Về sự hình thành tính chất của đất loại cát và loại sét
Biển là miền tích tụ chất khoáng; tại đây hình thành nên những
tầng trầm tích dày trong những không gian rộng lớn, làm nên
khối chính của lớp trầm tích bọc ngoài vỏ Trái Đất.
Thế hiệu ôxi hóa – khử (Eh) và chỉ số điều kiện kiềm – axít (pH)
là những đặc trưng quan trọng nhất về hoàn cảnh hóa lý của trầm
tích hiện đại (bùn). Phụ thuộc vào hoàn cảnh đó mà xu thế biến
đổi của bùn sẽ diễn ra theo những hướng khác nhau.
Trầm tích hòn mảnh ít bị biến đổi về thành phần thạch học;
Các trầm tích loại sét bị biến đổi đáng kể nhất trong quá trình
thành đá.
12 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 1953 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Về sự hình thành tính chất của đất loại cát và loại sét, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VỀ SỰ HÌNH THÀNH
TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT
LOẠI CÁT VÀ LOẠI
SÉT
Việc nghiên cứu các tính chất cơ lý của đất đá chứng tỏ các
tính chất này phụ thuộc vào nhiều nhân tố, trong đó chủ yếu
là các nhân tố sau:
1. Phương thức và điều kiện thành tạo đất đá (nhân tố này
quyết định kiểu thạch học, kiến trúc, cấu tạo, điều kiện và
hình dạng thế nằm của chúng);
2. Thành phân vật chất, kiến trúc, cấu tạo, kết cấu và độ bền
của liên kết kiến trúc (những nhân tố này quyết định hoạt
tính hóa lý của đất đá trong việc tác dụng qua lại với mọi
trường xung quanh và sức chống lại các tác dụng bên ngoài;
3. Vị trí địa chất kiến trúc hiện đại của đất đá trong vỏ trái đất
(Nhân tố này quyết định trạng thái ứng suất tự nhiên và mức
độ phá hoại thế nằm của chúng): có trùng lặp với miền uốn
nếp, miền nền, kiến trúc bậc nào đó hay không, chiều sâu thế
nằm.
4. Điều kiện tồn tại của đất đá về mặt địa lý tự nhiên ở các tầng
gần bề mặt đất (nhân tố này quyết định chế độ ẩm và chế độ
nhiệt, điều kiện địa chất thủy văn, đặc trưng và cường độ các
quá trình ngoại sinh);
5. Các quá trình làm cho đất đá bị biến đổi thường xuyên khi bị
phong hóa, sinh đá, biến chất, khi bị phá hủy kiến tạo;
6. Các nhân tố nhân tạo, phát sinh khi đào dỡ đất đá để tạo hố sâu,
công trình khai đào ngầm, khi dỡ tải và làm giảm độ chặt, có
phụ tải và nén chặt thêm, tháo khô và thay đổi chế độ ẩm, khi
tăng cường hoặc làm yếu tác dụng của nước dưới đất và nước
mặt, thay đổi chế độ nhiệt của đất đá;
7. Trạng thái vật lý của đất đá: được đặc trưng bởi độ ẩm tự
nhiên, độ chặt, độ rỗng, độ khe nứt, hang hốc, độ castơ, trạng
thái nhiệt, ứng suất dư…
Việc hiểu những quy luật hình thành và bản chất các tính chất
cơ lý của đất đá cho phép:
1. Đánh giá độ bền và độ ổn định của đất đá;
2. Dự báo được điều kiện xây dựng công trình hoặc cải thiện lãnh
thổ;
3. Nhìn thấy trước đặc trưng và cường độ của các quá trình địa
chất hiện đại;
4. Dự báo được sự thay đổi tính chất của đất đá khi thay đổi trạng
thái ứng suất tự nhiên, chế độ ẩm và chế độ nhiệt của chúng (ví
dụ 1);
5. Xác định được phương pháp và điều kiện kỹ thuật để cải thiện
tính chất của đất đá;
6. Xác định được nội dung và phương pháp hợp lý để nghiên cứu
tính chất cơ lý trong phòng và ngoài trời;
7. Kiến nghị được kế hoạch hợp lý về tổ chức thi công khi chuẩn
bị khu đất để xây dựng, khi đào, bóc và khai mỏ khoáng sản,
khi đào hố móng, tổ chức tháo khô…
8. Có cơ sở để chọn các chỉ tiêu tính chất của đất đá, nhằm tính
toán sự phân bố ứng suất trong chúng, giá trị áp lực mỏ, sự cân
bằng của đất đá ở mái dốc, sườn dốc, ở các khoảnh trượt, tính
toán độ bền và độ ổn định của trụ bảo vệ và nền công trình, độ
lún của chúng …
9. Cung cấp những số liệu gốc cần thiết để chế tạo các máy móc
mới làm nhiệm vụ khoan phá, làm tơi, đào xúc, đập vụn đất đá,
vận chuyển, cất giữ chúng.
Như vậy, vấn đề hình thành tính chất đất đá có một nội dung
khoa học và ý nghĩa thực tiễn to lớn.
Sự biến đổi trầm tích trong nước thành đá:
Biển là miền tích tụ chất khoáng; tại đây hình thành nên những
tầng trầm tích dày trong những không gian rộng lớn, làm nên
khối chính của lớp trầm tích bọc ngoài vỏ Trái Đất.
Thế hiệu ôxi hóa – khử (Eh) và chỉ số điều kiện kiềm – axít (pH)
là những đặc trưng quan trọng nhất về hoàn cảnh hóa lý của trầm
tích hiện đại (bùn). Phụ thuộc vào hoàn cảnh đó mà xu thế biến
đổi của bùn sẽ diễn ra theo những hướng khác nhau.
Trầm tích hòn mảnh ít bị biến đổi về thành phần thạch học;
Các trầm tích loại sét bị biến đổi đáng kể nhất trong quá trình
thành đá.
Bảng 3.1. Sơ đồ phân đới thạch-địa chất thủy văn
Bieån Luïc ñòa
Lôùp phuû
traàm tích
Ñôùi taïo ñaù
iagenesD
Ñôùi bieåu sinh Phuï ñôùi oâxy hoùa ( 0-.km)0 5
Phuï ñôùi khöû ( 0-.km)2 0
Ñôùi sinh ñaù
atagenesC
Phuï ñôùi
Phuï ñôùi
Phuï ñôùi
Sinh ñaù yeáu (.0 5-.km)3 0
Sinh ñaù vöøa ( 2-km)8
Sinh ñaù maïnh ( 6-km)10
Moùng Ñôùi phaù huûy
Ghi chú: Trong dấu ngoặc - độ sâu phân bố của đá
Bảng 3.2. Các đặc trưng của đới (phụ đới) thạch-địa chất thủy văn
Ñôùi Phuï ñôùi Nguoàn goác
dung dòch
Quaù trình
ÑCTV
Quaù trình thuûy
thaønh & thaønh
ñaù
Söï thay
ñoåi dd.
nöôùc
Taïo ñaù
Sính ñaù
Bieåu sinh
-
+ Yeáu
+vöøa
+Maïnh
Choân vuøi
Choân vuøi
Choân vuøi &
thaïch
quyeån.
Thaïch
quyeån-hoùa
Khí quyeån
Traàm neùn
Traàm neùn
Thaám eùp &
nhieät thuûy
hoùa
Thaám
Thuûy hoùa, trao
ñoåi kation, sulfua
hoùa
Ñolomit hoùa
Thuûy mica hoùa,
xi maêng hoùa,
hoøa tan
Xecpentin hoùa, xi
maêng hoùa
Hoøa tan,thuûy
phaân
oxy hoùa, thuûy
hoùa
Khöû sulfua
Giaàu canxi
Hoøa loaõng
giaàu cac-
-buahydro
Giaàu CO
2
Hoøa loaõng
Sulfat hoùa
Hình 3.1. Sô ñoà hình thaønh ñaù traàm tích trong quaù
trình sinh ñaù (Theo V.Ñ. omtadje)L
Ñôùi Möùc
ñoä sinh
ñaù
Vaät laéng vaø ñaù
Bieán ñoåi
öùng suaát
theo
chieàu
saâu
Vò trí, thôøi gian,
hoaøn caûnh gia
ñoaïn sinh ñaù
Thaønh ñaù Vaät laéng
Möùc ñoä
sinh ñaù thaáp
Boàn nöôùc hay
maët ñaát haøng
ngaøn naêm
trong 1 thoáng ÑC
naøo ñoù heä
taàng vaät laéng
coù chieàu daøy
beù.
Væa ñaù bò vuøi
döôùi heä taàng
ñaù khaùc haøng
trieäu naêm ôû
nhöõng choã
saâu hôn cuûa
nhaân traùi ñaát
Möùc ñoä sinh ñaù
vöøa
Möùc
ñoä sinh
ñaù cao
vaø cöïc
cao
Bieán chaát
khu vöïc
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 62_compatibility_mode__3134.pdf