Xây dựng thể chế thông minh

Đầu tư gặp rủi go  cơ chế giám sát rủi ro, hạn chế rủi ro, thúc đẩy DN phát triển Khuyến khích hay làm nản chí hoạt động các DN và người dân là tùy vào cơ chế xấu hay tốt Tiến tới giảm chi phí giao dịch trong đó có cả về thời gian Giới hạn về cơ chế công, tư (hiệp hội DN), phi chính thức (bảo hiểm sức khỏe thay bằng sự tương thân tương trợc của công đồng)

ppt17 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 1963 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Xây dựng thể chế thông minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thể chế thông minh Tăng trưởng bền vững trong dài hạn? Vấn đề người nghèo Cơ chế thị trường Tăng trưởng tốc độ cao trong thời gian dài Công bằng xã hội và bảo vệ môi trường (WB, 2003) Kinh tế Việt Nam có tăng trưởng bền vững? Tăng trưởng khá cao trong thời gian dài Sắp vượt ngưỡng 1000 đô la Xóa đói giảm nghèo Trở thành nước công nghiệp năm 2020 Nhiều nước đã tụt hậu/phát triển bền vững Tụt hậu: Philippines, Indonesia Phát triển bền vững: South Korea, Taiwan Cơ chế kinh tế là gì? Luật chơi (rules of the games): thể chế, quy định và chính sách của nhà nước làm nền tảng cho các tác nhân trong nền kinh tế (chính phủ, doanh nghiệp, người dân) Yêu cầu có được cơ chế thông minh Đầu tư gặp rủi go  cơ chế giám sát rủi ro, hạn chế rủi ro, thúc đẩy DN phát triển Khuyến khích hay làm nản chí hoạt động các DN và người dân là tùy vào cơ chế xấu hay tốt Tiến tới giảm chi phí giao dịch trong đó có cả về thời gian Giới hạn về cơ chế công, tư (hiệp hội DN), phi chính thức (bảo hiểm sức khỏe thay bằng sự tương thân tương trợc của công đồng) Các giai đoạn phát triển Xã hội truyền thống Kinh tế thị trường sơ khai Phát triển bền vững hay thất bại Tiền đế cất cánh NN phải chủ động XD các ngành công nghiệp Huy động vốn XD CSHT Bảo hộ tạm thời công nghiệp non trẻ XD thị trường Giao thông Phân công giữa các khu vực trong nước Hành lang pháp lý để các tác nhân giao dịch Toa thuốc của IMF trong ngắn hạn hay là sự cải cách tiệm tiến Tự do hóa (Liberalization) Bình ổn hóa (Stabilization) Tư nhân hóa (Privatization) Gọi là đồng thuận Washington (Washington consensus). Cải cách kinh tế tiệm tiến (gradualism) Tùy theo khu vực kinh tế mà các áp dụng khác nhau để ổn định chính trị và xã hội và tránh không ai bị thiệt. Chiến lược tiệm tiến này kéo dài bao lâu? Tùy thuộc vào thế lực bảo thủ hay cấp tiến Tiến hành quá lâu, không hiệu quả và bất công xã hội Tăng trưởng ở giai đoạn đầu và giai đoạn sau Giai đoạn đầu: K, L, đất đai và sự động viên Giai đoạn sau: công nghệ tiên tiến, quản lý hiện đại, giảm chi phí giao dịch và TFP, cạnh tranh trên thị trường thế giới và phân công lao động quốc tế. TT tài chính phức tạp, vốn lưu thông đa dạng đòi hỏi phải có hệ thống ổn định Cơ chế chất lượng cao Tính minh bạch (transparency), tính dự báo (predictability), năng lực quản lý NN (governance) DNNN phải cải cách triệt để để có được sân chơi bình đẳng Tạo lợi thế so sánh động (tiềm năng) bằng chính sách công nghiệp TT lao động thường hoạt động không hiệu quả: Phải có CS hạ tầng xã hội Chấn hưng giáo dục, nghiên cứu KHCN Cơ chế chất lượng cao Giai đoạn đầu thì chỉ cần nới lỏng các CS, giai đoạn sau đòi hỏi phải có sự tham gia các bên để tránh lợi dụng CS để trục lợi hay nói khác hơn là dân chủ trong việc thiết kế CS Năng lực của quan chức và tính độc lập của tòa án, tính độc lập của NHTW, thu chi minh bạch, giám sát tài chính DNNN và khu vực kinh tế công Cơ chế chất lượng cao Chuyên gia đưa ý kiến trước, chính trị gia đưa ý kiến và quyết định sau Quan chức giỏi (tuyển chọn gắt gao, nghiêm minh và công khai, chế độ đãi ngộ xứng đáng) Rà soát lại các cơ chế hoạt động mà có nguy cơ tham nhũng hay tạo không gian sinh tồn cho tham nhũng. DNNN Bỏ đi tư duy chủ đạo (Chỉ giới hạn trong cung cấp một số hàng hóa và dịch vụ công thôi) Tập đoàn kinh tế nhà nước đang gây khó khăn cho đất nước (Cảnh báo tài sản quốc gia đang bị chia cho một nhóm người) Quyền can thiệp tuyệt đối vào thị trường! Phân bổ lại nguồn lực quốc gia. Cơ chế kinh tế hiện nay là một cơ chế bị ung thư ác tính đang cố gắng hủy diệt các tế bào tốt Bản thân các nhà lãnh đạo muốn thay đổi cũng phải tỏ ra bất lực trước một hệ thống khổng lồ Nhầm lẫn giữa mục đích hay phương tiện (thu hút vốn FDI hay là phát triển DN trong nước, đặt biệt là DN tư nhân?) Đi tắt đón đầu là phải XD thể chế thông minh hơn là lựa chọn ngành mũi nhọn. Thảo luận: Chi phí giao dịch Chính phủ , DN và người dân Tính minh bạch CNTT không hỗ trợ Thời gian Cơ chế Hiệu quả Tính độc lập của tòa án Việt Nam Viện kiểm soát Hiện nay có bao nhiêu bao công của VN? Tòa án lương tâm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptsmartinstitution .ppt