Xây dựng niềm tin và cung cấp sự hỗ trợ
Kỹ năng 6: đưa ra ý kiến, không nên ra lệnh
Ra lệnh không làm cho bà mẹ thấy tin tưởng, đôi khi còn mang lại cảm giác khó chịu vì bị điều khiển
Ví dụ
Chị phải cho bé bú 10 lần trong ngày nó mới lên ký được
Con của chị sẽ lên cân tốt hơn nếu cho cháu bú thường xuyên hơn
Bạn đang xem nội dung tài liệu Xây dựng niềm tin và cung cấp sự hỗ trợ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
XÂY DỰNG NiỀM TIN VÀ CUNG CẤP SỰ HỖ TRỢMục tiêuChấp nhận những điều bà mẹ nghĩ và cảm thấyNhận ra và khen ngợi những điều bà mẹ và đứa trẻ làm đúngCung cấp giúp đỡ thực hànhTruyền những thông tin phù hợpSử dụng ngôn ngữ đơn giảnĐưa ra gợi ý thay thế bình luậnCác kỹ năng xây dựng niềm tinKỹ năng 1: chấp nhận những điều bà mẹ nghĩ và cảm thấyCó thể quan niệm của bà mẹ là sai lầmCó thể bà mẹ cảm thấy lúng túng về điều gì đó ( điều đó có thể sai nhưng không trầm trọng)Các kỹ năng xây dựng niềm tinĐiều quan trọngKhông được đồng ý với những quan niệm sai lầmKhông được bất bình với bà mẹCHỈ NÊN CHẤP NHẬN VỚI ĐIỀU BÀ MẸ NGHĨCác kỹ năng xây dựng niềm tinVí dụQuan niệm sai lầm: “sữa của tôi loãng và không tốt, có lẽ tôi sẽ cho bé bú bình”Lời nói bất bình: “sữa mẹ nào mà không tốt, tại nó có vẻ vậy đó”Lời nói tán thành: “ đúng rồi, sữa chị vậy là có vấn đề”Lời nói chấp nhận thích hợp: “vậy hả chị” hoặc “tôi biết chị đang lo lắng về sữa của mình” và đưa ra lời giải thíchCác kỹ năng xây dựng niềm tinBài tập: Bà mẹ nói “ con tôi bị nghẹt mũi, em bé không bú được, chỉ khóc thôi”Lời nói nào sau đây chấp nhận điều bà mẹ nghĩ: Đừng lo lắng, con của chị đang rất khoẻ Chị đang lo lắng lắm phải không? "Đừng lo quá, nó không có vẻ gì là trầm trọng đâu, nó sẽ khoẻ ngay thôi”Chị đang lo lắng lắm phải không?Các kỹ năng xây dựng niềm tin Kỹ năng 2: phát hiện và khen ngợi điều bà mẹ làm đúngVì:Khen ngợi giúp xây dựng niềm tin cho bà mẹKhuyến khích bà mẹ duy trì những thực hành tốtLàm cho bà mẹ dễ dàng chấp nhận những gợi ý sau nàyCác kỹ năng xây dựng niềm tin Kỹ năng 3: cung cấp sự giúp đỡ và thực hànhThời điểm:Khi bà mẹ mệt, đóiKhi bà mẹ đã có nhiều lời khuyênKhi bạn muốn thể hiện sự hỗ trợKhi bà mẹ thật sự cần hỗ trợCác kỹ năng xây dựng niềm tin Kỹ năng 3: cung cấp sự giúp đỡ và thực hànhThời điểm:Khi bà mẹ mệt, đóiKhi bà mẹ đã có nhiều lời khuyênKhi bạn muốn thể hiện sự hỗ trợKhi bà mẹ thật sự cần hỗ trợCác kỹ năng hỗ trợHướng dẫn cho bú mẹ sớm sau sanhCác kỹ năng hỗ trợHỗ trợ bà mẹ trong trường hợp mẹ sanh mổCác kỹ năng hỗ trợHướng dẫn bà mẹ bế bé và hướng dẫn cách đưa vú vào miệng trẻCác kỹ năng hỗ trợHỗ trợ bà mẹ trong trường hợp nứt đau núm vú hay núm vú lõmCác kỹ năng hỗ trợHướng dẫn cách vắt sữaCác kỹ năng xây dựng niềm tin Kỹ năng 4: cung cấp thông tin ngắn gọn, thích hợpThích hợp với tình huống hiện tạiKhông đưa quá nhiều thông tin, lưu ý thời điểm mẹ mệtCung cấp thông tin chứ không phải phê bìnhHãy để bà mẹ chấp nhận, không đòi hỏi họ phải sữa sai lầm ngay lập tứcCác kỹ năng xây dựng niềm tin Kỹ năng 5: sử dụng ngôn ngữ đơn giảnKhông dùng từ chuyên mônNên dùng từ dễ hiểu để giải thíchVí dụBé phải được ngậm hết các xoang sữa để bú một cách hiệu quảCon của chị sẽ dễ bú hơn nếu ngậm hết quầng vú (hay ngậm vú đầy miệng)Các kỹ năng xây dựng niềm tin Kỹ năng 6: đưa ra ý kiến, không nên ra lệnh Ra lệnh không làm cho bà mẹ thấy tin tưởng, đôi khi còn mang lại cảm giác khó chịu vì bị điều khiểnVí dụChị phải cho bé bú 10 lần trong ngày nó mới lên ký đượcCon của chị sẽ lên cân tốt hơn nếu cho cháu bú thường xuyên hơn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai4_kynangxaydungniemtin_8894.ppt