Văn hóa cải lương Nam bộ - Trần Chí Nguyên
2. Con người:
Những tác phẩm cải lương đưa con người tới một chân trời mới chân trời tính nghệ thuật
3. Giá trị nhân bản:
Cải lương đã đưa lại 1 giá trị tinh thần cho người Việt Nam khá sâu sắc và cụ thể.
Kết luận :
Cải lương Nam Bộ không chỉ đáp ứng nhu cầu hiện thực mà còn thực hiện ngay cả trên bình diện văn hóa. Sở dĩ cải lương Nam Bộ được quần chúng tiếp thu và giữ gìn là vì cải lương là một trong những môn nghệ thuật thực hiện sâu xa về bản sắc văn hóa của dân tộc. Diễn tả đúng tâm trạng và hoàn cảnh con người , hướng con người tới sự thưởng thức cái đẹp và cái tốt
19 trang |
Chia sẻ: thucuc2301 | Lượt xem: 404 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Văn hóa cải lương Nam bộ - Trần Chí Nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC VĂN HÓA TPHCMKHOA XUẤT BẢNLỚP ĐH KDXBP9VĂN HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNGNGƯỜI THỰC HIỆNTrần Chí NguyệnVĂN HÓA CẢI LƯƠNG NAM BỘ I. LỊCH SỰ CỦA NGHỆ THUẬT CẢI LƯƠNG 1. Hình thành Cải lương ra đời vào thập niên của đầu thế kỉ XX. Cải lương được hình thành từ đờn Đờn ca tài tử và dân ca miền đồng bằng sông Cửu Long, nhạc tế lễ.2. Kịch bản Kịch bản cải lương rất đa dạng và phong phú, được lấy từ thần thoại, cổ tích, tiểu thuyết, kịch bản trong nước và ngoài nước có một sự sáng tác nên tạo ra phong cách độc đáo Âm nhạc cải lương cũng không kém phần phong phú: như nhạc dân ca,và sau này có pha trộn thêm tân nhạc3. Địa lí Nam Bộ Gồm đông nam bộ và tây nam bộ Ươm mầm cho giọng ca Cải lương có một giá trị nghệ thuật sâu xa, một không khí hài hòa và một tinh thần chất chứa nữ tính. Sáu câu vọng cổ được khởi đi từ bài ca “ Dạ cổ hoài lang”, Bản Dạ cổ hoài lang ban đầu chỉ là một bài hát có nhịp tư đến nhịp tám, nhịp mười sáu đến nhịp ba hai và cuối cùng chuyển dần đến nhịp sáu mươi tư như sau này.4. Diễn xuất Diễn viên cải lương diễn xuất một cách tự nhiên, nhất là khi diễn về đề tài xã hội thì khi ấy diễn viên diễn xuất như kịch nói. Cải lương cũng có múa và diễn rõ nhưng nhìn chung là những động tác trong sinh hoạt để hài hòa với lời ca chứ không phải hình thức bắt buộc5.Y phục Trong các vở về đề tài xã hội về đề tài xã hội diễn viên ăn mặc như nhân vật ngoài đời 5. Y phụcVIDEOII.Đặc điểm cải lương Nam bộ Âm nhạc cải lương Nam bộ chịu ảnh hưởng của hai nền âm nhạc lớn đã có từ thời đó và tồn tại đến bây giờ,đó là nền ca hát dân gian và nền nhạc khí dân gian.Phong cách cải lương: Thể hiện tính sân khấu Âm nhạc cải lương hơi nhẹ nhành vì dùng đàn dây tờ và dây kim, không có kèn trống như hát bội. Có sáu thứ trong điệu cải lương: Đờn còĐờn kìmĐờn sếnSáo trúcĐờn tranhSong loanĐÀN BẦUIII.Đỉnh cao của nghệ thuật cải lương: 1.Giải trí văn hóa: + Là sự khép kín mang tính định hình của những quy ước khấu truyền thống(Bài bản ca hát, các giai điệu âm nhạc, các quy ước biểu diễn của diễn viên)2. Con người: Những tác phẩm cải lương đưa con người tới một chân trời mới chân trời tính nghệ thuật3. Giá trị nhân bản: Cải lương đã đưa lại 1 giá trị tinh thần cho người Việt Nam khá sâu sắc và cụ thể.Kết luận : Cải lương Nam Bộ không chỉ đáp ứng nhu cầu hiện thực mà còn thực hiện ngay cả trên bình diện văn hóa. Sở dĩ cải lương Nam Bộ được quần chúng tiếp thu và giữ gìn là vì cải lương là một trong những môn nghệ thuật thực hiện sâu xa về bản sắc văn hóa của dân tộc. Diễn tả đúng tâm trạng và hoàn cảnh con người , hướng con người tới sự thưởng thức cái đẹp và cái tốtCÂU HỎI CŨNG CỐ LẠI KIẾN THỨCBẠN HÃY KỂ TÊN CÁC LOẠI ÂM KHÍ TIÊU BIỂU CỦA CẢI LƯƠNGKÌMCÒSONG LOANSÁO TRÚCTRANHSẾNBẦU
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- van_hoa_cai_luong_nam_bo_0099_2029950.pptx