Xét nghiệm máu

• HBV – HBsAg – bị nhiễm – HBsAb – đã bị nhiễm or tiêm ngừa – HBcAb IgM – cấp or hoạt động – HBcAb IgG - đã or đang bị nhiễm – HBV-DNA – sự hiện diện của virus – HBeAg – đang sao chép, lây nhiễm cao – HBeAb – chuyển đổi huyết thanh

pdf24 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1899 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Xét nghiệm máu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
15/3/2015 1 TS.BS Lê Thanh Toàn ĐHYD Tp HCM Mục tiêu 1. Hiểu được giá trị các chỉ số thường gặp trong xét nghiệm máu 2. Ra chỉ định xét nghiệm máu phù hợp với từng loại bệnh lý 3. Giải thích được các giá trị bất thường của các chỉ số đó. 15/3/2015 2 Giá trị của xét nghiệm 1. Tầm soát bệnh 2. Chẩn đoán 3. Theo dõi tiến triển bệnh 4. Đánh giá hiệu quả điều trị 5. Xác định các biến chứng điều trị 6. Tiên đoán khả năng sống còn và hoạt động của người bệnh. Thành phần của máu Plasma Plasma is fluid component of blood. Comprises ~55% of total volume of whole blood. Contains proteins, sugars, vitamins,minerals, lipids, lipoproteins and clotting factors. 95% of plasma is water Red Blood cells (RBC) Whole Blood Whole Blood after centrifugation Note: clotting has been prevented White Blood cells (WBC) & Platelets Cellular Components 15/3/2015 3 Serum Blood Clot -comprised of clotting factors (Fibrin,platets etc) -RBCs Whole Blood Whole Blood after clotting and centrifugation Serum is the component that doesn’t contain blood cell (white or red blood cells) and a clotting factor (fibrinogens); includes all proteins not used in blood clotting (coagulation) and all the electrolytes, antibodies, antigens, hormones, and any exogenous substances (e.g., drugs and microorganisms). Thành phần của máu Các XN máu thường gặp tại phòng khám 15/3/2015 4 Công thức máu 1. Dòng HC 1. RBC 2. HGB 3. HCT 4. MCV 5. MCH 6. MCHC 7. RDW 2. Dòng BC 1. WBC 2. NEU 3. LYM 4. MONO 5. EOS 6. BASO 3. Dòng TC 1. PLT 2. MPV 3. PCT 4. PDW Công thức máu có 17 chỉ số 15/3/2015 5 Dòng Hồng cầu • HGB • MCV • HC lưới • RBC • HCT • MCH • MCHC • RDW Ít quan trọng hơn Quan trọng OSCE exam notes for medical students’ finals OSCE revision 1. RBC 2. HGB 3. HCT 4. MCV 5. MCH 6. MCHC 7. RDW Chỉ số nào là quan trọng ? Nguyên nhân thiếu máu theo MCV Mycrocytic Normocytic Macrocytic Thiếu máu nhược sắt Thalassemia Sideroblastic Mất máu cấp Thiếu máu tán huyết Sickle cells Megaloblastic •Thiếu B12, Acid folic Non-megaloblastic •Alcohol •Mang thai •Bệnh gan •Reticulocytosis 15/3/2015 6 Xét nghiệm bổ sung • Thiếu vit B12: – Homocysteine – Methylmalonic acid • Tán huyết – Bilirubin, urobil – HC lưới, LDH • Thiếu sắt: – Ferritin – Fe huyết thanh – Transferin • Thiếu Acid folic: – Homocysteine Những XN nào cần bổ sung để xác định nguyên nhân thiếu máu ? Chẩn đoán Thalassemia • CTM và điện di hồng huyết cầu.  Thiếu máu hồng cầu nhỏ  Tăng HbA2 • Ferritin ↑ • Mentzer index: ≤ 13  Thalassemia MCV RBC 15/3/2015 7 Dòng Bạch cầu • WBC: N - 4400 - 11,000 cells/microL • Tăng WBC > 11,000 cells/microL • Giảm <1500/microL (<1.5 x 109/L) 15/3/2015 8 Nguyên nhân gây bất thường WBC Thành phần Tăng Giảm Neutrophil Nhiễm trùng do khuẩn Viêm Hoại tử Corticosteroids Ung thư Stress Sau hóa trị Agranulocytosis do thuốc (Carbamazepine, Clozapine, Colchicine, Carbimazole) Nhiễm siêu vi Hypersplenism Suy tủy Felty’s syndrome Lymphocyte Nhiễm siêu vi Nhiễm trung mạn tính CLL/ lymphoma Nhiễm siêu vi HIV Sau hóa trị, hóa trị Suy tủy Monocyte Nhiễm trùng do khuẩn Bệnh tự miễn Leukaemia/ bệnh Hodgkin’s Nhiễm trùng cấp Corticosteroids Leukaemia Eosinophil Dị ứng (chàm, hen) Nhiễm ký sinh trùng Phản ứng do thuốc Bệnh lý ở da Ung thư vd bệnh Hodgkin’s n/a Basophil Leukaemias/ lymphomas Viêm Rối loạn tăng sinh tủy Nhiễm siêu vi n/a Dòng Tiểu cầu Test FUll Name Giảm Tăng Plt Platelet Count • SXH • Thuốc • Xơ gan • Nhiễm trùng huyết • Leukemia, lymphoma • Xạ trị, hóa trị • Bệnh tự miễn, • Tăng tiểu cầu nguyên phát • RA, IBS, lupus • Thiếu sắt • Thiếu máu tán huyết • Khác MPV Mean Platelet Volume Giảm sản xuất Plt ở tủy (∅ Plt già có kích thước < ∅ Plt trẻ  ↓ kích thước) Tăng sản xuất Plt ở tủy PDW Platelet Distributio n Width Biểu hiện sự đồng nhất về size Biểu hiện sự không đồng nhất về size PCT Plateletcrit Xác định số lượng Plt bất thường (0.20-0.36%) 15/3/2015 9 Đường huyết 15/3/2015 10 Các giá trị đường huyết 1. Bình thường: a. FPG <100 mg/dL (5.6 mmol/L). FPG – không calori ít nhất sau 8g. 2. Tiền ĐTĐ a. Rối loạn đường huyết đói (IFG): FPG 5.6-6.9 mmol/L (100-125 mg/dL) b. Rối loạn dung nạp đường (IGT) • FPG <7.0 và ĐH sau 2 giờ từ 7.8-11.0 mmol/L (140-200 mg/dL) 3. ĐTĐ a. ĐH bất kỳ ≥ 11.1 mmol/L (200mg/dL), hoặc b. ĐH đói (FPG) ≥ 7.0 mmol/L (126mg/dL), hoặc c. ĐH sau ăn 2 giờ (OGTT) ≥ 11.1 mmol/L (200mg/dL) Các típ Cholesterol • T.CHOLESTEROL • LDL- (“bad” cholesterol) • HDL- (“good” cholesterol) • TRIGLYCERIDES 15/3/2015 11 Ion đồ • Na • Kali • Calci • Cl • HCO3- Ion nào quan trọng ? Calci máu –Calci : 9-10.2 mg/dL. 50% calci ở dạng ion, 40% gắn với protein, và 10% với các anion. –Tăng Ca gây sỏi ở thận –Giảm Ca  tetany. 15/3/2015 12 Kali máu • Người lớn: 3.5-5.0 mmol/L • Tăng: nôn ói, đau bụngsóng T nhọn, QRS rộng, ST chênh xuống • Giảm: yếu cơ (cơ vân, cơ trơn), rối loạn nhịp tim Creatinine huyết thanh – Chế phẩm của quá trình trao đổi chất ở cơ – Không bị ảnh hưởng bởi chế độ ăn hoặc hormone – ↑ khi chức năng thận ↓ – Normal: • Nữ: 0.5-1.1 mg/dL • Nam: 0.6-1.2 mg/dL 15/3/2015 13 BUN (Blood Urea Nitrogen) – BUN chất thải của các amino acids chuyển hóa thành ure và bài tiết qua thận – BUN ảnh hưởng bởi chế độ ăn và hormone, – BUN η: bệnh lý thận, ăn nhiều protein, dùng steroid. – BUN ι: suy d.dưỡng, mang thai và ăn kiêng – Normal: 10-20 mg/dL Độ lọc cầu thận - eGFR 15/3/2015 14 Cockcroft-Gault formula Cách tính độ lọc cầu thận (GFR): • GFR= (140 – age) x Mass (kg) x Constant serum Creat (in µmol/L) Constant: 1.23 for men; 1.04 for women 15/3/2015 TS.BS.Lê Thanh Toàn 27 Uric Acid – Chế phẩm của các nucleic acid và bài tiết qua thận – η trong bệnh lý thận, Gout – Normal: < 7mg/dL Tăng acid uric Bệnh gout ? 15/3/2015 15 Enzyme tim Markers TIM - Myoglobin • Tăng trong 3 giờ đầu, đạt đỉnh sau 4-9 giờ, trở lại bình thường sau 24 giờ. - Creatine kinase-MB • Tăng trong 4 giờ đầu, đạt đỉnh 12-24 giờ, trở lại bình thường sau 2-3 ngày - Troponin I • Tăng trong 6 giờ đầu, đạt đỉnh sau 12 giờ, trở lại bình thường sau 3-4 ngày. Chức năng gan • Markers đánh giá tổn thương tế bào gan • Markers đánh giá tổn thương ống dẫn mật • Chức năng tổng hợp 15/3/2015 16 Men gan • AST- gan, tế bào cơ tim, thận, não, RBCs • ALT – đặc hiệu, có nhiều trong nhu mô gan. • Gamma-GT – tế bào gan và tế bào biểu mô đường mật, tụy, ống thận và đường ruột. – Rất nhạy nhưng không đặc hiệu – Tăng ở các bệnh lý tế bào gan hoặc đường mật – Alcohol Alkaline Phosphatase • Được tạo ra từ tế bào biểu mô mật • Tăng – Tắc nghẽn ống dẫn mật – Xơ mật tiên phát – Viêm ống mật dạng xơ tiên phát – Sarcoid, lymphoma – Viêm gan/xơ gan – Thuốc 15/3/2015 17 Bilirubin • Sản phẩm phân hủy của hemoglobin • 2 dạng bilirubin – Tự do – không tan trong nước • η trong tán huyết, Gilbert syndrome, thuốc, KST – Liên hợp – tan trong nước • ↑ nghẽn ống dẫn mật, ứ mật, xơ gan, viêm gan Bilirubin huyết thanh • Trung bình: T.Bilirubin 0.3 – 1.3 mg/dl • D. bilirubin: 0.1 – 0.4 mg/dl • I. bilirubin: 0.2 – 0.9mg/dl 15/3/2015 18 Chức năng tổng hợp • Albumin – Giá trị thấp trong đánh giá chức năng gan- ι khi chấn thương, viêm gan, suy dinh dưỡng • Prothrombin time (PT) – Độ nhạy không cao: không thay đổi cho đến khi công suất của gan giảm 80%. Rheumatoid factors (RF) • Dương tính ở 75 đến 80% BN bị thấp khớp. • Sensitivity 50 – 75%, specificity > 90%. 15/3/2015 19 C-reactive protein (CRP) • CRP là chất ph.ứng ở gđ cấp, sản xuất ở gan và bài tiết vào máu vài giờ sau khi xuất hiện viêm. • CRP ↑ sau NMCT, nhiễm trùng, đau, sốt, và • CRP có giá trị trong theo dõi diễn biến của bệnh. HbA1C • Dùng để đánh giá trong kiểm soát đường huyết. A1C phản ánh nồng độ đường huyết trung bình trong 120 ngày (8 – 12 tuần). 15/3/2015 20 Helicobacter Pylori IgG • ELISA xác định IgG huyết thanh, giá thành rẻ, không xâm nhập, phù hợp cho chăm sóc ban đầu. • Nồng độ H. pylori ↓ 50% ở tháng thứ 3 sau khi điều trị khỏi • Chuyển đổi từ phát hiện đến không phát hiện H.pylori sau 18th điều trị. Có nên chỉ định làm xét nghiệm tầm soát H.pylori một cách thường qui không? • Không • Tỉ lệ nhiễm chung trên thế giới > 50% •  nếu không có triệu chứng thì không cần tầm soát vì làm tăng gánh nặng điều trị và gây lo lắng quá mức cho người đi khám. Hội khoa học tiêu hóa VN 2013 15/3/2015 21 Xét nghiệm huyết thanh chẩn đoán H.pylori • Xét nghiệm kém chính xác, không nên ưu tiên lựa chọn • Độ chính xác = 64% Hunt R, Xiao S, Megraud F et al (2010). Helicobacter pylori in developing countries: World Gastroenterology Organization Global Guidelines. Nhóm Miễn dịch 15/3/2015 22 Hyết thanh chẩn đoán viêm gan siêu vi • HAV – Hep A IgM - ở giai đoạn cấp tính – Hep A IgG - đã nhiễm or tiêm ngừa • HCV – Anti-HCV - ↑ trong hoặc sau khi nhiễm – HCV-RNA- ↑ trong giai đoạn bệnh Chẩn đoán viêm gan siêu vi • HBV – HBsAg – bị nhiễm – HBsAb – đã bị nhiễm or tiêm ngừa – HBcAb IgM – cấp or hoạt động – HBcAb IgG - đã or đang bị nhiễm – HBV-DNA – sự hiện diện của virus – HBeAg – đang sao chép, lây nhiễm cao – HBeAb – chuyển đổi huyết thanh 15/3/2015 23 Triệu chứng lâm sàng HBeAg anti-HBe Total anti-HBc IgM anti-HBc anti-HBsHBsAg 0 4 8 12 16 20 24 28 32 36 52 100 Viêm gan B cấp với kết cục tốt Tuần sau phơi nhiễm Titre HBV cấp chuyển sang HBV mạn IgM anti-HBc Total anti-HBc HBsAg Cấp (6 tháng) HBeAg Mạn (năm) anti-HBe 0 4 8 12 16 20 24 28 32 36 52 Năm Typical Serologic Course Tuần sau phơi nhiễm 15/3/2015 24 Xét nghiệm nước tiểu Ca lâm sàng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfxn_mau_ts_toan_3355.pdf
Tài liệu liên quan