TK cảm giác dây IX chi phối nền lưỡi và 1/3 dưới Amydal
• TK cảm giác dây X chi phối thành sau họng và màn hầu
• TK vận động do nhánh trong dây
• MM nuôi dưỡng hầu thuộc nghành ngoài của ĐM cảnh
ngoài: gồm ĐM hầu lên, giáp trên, khẩu cái lên
37 trang |
Chia sẻ: thuychi20 | Lượt xem: 834 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Y khoa y dược - Tai mũi họng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DR LÊ HỒNG THỊNH
TAI MŨI HỌNG
LHT28388@GMAIL.COM
www.trungtamtinhoc.edu.vn
TAI – sơ đồ
học tập
Giải phẫu Tai
Tai ngoài (vành tai,
ống tai)
Tai giữa
Tai trong
Sinh lý Tai
Nghe
Thăng bằng
Hòm nhĩ (6 thành)
Vòi nhĩ
Các xoang chũm
Mê nhĩ xương
Mê nhĩ màng
Sinh lý truyền âm
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Sinh lý tiếp nhận
Thăng bằng vận động
Thăng bằng tĩnh tại
GP Tai
Tai ngoài
(hòm nhĩ, vòi nhĩ, các xoang chũm)
Tai
trong
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Tai giữa
Tai ngoài :
• Vành tai: là một lá sụn
đàn hồi, hình loa,
• Ống tai ngoài: nửa ngoài
ống tai là sụn, nửa trong
là xương.
Màng nhĩ: ngăn cách tai
ngoài và tai giữa
Tai ngoài
Màng nhĩ
Ống tai Tai giữa
Tai trong
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Vòi tai
(vòi Eustache)
Tai giữa
• Là 1 hốc xương, thông với
vòm họng bởi ống vòi nhĩ
(vòi Eustache)
• Khoang tai giữa còn gọi là
hòm nhĩ, gồm 6 thành
(trong, ngoài, trước, sau,
trên, dưới)
- Bên trong có 3 xương con:
xương búa, xương đe,
xương bàn đạp
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Vòi nhĩ
Tai trong
Đi từ vòi nhĩ tới lỗ ống tai
trong, gồm 2 phần
– Mê nhĩ xương (bao bọc
bên ngoài) = tiền đình +
ốc tai
– Mê nhĩ màng: cầu nang,
soan nang, ống nội
dịch, 3 ống bán khuyên
màng.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
3 ống
Tai trong: tiền đình & ốc tai
bán khuyên
Lỗ tròn
Lỗ bầu dục
Ốc tai
www.trungtamtinhoc.edu.vn
CHỨC NĂNG CỦA TAI (sinh lý nghe
Sinh lý truyền âm và tiếp âm
- Tai ngoài: vành tai thu và định hướng sóng âm, ống tai truyền sóng âm
tới màng tai
- Tai giữa: Dẫn truyền và khuyếch đại cường độ âm thanh.
- Tai trong: Tiếp nhận âm thanh, truyền lên vỏ não qua dây TK sọ số VIII
(dây TK tiền đình - ốc tai)
Tai người có khả năng thu nhận những âm thanh có tần số từ 20
nhạy nhất trong phạm vi 1000 – 2000 Hz.
)
www.trungtamtinhoc.edu.vn
– 20.000 Hz,
Sóng âm
CÔ CHEÁ NGHE Lỗ bầu dục
Lỗ tròn
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Dây thần kinh sọ số VIII
Tiền đình: thăng bằng
Ốc tai: thính giác
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Chức năng thăng bằng
• Thăng bằng vận động:
Khi thay đổi tư thế, nội dịch trong bán khuyên di chuyển gây
kích thích TB thần kinh ở mào bán khuyên
• Thăng bằng tĩnh tại:
Khi bất động (nằm/ngồi): các hạt thạch nhĩ đè lên TB TK ở bãi
thạch nhĩ tạo nên luồng TK được dây TK tiền đình truyền lên
não tạo phản xạ điều chỉnh thăng bằng cơ thể.
tạo luồng TK.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
TAI – sơ đồ
học tập
Giải phẫu Tai
Tai ngoài (vành tai,
ống tai)
Tai giữa
Tai trong
Sinh lý Tai
Nghe
Thăng bằng
Hòm nhĩ (6 thành)
Vòi nhĩ
Các xoang chũm
Mê nhĩ xương
Mê nhĩ màng
Sinh lý truyền âm
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Sinh lý tiếp nhận
Thăng bằng vận động
Thăng bằng tĩnh tại
MŨI - XOANG
www.trungtamtinhoc.edu.vn
www.trungtamtinhoc.edu.vn
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Mũi
•Có vách ngăn giữa chia làm 2 hốc mũi: trái và phải
•Mỗi bên có 3 xoăn mũi: trên – giữa
•Niêm mạc phủ hốc mũi và xoăn mũi có hệ thống mao mạch
máu phong phú, nhiều tuyến nhầy
•Trần của hốc mũi có biểu mô khứu giác
•CN: Hô hấp (lọc, sưởi ấm và làm ẩm không
(ngửi), Phát âm (cấu thành 1 số âm mũi)
– dưới
cảm nhận mùi
www.trungtamtinhoc.edu.vn
khí), khứu giác
www.trungtamtinhoc.edu.vn
HẦU (HỌNG)
Phần mũi
Phần miệng
Phần Thanh
Quản
• Là con dường
chung của hô hấp –
tiêu hóa
• Có 3 phần
www.trungtamtinhoc.edu.vn
vòng bạch huyết quanh hầu (vòng BH Waldeyer)
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Vòng Waldeyer ở Hầu
• Tập hợp các tổ chức Lympho tạo nên vòng Waldeyer
• Bao gồm: Amydal khẩu cái, amydan lưỡi, amydan vòm
luschka), amydal vòi (gerlach).
• Mô học Amydal # cấu trúc của bạch huyết
• Vai trò: sinh ra kháng thể bảo vệ cơ thể.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
TK và MM hầu họng
• TK cảm giác dây IX chi phối nền lưỡi và 1/3 dưới Amydal
• TK cảm giác dây X chi phối thành sau họng và màn hầu
• TK vận động do nhánh trong dây
• MM nuôi dưỡng hầu thuộc nghành ngoài của ĐM cảnh
ngoài: gồm ĐM hầu lên, giáp trên, khẩu cái lên.
IX & XI chi phối.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Sinh lý chức năng hầu (họng)
• Nuốt
• Thở
• Phát âm
• Nghe
• Vị giác (nếm)
• Bảo vệ cơ thể (tạo kháng thể)
www.trungtamtinhoc.edu.vn
1. Viêm tai giữa cấp
2. Viêm mũi cấp tính
BỆNH HỌC TAI MŨI HỌNG
3. Viêm họng cấp tính
www.trungtamtinhoc.edu.vn
VIÊM TAI GIỮA CẤP
• Định nghĩa: là bệnh hay gặp ở trẻ em, diễn tiến thường dưới 3
tuần.
- Ảnh hưởng đến sức nghe
- Biến chứng nguy hiểm nếu ko điều trị kịp:
- Viêm tai giữa mạn
- Viêm tai xương chũm
- Biến chứng nội sọ: viêm màng não, áp xe não
- Biến chứng MM: viêm tắc tĩnh mạch bên
- Liệt dây TK VII ngoại biên
www.trungtamtinhoc.edu.vn
VIÊM TAI GiỮA CẤP
• Phân loại viêm tai giữa cấp tính
– Dịch thấm
– Sung huyết
– Có mủ
www.trungtamtinhoc.edu.vn
VIÊM TAI GiỮA CẤP
Nguyên nhân gây viêm tai giữa cấp
Viêm nhiễm cấp
tính ở mũi họng
Sau bệnh cúm, sởi, viêm mũi
Loại vi khuẩn: S. pneumoniae, H. influenza, M. catarrhalis, S. aureus
Sau chấn
thương
Gây rách, thủng màng tai (ngoáy lỗ tai bằng vật cứng), sức ép bom đạn,
tiếng nổ kế bên tai.
Sự thay đổi áp
lực
Của không khí trong tai giữa và áp lực của vòm họng, áp lực tai giữa và tai
ngoài.
– xoang, viêm Amidan, u vòm mũi họng
www.trungtamtinhoc.edu.vn
VIÊM TAI GiỮA CẤP mủ ở trẻ em
Giai đoạn
Khởi phát
- Trước đó mấy ngày bị viêm mũi họng
400C
- Lúc đầu ngứa, tức ở tai, sau đó đau tai dữ dội, nghe kém
- Khám thấy màng nhĩ bị sung huyết đỏ
màng chùng.
Toàn phát
– Thời kỳ ứ mủ
• Màng nhĩ chưa vỡ
• sốt cao 39-400C kéo dài, mệt mỏi, khó ngủ, co giật.
• Rối loạn tiêu hóa: 70-80% tiêu phân sống, đi tiêu nhiều lần
• Đau tai ngày càng tăng, đau sâu, theo nhịp đập, đau lan ra thái dương và sau
tai, trẻ quấy khóc, bỏ ăn, tay ngoáy sâu vào tai đau/ lắc đầu.
• Khám màng nhĩ: nề đỏ toàn bộ.
• Khám mũi họng: viêm mũi họng cấp tính
Toàn phát
– Thời kỳ vỡ mủ
• Màng nhĩ bịvỡ
• # Ngày thứ 4, bé giảm đau tai dần, giảm sốt, bé hết quấy khóc.
• Khám thấy ống tai đầy mủ, lau sạch thâý lỗ thủng màng nhĩ.
– Lâm sàng
Triệu chứng
(chảy/ngạt mũi), đột nhiên sốt cao 39-
ở góc sau trên/ dọc cán xương búa/
www.trungtamtinhoc.edu.vn
VIÊM TAI GiỮA CẤP – Điều trị
Giai đoạn
-Chống nghẹt mũi, giảm chảy mũi, trị viêm nhiễm, đề phòng tái phát viêm xoang
- Nhỏ mũi: nhỏ NaCl 0,9% để loãng mũi, sau đó xì mũi ra sạch, rồi nhỏ
(Ephedrin, Naphasolin) ngày 5-10 lần.
Khởi phát
- Xông thuốc: dầu khuynh diệp, dầu gió, dầu gômênon từ 5
huyết mũi, giúp thuốc ngấm vào các khe kẽ của mũi, thấm vào xoang qua các lỗ thông mũi
xoang.
- Khí dung mũi: dùng máy khí dung hòa tan thuốc rồi đưa vào = cách hít vào mũi, tác dụng
gấp 5 lần đường uống/ tiêm, do đó giảm liều xuống, lượng dùng là
- Toàn thân: kháng sinh diệt vi khuẩn gram (+): Amoxicilin, Erythromycin, Azithromycin
, kháng viêm, giảm đau, sinh tố nâng đỡ cơ thể.
-Tại chỗ tai: thuốc Otipax 15ml (giảm đau, nhỏ khi màng nhĩ vần còn nguyên)
Toàn phát
-Luôn theo dõi và trích màng nhĩ đúng lúc
-Nếu BN đến đã vỡ màng nhĩ thì làm thuốc tai hàng ngày: lau sạch mủ, dùng kháng sinh kết
hợp điều trị mũi họng.
- Kháng sinh, kháng viêm, nâng đỡ cơ thể.
Điều Trị
thuốc co mạch mũi
-10 phút, giúp giảm sung
5ml.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
, tránh để màng nhĩ tự vỡ.
VIÊM MŨI CẤP- Bệnh nguyên, bệnh sinh
• Cơ chế TK, phản xạ (lạnh), sức đề kháng giảm.
• Lây nhiễm từ ngoài vào mũi/ qua đường máu
• Sau tổn thương niêm mạc mũi: Dị vật, đốt cuốn mũi.
• Khói, bụi, than bụi kim loại trong không khí, hơi acid
www.trungtamtinhoc.edu.vn
VIÊM MŨI CẤP-Triệu chứng
(chảy mũi, nghẹt)
3 Giai
đoạn
Triệu
1
- Hắt hơi, nóng rát hầu mũi, đôi khi khàn tiếng, sốt nhẹ
- Cảm giác chủ yếu khô họng, niêm mạc nề đỏ, khô
2 • Sau vài giờ/ vài ngày, giảm phù nề niêm mạc, niêm mạc ẩm ướt dần, tiết dịch mũi.
• cảm giác dễ chịu hơn
• Dịch tiết trở thành dịch mủ (xác bạch cầu, biểu mô), giảm dịch tiết dần, giảm viêm
3
(làm
mủ)
niêm mạc
• Sau 7-10 ngày thì hoàn toàn hồi phục
• Ở BN có biểu hiện viêm xoang thường có đi kèm đau vùng
• Một số trường hợp viêm mũi lan qua tai vòi gây viêm tai giữa cấp.
• Hoặc lan qua đường dẫn lệ gây viêm kết mạc.
chứng
www.trungtamtinhoc.edu.vn
trán và ổ mắt.
ĐIỀU TRỊ VIÊM MŨI CẤP
• Khi có sốt, kèm viêm mũi nặng thì cho nằm điều trị, ở nhà thoáng
khí, tránh lạnh và khô quá.
• Điều trị càng sớm càng tốt, giảm đau đầu, hạ sốt.
• Loại trừ nghẹt mũi: thuốc co mạch mũi dạng nhỏ/ bôi
• Khí dung: kháng sinh + kháng histamin + co mạch mũi
• Với trẻ em còn bú, trước bữa ăn 5
co mạch (Adrenalin 1%0)
www.trungtamtinhoc.edu.vn
-10 phút cần cho nhỏ mũi thuốc
Viêm Họng cấp tính
• Đặc điểm: bệnh có thể xuất hiện riêng biệt /đi kèm viêm
V.A, phát ban, cúm, sởi, bạch hầu, ho gà, vincent, hoặc 1
số bệnh máu.
• Nguyên nhân:
– virus (cúm, sởi,)
– vi khuẩn (phế cầu, liên cầu, vi khuẩn có sẵn thường trú ở
họng)
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Viêm Họng cấp tính – Triệu chứng
Triệu
Toàn thân
− Đột ngột ớn lạnh, sốt cao 39-40 độ C, nhức đầu, đau mình, ăn ngủ kém.
− Hạch cổ sưng, đau
Cơ năng
− Lúc đầu cảm giác khô nóng họng, khát nước, đau tăng, nuốt đau, nói đau.
− Ngạt mũi, chảy nước mũi nhầy, khàn tiếng, ho khan.
Thực thể
− Thấy toàn bộ niêm mạc họng đỏ rực, màn hầu, thành sau họng phù nề, đỏ.
− Hai amidan viêm to, bề mặt có chất nhầy trong.
Viêm Họng cấp tính – Tiến Triển
• 3-4 ngày, nếu đề kháng tốt bệnh tự lui,
• nếu có bội nhiễm do liên cầu, tụ cầu, phế cầu sẽ xảy ra biến chứng: viêm tai, viêm mũi, phế
quản phế viêm.
chứng
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Chẩn đoán xác định
• Sốt cao đột ngột, đau rát họng, nuốt đau
• Khám:
– Niêm mạc họng đỏ rực, màn hầu, thành sau họng phù nề, đỏ.
– Hai Amidan sung huyết đỏ, trên bề mặt có chất nhầy trong/ bựa
trắng
• Xét nghiệm:
– nếu bạch cầu máu không tăng (do virus)
– Nếu bạch cầu tăng (vi khuẩn)
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Chẩn đoán phân biệt
• Giang mai giai đoạn 2: niêm mạc họng đỏ, không sốt
cao, xét nghiệm BW (+)
• Phản ứng do ngộ độc: họng đau rát, nề đỏ, không sốt,
có ban đỏ ngoài da.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Điều trị viêm họng cấp
• Giải quyết triệu chứng là chính
• Hạ sốt, nghỉ ngơi
• Giảm đau họng: súc họng với nước muối/ dung dịch clorat kali
1% hoặc BBM, trẻ em bôi họng = glyxerin borat 5%
• Chống xuất tiết dịch mũi: nhỏ Argyron 1% (tối đa 3 ngày)
• Khí dung họng: kháng sinh + corticoid
• Dùng kháng sinh toàn thân khi có bội nhiễm/ do vi khuẩn
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Dự phòng viêm họng cấp
• Không dùng chung khăn mặt, chén đĩa với bệnh nhân
• Nhỏ nước muối sinh lý 0.9%/ nước tỏi pha loãng khi ở
gần người bệnh viêm họng cấp.
• Cắt amidan khi viêm tái phát nhiều lần.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- le_hong_thinh_chuong_12_163.pdf