Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 2: Cầu - Cung và giá cả thị trường

HẠN NGẠCH (QUOTA) Hạn ngạch là mức giới hạn về nhập khẩu Chính phủ có thể phân phối một số lượng giấy phép nhập khẩu Mối giấy phép cho phép doanh nghiệp nhập khẩu nhập một số lượng hàng hóa nhất định từ thị trường nước ngoài.

pdf8 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 12/03/2022 | Lượt xem: 161 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 2: Cầu - Cung và giá cả thị trường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
9/11/2016 1 CHƯƠNG 2 09:45 1 CẦU CỦA MỘT LOẠI HÀNG HÓA với giả định các điều kiện khác không đổi. Những số lượng mà người tiêu dùng sẵn lòng mua tương ứng với những mức giá khác nhau của chính hàng hóa đó laø trong một thời điểm cụ thể 09:45 2 LƯỢNG CẦU Lượng cầu (QD) là khối lượng hàng hóa và dịch vụ mà người mua có khả năng và sẵn sàng mua ứng với một mức giá nhất định, tại một thời điểm nhất định (với giả thiết các nhân tố khác không đổi) 09:45 3 HÀM CẦU QD = f(P) các điều kiện khác không đổi Di chuyển dọc theo đường cầu Giaù P 1 ° Giá tăng, số lượng mua giảm và ngược lại QUY LUẬT CẦU 09:45 4 Thí dụ về hàm cầu và biểu cầu P (ngàn đồng) QD (tấn) 6 20 5 30 4 40 3 50 2 40 1 60 QD = -10P + 80 09:45 5 ĐƯỜNG CẦU CÓ DẠNG NHƯ THẾ NÀO? Q 1 Q 2 P 1 P 2 Giá 09:45 6 9/11/2016 2 Các nhân tố phi giá thay đổi Thu nhập của người tiêu dùng Tâm lý, thị hiếu, tập quán Quy mô tiêu thụ của thị trường Giá của hàng hóa liên quan (thay thế hoặc bổ sung) Sự dự đoán (kỳ vọng) của người tiêu dùng KHI NÀO ĐƯỜNG CẦU DỊCH CHUYỂN? 09:45 7 Cầu tăng Thu nhập bình quân của dân cư tăng đường cầu dịch chuyển sang phải SL Giá P1 P2 Q1 Q2 Q’1 Q’2 D1 D 09:45 8 CUNG CỦA MỘT LOẠI HÀNG HOÁ với giả định các điều kiện khác không đổi Những số lượng mà các doanh nghiệp sẵn lòng bán tương ứng với những mức giá khác nhau của hàng hóa đó laø trong một thời điểm cụ thể 09:45 9 LƯỢNG CUNG Lượng cung (QS) là khối lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người bán có khả năng và sẵn sàng bán ở một mức giá nhất định, tại một thời điểm nhất định (với giả thiết các nhân tố khác không đổi) 09:45 10 Di chuyển dọc theo đường cung Giá tăng, số lượng dự định bán tăng và ngược lại QUY LUẬT CUNG SL P1 P2 • • Q1 Q2 ĐƯỜNG CUNG Giá 09:45 11 HÀM CUNG : Qs = f(P) các điều kiện khác không đổi Thí dụ : Qs = 20P + 100 P QS 6 220 5 200 4 180 3 160 2 140 1 120 09:45 12 Biểu cung 9/11/2016 3 Giá SL P1 P2 • • Q1 Q2 Cung giảm, đường cung dịch chuyển như thế nào? 09:45 13 Các nhân tố phi giá thay đổi Công nghệ Điều kiện tự nhiên Chính sách của Chính phủ (thuế) Chi phí sản xuất (giá yếu tố đầu vào KHI NÀO ĐƯỜNG CUNG DỊCH CHUYỂN? 09:45 14 Kỳ vọng (giá dự kiến trong tương lai CO GIÃN CỦA CẦU VÀ CỦA CUNG CO GIÃN THEO GIÁ CỦA CẦU Đánh giá biến đổi của cầu theo biến đổi của giá E D = % biến đổi số lượng cầu % biến đổi của giá = Q Q P P Thí dụ: số lượng cầu giảm 20% khi giá tăng 10% ta tính được : ED = -2 CO GIÃN ĐIỂM THEO GIÁ TỪ HÀM CẦU ED = dQ dP  Q P Q P Q P =  ED Giá Q1 Q2 P1 P2 P Q Thí dụ : QD =  10P + 80 Tính co giãn theo giá tại mức giá P = 3 ED =  10  50 3 =  5 3 Kết luận về độ co giãn theo giá của cầu ED > 1: cầu co giãn nhiều ED < 1: cầu co giãn ít ED = 1: cầu co giãn đơn vị ED = ∞: cầu co giãn hoàn toàn ED = 0: cầu hoàn toàn không co giãn 9/11/2016 4 TÍNH HỆ SỐ CO GIÃN KHOẢNG • Áp dụng khi ΔP khá lớn 09:45 19 2 12 PPPX   2 12 QQQDX   21 21 12 12 QQ PP PP QQ ED       CO GIÃN THEO THU NHẬP Đánh giá biến đổi của cầu theo biến đổi của thu nhập EI = % biến đổi của số lượng cầu % biến đổi của thu nhập = Q Q I I KẾT LUẬN VỀ ĐỘ CO GIÃN THEO THU NHẬP EI > 1 : X là hàng xa xỉ EI < 1 : X là hàng thiết yếu CO GIÃN CHÉO (CO GIÃN CỦA CẦU ĐỐI VỚI GIÁ CẢ HÀNG HÓA KHÁC) Đánh giá biến đổi của cầu theo biến đổi của giá hàng thay thế hay bổ túc EXY = % biến đổi số lượng cầu của X % biến đổi giá của Y Q X P Y QX P Y =  KẾT LUẬN VỀ ĐỘ CO GIÃN CHÉO EXY > 0 : X, Y là hai sản phẩm thay thế EXY < 0 : X, Y là hai sản phẩm bổ sung EXY = 0 : X, Y là hai sản phẩm không liên quan với nhau MỐI LIÊN HỆ GIỮA CO GIÃN CẦU THEO GIÁ VỚI TỔNG DOANH THU Tổng doanh thu của người cung ứng là số tiền họ thu được do bán sản phẩm hàng hóa. Tổng doanh thu của người sản xuất cũng bằng tổng mức chi của người tiêu dùng 09:45 24 QPTR  9/11/2016 5 MỐI LIÊN HỆ GIỮA CO GIÃN CẦU THEO GIÁ VỚI TỔNG DOANH THU 09:45 25 MỐI LIÊN HỆ GIỮA CO GIÃN CẦU THEO GIÁ VỚI TỔNG DOANH THU 09:45 26 MỐI LIÊN HỆ GIỮA CO GIÃN CẦU THEO GIÁ VỚI TỔNG DOANH THU 09:45 27    1DE Nếu P giảm  TR tăng Nếu P tăng  TR giảm    1DE Nếu P giảm  TR giảm Nếu P tăng  TR tăng 1DE Nếu P giảm  TR không đổi CO GIÃN THEO GIÁ CỦA CUNG Đánh giá biến đổi của cung theo biến đổi của giá E S = = Q Q P P Kết luận về độ co giãn theo giá của cung tương tự như độ co giãn theo giá của cầu % biến đổi số lượng cung % biến đổi của giá TÍNH HỆ SỐ CO GIÃN KHOẢNG • Áp dụng khi ΔP khá lớn 09:45 29 2 12 PPPX   2 12 QQQSX   21 21 12 12 QQ PP PP QQ ES       CO GIÃN ĐIỂM THEO GIÁ TỪ HÀM CUNG ES = dQ dP  Q P Q P Q P =  ES 9/11/2016 6 TRỊ TRƯỜNG VÀ GIÁ CÂN BẰNG Giá cân bằng P (ngàn đồng) QD (tấn) QS (tấn) 6 18 42 5 20 40 4 24 36 3 30 30 2 40 20 1 60 0 09:45 32 Số lượng D S E1 P1 Giá Q1 Giá và số lượng cân bằng được xác định tại giao điểm của hai đường cầu và cung 09:45 33 Sự thay đổi trạng thái cân bằng • Cung không đổi, cầu tăng hoặc giảm. • Cầu không đổi, cung tăng hoặc giảm. • Cầu cung cùng thay đổi. 09:45 34 GIÁ CÂN BẰNG THAY ĐỔI? E1 SL D S P1 Giá S1 D1 Q1 Q3 E2 P2 E3 P3 Q2 09:45 35 BÀN TAY VÔ HÌNH (THE INVISIBLE HAND) 09:45 36 9/11/2016 7 BÀN TAY VÔ HÌNH (INVISIBLE HAND) Trong nền kinh tế thị trường, các cá nhân tham gia muốn tối đa hóa lợi nhuận cho mình. Ai cũng muốn thế cho nên vô hình trung đã thúc đẩy sự phát triển và củng cố lợi ích cho cả cộng đồng. Sức mạnh của cơ chế thị trường như bàn tay vô hình định hướng người bán và người mua, phân bố nguồn lực kinh tế đạt được hiệu quả xã hội lớn nhất mà không cần sự can thiệp của chính phủ. 09:45 37 CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ  Chính sách điều chỉnh giá  Giá trần  Giá sàn  Chính sách ổn định giá  Quy định khung giá  Chính sách thuế và hạn ngạch 09:45 39 QD – QS : số lượng thiếu hụt E D S QD PCB Pmax QS Q GIÁ TỐI ĐA (GIÁ TRẦN) GIÁ TỐI THIỂU (GIÁ SÀN) D E QS • s QD Q Pmin P QUY ĐỊNH KHUNG GIÁ VÀ CHÍNH SÁCH DỰ TRỮ Khung giá là giới hạn phạm vi giá dao động giữa giá sàn và giá trần có tính chất bắt buộc Chính sách dự trữ cung cấp lớp đệm giữa sản xuất và tiêu dùng. 09:45 42 9/11/2016 8 THUẾ ĐÁNH VÀO NGƯỜI BÁN t là mức thuế P2 > P1 Q2 < Q1 P2 - P1 = ? SL Giá D S1 E1 S Q2 Q1 P2 P1 E2 Q’1 Khoản thuế mà người tiêu dùng trả THUẾ ĐÁNH VÀO NGƯỜI MUA (CẦU) E1 SL D S P1 Giá S1 D1 Q1 E2 P2 Q2 09:45 44 Cân bằng trước thuế Cân bằng sau thuế P=(b-t) -aQ HẠN NGẠCH (QUOTA) Hạn ngạch là mức giới hạn về nhập khẩu Chính phủ có thể phân phối một số lượng giấy phép nhập khẩu Mối giấy phép cho phép doanh nghiệp nhập khẩu nhập một số lượng hàng hóa nhất định từ thị trường nước ngoài. 09:45 45 CHÍNH SÁCH TRỢ CẤP CỦA CHÍNH PHỦ s là mức trợ cấp P0 > P1 Q0 < Q1 P0 - P1 = ? SL Giá D S0 E1 S1 Q0 Q1 P0 P1 E0 Khoản trợ cấp mà Người tiêu dùng được hưởng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_kinh_te_vi_mo_chuong_2_cau_cung_va_gia_ca_thi_truo.pdf