cố ý thực hiện của tất cả… vì Chịu trách nhiệm độc lập trên cơ sở hành vi của chính mình * TNHS là trách nhiệm cá nhân; trên cơ sở của TNHS là hành vi có lỗi của cá nhân… Có nghĩa * Chịu TNHS về - Cùng một tội danh, - Cùng trong phạm vi chế tài cũng như - Cùng theo những nguyên tắc được quy định cho loại tội đã thực hiện Có nghĩa * Không chịu TNHS về hành vi vượt quá của người khác. * Những tình tiết tăng, giảm, loại trừ TNHS riêng cho người nào chỉ được áp dụng cho chính người đó… TNHS được xác định bởi: * Tính chất của đồng phạm * Tính chất tham gia: Vai trò… * Mức độ tham gia: Phần đóng góp… Hình phạt bổ sung Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định; Cấm cư trú; Quản chế; Tước danh hiệu quân nhân; Tịch thu tài sản; Phạt tiền; Trục xuất. - Chỉ được áp dụng kèm theo hình phạt chính - Mỗi tội phạm có thể được áp dụng một hay nhiều hình phạt bổ sung (hoặc không có) - Được áp dụng độc lập với hình phạt bổ sung - Mỗi tội phạm chỉ được áp dụng một hình phạt chính Cảnh cáo; Phạt tiền; Cải tạo không giam giữ; Trục xuất; Tù có thời hạn; Tù chung thân; Tử hình. Hình phạt chính Hình phạt: * Tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích của… Biện pháp cưỡng chế * Được quy định trong BLHS nghiêm khắc nhất * Do toà án tuyên (Điều 26 BLHS) Bao gồm: Trừng trị, giáo dục người phạm tội Giáo dục, răn đe – Ngăn ngừa (người khác) phạm tội Giáo dục, động viên (mọi người) đấu tranh phòng chống tội phạm Có mục đích: Quyết định hình phạt (Điều 45 BLHS) 1. Căn cứ vào các quy định của BLHS (toà án có thể xác định) 2. Cân nhắc * Tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội Trong đó đặc biệt * Nhân thân người phạm tội chú ý Những tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng TNHS (Điều 46; Điều 48 BLHS) Miễn hình phạt (Điều 54;… BLHS) Áp dụng hình phạt trong phạm vi khung cho phép Loại và mức hình phạt cụ thể Miễn TNHS (Điều 25;… BLHS) hoặc Xác định Khi quyết định hình phạt cho trường hợp đồng phạm còn căn cứ vào Đ.53 BLHS Khi quyết định hình phạt cho trường hợp chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt còn căn cứ vào Đ.52 BLHS. Quyết định hình phạt (Điều 45 BLHS) Căn cứ vào các quy định của BLHS Cân nhắc Tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội Nhân thân người phạm tội Các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS Phụ thuộc vào * Tính chất của hành vi phạm tội (công cụ, phương tiện, thủ đoạn phạm tội…); * Tính chất và mức độ hậu quả nguy hiểm cho xã hội; * Tính chất và mức độ lỗi; * Tính chất của động cơ; * Hoàn cảnh phạm tội; * Những tình tiết về nhân thân Gồm những tình tiết * Ảnh hưởng đến tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội; * Phản ánh khả năng cải tạo của người phạm tội; * Phản ánh hoàn cảnh đặc biệt của người phạm tội Là những tình tiết làm giảm hoặc tăng TNHS đã được cụ thể hoá trong BLHS (Điều 46 và Điều 48), có thể thuộc về Quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội (Điều 50 BLHS) Một hành vi cấu thành nhiều tội Nhiều hành vi cấu thành nhiều tội * Tuyên hình phạt cho từng tội * Tổng hợp các hình phạt đã tuyên để có hình phạt chung Xử về nhiều tội (Các trường hợp còn lại) Có hành vi nghiêm trọng hơn hẳn * Các hành vi nhằm cùng mục đích * Có hành vi nghiêm trọng hơn hẳn Xử về một tội khi Xử về một tội khi Tội cướp tài sản Đ.133 Tội giết người Đ.93 Hậu quả: Chết người Mục đích: Chiếm đoạt Hành vi: đâm Lỗi: Cố ý Một hành vi cấu thành nhiều tội: Trường hợp CTTP mà hành vi phạm tội thoả mãn chưa thu hút hết các tình tiết của hành vi và trong sự thống nhất với những tình tiết này, hành vi phạm tội thoả mãn một CTTP khác. Ví dụ: = = Tình tiết chết người (với lỗi cố ý) nằm ngoài CTTP tội cướp tài sản. Tình tiết chiếm đoạt (mục đích của chủ thể) nằm ngoài CTTP tội giết người. Tổng hợp hình phạt cùng loại (Điều 50 BLHS) Hình phạt được tổng hợp Hình phạt chung 1 Tù có thời hạn Tổng các mức hình phạt những không quá 30 năm 2 Cải tạo không giam giữ Tổng các mức hình phạt những không quá 3 năm 3 Phạt tiền Tổng các khoản phạt tiền 4 Các hình phạt bổ sung (trừ phạt tiền) Hình phạt được quyết định trong giới hạn luật quy định về loại hình phạt đó. Tổng hợp hình phạt khác loại (Điều 50 BLHS) * Nếu hình phạt cao nhất là Tử hình Tù chung thân Thì hình phạt chung: Tử hình Tù chung thân * Nếu hình phạt đã tuyên bao gồm - Cải tạo không giam giữ và - Tù có thời hạn Chuyển cải tạo không giam giữ thành tù có thời hạn (tỉ lệ 3-1) Hình phạt chung là hình phạt tù với thời gian là tổng thời gian của hình phạt tù và thời gian đã quy đổi của hình phạt cải tạo không giam giữ * Các trường hợp còn lại Không có hình phạt chung mà các hình phạt cùng phải được chấp hành Tổng hợp hình phạt của nhiều bản án (Điều 51 BLHS) Hình phạt chung được tổng hợp theo cách tính được quy định tại Điều 50 – Xem: Tr: 38&39 Hình phạt về tội B Hình pạht chung được tổng hợp theo cách tính được quy định tại Đ.50 – Xem: Tr.38&39. (Thời gian đã chấp hành hình phạt của bản án trước được trừ vào thời hạn chấp hnàh hình phạt chung). Tội B Tội A Bản án Đang chấp hành Xử 1.Xảy ra trước khi có Hình phạt về tội A Hình phạt về tội B bản án xử về tội A Tổng hợp 2. Xảy ra khi đang chấp hành Phần hình phạt chưa chấp hành (về tội A) bản án về tội A. Tổng hợp Thời gian thử thách * Tù 1 đến 5 năm và không được ngắn hơn thời gian phạt tù * Được tính từ ngày tuyên bản án cho hưởng án treo. Nếu có nhiều bản án cho hưởng án treo thì là ngày tuyên bản án đầu tiên cho hưởng án treo. Nếu vi phạm điều kiện nói trên - Phải chấp hành hình pạht tù đã tuyên (kể cả trường hợp sau thời gian thử thách mới phát hiện ra việc vi phạm điều kiện). Hình pạht chung được quyết định theo Điều 51 Điều kiện: Không phạm tội trong thời gian thử thách Xét không câầnphải buộc chấp hành hình phạt tù đã tuyên, vì * Có khả năng tự cải tạo… * Có nhiều tình tiết giảm nhẹ Án phạt tù không quá 3 năm Án treo: Biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện (Điều 60). Được áp dụng khi Miễn TNHS Miễn hình phạt Được quy định cho tất cả cá tội phạm Điều 25 BLHS: - Hành vi phạm tội hoặc người phạm tội khồng còn nguy hiểm cho xã hội do… - Tự thú, khai rõ sự việc… - Có quyết định đại xá. Điều 54 BLHS: Có nhiều tình tiết giảm nhẹ (đáng được khaon hồng chưa đến mức miễn TNHS) Được quy định cho trường hợp cụ thể Điều 19; khoản 2 Đ.69; khoản 3 Đ.80; Đ.289; khảon 3 Đ.314. Khoản 4 Đ.69; khoản 3 Đ.314 Án tích: Đặc điểm bất lợi về nhân thân của người đã bị kết án và chưa được xoá án tích Xoá án tích Xoá bỏ việc mang án tích của người đã bị kết án (sau khi xoá, được coi như chưa bị kết án) * Xoá án tiíc đương nhiên: Xoá án tích mà không cần có sự quyết định của toà án (Đ.64) * Xoá án tiíc theo quyết định cảu toà án: Xoá án tích đòi hỏi có sự xem xét của toà án(Đ.56) * Xoá án tích trong trường hợp đặc biệt (Đ.66) Được giảm thời hạn do tiến bộ rõ rệt và lập công Các tội xâm phạm an ninh quốc gia Hành vi xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, xâm phạm chế độ XHCN và Nhà nước XHCN Việt Nam Mục đích phạm tội: Chống chính quyền nhân dân Bao gồm các tội 1 Tội phản bội Tổ quốc (Đ.78) 2 Tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân (Đ.79) 3 Tội gián điệp (Đ.80) 4 Tội xâm phạm an ninh lãnh thổ (Đ.81) 5 Tội bạo loạn (Đ.82) 6 Tội hoạt động phỉ (Đ.83) 7 Tội khủng bố (Đ.84) 8 Tội phá hoại cơ sở vật chất-kỹ thuật của nước Cộng hoà XHCN Việt Nam (Đ.85) 9 Tội phá hoại việc thực hiện các chính sách kinh tế-văn hoá (Đ.86) 10 Tội phá hoại chính sách đoàn kết (Đ.87) 11 Tội tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam (Đ.88) 12 Tội phá rối an ninh (Đ.89) 13 Tội chống phá trại giam (Đ.90) 14 Tội trốn đi nước ngoài hoặc trốn ở lại nước ngoài nhằm chống chính quyền nhân dân (Đ91) Các tội xâm pạhm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của con người Các tội xâm phạm tính mạng - Là những hành vi xâm phạm quyền đưcợ tôn trọng và bảo vệ về tính mạng. - Bao gồm 13 tội, được quy định tại các điều từ Đ.93 đến Đ.103 và các Đ.117 và 118 Các tội xâm phạm sức khoẻ - Là những hành vi xâm phạm quyền được tôn trọng và bảo vệ về sức khoẻ - Bao gồm 7 tội, được quy định tại các điều từ Đ.144 đến Đ.110 Các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự - Là những haàn vi xâm phạm quyền được tôn trọng vá bảo vệ nhân phẩm, danh dự - Bao gồm 10 tội, được quy định tại các điều từ Đ.111 đến Đ.116 và từ Đ119 đến Đ122. Tội giết người (Điều 93): Hành vi cố ý tước đoạt tính mạng người khác trái pháp luật ĐT Con người đang sống MKQ Hành vi Hậu quả Hành động hoặc không hành động có khả năng gây chết người QHNQ Chết người MCQ Lỗi cố ý trực tiếp hoặc lỗi cố ý gián tiếp - Thấy trước hậu quả chết người (có thể hoặc tất nhiên) xảy ra và - Mong muốn hậu quả chết người xảy ra - Thấy trước hậu quả chết người có thể xảy ra - Không mong muốn nhưng chấp nhận hậu quả chết người xảy ra (xảy ra cũng được và không xảy ra cũng được) Động cơ phạm tội - Một số động cơ phạm tội được quy định là tình tiết định khung tăng nặng TNHS (X. Tr.46) - Một số động cơ phạm tội được quy định là dấu hiệu định tội của tôi danh nhẹ hơn như tội được quy định tại Đ.96… CTTP tăng nặng của tội giết người(Điều 93 khoản 1) * Những tình tiết tăng nặng thuộc mặt khách quan của tội phạm: + Giết nhiều người; + Giết phụ nữ mà biết là có thai (nạn nhân có thai và người phạm tội biết điều đó); + Giết trẻ em; + Giết ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình; + Thực hiện tội phạm một cách man rợ; + Lợi dụng nghề nghiệp; + Bằng phương pháp có khả năng làm chết nhiều người (tính chất của công cụ, phương tiện + cách thức sử dụng + hoàn cảnh) * Những tình tiết tăng nặng thuộc động cơ phạm tội: + Vì lý do công cụ của nạn nhân hoặc nạn nhân đang thi hành công vụ; + Động cơ che giấu hoặc để thực hiện tội phạm khác; + Để lấy bộ phận cơ thể của nạn nhân; + Giết thuê + Động cơ đê hèn; * Những tình tiết tăng nặng thuộc nhân thân người phạm tội: + Liền trước hoặc ngay sau khi phạm tội giết người lại phạm tội nghiêm trọng khác + Có tính chất côn đồ + Tái phạm nguy hiểm Chú ý: Giết nhiều người khác với giết người bằng phương pháp có khả năng làn chết nhiều người… Tội giết người (Điều 93) + Tình tiết giảm nhẹ đặc biệt - Nạn nhân là trẻ em mới sinh (trong vòng 7 ngày tuổi) - Người phạm tội là mẹ đẻ của nạn nhân. - Phạm tội vì hoàn cảnh (do ảnh hưởng nặng nề của tư tưởng lạc hậu hoặc do hoàn cảnh khách quan đặc biệt khác). - Nạn nhân có hành vi trái pháp luật nghiêm trọng đỗi với người phạm tội hoặc đối với người thân của họ. - Người phạm tội do vậy đã bị đẩy vào tình trạng “tinh thần bị kích động mạnh” và - Trong tình trạng này họ đã có hành vi giết người. - Nạn nhân là kẻ tấn công. - Người phạm tội do phòng vệ quá mức cần thiết nên đã gây ra hậu quả chết người. Tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng (Điều 96) Tội giết con mới đẻ (Điều 94) Tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh (Điều 95) Tội giết người (hoàn thành) (Điều 93) Tội cố ý gây thương tích (Trong trường hợp dẫn đến chết người - Điều 104 khoản 3) Đều đã gây ra hậu quả chết người * Cố ý đối với hậu quả chết người; - Mong muốn hậu quả chết người xảy ra (cố ý trực tiếp); hoặc - Không mong muốn nhưng chấp nhận hậu quả chết người xảy ra (cố ý gián tiếp). * Chỉ cố ý đối với việc gây thương tích; * Vô ý đối với hậu quả chết người: - Không mong muốn và tin hậu quả chết người không xảy ra (vô ý vì quá tự tin); hoặc - Không thấy trước hậu quả chết người nhưng có điều kiện thấy trước (vô ý vì cẩu thả) Tội giết người (chưa đạt) (Điều 93) (Trong trường hợp đã gây thương tích) Tội cố ý gây thương tích (Điều 104) Đều không gây ra hậu quả chết người (chỉ gây thương tích) * Người phạm tội mong muốn hậu quả chết người xảy ra. * Hậu quả chết người chưa xảy ra là do nguyên nhân ngoài ý muốn của người phạm tội. * Người phạm tội không mong muốn hậu quả chết người mà - Tin hậu quả chết người không xảy ra hoặc - Chấp nhận hậu quả chết người xảy ra. * Hoặc không thấy trước hậu quả chết người. Tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng (Điều 96) Tội làm chết người trong khi thi hành công vụ (Điều 97) CT Người đang thi hành công vụ MKQ - Hành vi: Dùng vũ lực để phòng vệ (có cơ sở của phòng vệ theo Đ.15) - Hậu quả: Chết người (kẻ tấn công) - Có QHNQ giữa hành vi và hậu quả… - Hành vi: Dùng vũ lực (trong đó có thể là dung vũ khí) ngoài trường hợp pháp luật cho phép để thực hiện công vụ. - Hậu quả: chết người - Có QHNQ giữa hành vi và hậu quả… MCQ - Lỗi: cố ý - Động cơ phạm tội: Phòng vệ - Lỗi: cố ý (dung vũ lực) - Động cơ: Thi hành công vụ Tính chất Hậu quả chết người rõ rang không phù hợp với tính chất và mức độ nguy hiểm của sự tấn công (hành vi phạm tội rõ rang là quá mức cần thiết) Hành vi phòng vệ không còn hợp pháp mà mang tính phạm tội nhưng là trường hợp giảm nhẹ đặc biệt, vì: - Động cơ: Phòng vệ, vì lợi ích chung… - Vượt quá là do hoàn cảnh chi phối một phần… Việc dung vũ lực gây chết người là ngoài những trường hợp pháp luật cho phép. Hành vi không còn mang tính hợp pháp mà mang tính phạm tội nhưng là trường hợp giảm nhẹ đặc biệt, vì - Động cơ: Thi hành công vụ, vì lợi ích chung… - Phạm tội là do hoàn cảnh chi phối một phần… Tội hiếp dâm (Điều 111) Tội hiếp dâm trẻ em (Điều 112) Tội cưỡng dâm (Điều 113) Tội cưỡng dâm trẻ em (Điều 114) Chủ thể Nam giới Hành vi phạm tội Giao cấu bằng thủ đoạn - Dùng vũ lực (Dùng sức mạnh đè bẹp sự kháng cự của nạn nhân chống lại việc giao cấu); - Đe doạ dung vũ lực (làm tê liệt ý chí của nạn nhân); - Lợi dụng tình thế không thể tự vệ được (như đang trong tình trạng ốm đau…); - Thủ đoạn khác (như lợi dụng tình trạng bị bệnh tâm thần…). Chú ý: Mọi hành vi giao cấu với trẻ em dưới 13 tuổi đều là hành vi hiếp dâm trẻ em. Đây được coi là trường hợp dung thủ đoạn khác (lợi dụng tình trạng không có khả năng biểu lộ ý chí đúng đắn được). Đối tượng của tội hiếp dâm trẻ em - Người dưới 16 tuổi - Lợi dụng quan hệ lệ thuộc (về công tác, về kinh tế, về tín ngưỡng…) hoặc - Lợi dụng tình trạng quẫn bách (hoàn cảnh hết sức khó khăn mà tự mình không thể hoặc khó có thể khắc phục được) để ép buộc: + Đe doạ để khống chế tư tưởng + Hứa hẹn để khống chế tư tưởng. Chú ý: Hành vi đe doạ chưa đến mức làm tê liệt ý chí của nạn nhân. Nếu là tên liệt hiếp dâm Việc giao cấu là trái với ý muốn hoặc không có ý muốn của người phụ nữ Miễn cưỡng chịu giao cấu Hành vi cố ý không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng (mặc dù có điều kiện cứu giúp) Dẫn đến chết người - Đã vô ý gây ra tình trạng nguy hiểm - Hoặc có nghĩa vụ cứu giúp (theo pháp luật hay nghề nghiệp) Do vi phạm các quy định về an toàn giao thông vận tải Điều 102 khoản 1 Điều 120 khoản 2 Khoản 2 các điều 202, 208, 212… Hành vi cố ý giao cấu với người dưới 16 tuổi - Chủ thể là nam giới và - Người bị giao cấu dưới 13 tuổi hoặc - Từ 13 tuổi trở lên và đã dung các thủ đoạn của tội hiếp dâm (xem tr.50) - Người bị giao cấu từ 13 tuổi trở lên - Chủ thể là nam giới - Đã dung thủ đoạn của tội cưỡng dâm để ép buộc (xem tr.50) a. Chủ thể là người đã thành niên và đã giao cấu với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi (thuận tình) b. Việc giao cấu nói trên do mua bán mà xảy ra. Điều 112 Điều 114 Điều 115 Điều 256 khoản 2 Chủ thể và người bị giao cấu có quan hệ cùng dòng máu trực hệ hoặc là anh chị em cùng cha cùng mẹ hoặc cùng mẹ khác cha hay cùng cha khác mẹ: Điều 112 khoản 2, Điều 114 khoản 2 hoặc Điều 112 khoản 4 và Điều 150. Tội hành hạ người khác (Điều 110) Tội ngược đãi hoặc hành hạ cha, mẹ, vợ, chồng, con cái (Điều 150) Tội bức tử (Điều 100) HVPT Hành vi đối xử tàn ác - Hành vi ngược đãi hoặc - Hành hạ - Hành vi đối xử tàn ác; - Thường xuyên ức hiếp, ngược đãi hoặc - Làm nhục Người có quan hệ lệ thuộc với nạn nhân (nạn nhân là người bị lệ thuộc) CT - Do quan hệ công tác; - Do quan hệ tín ngưỡng; - v.v… Nếu là quan hệ hôn nhân, gia đình Nếu là quan hệ chỉ huy phục tùng trong quân đội (Điều319) - Do quan hệ gia đình - Do quan hệ công tác; - Do quan hệ tín ngưỡng; - Do quan hệ hôn nhân, gia đình; - v.v… HQ Không đòi hỏi gây ra hậu quả cụ thể Nạn nhân tự sát Các tội xâm phạn sở hữu Các tội có tính chiếm đoạt: - Xâm phạm sở hữu bằng việc chiếm đoạt và - Trong CTTP có dấu hiệu chiếm đoạt… Các tội không có tính chiếm đoạt nhưng có mục đích tư lợi (mục đích nhằm thu về những lợi ích vật chất cho cá nhân hoặc nhóm cá nhân) Các tội không có mục dích tư lợi. Tội cướp tài sản; Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản; Tội cưỡng đoạt tài sản; Tội cướp giật tài sản; Tội công nhiên chiếm đoạt tài sản; Tội trộm cắp tài sản; Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản; Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản. Tội chiếm giữ trái phép tài sản; Tội sử dụng trái phép tài sản. Tội huỷ hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản; Tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản của Nhà nước; Tội cố ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản. Tội cướp tài sản (Điều 133) Tội cưỡng đoạt tài sản (Điều 135) Tội cướp giật tài sản (Điều 136) Tội công nhiên chiếm đoạt tài sản (Điều 137) Hành vi phạm tội Hành vi phạm tội có tính công khai - Dùng vũ lực; - Đe doạ dung ngay tức khắc vũ lực; - Hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được. - Đe doạ sẽ dùng vũ lực; - Uy hiếp tinh thần bằng những thủ đoạn khác; + Doạ huỷ hoại tài sản; +Doạ tố giác; + Doạ loan tin thuộc về đời tư… - Không dùng vũ lực - Không đe doạ dung vũ lực; - Không uy hiếp tinh thần.Nhanh chóng chiếm đoạt và lẩn tránh (lợi dụng sơ hở hoặc tạo ra sơ hở…) - Không dung vũ lực; - Không đe doạ dùng vũ lực; - Không uy hiếp tinh thần Công nhiên chiếm đoạt (lợi dụng chủ tài sản không có điều kiện ngăn cản). - Tài sản có giá trị từ 500.000đ trở lên hoặc - Chủ thể đã bị xử phạt hành chính hoặc đã bị kết án về hành vi chiếm đoạt và chưa được xoá án tích Mục đích - Chiếm đoạt hoặc - Giữ tài sản vừa chiếm đoạt được (trường hợp chuyển hoá thành cướp…) Chiếm đoạt Chú ý: Hành vi đe doạ dung vũ lực ở tội cướp và tội cưỡng đoạt tài sản khác nhau ở mức độ mãnh liệt: Sự đe doạ ở tội cướp là sự đe doạ có khả năng làm tê liệt ý chí của người bị đe doạ Tham ô tài sản (Điều 278)* Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 140)* Lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139)* Tội trộm cắp tài sản (Điều 138)* Chiếm giữ trái phép tài sản (Điều 141)* Chủ thể Người có quyền đối với tài snả: - Định đoạt hoặc - Quản lý (trên thực tế hoặc trên sổ sách) Do chức năng công tác: - Đảm nhiệm chức vụ; - Đảm nhiệm công tác nghiệp vụ kinh tế, tài chính; - Đảm nhiệm công tác độc lập… Người đang tạm thời quản lý tài sản của người khác (nhà nước, tập thể, cá nhân) để gia công, sửa chữa, sử dụng, boả quản, vẫn chuyển… trên cơ sở hợp đồng. Bất kỳ Bất kỳ Người ngẫu nhiên có tài sản do: - Được giao nhầm, giao thừa hoặc - Tìm được, bắt được… Hành vi phạm tội Chiếm đoạt tài sản mình đang quản lý (lợi dụng chức vụ, quyền hạn). - Chiếm đoạt bằng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn - Sử dụng tài sản vào việc bất hợp pháp -à không có khả năng trả lại Chiếm đoạt tài sản bằng thủ đoạn gian dối (lừa dối để chiếm đoạt) Chú ý: Phân biệt tội này với tội quy định ở Đ.162 Chiếm đoạt tài sản đang có người quản lý bằng thủ đoạn lén lút: - Hành vi phạm tội có tính khách quan là lén lút; - Ý thức chủ quan của tội phạm là muốn che giấu người có traách nhiệm với tài sản về hành vi chiếm đoạt mà mình đang thực hiện. * Chiếm giữ trái phép tài sản ngẫu nhiên có: - Không trả lại hoặc - Không giao nộp tài sản đã ngẫu nhiên có. * Với thái độ cố tình… - Đã được giáo dục, thuyết phục mà vẫn chiếm giữ; - Vội vã tiêu thụ mà không có lý do chính đáng để lẩn tránh viêc trả lại… * Hành vi chỉ cấu thành tội phạm khi thoả mãn điều kiện về giá trị tài sản chiếm đoạt hoặc điều kiện khác… (xem điều luật…) Một số tình tiết định khung tăng nặng TNHS Tội cướp tài sản Tội cướp giật tài sản, tội công nhiên chiếm đoạt tài sản, tội trộm cắp tài sản * Làm chết người: - Hành vi cướp gây ra hậu quả chết người. - Lỗi đối với hậu quả chết người là lỗi vô ý. Nếu cố ý thì hành vi cấu thành hai tội: Giết người và cướp tài sản. * Hành hung để tẩu thoát: Dùng sức mạnh chống lại việc bắt giữ để tẩu thoát (sức mạnh không đòi hỏi có gây thương tích đáng kể hay không. Mục đích chống lại là nhằm tẩu thoát) Chú ý: - Cần phân biệt trường hợp này với trường hợp chuyển hoá thành cướp tài sản… (xem tr.54) - Nếu hành vi hành hung người gây thương tích với tỉ lệ thương tật từ 11% trở lên hoặc gây chết người thì người phạm tội còn phải chịu trách nhiệm về - Tình tiết định khung tăng nặng của khoản 2, 3 hoặc 4 Điều 136 tuỳ tỷ lệ thương tật hoặc - Tội giết người (nếu lỗi đối với hậu quả chết người là cố ý) - Tội cố ý gây thương tích hoặc - Tình tiết định khung tăng nặng của khoản 4 các Điều 137, 138 Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản (Điều 134) * Chủ thể: Bất kỳ * Hành vi: - Bắt cóc: Hành vi bắt giữ trái phép bằng những thủ đoạn khác nhau… - Đe doạ người thân của người bị bắt: Sẽ dùng vũ lực nguy hiểm đến tính mạng, sức khoẻ của con tin nếu không thoả mãn mục đích. * Mục đích: Chiếm đoạt Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản (Điều 280) CT Người có chức vụ, quyền hạn: Có quyền hành nhất định đối với công dân khác về các mặt như tổ chức, hành chính… Hành vi phạm tội Chiếm đoạt tài sản của công dân bằng thủ đoạn lạm dụng chức vụ, quyền hạn của mình (chức vụ, quyền hạn được sử dụng như phương tiện để chiếm đoạt): - Lạm dụng chức vụ, quyền hạn uy hiếp tinh thần để chiếm đoạt (cưỡng đoạt + chức vụ quyền hạn); - Lạm dụng chức vụ. quyền hạn lừa dối để chiếm đoạt (lừa đảo… + chức vụ, quyền hạn); - Lạm dụng tín nhiệm được giao tài sản (do có chức vụ, quyền hạn mà có tín nhiệm) để chiếm đoạt tài sản đó (lạm dụng tín nhiệm… + chức vụ, quyền hạn). * Theo BLHS năm 1999, tội này tuy thuộc chương Các tội xâm phạm về chức vụ nhưng được nêu ở đây để có sự so sánh với Các tội xâm phạm sở hữu. Các tội phạm về ma tuý Các chất ma tuý bao gồm: - Các chất ma tuý theo nghĩa hẹp; - Các chất hướng thần; - Các tiền chất ma tuý, các tiền chất hướng thần; - Các cây, nguyên liệu thực vật có chứa chất ma tuý. Hành vi phạm tội liên quan đến cây trồng có chứa chất ma tuý Tội trồng chây thuốc phiện hoặc cây khác có chứa chất ma tuý (Điều 192) Hành vi phạm tội liên quan đến chất ma tuý Tội sản xuất trái phép chất ma tuý (Điều 193) Tội tang trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma tuý (Điều 194) Tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý (Điều 197) Tội chứa cháp việc sử dụng trái phép chất ma tuý (Điều 198) Tội sử dụng trái phép chất ma tuý (Điều 199) Tội cưỡng bức, lôi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma tuý (Điều 200) Các hành vi khác Liên quan đến tiền chất ma tuý Liên quan đến các phương tiện, dụng cụ sản xuất hoặc sử dụng chất ma tuý Liên quan đến quản lý Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán hoặc chiếm đoạt tiền chất dùng vào việc… (Điều 195) Tội snả xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bán các phương tiện, dụng cụ dùng vào việc… (Điều 196) Tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng thuốc gây nghiện hoặc các chất ma tuý khác. (Điều 201) Tội sản xuất trái phép chất ma tuý (Điều 193) Hành vi cố ý thực hiện hoặc tham gia vào quá trình tạo ra chất ma tuý. Quá trình này có thể: Chiết xuất… Điều chế… Pha chế… Tội sử dụng trấi phép chất ma tuý (Điều 199) + Hành vi đưa chất ma tuý vào cơ thể nhằm gây cảm giác khoái lạc: Hút; Hít; Tiêm; + Đã được giáo dục nhiều lần và đã bị xử lý hành chính (đưa vào cơ sở chữa bệnh bát buộc) mà còn tiếp tục… Tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý (Điều197) Hành vi có tínhc hất tổng hợp thể hiện là chủ động tụ tập và tạo điều kiện cân fthiết cho việc sử dụng trái phép ma tuý. Cần phân biệt với trường hợp cùng nhau sử dụng chất ma tuý. Tội chứa chấp việc sử dụng trái phép chất ma tuý (Điều 198) Cố ý tạo điều kiện về địa điểm cho việc sử dụng trái phép: - Cho thuê; - Cho mượn; - Không ngăn cản người khác sử dụng địa điểm của mình làm nơi sử dụng ma tuý. Tội cưỡng bức, lôi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma tuý (Điều 200) - Ép buộc người khác sử dụng ma tuý trái phép trái với ý muốn của họ bằng các thủ đoạn khác nhayu như dùng vũ lực, đe doạ dung vũ lực… - Tác động để người khác sử dụng ma tuý trái phép bằng những thủ đoạn khác nhau như rủ rê, dụ dỗ… Các tội xâm phạm an toàn trật tự công cộng, trật tự công cộng Các tội xâm phạm an toàn công cộng bao gồm 43 tội được quy định từ Điều 202 đến Điều 244, thuộc nhiều lĩnh vực cũng như liên quan đến nhiều dối tượng khác nhay như giao thông, xây dựng, lao động, y tế, tin học, vũ khí, vật liệu nổ, chất phóng xạ, chất cháy, chất độc, thực phẩm… Các tội xâm phạm trật tự công cộng bao gồm 12 tội được quy định từ Điều 245 đến Điều 156. Đó là những hành vi nguy hiểm đáng kể đến trật tự công cộng, ảnh hưởng đến tình trạng ổn định có kỷ cương của cộng đồng. Tội vi phạm các quy định về điều khiển phương tiện gia thông Đường bộ (Điều 202) Đường sắt (Điều 208) Đường thuỷ (Điều 212) Tàu bay (Điều 216) * Hành vi: Hành vi vi phạm các quy định về an toàn giao thông vẫn tải đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường không * Hậu quả: - Thiệt hại dến tính mạng; - Thiệt hại nghiêm trọng đến sức khởe; - Thiệt hại nghiêm trọng dến tài sản; hoặc - Tình trangj đặc biệt nguy hiểm (có khả năng thực tế dẫn đến hậu quả đặc biệt nghiêm trọng). * Lỗi: Vô ý * Chủ thể: Người điều khiển phương tiện giao thông vẫn tải - Người điều khiển trực tiếp; - Người chỉ huy. Tội đưa vào sử dụng các phương tiện giao thông… không bảo đảm an toàn Tội điều động người không đủ điều kiện điều khiển các phương tiện giao thông… Đường bộ (Đ.204) Đường sắt (Đ.210) Đường thuỷ (Đ.214) Đường không (Đ.218) Đường bộ (Đ.205) Đường sắt (Đ.211) Đường thuỷ (Đ.215) Đường không (Đ.219) * Chủ thể: Người có trách nhiệm về điều động về tình trạng kỹ thuật của phương tiện. * Hành vi: cho phép đưa vào sử dụng phương tiện rõ rang không đảm bảo an toàn kỹ thuật. * Hậu quả: * Hành vi: - Điều động (của người có trách nhiệm điều động); - Giao… * Hậu quả: Thiệt hại đến tính mạng, thiệt hại nghiêm trọng đến sức khoẻ, tài sản Không đòi hỏi Thiệt hại đến tính mạng, thiệt hại nghiêm trọng đến sức khoẻ, tài sản Không đòi hỏi Không đòi hỏi hậu quả khi đã qua xử lý… v.v… Không đòi hỏi hậu quả khi đã qua xử lý… * Lỗi: vô ý * Lỗi: vô ý Tội phá huỷ công trình, phương tiện quan trọng về an ninh quốc gia (Điều 231) * Khách thể: An toàn vủa các công trình quan trọng về an ninh quốc gia. Đối tượng tác động: Công trình hoặc phương tiện giao thông vận tải, thông tin liên lạc; Công trình điện, dẫn chất đốt; Công trình thuỷ lợi; Công trình quan trọng khác về an ninh quốc gia… * Hành vi phạm tội: Phá huỷ -----àHuỷ hoại Làm hư hỏng * Lỗi: Cố ý. * Mục đích: Không có mục đích chống chính quyền nhân dân. Chú ý: * Các công trình, phương tiện quan trọng về an ninh quốc gia nói trên phải đang được sử dụng hoặc chuẩn bị đưa vào sử dụng. * Tội này: - Khác tội trộm cắp (Điều 138), tội huỷ hoại tài sản (Điều 143) ở tính chất của đối tượng và - Khác tội phá hoại cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH (Điêu 85) ở mục đích phạm tội. Tội gây rối trật tự công cộng (Điều 245) Hành vi phạm tội: Hành vi gây mất trật tự ở nơi công cộng qua lời nói hoặc vệic làm như hành hung người khác ở nơi công công, hành vi phá phách ở nơi công cộng…, hành vi chửi bới, gây lộn xộn ở nơi công cộng. Gây hậu quả nghiệm trọng hoặc Đã bị xử phạt, đã bị kết án… Chú ý: Hành vi có thể còn cấu thành tội theo Điều 104, ĐIều 143… tuỳ thuộc vào tính chất và mức độ hậu quả xảy ra. Tội đánh bạc Điều 248 Tội tổ chức đánh bạc hoặc gá bạc (Điều 249) - Tham gia trò chơi bất hợp pháp được thu bằng tiền hay hiện vật. - Hành vi cấu thnàh tội phạm khi tiền hay hiện vật đánh bạc có giá trị lớn hoặc - Đã bị xử phạt hành chính hoặc đã bị kếy án về hành vi này hoặc hành vi được quy định tại Đ.249 mà chưa được xoá án tích… - Tổ chức trò chơi bất hợp pháp được thua bằng tiền hay hiện vật qua các hành vu như rủ rê, lôi kéo, sắp xếp, điều hành… - Tạo điều kiện về địa điểm cho việc đánh bạc. * Các hành vi trên cấu thành tội phạm khi: - Việc đánh bạc có quy mô lớn hoặc - Chủ thể đã bị xử phạt hành chính hặc đã bị kết ác về hành vi này hoặc hành vi được quy định tại Đ.248 mà chưa được xoá án tích… Tội chứa mại dâm (Đ.254) Tội môi giới mại dâm (Đ.255) Tội mua dâm người chưa thành niên (Đ.256) Tạo điều kiện cho hoạt động mại dâm như cho thuê địa điểm, bố trí việc bảo vệ, canh gác… Hành vi trung gian tạo điều kiện cho việc gặp gỡ giữa người mua dâm với người bán dâm hoặc chủ chứa… Hành vi dùng lợi ích vật chất để được giao cấu với người chưa thành niên. * Người bán dâm là người chưa đủ 18 tuổi nhưng phải đủ 13 tuổi (nếu chưa đủ 13 tuổi thì hành vi cấu thành tội hiếp dâm trẻ em) Các tội xâm phạm trật tự quản lý hành chính Bao gồm các tội đượ quy định từ Điều 257 đến Điều 276 BLHS Tội chống người thi hành công vụ (Điều 257) * Đối tượng của hành vi phạm tội: Người đang thi hành công vụ: Người đang thực hiện công vụ được giao vì lợi ích chung * Hành vi phạm tội: - Cản trở người đang thi hành công vụ thực hiện công vụ đượ giao bằng thủ đoạn: Dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực hoặc thủ đoạn khác. - Cưỡng ép người thi hành công vụ thực hiện những hành vi trái pháp luật bằng mọi thủ đoạn (doạ dùng vũ lực,doạ huỷ hoại tài sản…) Chú ý: Nếu hành vi dùng vũ lực đã cấu thành tội theo Điều 104 hoặc Điều 93 thì không còn là tội này. Các tội phạm về chức vụ Những hành vi xâm phạm hoạt động đúng đắn của cơ quan, tổ chức do người có chức vụ thực hiện trong khi thực hiện công vụ (Điều 277) Các tội phạm về tham nhũng Các tội phạm khác về chức vụ Các tội cố ý có mục đích tư lợi hoặc vì động cơ cá nhân: Bao gồm 7 tội được quy định từ Điều 278 đến Điều 284. Tội tham ô tài sản; Tội nhận hối lộ; Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản; Tội lợi dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản; Tội lạm quyền trong khi thi hành công vụ; Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi; Tội giả mạo trong công tác. Bao gồm 5 tội, được quy định từ Điều 285 đến Điều 288. Tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng; Tội cố ý làm lộ bí mật công tác; Tội vô ý làm lộ bí mật công tác; Tội làm mất tài liệu bí mật công tác; Tội đào nhiệm. Các tội phạm liên quan đến các tội phạm về chức vụ Tội đưa hối lộ; Tội làm môi giới hối lộ; Tội lợi dụng ảnh hưởng đối với người có chức vụ, quyền hạn để trục lợi. Tội chiếm đoạt, mua bán hoặc tiêu huỷ tài liệu bí mật công tác; Tội tham ô tài sản; tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản được tóm tắt tại tr.55, 57 Tội nhận hối lộ (Đ.279) Tội lợi dụng ảnh hưởng đối với người có chức vụ, quyền hạn để trục lợi (Đ.291) Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi (Điều 283) Tội đưa hối lộ (Đ.289) Tội làm môi giới hối lộ (Đ.290) Chủ thể Người có chức vụ, quyền hạn: - Có quyền quyết định (độc lập hoặc cùng tập thể); - Tham gia chuẩn bị điều kiện cho việc quyết định; - Làm những công việc có liên quan đến quyền lợi của công dân khác. Người có ảnh hưởng đối với người có chức vụ , quyền hạn: - Ảnh hưởng về mặt quan hệ gia đình; - Ảnh hưởng về mặt quan hệ bạn bè… Nếu do chức vụ, quyền hạn mà có à Bất kỳ Bất kỳ Đưa lợi ích vật chất cho người có chức vụ, quyền hạn (trực tiếp hoặc qua trung gian). - Do đã được người có chức vụ, quyền hạn làm hoặc không làm việc có lợi cho mình hoặc - Do muốn người có chức vụ, quyền hạn làm hoặc không làm việc có lợi cho mình. Tạo điều kiện cho việc nhận hoặc đưa hối lộ theo yêu cầu của bên nhận hoặc bên đưa Hành vi phạm tội Nhận lợi ích vật chất (hiện vật, tiền…) trực tiếp hoặc qua trung gian - Do đã làm hoặc không làm việc có lợi cho bên kia (có hứa hẹn trước) hoặc - Để sẽ làm hoặc không làm việc có lợi cho bên đưa Nhận lợi ích vật chất - Do đã tác động đến người có chức vụ, quyền hạn để người đó làm hoặc không làm việc có lợi cho người khác hoặc - Để sẽ tác động đến người có chức vụ, quyền hạn… * Của hối lộ từ 500.000đ trở lên hoặc Dưới 500.000đ nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử lý kỷ luật hoặc Đã bị kết án… * Của hối lộ từ 500.000đ trở lên hoặc gây hậuq ủa nghiêm trọng hoặc đã vi phạm nhiều lần Hành vi thiếu trách nhiệm - Của người có nhiệm vụ trực tiếp trong công tác quản lý tài sản của Nhà nước. - Đã gây thiệt hại nghiêm trọng có giá trị từ 50 triệu đồng trở lên (để làm mất mát, làm hư hỏng, làm lãng phí). - Của người được giao vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ. - Đã để người khác sử dụng gây chết người hoặc gây thiêtk hại nghiêm trọng đến sức khoẻ, tài sản của người khác. - Của người trực tiếp quản lý, canh gác, dẫn giải người bị giam, giữ. - Đã để người đó trốn gây hậu quả nghiêm trọng. - Của người có nhiệm vụ được giao. - Đã gây hậu quả nghiêm trọng (không thuộc Điều 144, Điều 235, Điều 301). Điều 144 - Tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản của Nhà nước. Điều 235 - Tội thiếu trách nhiệm trong việc giữ vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ gây hậu quả nghieê trọng. Điều 301 - Tội thiếu trách nhiệm để người bị giam, giữ trốn. Điều 285 - Tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng. Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp Hành vi xâm phạm hoạt động đúng đắn của các cơ quan điều tra, kiểm tra, xét xử và thi hành án trong việc bảo vệ quyền lợi của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của các tổ chức, công dân (Điều 292). Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp do người có chức vụ, quyền hạn trong hạot động tư pháp thực hiện: Các điều: 293 294 295 296 298 299 300 301 302 303 305 Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp do người có nghĩa vụ phải giúp các cơ quan tư pháp: Điều 307 Điều 308 Điều 310 Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà chủ thể là đối tượng của các bản án hoặc quyết định của cơ quan tư pháp: Điều 304 Điều 311 Các tội khác xâm phạm hoạt động tư pháp Điều 297 Điều 306 Điều 309 Điều 312 Điều 313 Điều 314 Tội truy cứu TNHS người không có tội (Điều 293) Tội không truy cứu TNHS người có tội (Điều 294) Chủ thể Người có thẩm quyền truy cứu TNHS Hành vi khách quan Truy cứu TNHS người không có tội: Khởi tố; Đề nghị truy tố hoặc Truy tố Người không có tội: Không có hành vi phạm tội trong BLHS; hoặc Có hành vi phạm tội nhưng đã hết thời hiệu truy cứu TNHS. Không truy cứu TNHS người có tội: Không khởi tố. Không đề nghị truy tố. Không truy tố. Người có tội: Có hành vi phạm tội và còn thời hiệu truy cứu TNHS. Lỗi Cố ý (trực tiếp): Biết rõ… Tội ra bản án trái pháp luật (Điều 295) Tội ra quyết định trái pháp luật (Điều 296) Tội ép buộc nhân viên tư pháp làm trái pháp luật (Điều 297) Chủ thể Thẩm phán, hội thẩm Người có thẩm quyền quyết định trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án. Người có chức vụ, quyền hạn (quyền uy) đối với nhân viên tư pháp. Hành vi khách quan Ra bản án trái pháp luật: Hành vi ký vào bản án: - Hình sự; - Dân sự; - Hôn nhân và gia đinh; - V.v… hoặc Các quyết định có tính chất như bản án. Các bản án… đó có nội dung trái với pháp luật hiện hành. Ra quyết định trái pháp luật Gây thiệt hại cho Nhà nước, tổ chức, công dân. Ép buộc nhân viên tư pháp làm trái pháp luật (bẳng thủ đoạn lợi dụng quyền uy của mình): Trong điều tra; Trong truy tố; Trong xét xử hoặc Trong thi hành án. Gây hậu quả nghiêm trọng. Lỗi Cố ý (trực tiếp): biết rõ… Cố ý

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docmohinhluaths.doc