Xác định giá trị tính thuế hàng nhập khẩu

Giúp thực hiện có hiệu quả các hiệp định về thuế quan.Các quy định về trị giá dễ thực hiện và dễ so sánh hơn trên phạm vi quốc tế.Tăng hiệu quả của các cam kết quốc tế về xuất xứ, thuế suất.Thúc đẩy thương mại phát triển.Đẩy mạnh đầu tư, tăng trưởng kinh tế.Người nhập khẩu và người xuất khẩu có trách nhiệm hơn trong việc tính thuế hải quan.

ppt135 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 4375 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Xác định giá trị tính thuế hàng nhập khẩu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
XÁC ĐỊNH TRỊ GIÁ TÍNH THUẾ HÀNG NHẬP KHẨU Th.S VŨ THÚY HÒA TRƯỞNG PHÒNG TGTT CỤC HẢI QUAN TP.HCM CẤU TRÚC HỆ THỐNG HIỆN HÀNH HAI PHƯƠNG PHÁP CHỦ YẾU: XÁC ĐỊNH TRỊ GIÁ TÍNH THUẾ THEO PHƯƠNG PHÁP QUỐC GIA XÁC ĐỊNH TRỊ GIÁ TÍNH THUẾ THEO HIỆP ĐỊNH TRỊ GIÁ HẢI QUAN GATT/WTO CÁC VĂN BẢN PHÁP QUY CÁC VĂN BẢN LUẬT: Luật Hải quan 2001,2005; Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu CÁC NGHỊ ĐỊNH: 54/CP (28/8/1993); 94/CP (17/11/1998); 60/2002/NĐ-CP NĐ/155 /CP ngày 15/12/2005 NĐ/40/CP ngày 16/3/2007 CÁC VĂN BẢN PHÁP QUY CÁC THÔNG TƯ: 87/2004/TT-BTC; 118/2003/TT-BTC TT/113/TT-BTC ngày 15/12/2005 TT/40/TT-BTC ngày21/5/2008 CÁC VĂN BẢN KHÁC: công văn 5782/TCHQ-KTTT (29/11/2004); 5784/TCHQ-KTTT (29/11/2004) QĐ30/2008/QĐ-BTC (ngày21/5/2008) QĐ1102/2008/QĐ-BTC(ngày21/5/2008) QĐ1636/QĐ- TCHQ (08/2008) CV8956/CV-BTC ( ngày 01/8/2008) TRÌNH TỰ TRÌNH BÀY CÁC NỘI DUNG LỊCH SỬ HÌNH THÀNH PHƯƠNG PHÁP CÁCH XÁC ĐỊNH GIÁ (TRỊ GIÁ) TÍNH THUẾ ĐỊNH NGHĨA GIÁ (TRỊ GIÁ) TÍNH THUẾ XÁC ĐỊNH TRỊ GIÁ TÍNH THUẾ THEO PHƯƠNG PHÁP QUỐC GIA PHẦN I VĂN BẢN PHÁP QUY LUẬT HẢI QUAN (2001); 2005 LUẬT THUẾ XNK (1991, 1993, 1998; 2005) NGHỊ ĐỊNH 54/CP (1993), 94/1998/NĐ-CP (1998); NĐ/149/CP(2005),NĐ/40/CP(2007) THÔNG TƯ 87/2004/TT-BTC (2004); TT/112/TT-BTC(2005); Thông tư 113/TT-BTC(2005) LỊCH SỬ HÌNH THÀNH TRƯỚC 1987 : HÀNG THUỘC KHỐI SEV => CƠ BẢN - KHÔNG THUẾ 1987-1991: BẢNG GIÁ DO BỘ TÀI CHÍNH VÀ BỘ THƯƠNG MẠI – DU LỊCH BAN HÀNH LỊCH SỬ HÌNH THÀNH 1991 LUẬT THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU “ĐỐI VỚI HÀNG XUẤT KHẨU, LÀ GIÁ BÁN TẠI CỬA KHẨU XUẤT, THEO HỢP ĐỒNG.” LỊCH SỬ HÌNH THÀNH 1993 LUẬT THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU “ĐỐI VỚI HÀNG NHẬP KHẨU, LÀ GIÁ MUA TẠI CỬA KHẨU NHẬP, KỂ CẢ PHÍ VẬN TẢI, PHÍ BẢO HIỂM, THEO HỢP ĐỒNG.” LỊCH SỬ HÌNH THÀNH 1992 LUẬT THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU “TRƯỜNG HỢP GIÁ QUÁ THẤP, HÀNG XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU THEO PHƯƠNG THỨC KHÁC => HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG (CHÍNH PHỦ) QUY ĐỊNH” LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CÁC BẢNG GIÁ TỐI THIỂU: 718 – 719 (1993), 624 (1994), 353 (1994), 1187 (1995), 975 (1996), 918 (1997), 590A (1998), 68 (1999), 164 (2000), 164 (2002) CÁC THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN Thông tư 82 (1997) Thông tư 08 (2000) XÁC ĐỊNH GIÁ TÍNH THUẾ THEO GIÁ TỐI THIỂU GIÁ HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG GIÁ GIÁ TỐI THIỂU GIÁ TÍNH THUẾ Cao hơn giá tối thiểu Thấp hơn giá tối thiểu Không có giá Giá hợp đồng ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA BẢNG GIÁ TỐI THIỂU ƯU ĐIỂM: CHỐNG GIAN LẬN DUY TRÌ SỐ THU NHƯỢC ĐIỂM KHÔNG LINH HOẠT GIAN LẬN GIA TĂNG XÁC ĐỊNH GIÁ THEO QUY ĐỊNH (từ 01/01/2003 – 29/12/2003) HÀNG XUẤT KHẨU: GIÁ BÁN TẠI CỬA KHẨU XUẤT KHÔNG GỒM I VÀ F - THEO HỢP ĐỒNG HÀNG NHẬP KHẨU: GIÁ MUA TẠI CỬA KHẨU NHẬP GỒM CẢ I VÀ F – THEO HỢP ĐỒNG XÁC ĐỊNH GIÁ TÍNH THUẾ HÀNG NK CÓ HỢP ĐỒNG & KHÔNG THUỘC ĐỐI TƯỢNG TT118 3 CÁCH XÁC ĐỊNH: SO SÁNH VỚI DANH MỤC DỮ LIỆU GIÁ SO SÁNH VỚI GIÁ GIAO DỊCH CỦA HÀNG GIỐNG HỆT/TƯƠNG TỰ PHƯƠNG PHÁP KHÁC SO SÁNH GIÁ TRONG DANH MỤC GIÁ THỰC TẾ GIÁ DANH MỤC GIÁ THỰC TẾ /= 90% GIÁ DANH MỤC PHƯƠNG PHÁP KHÁC GIÁ TÍNH THUẾ = GIÁ THỰC TẾ DO DN KHAI BÁO THAM VẤN GIÁ KHAI BÁO Hải quan nghi ngờ DN CHỨNG MINH Giá khấu trừ từ giá bán trên TT Giá chào bán của người XK XÁC ĐỊNH GIÁ HÀNG KHÔNG THEO HỢP ĐỒNG HOẶC HỢP ĐỒNG KHÔNG HỢP LỆ XÁC ĐỊNH GIỐNG TRƯỜNG HỢP TRÊN KHÁC: HÀNG GIỐNG HỆT/TƯƠNG TỰ TRONG VÒNG 30 NGÀY TRƯỚC NGÀY ĐĂNG KÝ TỜ KHAI CÁC TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT MÁY MÓC ĐI THUÊ => GIÁ THUÊ THEO HỢP ĐỒNG MÁY MÓC SỬA CHỮA => CHI PHÍ SỬA CHỮA THEO HỢP ĐỒNG CÁC TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT HÀNG + HÀNG BẢO HÀNH => GIÁ + GIÁ TRỊ HÀNG BẢO HÀNH HÀNG TẠM MIỄN THAY ĐỔI MỤC ĐICH SỬ DỤNG => GIÁ TRỊ CÒN LẠI CỦA HÀNG HOÁ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TRỊ GIÁ THEO HIỆP ĐỊNH TRỊ GIÁ HẢI QUAN GATT/WTO PHẦN II QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH HIỆP ĐỊNH TRỊ GIÁ HẢI QUAN GATT/WTO TRƯỚC 1945 CÁC HỆ THỐNG/NGUYÊN TẮC QUỐC GIA – KHÔNG THỐNG NHẤT Giá tối thiểu Giá thị trường trong nước hiện hành Giá thị trường hợp lý Giá bán của Mỹ VÍ DỤ NHƯỢC ĐIỂM CỦA CÁC HỆ THỐNG QUỐC GIA KHÔNG THỐNG NHẤT KHÔNG ỔN ĐỊNH KHÔNG DỰ ĐOÁN ĐƯỢC CẢN TRỞ THƯƠNG MẠI NHU CẦU ĐẶT RA Tạo ra hệ thống xác định trị giá ổn định, thống nhất, ít bị chi phối bởi chính sách thương mại quốc gia Tạo môi trường thương mại an toàn, có thể dự đoán được Thúc đẩy đầu tư, tăng trưởng kinh tế. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH HIỆP ĐỊNH TRỊ GIÁ HẢI QUAN GATT 1945 CHIẾN TRANH THẾ GIỚI II 1947 HIỆP ĐỊNH GATT ĐIỀU VII - NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH TRỊ GIÁ HẢI QUAN TRƯỚC 1945 HỘI QUỐC LIÊN CÁC HỆ THỐNG/NGUYÊN TẮC QUỐC GIA – KHÔNG THỐNG NHẤT ƯU ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG TRỊ GIÁ THEO HIỆP ĐỊNH GATT Giúp thực hiện có hiệu quả các hiệp định về thuế quan. Các quy định về trị giá dễ thực hiện và dễ so sánh hơn trên phạm vi quốc tế. Tăng hiệu quả của các cam kết quốc tế về xuất xứ, thuế suất. Thúc đẩy thương mại phát triển. Đẩy mạnh đầu tư, tăng trưởng kinh tế. Người nhập khẩu và người xuất khẩu có trách nhiệm hơn trong việc tính thuế hải quan. ƯU ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG TRỊ GIÁ THEO HIỆP ĐỊNH GATT Các nguyên tắc chung Không có hướng dẫn cụ thể Các cách hiểu khác nhau Áp dụng không thống nhất NHƯỢC ĐIỂM CỦA ĐIỀU VII - GATT CHƯA THỰC SỰ TẠO THUẬN LỢI CHO THƯƠNG MẠI ĐỊNH NGHĨA BRUSSELS - BDV 1950 NHÓM NGHIÊN CỨU CỦA CHÂU ÂU 1951 ĐỊNH NGHĨA BRUSSELS TRỊ GIÁ HẢI QUAN LÀ GIÁ THÔNG THƯỜNG CỦA HÀNG HÓA TRONG ĐIỀU KIỆN CẠNH TRANH ĐẦY ĐỦ, CÓ XÉT ĐẾN THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM BÁN HÀNG, SỐ LƯỢNG VÀ CẤP ĐỘ CỦA GIAO DỊCH BÁN HÀNG ƯU ĐIỂM CỦA ĐỊNH NGHĨA BRUSSELS CÁC QUY ĐỊNH GẮN LIỀN VỚI THỰC TIẾN THƯƠNG MẠI CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐƯỢC XEM XÉT TRONG QUÁ TRÌNH XÁC ĐỊNH TRỊ GIÁ (GIÁ CẢ, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, SỐ LƯỢNG, CẤP ĐỘ THƯƠNG MẠI...) NHƯỢC ĐIỂM CỦA ĐỊNH NGHĨA BRUSSELS ĐỊNH NGHĨA KHÔNG CỤ THỂ, RÕ RÀNG ÁP DỤNG KHÔNG THỐNG NHẤT VÒNG ĐÀM PHÁN TOKYO 1973-1979 KẾT QUẢ HIỆP ĐỊNH XÁC ĐỊNH TRỊ GIÁ HẢI QUAN HIỆP ĐỊNH VỀ THỰC HIỆN ĐIỀU VII CỦA GATT 1947 HAY NĂM 1979 CÓ HIỆU LỰC ÁP DỤNG TỪ NGÀY 01/01/1981 VÒNG ĐÀM PHÁN URUGUAY 1994 KẾT QUẢ HIỆP ĐỊNH VỀ THỰC HIỆN ĐIỀU VII CỦA GATT 1994 HAY HIỆP ĐỊNH TRỊ GIÁ HẢI QUAN GATT/WTO 1994 HIỆP ĐỊNH TRỊ GIÁ HẢI QUAN GATT/WTO LÀ MỘT HIỆP ĐỊNH HOÀN CHỈNH LÀ MỘT HỆ THỐNG ĐẦY ĐỦ CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TRỊ GIÁ LÀ MỘT HỆ THỐNG TIÊN TIẾN HIỆN TẠI CÓ TRÊN 150 NƯỚC THAM GIA LÀ MỘT TRONG CÁC ĐIỀU KIỆN TIÊN QUYẾT KHI GIA NHẬP WTO CẤU TRÚC CỦA HIỆP ĐỊNH THÂN HIỆP ĐỊNH: 4 CHƯƠNG – 24 ĐIỀU CHÚ GIẢI CỦA HIỆP ĐỊNH NGHỊ ĐỊNH THƯ CẤU TRÚC CỦA HIỆP ĐỊNH THÂN HIỆP ĐỊNH CHƯƠNG I: Điều 1 đến 17: Các phương pháp xác định trị giá (Điều 1 đến 8) Quản lý xác định trị giá (Điều 9 đến 17) MỞ RỘNG CẤU TRÚC CỦA HIỆP ĐỊNH THÂN HIỆP ĐỊNH: CHƯƠNG II: Điều 18 đến 19: Thực hiện Hiệp định Hai Ủy ban về xác định trị giá Hải quan MỞ RỘNG CẤU TRÚC CỦA HIỆP ĐỊNH THÂN HIỆP ĐỊNH: CHƯƠNG III: CÁC XỬ LÝ ĐẶC BIỆT Điều 20 Quy định cho các nước đang phát triển: Bảo lưu thực hiện các điều khoản trong vòng 5 năm Bảo lưu thêm một số điều khoản trong vòng 3 năm MỞ RỘNG CẤU TRÚC CỦA HIỆP ĐỊNH THÂN HIỆP ĐỊNH: CHƯƠNG IV: Các điều khoản cuối cùng Điều 21 đến 24 Điều khoản thi hành MỞ RỘNG CẤU TRÚC CỦA HIỆP ĐỊNH CÁC PHỤ LỤC VÀ NGHỊ ĐỊNH THƯ 3 PHỤ LỤC: Chú giải cho các điều Ủy ban Kỹ thuật Xác định TGHQ Quyền bảo lưu NGHỊ ĐỊNH THƯ: Các quy định đặc biệt dành cho các nước đang phát triển MỞ RỘNG CÁC ỦY BAN CỦA HIỆP ĐỊNH ỦY BAN TRỊ GIÁ (WTO) ỦY BAN KỸ THUẬT XÁC ĐỊNH TRỊ GIÁ HẢI QUAN (WCO) MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC ỦY BAN MỞ RỘNG CÁC ỦY BAN CỦA HIỆP ĐỊNH Ủy ban trị giá Hoạt động dưới sự bảo trợ của WTO. Giải quyết các vấn đề liên quan đến chính sách thương mại của Hiệp định. Ủy ban kỹ thuật Hoạt động dưới sự bảo trợ của WCO. Giải quyết các vấn đề về nghiệp vụ xác định trị giá MỞ RỘNG MỤC ĐÍCH CỦA HIỆP ĐỊNH TRỊ GIÁ HẢI QUAN GATT/WTO Xây dựng hệ thống xác định trị giá hải quan ổn định, công bằng, phù hợp với thực tế thương mại. Tạo ra một chuẩn mực đơn giản, đồng nhất cho các nước thành viên. MỤC ĐÍCH CỦA HIỆP ĐỊNH TRỊ GIÁ HẢI QUAN GATT/WTO Loại trừ việc sử dụng trị giá hải quan tùy tiện, áp đặt. Trong phạm vi lớn nhất trị giá hải quan là trị giá giao dịch. MỤC ĐÍCH CỦA HIỆP ĐỊNH TRỊ GIÁ HẢI QUAN GATT/WTO Không được sử dụng trị giá hải quan như một công cụ để điều tiết xuất nhập khẩu . Không được sử dụng trị giá hải quan để chống lại việc bán phá giá. ƯU ĐIỂM CỦA HIỆP ĐỊNH TRỊ GIÁ HẢI QUAN GATT/WTO Minh bạch, rõ ràng, trong sáng, sát với thực tế thương mại giúp cho việc áp dụng thuận lợi. Được đa số các nước phát triển áp dụng ƯU ĐIỂM CỦA HIỆP ĐỊNH TRỊ GIÁ HẢI QUAN GATT/WTO Có tính trung lập cao Bảo đảm tính chính xác, công bằng trong việc xác định trị giá hải quan. Có tính ổn định, ngăn chặn việc tùy tiện trong xác định trị giá hải quan. ƯU ĐIỂM CỦA HIỆP ĐỊNH TRỊ GIÁ HẢI QUAN GATT/WTO Hiệp định có tính khả thi. Tăng cường hợp tác giữa các quốc gia ký kết. Tăng cường hợp tác giữa cơ quan hải quan và cộng đồng doanh nghiệp. ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Hiệp định TRỊ GIÁ HẢI QUAN GATT/WTO đem lại những lợi ích sau: Thúc đẩy thương mại phát triển. Tăng cường mối quan hệ hợp tác giữa cơ quan hải quan và cộng đồng doanh nghiệp. ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Tham gia xây dựng các quy định về trị giá thông qua đàm phán Có diễn đàn đa phương để thảo luận các vấn đề về trị giá hải quan. Nhận sự trợ giúp từ WTO, các nước phát triển. XÁC ĐỊNH TRỊ GIÁ TÍNH THUẾ THEO HIỆP ĐỊNH TRỊ GIÁ HẢI QUAN GATT/WTO PHẦN III VĂN BẢN PHÁP QUY LUẬT HẢI QUAN 2001,2005 LUẬT THUẾ XNK 1991,1993,1998,2005 NGHỊ ĐỊNH 40/2008/NĐ-CP THÔNG TƯ 113/2005/TT-BTC(PHỤ LỤC 1) THÔNG TƯ 40/2008/TT-BTC NGÀY 21/5/2008 QUYẾT ĐỊNH 30/2008/QĐ-BTC NGÀY 21/5/2008 QUYẾT ĐỊNH 1102/2008/QĐ-BTC NGÀY 21/5/2008 CÔNG VĂN 8956/2008/CV-BTC NGÀY 01/8/2008 PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH VÀ ĐỐI TƯỢNG Hàng hóa nhập khẩu vào thị trường Việt Nam hoặc xuất khẩu ra thị trường nước ngoài Trường hợp Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên có quy định khác thì thực hiện theo quy định tại Điều ước quốc tế đó. Quy định việc xác định Trị giá hải quan nhằm mục đích tính thuế và thống kê đối với hàng hóa xk,nk. CÁC PHƯƠNG PHÁP TRỊ GIÁ GIAO DỊCH CỦA HÀNG NHẬP KHẨU TRỊ GIÁ GIAO DỊCH CỦA HÀNG GIỐNG HỆT NHẬP KHẨU TRỊ GIÁ GIAO DỊCH CỦA HÀNG TƯƠNG TỰ NHẬP KHẨU CÁC PHƯƠNG PHÁP TRỊ GIÁ KHẤU TRỪ TRỊ GIÁ TÍNH TOÁN PHƯƠNG PHÁP SUY LUẬN PHƯƠNG PHÁP TRỊ GIÁ GIAO DỊCH CỦA HÀNG NHẬP KHẨU PHƯƠNG PHÁP 1 CÔNG THỨC TÍNH TRỊ GIÁ GIAO DỊCH = GIÁ THỰC TẾ ĐÃ T TOÁN HOẶC SẼ PHẢI T TOÁN + CÁC KHOẢN ĐIỀU CHỈNH ĐIỀU 7NĐ 40 ĐIỀU 13 NĐ 40 + GIÁ THỰC TẾ ĐÃ THANH TOÁN HAY SẼ PHẢI THANH TOÁN (1) GIÁ MUA GHI TRÊN HÓA ĐƠN THƯƠNG MẠI (2) TIỀN TRẢ TRƯỚC, ỨNG TRƯỚC, ĐẶT CỌC (3) CÁC KHOẢN THANH TOÁN GIÁN TIẾP CÁC KHOẢN KHÔNG NẰM TRONG GIÁ THỰC THANH TOÁN (1) CHI PHÍ QUẢNG CÁO HÀNG MỚI (2) CHI PHÍ MỞ THƯ TÍN DỤNG (3) CHI PHÍ LẮP ĐẶT, BẢO TRÌ, ĐÀO TẠO THỰC HIỆN SAU NHẬP KHẨU (4) TIỀN LÃI CỔ PHẦN LƯU Ý KHI CÓ KHOẢN CHI PHÍ VÀ CHƯA XÁC ĐỊNH ĐƯỢC NÓ CÓ NẰM TRONG GIÁ THỰC THANH TOÁN KHÔNG BẢN CHẤT CỦA CHI PHÍ SO SÁNH VỚI CÁC KHOẢN NÊU TRÊN ĐỂ XÁC ĐỊNH VÍ DỤ NGƯỜI MUA CÔNG TY A NGƯỜI BÁN CÔNG TY B HỢP ĐỒNG Khoản tiền người bán nợ người mua ĐỒ CHƠI Phải trả 2.200 Giữ lại 350 Chuyển trả 1.850 Trị giá tính thuế = 2.200 CÁC KHOẢN ĐIỀU CHỈNH NGUYÊN TẮC ĐIỀU CHỈNH - Do người mua thanh toán Chưa có trong giá thực thanh toán - Liên quan trực tiếp đến hàng NK - Có số liệu khách quan Các khoản điều chỉnh cộng Các khoản điều chỉnh trừ Có số liệu, chứng từ hợp pháp tại thời điểm xác định trị giá tính thuế CÁC KHOẢN ĐIỀU CHỈNH CỘNG TIỀN HOA HỒNG, PHÍ MÔI GIỚI CHI PHÍ BAO BÌ CHUYÊN DỤNG CHI PHÍ ĐÓNG GÓI CÁC KHOẢN TRỢ GIÚP TIỀN BẢN QUYỀN, GIẤY PHÉP TIỀN THANH TOÁN BỔ SUNG CHI PHÍ VẬN TẢI TIỀN BẢO HIỂM Tiền hoa hồng, phí môi giới LÀ CHI PHÍ CHO NGƯỜI TRUNG GIAN TRONG GIAO DỊCH CHỈ CỘNG TIỀN HOA HỒNG BÁN HÀNG Tiền hoa hồng, phí môi giới Người trung gian: đại lý mua, đại lý bán, người môi giới Đại lý mua => hoa hồng mua hàng không phải cộng Đại lý bán => hoa hồng bán hàng phải cộng Người môi giới => phí môi giới phải cộng LƯU Ý Khoản hoa hồng mua hàng không phải điều chỉnh cộng vào trị giá giao dịch Trường hợp trong giá thực thanh toán đã có khoản điều chỉnh cộng thì không được trừ ra khỏi trị giá giao dịch Chi phí bao bì chuyên dụng Bao bì chuyên dụng: là các loại bao bì được phân loại vào cùng mã số thuế với hàng hóa Ví dụ: Bao da đựng máy ảnh, Hộp thiếc đựng bánh kẹo... Container, giá đỡ, thùng... đóng gói tạm thời cho chuyên chở thì không được coi là bao bì chuyên dụng CHI PHÍ ĐÓNG GÓI Chi phí cho vật liệu đóng gói Chi phí cho nhân công đóng gói Khoản trợ giúp ĐIỀU KIỆN DO NGƯỜI MUA CUNG CẤP MIỄN PHÍ HOẶC GIẢM GIÁ NGƯỜI MUA CUNG CẤP TRỰC TIẾP HOẶC GIÁN TIẾP NGƯỜI MUA CUNG CẤP CHO NGƯỜI SẢN XUẤT HOẶC NGƯỜI BÁN ĐƯỢC DÙNG ĐỂ SẢN XUẤT RA HÀNG HÓA ĐANG XÁC ĐỊNH TRỊ GIÁ Khoản trợ giúp GỒM Nguyên liệu, vật liệu cấu thành Nhiên liệu, vật liệu tiêu hao Công cụ, dụng cụ Bản vẽ thiết kế Khoản trợ giúp XÁC ĐỊNH TRỊ GIÁ CHO HÀNG TRỢ GIÚP MIỄN PHÍ Nếu mua của người không có quan hệ đặc biệt: là giá mua + chi phí vận chuyển, bảo hiểm Khoản trợ giúp XÁC ĐỊNH TRỊ GIÁ CHO HÀNG TRỢ GIÚP MIỄN PHÍ Nếu mua của người có quan hệ đặc biệt: Là người sản xuất => giá thành sản xuất + chi phí vận chuyển, bảo hiểm Là người kinh doanh => giá xuất kho + chi phí vận chuyển, bảo hiểm Khoản trợ giúp XÁC ĐỊNH TRỊ GIÁ CHO HÀNG TRỢ GIÚP MIỄN PHÍ Nếu là hàng đi thuê, mượn: tiền thuê, mượn + chi phí vận chuyển, bảo hiểm Nếu là hàng đã qua sử dụng: giá trị còn lại của hàng hóa + chi phí vận chuyển, bảo hiểm Khoản trợ giúp XÁC ĐỊNH TRỊ GIÁ CHO HÀNG TRỢ GIÚP MIỄN PHÍ Nếu người mua gia công, chế biến hàng hóa trước khi gửi: trị giá xác định như trên + chi phí gia công Khoản trợ giúp XÁC ĐỊNH TRỊ GIÁ CHO HÀNG TRỢ GIÚP BÁN GIẢM GIÁ LÀ GIÁ BÁN + KHOẢN GIẢM GIÁ Khoản trợ giúp XÁC ĐỊNH TRỊ GIÁ CHO HÀNG TRỢ GIÚP Nếu sau khi sử dụng, có vật liệu thừa, phế liệu thu hồi: trị giá thu hồi được trừ khỏi trị giá khoản trợ giúp Khoản trợ giúp PHÂN BỔ TRỊ GIÁ KHOẢN TRỢ GIÚP NGUYÊN TẮC: Phải phân bổ hết cho hàng NK Phải có chứng từ hợp pháp Khoản trợ giúp PHÂN BỔ TRỊ GIÁ KHOẢN TRỢ GIÚP PHƯƠNG PHÁP PHÂN BỔ CHO TỔNG SỐ HÀNG TRONG LẦN NHẬP ĐẦU TIÊN CHO TỔNG SỐ SẢN PHẨM SẢN XUẤT RA THEO THỎA THUẬN THEO NGUYÊN TẮC GIẢM DẦN PHƯƠNG PHÁP KHÁC: Tuân thủ nguyên tắc phân bổ nêu trên TIỀN BẢN QUYỀN ĐIỀU KIỆN: LÀ ĐIỀU KIỆN CỦA VIỆC MUA HÀNG DO NGƯỜI MUA TRẢ TRỰC TIẾP HOẶC GIÁN TIẾP SỐ TIỀN ĐƯỢC TRẢ CHO NGƯỜI GIỮ BẢN QUYỀN HOẶC NGƯỜI CẤP PHÉP CHƯA TÍNH VÀO GIÁ HÓA ĐƠN TIỀN BẢN QUYỀN NHỮNG TRƯỜNG HỢP KHÔNG PHẢI CỘNG NẾU CHƯA CÓ TRONG GIÁ HỢP ĐỒNG QUYỀN TÁI SẢN XUẤT HÀNG HÓA QUYỀN PHÂN PHỐI CĂN CỨ XÁC ĐỊNH KHÔNG LIÊN QUAN TRỰC TIẾP ĐẾN HÀNG HÓA TIỀN BẢN QUYỀN CĂN CỨ XÁC ĐỊNH: Chứng từ thanh toán tiền bản quyền Trường hợp căn cứ vào giá bán lại hàng hóa: người NK phải tạm tính và cam kết sẽ nộp bổ sung TIỀN THANH TOÁN BỔ SUNG LÀ KHOẢN TIỀN MÀ NGƯỜI MUA PHẢI TRẢ TRÍCH TỪ SỐ TIỀN THU ĐƯỢC SAU KHI BÁN LẠI, CHUYỂN NHƯỢNG, SỬ DỤNG HÀNG NHẬP KHẨU Trường hợp tại thời điểm NK, không xác định được khoản này => không được sử dụng phương pháp trị giá giao dịch CHI PHÍ VẬN CHUYỂN CHI PHÍ VẬN TẢI CHI PHÍ BỐC XẾP CHI PHÍ THUÊ CONTAINER... CHI PHÍ VẬN CHUYỂN XÁC ĐỊNH TRỊ GIÁ: Căn cứ vào hợp đồng vận chuyển Căn cứ vào chứng từ thanh toán tiền vận chuyển CHI PHÍ VẬN CHUYỂN Phân bổ tiền vận chuyển khi có nhiều loại hàng có liên quan: Theo biểu giá của người vận chuyển Theo trọng lượng, thể tích hàng hóa Theo tỷ lệ giá trị CHI PHÍ VẬN CHUYỂN LƯU Ý NẾU KHÔNG CÓ SỐ LIỆU XÁC ĐỊNH CHI PHÍ VẬN CHUYỂN THÌ KHÔNG ĐƯỢC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRỊ GIÁ GIAO DỊCH CHI PHÍ BẢO HIỂM Căn cứ vào hợp đồng bảo hiểm Trường hợp không bảo hiểm: không phải cộng chi phí bảo hiểm Trường hợp bảo hiểm cho nhiều loại hàng: phân bổ theo tỷ lệ trị giá CÁC KHOẢN ĐIỀU CHỈNH TRỪ Là các khoản được phép trừ khỏi trị giá giao dịch nếu đã có trong giá hợp đồng CÁC KHOẢN ĐIỀU CHỈNH TRỪ CHI PHÍ XÂY DỰNG, LẮP ĐẶT, BẢO DƯỠNG, ĐÀO TẠO... SAU NHẬP KHẨU CHI PHÍ VẬN TẢI, BẢO HIỂM TRONG NỘI ĐỊA VIỆT NAM THUẾ, PHÍ, LỆ PHÍ CỦA VIỆT NAM TIỀN LÃI TRẢ CHẬM ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG QUYỀN ĐỊNH ĐOẠT KHOẢN TRẢ THÊM ĐIỀU KIỆN PHỤ THUỘC QUAN HỆ ĐẶC BIỆT (1) (2) (3) (4) QUYỀN ĐỊNH ĐOẠT Sau khi mua hàng, người mua có toàn quyền định đoạt đối với hàng hóa Các điều kiện không ảnh hưởng: Quy định của Nhà nước Thỏa thuận về địa điểm bản hàng Các thỏa thuận không ảnh hưởng đến giá cả ĐIỀU KIỆN PHỤ THUỘC Giao dịch hoặc giá cả không phụ thuộc vào bất cứ điều kiện hay thỏa thuận nào khiến không xác định được trị giá Ví dụ: Mua bàn phải kèm theo mua ghế với mức giá cố định cho cả hai thứ KHOẢN TRẢ THÊM Sau khi định đoạt hàng nhập khẩu, người mua không phải trả thêm bất cứ khoản tiền nào cho người bán, trừ khoản điều chỉnh theo Điều 13 Nghị định 40 Ví dụ: Điều kiện: Sau khi bán, trích một phần doanh thu chuyển cho người xuất khẩu KHÔNG CÓ QUAN HỆ ĐẶC BIỆT Người mua và người bán không được có mối quan hệ đặc biệt Nếu có mối quan hệ đặc biệt thì mối quan hệ đó không ảnh hưởng đến giá cả trong giao dịch MỐI QUAN HỆ ĐẶC BIỆT CÁC MỐI QUAN HỆ ĐẶC BIỆT: ĐIỀU 2 – Khỏan 13 - NGHỊ ĐỊNH 40 Cùng là nhân viên hoặc giám đốc của một doanh nghiệp khác Là những thành viên hợp danh góp vốn trong kinh doanh được pháp luật công nhận Họ là chủ và người làm thuê Người bán có quyền điều khiển người mua và ngược lại MỐI QUAN HỆ ĐẶC BIỆT CÁC MỐI QUAN HỆ ĐẶC BIỆT: ĐIỀU 2 – Khỏan 13 - NGHỊ ĐỊNH 40 Cùng bị một bên thứ ba kiểm sóat Họ cùng kiểm sóat một bên thứ 3 Cùng là thành viên một gia đình Một người thứ 3 sở hữu hoặc giữ 5% cổ phiếu trở lên có quyền biểu quyết của cả hai bên Các bên liên kết với nhau trong kinh doanh, trong đó một bên là đại lý độc quyền, nhà phân phối độc quyền hoặc nhà chuyển nhượng độc quyền của bên kia. MỐI QUAN HỆ ĐẶC BIỆT Khi có quan hệ đặc biệt: người NK phải khai báo trên tờ khai trị giá Nếu người NK khẳng định mức giá không bị mối quan hệ đặc biệt ảnh hưởng nhưng Hải quan có nghi ngờ giá khai báo: người Nhập khẩu phải cung cấp đầy đủ thông tin theo yêu cầu của Hải quan (tham vấn) MỐI QUAN HỆ ĐẶC BIỆT Thông tin do người nhập khẩu cung cấp: trị giá kiểm tra Trị giá tính thuế theo phương pháp TGGD của hàng giống hệt, tương tự được xuất đến VN vào cùng ngày hoặc trong vòng 60 ngày trước hoặc sau ngày xuất khẩu của lô hàng đang được xác định trị giá tính thuế. MỐI QUAN HỆ ĐẶC BIỆT Thông tin do người nhập khẩu cung cấp: trị giá kiểm tra Trị giá tính thuế theo phương pháp trị giá khấu trừ của hàng giống hệt, tương tự được xuất đến Việt Nam không chậm quá 90 ngày sau ngày nk lô hàng đó. MỐI QUAN HỆ ĐẶC BIỆT Thông tin do người nhập khẩu cung cấp: trị giá kiểm tra Trị giá tính thuế theo phương pháp trị giá tính toán của hàng giống hệt, tương tự. MỐI QUAN HỆ ĐẶC BIỆT Trường hợp trị giá kiểm tra không cùng: Cấp độ thương mại Cấp độ số lượng Điều kiện vận chuyển Với hàng đang được xác định trị giá thì phải điều chỉnh về cùng điều kiện với hàng đang được xác định trị giá MỐI QUAN HỆ ĐẶC BIỆT Trường hợp lô hàng đang xác định trị giá có các khoản điều chỉnh cộng, điều chỉnh trừ thì phải thực hiện cộng, trừ như bình thường MỐI QUAN HỆ ĐẶC BIỆT LƯU Ý NGƯỜI NHẬP KHẨU CÓ TRÁCH NHIỆM CUNG CẤP THÔNG TIN CẦN THIẾT, THEO YÊU CẦU CHO HẢI QUAN KHI XÁC ĐỊNH TRỊ GIÁ PHƯƠNG PHÁP TRỊ GIÁ GIAO DỊCH CỦA HÀNG HÓA GIỐNG HỆT PHƯƠNG PHÁP 2 HÀNG HÓA GIỐNG HỆT LÀ HÀNG GIỐNG NHAU VỀ MỌI PHƯƠNG DIỆN ĐẶC ĐIỂM VẬT CHẤT CHẤT LƯỢNG DANH TIẾNG CỦA NHÃN HIỆU ĐƯỢC SẢN XUẤT Ở CÙNG MỘT NƯỚC, MỘT NHÀ SẢN XUẤT HOẶC NHÀ SẢN XUẤT KHÁC NHƯNG PHẢI ĐƯỢC SỰ Ủy QUYỀN CỦA NHÀ SX ĐÓ . HÀNG HÓA GIỐNG HỆT LƯU Ý: Những khác biệt bên ngoài không đáng kể: Mầu sắc Kích cỡ Kiểu dáng không làm ảnh hưởng đến tính chất GIỐNG HỆT HÀNG HÓA GIỐNG HỆT LƯU Ý: Nếu một trong hai lô hàng so sánh có các khoản trợ giúp là các thiết kế riêng làm ở Việt Nam thì KHÔNG được coi là GIỐNG HỆT Lô hàng NK giống hệt được XK đến VN trong cùng 1 ngày hoặc trong vòng 60 ngày trước hoặc sau ngày XK của lô hàng đang được xác định trị giá. Phải có cùng khỏang cách, cùng phương thức vận chuyển, hoặc đã được điều chỉnh về cùng khỏang cách hoặc và phương thức vận chuyển, cùng cấp độ thương mại. XÁC ĐỊNH TRỊ GIÁ GIỐNG PHƯƠNG PHÁP TRỊ GIÁ GIAO DỊCH CỦA HÀNG TƯƠNG TỰ NHẬP KHẨU PHƯƠNG PHÁP TRỊ GIÁ GIAO DỊCH CỦA HÀNG TƯƠNG TỰ NHẬP KHẨU PHƯƠNG PHÁP 3 HÀNG TƯƠNG TỰ Là hàng hóa không giống nhau về mọi phương diện nhưng giống nhau về: Nguyên liệu cấu thành Chức năng, mục đích sử dụng Chất lượng tương đương Có thể thay thế lẫn nhau Được sản xuất ở cùng một nước, cùng một người sản xuất HÀNG TƯƠNG TỰ LƯU Ý: Hàng có sử dụng thiết kế riêng tại Việt Nam thì KHÔNG được coi là TƯƠNG TỰ XÁC ĐỊNH TRỊ GIÁ LÀ TRỊ GIÁ TÍNH THUẾ CỦA LÔ HÀNG TƯƠNG TỰ (GIỐNG HỆT) ĐÃ ĐƯỢC ĐIỀU CHỈNH VỀ CÙNG ĐIỀU KIỆN MUA BÁN NHƯ LÔ HÀNG ĐANG XÁC ĐỊNH TRỊ GIÁ XÁC ĐỊNH TRỊ GIÁ Các điều kiện mua bán: Cấp độ thương mại Cấp độ số lượng Giảm giá (nếu có) Điều kiện vận chuyển, bảo hiểm (phương thức vận chuyển, quãng đường vận chuyển, chính sách bảo hiểm...) ĐIỀU KIỆN CHỌN LÔ HÀNG TƯƠNG TỰ Phải là lô hàng được xuất đến Việt Nam trong vòng 60 ngày trước hoặc sau ngày xuất khẩu của lô hàng đang được xác định trị giá. Phải là lô hàng có cùng cấp độ thương mại, cùng khỏang cách, cùng phương thức vận chuyển hoặc đã được điều chỉnh về cùng khỏang cach và phương thức vận chuyển. LƯU Ý NẾU KHÔNG CÓ HÀNG DO CÙNG MỘT NGƯỜI SẢN XUẤT THÌ CÓ THỂ DÙNG HÀNG CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT KHÁC, CÓ CÙNG XUẤT XỨ, NHƯNG VẪN PHẢI BẢO ĐẢM CÁC ĐIỀU KIỆN CÒN LẠI LƯU Ý NẾU TÌM ĐƯỢC HAI HAY NHIỀU LÔ HÀNG TƯƠNG TỰ (GIỐNG HỆT) THỎA MÃN ĐIỀU KIỆN THÌ CHỌN LÔ HÀNG CÓ TRỊ GIÁ TÍNH THUẾ THẤP NHẤT PHƯƠNG PHÁP TRỊ GIÁ KHẤU TRỪ PHƯƠNG PHÁP 4 CÔNG THỨC TRỊ GIÁ KHẤU TRỪ = GIÁ BÁN LẠI HÀNG HÓA - CÁC KHOẢN ĐƯỢC PHÉP KHẤU TRỪ GIÁ BÁN LẠI HÀNG HÓA CỦA CHÍNH LÔ HÀNG ĐANG XÁC ĐỊNH TRỊ GIÁ CỦA LÔ HÀNG GIỐNG HỆT CỦA LÔ HÀNG TƯƠNG TỰ Điều kiện: hàng còn nguyên trạng như khi nhập khẩu GIÁ BÁN LẠI HÀNG HÓA LÀ MỨC GIÁ CÓ SỐ LƯỢNG HÀNG BÁN RA LỚN NHẤT LÀ MỨC GIÁ BÁN CHO NGƯỜI MUA KHÔNG CÓ QUAN HỆ ĐẶC BIỆT HÀNG HÓA ĐƯỢC BÁN RA CÙNG CẤP ĐỘ THƯƠNG MẠI VÀO NGÀY SỚM NHẤT SAU KHI NK, NHƯNG KHÔNG CHẬM QÚA 90 NGÀY SAU NGÀY NK LÔ HÀNG ĐÓ. CÁC KHOẢN KHẤU TRỪ NGUYÊN TẮC: Dựa trên số liệu kế toán hợp pháp Các khoản khấu trừ là những chi phí được phép hạch toán vào giá vốn CÁC KHOẢN KHẤU TRỪ GỒM: Tiền hoa hồng hoặc Lợi nhuận và chi phí chung Chi phí vận tải, bảo hiểm sau nhập khẩu Thuế, phí, lệ phí phải nộp (đã nộp) ở Việt Nam MỞ RỘNG Trường hợp không có hàng bán lại nguyên trạng như khi nhập khẩu thì có thể sử dụng hàng có qua gia công, chế biến tại Việt Nam Phải khấu trừ thêm chi phí gia công khi xác định trị giá tính thuế. Phương pháp này không được áp dụng khi: + Hàng hóa không còn nguyên trạng sau khi đã được gia công, chế biến so với khi NK + Hàng hóa NK sau khi gia công chế biến vẫn còn giữ nguyên đặc điểm, tính chất, công dụng nhưng chỉ còn là bộ phận của hàng hóa đó khi bán ra trên thị trường nội địa. PHƯƠNG PHÁP TRỊ GIÁ TÍNH TOÁN - Hàng hóa NK nếu không xác định được trị giá theo các phương pháp trên thì trị giá tính thuế là trị giá tính tóan. Bao gồm các khỏan sau: + Giá thành hoặc trị giá của nguyên vật liệu, chi phí của quá trình SX hoặc quá trình gia công khác được sử dụng vào SX hàng NK + Chi phí chung và lợi nhuận phát sinh trong họat động bán hàng phải được xem xét một cách tổng thể khi xác định trị giá tính tóan. Chi phi chung bao gồm cả chi phí trực tiếp và gián tiếp của quá trình SX và bán để XK. PHƯƠNG PHÁP 5 + Các chi phí vận chuyển, bảo hiểm và các chi phí liên quan đến việc vận chuyển hàng hóa nhập khẩu. + Các căn cứ để xác định trị giá tính tóan là số liệu được ghi chép và phản ánh trên chứng từ, sổ sách kế tóan của người SX và phải phù hợp với quy định, chuẩn mực kế tóan của nước sản xuất. Số liệu này phải tương ứng với số liệu thu được từ những họat động SX, mua bán hàng hóa NK cùng phẩm cấp hoặc cùng chủng loại với hàng XK đến VN. + Bao gồm các chứng từ : Bản giải trình của người SXvề chi phí SX ra hàng NK kèm bản sao xác nhận của nhà SX về các chứng từ, số liệu kế tóan. Kèm theo hóa đơn bán hàng của người SX. Các chứng từ về chi phí vận tải, bảo hiểm và các chi phí liên quan đến việc vận chuyển hàng hóa Lưu ý : Nếu không có đầy đủ các chứng từ nêu trên thì không áp dụng phương pháp này cho việc xác định trị giá mà phải sử dụng phương pháp kế tiếp. PHƯƠNG PHÁP SUY LUẬN PHƯƠNG PHÁP 6 CHÍNH LÀ BẤT CỨ PHƯƠNG PHÁP NÀO BẢO ĐẢM: - CÓ THỂ XÁC ĐỊNH ĐƯỢC TRỊ GIÁ TÍNH THUẾ - TUÂN THỦ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA HỆ THỐNG (công bằng, khách quan, tôn trọng thực tế thương mại...) Các phương pháp bị cấm Sử dụng giá bán của hàng sản xuất tại Việt Nam Sử dụng giá bán trên thị trường nước xuất khẩu Sử dụng giá bán xuất khẩu sang nước khác Các phương pháp bị cấm Sử dụng các chi phí ngoài phương pháp trị giá tính toán Sử dụng giá tối thiểu Sử dụng giá không có thực (áp đặt) Sử dụng giá cao hơn khi có nhiều mức giá đáp ứng điều kiện LƯU Ý Hải quan có thể sử dụng thông tin do Hải quan thu thập để kiểm tra sự chính xác của giá khai báo Chủ hàng có nghĩa vụ phải cung cấp đầy đủ thông tin theo yêu cầu của Hải quan QUYỀN CỦA NGƯỜI MUA (NGƯỜI NHẬP KHẨU) Được thông báo về phương pháp xác định trị giá tính thuế mà Hải quan sử dụng Được giữ bí mật thương mại Quyền khiếu nại QUY TRÌNH KHIẾU NẠI VỀ TRỊ GIÁ TÍNH THUẾ Lần đầu: Khiếu nại đến Chi cục trưởng Hải quan nơi nhập khẩu Nếu không đồng ý: - Khiếu nại đến Cục trưởng Hải quan tỉnh, thành phố liên quan; hoặc - Khởi kiện ra tòa án XIN CẢM ƠN ĐÃ THEO DÕI

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptXác định giá trị tính thuế hàng nhập khẩu.ppt
Tài liệu liên quan