Vận dụng mô hình trọng lực trong đo luờng thuơng mại nội ngành hàng chế biến giữa Việt Nam với một số nuớc thành viên thuộc APEC

Gravity model (GM) is the econometric model - is a powerful tool in explaining the volume and direction of bilateral trade between countries and widely used in international trade . In this article the author uses a gravity model to analyze the factors that affect intra-industry trade between Vietnam and other countries belong to APEC over the period 2000 - 2010 using the GL index. Through this article has achieved certain success in explaining the causes affecting internal trade processing sector is due to differences in economic size , distance between countries , the openness economy, trade concentration or population size . The analysis uses a gravity model shows effects intra industry trade manufactures of Vietnam in joining the forum Economic Cooperation APEC.

pdf10 trang | Chia sẻ: yendt2356 | Lượt xem: 498 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Vận dụng mô hình trọng lực trong đo luờng thuơng mại nội ngành hàng chế biến giữa Việt Nam với một số nuớc thành viên thuộc APEC, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Võ Thy Trang Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 117(03): 167 - 176 167 VẬN DỤNG MÔ HÌNH TRỌNG LỰC TRONG ĐO LƢỜNG THƢƠNG MẠI NỘI NGÀNH HÀNG CHẾ BIẾN GIỮA VIỆT NAM VỚI MỘT SỐ NƢỚC THÀNH VIÊN THUỘC APEC Võ Thy Trang* Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Mô hình trọng lực (GM - Gravity Model) là mô hình kinh tế lƣợng - là một công cụ hữu hiệu trong việc giải thích khối lƣợng và chiều hƣớng thƣơng mại song phƣơng giữa các nƣớc và sử dụng rộng rãi trong thƣơng mại quốc tế. Trong bài viết này tác giả sử dụng mô hình trọng lực để phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến thƣơng mại nội ngành giữa Việt Nam với một số nƣớc thành viên thuộc APEC trong giai đoạn 2000 - 2010 bằng cách sử dụng các chỉ số GL. Qua đó bài viết đã đạt đƣợc những thành công nhất định trong việc giải thích đƣợc các nguyên nhân ảnh hƣởng đến thƣơng mại nội ngành hàng chế biến là do sự khác biệt về quy mô kinh tế, khoảng cách giữa các quốc gia, độ mở nền kinh tế, mức độ tập trung thƣơng mại hay quy mô dân số... Phân tích sử dụng mô hình trọng lực cho thấy tác động tích cực tới thƣơng mại nội ngành hàng chế biến của Việt Nam trong việc gia nhập diễn đàn hợp tác kinh tế APEC. Từ khóa: Mô hình, Trọng lực, Thương mại, thương mại nội ngành, Hàng chế biến ĐẶT VẤN ĐỀ * Thƣơng mại nội ngành đang trở thành một bộ phận quan trọng của nền thƣơng mại thế giới. Thƣơng mại nội ngành tạo ra thêm những cái lợi từ thƣơng mại quốc tế, lợi thế kinh tế theo quy mô và sự lựa chọn gia tăng. Thông qua việc tham gia vào thƣơng mại nội ngành, một nƣớc có thể cùng một lúc giảm bớt số loại sản phẩm tự mình sản xuất ra và tăng thêm sự đa dạng của hàng hóa cho ngƣời tiêu dùng tại thị trƣờng nội địa. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng trong thƣơng mại quốc tế giữa các quốc gia, thƣơng mại nội ngành ngày càng chiếm phần lớn trong khối lƣợng thƣơng mại của thế giới. Thƣơng mại nội ngành (Intra – Industry trade - IIT) là hoạt động của thƣơng mại quốc tế, là việc xuất khẩu và nhập khẩu đồng thời các sản phẩm trong cùng một ngành hàng hay cùng một ngành sản xuất [6]. Để đánh giá các yếu tố tác động đến thƣơng mại nội ngành, tác giả vận dụng mô hình trọng lực (Gravity model). Đo lƣờng thƣơng mại nội ngành Phƣơng pháp đƣợc sử dụng nhiều nhất đo lƣờng Thƣơng mại nội ngành (IIT) là chỉ số Grubel và Lloyd (1975) (GL). Chỉ số này * Tel: 0915 259889 đƣợc coi là phƣơng pháp đánh giá thích hợp nhất về cơ cấu thƣơng mại tại một thời kì. Chỉ số này đƣợc tính toán theo công thức sau: )( 1 ijkijk ijkijk ijk MX MX IIT Trong đó: IIT là chỉ số về thƣơng mại nội ngành; Xi là xuất khẩu và Mi là nhập khẩu, i biểu thị mặt hàng thƣơng mại; j là quốc gia j; k là quốc gia k. Chỉ số IIT mang giá trị từ 0  1, IIT = 0 thể hiện thƣơng mại giữa quốc gia j và quốc gia k là thƣơng mại liên ngành hoàn toàn; IIT = 1 thể hiện thƣơng mại giữa quốc gia j và quốc gia k là thƣơng mại nội ngành hoàn toàn. Giá trị IIT ≥ 0,5 cho thấy thƣơng mại giữa quốc gia j và quốc gia k chủ yếu do thƣơng mại nội ngành gây ra. IIT < 0,5 trở xuống chủ yếu do tác động của thƣơng mại liên ngành. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU Phƣơng trình (1) chỉ đo lƣờng thƣơng mại nội ngành giữa quốc gia j và quốc gia k cho từng mặt hàng chứ chƣa thể đo lƣờng tổng thƣơng mại nội ngành giữa 2 quốc gia (tổng giá trị tất cả các mặt hàng mà 2 quốc gia thƣơng mại với nhau). Để tính đƣợc thƣơng mại nội ngành giữa 2 quốc gia ngƣời ta sử dụng phƣơng pháp bình quân gia quyền theo công thức: (1) [3] Võ Thy Trang Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 117(03): 167 - 176 168 Hình 1: Mô hình trọng lực trong thương mại nội ngành )( 1 1 ijkijk ijkijk n i ijkjk MX MX wIIT Trong đó: wijk là trọng số và đƣợc tính nhƣ sau: n là số mặt hàng mà hai quốc gia thƣơng mại với nhau )( ijkijk ijkijk ijk MX MX w Do đó, công thức đo lƣờng thƣơng mại nội ngành giữa 2 quốc gia đƣợc xác định: n i ijlijk n i n ijkijkijkijk jk MX MXMX IIT 1 1 1 )( )( i Mô hình các yếu tố tác động đến thƣơng mại nội ngành Để phân tích tác động các yếu tố đến thƣơng mại nội ngành trong sản xuất giữa Việt Nam với các nƣớc thành viên trong khối APEC, tác giả sử dụng mô hình trọng lực (gravity model). Đây là mô hình do Tinbergen (1962) khởi xƣớng và đƣợc áp dụng rộng rãi trong các nghiên cứu thực nghiệm nhằm lƣợng hóa tác động về mặt thƣơng mại của các khối liên kết kinh tế (Bergstrand, 1989; Brada và Mendez, 1983; Carrère, 2006). Mô hình trọng lƣợng (gravity model) đã đạt đƣợc những thành công không thể phủ nhận trong việc giải thích các loại dòng chảy quốc tế và liên khu vực, trong đó có thƣơng mại quốc tế nói chung và thƣơng mại nội ngành nói riêng. Mô hình trọng lực nghiên cứu dự đoán về dòng thƣơng mại song phƣơng phụ thuộc vào quy mô nền kinh tế và khoảng cách giữa các nƣớc. Mô hình lý thuyết cơ bản về thƣơng mại giữa 2 nƣớc có dạng sau:[1] Fij = G*(MiMj)/Dij Trong đó F là dòng thƣơng mại và M là quy mô nền kinh tế của mỗi nƣớc. Tham số D là khoảng cách giữa 2 nƣớc và tham số G là một hằng số. Mô hình trọng lực đƣợc mở rộng để phân tích tác động của Việt Nam tham gia (2) (4) [2] (3) Đẩy Hút “Khoảng cách” giữa hai nƣớc Chính sách trong XK Năng lực sản xuất của nƣớc XK Các yếu tố ảnh hƣởng đến cung Các yếu tố cản trở/ hấp dẫn Các yếu tố ảnh hƣởng đến cầu Các yếu tố ảnh hƣởng đến thƣơng mại nội ngành Chính sách trong NK Sức mua và thị hiếu của nƣớc NK Nƣớc nhập khẩu Nƣớc xuất khẩu Võ Thy Trang Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 117(03): 167 - 176 169 diễn đàn hợp tác kinh tế APEC có làm thay đổi thƣơng mại giữa các đối tác thƣơng mại nhƣ đƣợc giải thích bởi các biến truyền thống trong mô hình trọng lực. Mô hình này đƣợc sử dụng để phân tích thƣơng mại nội ngành giữa các nƣớc dựa trên các biến số nhƣ GDP, dân số, khoảng cách giữa các nƣớc , thu nhập bình quân đầu ngƣời, khoảng cách thu nhập giữa các nƣớc, sự tƣơng đồng về ngôn ngữ, văn hóa .[4] sát ché : ijtijijjt itij ijjtitijt LANLOCKDISTPOP POPTODPGDP DGDPGDPGDPELn 987 654 3210 lnln lnlnln lnlnln1 Trong đó: Eijt là giá trị thƣơng mại nội ngành từ quốc gia i sang quốc gia j tại thời điểm t. GDPit là tổng sản phẩm quốc nội của quốc gia i tại thời điểm t. GDPjt là tổng sản phẩm quốc nội của quốc gia j tại thời điểm t. PGDP là thu nhập bình quân đầu ngƣời DPGDP là sự khác biệt trong thu nhập bình quân đầu ngƣời TO là định hƣớng thƣơng mại POPit là dân số của quốc gia i tại thời điểm t. POPjt là dân số của quốc gia j tại thời điểm t. DISTij là khoảng cách giữa quốc gia i và quốc gia j. LANLOCKj là ) LANLOCKj = 1 nếu quốc gia j 0 nếu quốc gia j Giả thuyết Mối quan hệ giả thuyết giữa thƣơng mại nội ngành và đặc điểm quốc gia đƣợc thảo luận rộng rãi trong lý luận. Nghiên cứu này dựa trên các nghiên cứu trƣớc đây và nhằm mục đích để kiểm tra các giả thuyết sau đây: (1) Quy mô kinh tế càng lớn, thƣơng mại nội ngành càng đƣợc mở rộng. (2) Sự khác biệt về quy mô kinh tế càng lớn, thƣơng mại nội ngành càng bị thu hẹp. (3) Thu nhập bình quân đầu ngƣời càng lớn, thƣơng mại nội ngành càng đƣợc mở rộng. (4) Sự chênh lệch về thu nhập bình quân đầu ngƣời càng lớn, thƣơng mại nội ngành càng bị thu hẹp. (5) Định hƣớng thƣơng mại càng nhiều, thƣơng mại nội ngành càng đƣợc mở rộng. (6) Khoảng cách địa lý càng lớn, thƣơng mại nội ngành càng bị thu hẹp. Trong bài viết này, tác giả sử dụng số liệu hỗn hợp trong khoảng thời gian từ năm 2000 đến năm 2010 về xuất khẩu và nhập khẩu giữa Việt nam và một số nƣớc thuộc thành viên APEC, ở mức 3 chữ số theo tiêu chuẩn phân loại thƣơng mại quốc tế (SITC). Số liệu về giá trị xuất nhập khẩu đƣợc thu thập từ Niên giám Thống kê Hải quan về hàng hóa xuất khẩu và nhập khẩu Việt Nam và từ IMF- Direction of Trade Statistics (đĩa CD). Số liệu về GDP, dân số đƣợc trích từ World Economic Outlook Database, IMF. Số liệu về khoảng cách đƣợc thu thập từ địa chỉ Indo.com. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Kết quả thương mại hai chiều giữa Việt Nam và APEC Giá trị xuất khẩu của Việt Nam sang các nƣớc thành viên APEC tăng dần qua các năm. Tính đến năm 2011, giá trị xuất khẩu của Việt Nam sang các nƣớc APEC đạt gần 78 tỷ USD. Xuất khẩu của Việt Nam vào các nƣớc thành viên APEC chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các khu vực trên thế giới. Võ Thy Trang Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 117(03): 167 - 176 170 (Nguồn: Niên giám Thống kê Hải quan về hàng hóa XNK Việt Nam[5]) Trong những năm qua kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam có xu hƣớng tăng dần, riêng năm 2009 do tác động của khủng hoảng kinh tế nên xuất khẩu có xu hƣớng giảm xuống. Từ 2010 đến nay, mỗi năm tăng trung bình khoảng 12 triệu USD. Nguồn: Niên giám Thống kê Hải quan về hàng hóa XNK Việt Nam[4] Nguồn: Niên giám Thống kê Hải quan về hàng hóa XNK Việt Nam[5] Xuất khẩu của Việt Nam sang các nước thành viên APEC 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 80000 90000 Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 G iá tr ị x uấ t k hẩ u (tr iệ u U SD ) Series1 Tỷ trọng xuất khẩu của Việt Nam vào các nước thành viên APEC 54 56 58 60 62 64 66 68 70 72 74 Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Tỷ lệ (% ) Series1 Võ Thy Trang Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 117(03): 167 - 176 171 Trong những năm gần đây, tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, xuất khẩu vào các nƣớc thành viên APEC chiếm trung bình tới 65%, đặc biệt năm 2005, 2006 chiếm trên 70% giá trị xuất khẩu. Các nƣớc thành viên APEC đã trở thành thị trƣờng chính của Việt Nam. Năm 2011, 08 thị trƣờng cho hàng xuất khẩu lớn nhất đều là thành viên của APEC: trong đó lớn nhất là Hoa Kì (với trị giá XK sang Hoa Kì là 16970.42 triệu USD), tiếp theo là Nhật Bản 11091.71 triệu USD và Trung Quốc là 11613.32 triệu USD. Trong danh sách các nƣớc và vùng lãnh thổ nhập khẩu hàng hóa lớn nhất của Việt Nam đều là thành viên APEC với giá trị nhập khẩu trên 02 tỷ USD. Xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam trong năm 2011 có bƣớc nhảy vọt, đạt 96,91 tỷ USD, tăng 34,2% so với năm 2010. Trong đó có 23 nhóm hàng đạt trên 1 tỷ USD, với tổng kim ngạch xuất khẩu của các nhóm hàng trên 1 tỷ USD đạt 85,1 tỷ USD, chiếm 87,9% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nƣớc, trong khi đó xuất khẩu sang các nƣớc APEC là trên 64 tỷ USD, chiếm 75% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nƣớc. Bảng 01: Các nước thuộc APEC nhập khẩu hàng đầu hàng hóa từ Việt Nam Đơn vị tính: triệu USD TT Tên nƣớc 2007 2008 2009 2010 2011 1 Úc 3802.20 4225.20 2447.60 2704.00 2601.97 2 Trung quốc 3646.10 4535.70 4310.06 7742.95 11613.32 3 Hong Kong 582.50 877.20 1161.87 1464.18 2205.72 4 Nhật Bản 6090.00 8537.90 6326.54 7727.66 11091.71 5 Hàn Quốc 1243.40 1784.40 1561.11 3092.23 4866.73 6 Malaysia 1555.00 1955.30 1698.04 2093.12 2770.81 7 Singapore 2234.40 2659.70 2062.26 2121.31 2149.25 8 Mỹ 10104.50 11868.50 11853.00 14250.85 16970.42 (Nguồn: Niên giám Thống kê Hải quan về hàng hóa XNK Việt Nam [5]) (Nguồn: Niên giám Thống kê Hải quan về hàng hóa XNK Việt Nam [5]) Việt Nam nhập khẩu từ các nước thành viên APEC 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 80000 90000 Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 G iá tr ị n hậ p kh ẩu (T ri ệu U SD ) Series1 Võ Thy Trang Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 117(03): 167 - 176 172 Bảng 02: Nhập khẩu của Việt Nam chủ yếu từ các nước thành viên APEC Đơn vị tính: triệu USD TT Tên nƣớc Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 1 Úc 1059.40 1360.50 1209.14 1443.64 2123.28 2 Trung quốc 12710.00 15652.10 17933.30 20203.64 24866.39 3 Indonesia 1353.90 1728.90 1204.14 1909.19 2247.55 4 Nhật Bản 6188.90 0.00 7170.18 9016.09 10400.67 5 Hàn Quốc 5340.40 7066.30 6182.07 9757.63 13175.93 6 Malaysia 2289.90 2596.10 2149.70 3413.39 3919.72 7 Singapore 7613.70 9392.50 7688.95 4101.15 6390.58 8 Thailand 3744.20 4905.60 5132.72 5602.28 6383.59 9 Mỹ 1700.50 2635.30 3418.36 3779.84 4555.26 (Nguồn: Niên giám Thống kê Hải quan về hàng hóa XNK Việt Nam [5]) Bảng 03: Thương mại nội ngành hàng chế biến của Việt Nam với một số nước thuộc APEC Quốc gia 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 1. Canada 0,059 0,066 0,090 0,094 0,088 0,084 0,068 0,123 0,154 0,156 0,135 2. Hàn Quốc 0,219 0,211 0,190 0,167 0,179 0,181 0,219 0,216 0,242 0,227 0,232 3. HongKong 0,372 0,363 0,260 0,303 0,294 0,276 0,341 0,327 0,441 0,342 0,264 4. Malaysia 0,802 0,332 0,296 0,257 0,221 0,310 0,310 0,303 0,344 0,330 0,450 5. Nhật Bản 0,424 0,441 0,415 0,476 0,516 0,514 0,519 0,508 0,544 0,534 0,532 6. Trung Quốc 0,083 0,144 0,166 0,196 0,159 0,158 0,148 0,125 0,157 0,185 0,266 (Nguồn: Tính toán của tác giả dựa trên số liệu của IMF-Direction of Trade Statistics) Trong năm 2011 nhập khẩu hàng hóa của cả năm là 106,75 tỷ USD, tăng 25,8% so với năm 2010, trong đó có 26 nhóm hàng nhập khẩu đạt trên 1 tỷ USD. Tổng kim ngạch nhập khẩu của nhóm hàng trên 1 tỷ USD đạt 87,35 tỷ USD, chiếm 82% tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam. Trong đó nhập khẩu chủ yếu từ các thành viên APEC đƣợc thể hiện qua bảng 2. Trong các chƣơng trình tự do hóa thƣơng mại và đầu tƣ của APEC, hàng hóa Việt Nam gặp ngày càng ít trở ngại khi sang các thị trƣờng APEC. Các dòng thuế quan của các thành viên APEC đã giảm xấp xỉ 70% và mức thuế quan trung bình giảm 16,9% năm 1989 xuống còn 5,5% 2004. Là một nƣớc đang phát triển, Việt Nam có đƣợc lợi ích của việc các nƣớc phát triển thực hiện tự do hóa thƣơng mại và đầu tƣ. Thị trƣờng Việt Nam ngày càng thu hút đƣợc sự quan tâm từ các nền kinh tế thành viên của APEC. Kết quả thương mại nội ngành giữa Việt Nam với một số nước thành viên thuộc APEC - qua bảng 03. Nhập khẩu của Việt Nam chủ yếu từ các nước thành viên APEC (Năm 2011) Australia China Indonesia Japan Korea Malaysia Singapore Thailand Mỹ Võ Thy Trang Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 117(03): 167 - 176 173 số nƣớc đối tác thuộc nhóm APEC có xu các năm. Năm 2000 chỉ số IIT là 0,424, nhƣng đến 2010 tăng lên . Tiếp sau đó là hai nƣớc đối t 0,359; Trung Quốc đạt 0,162 và HongKong đạt 0,326. Hồng Kông 2000 đạt 0,372, nhƣng sau phẩm chế biến đó là Malaysia và Hàn Quốc. có biến đ . Trong các có mại nội ngành theo chiều ngang là cao nhất, trung bình đạt mức 0,254/năm. Malaysia chỉ ở mức 0,023 năm 2009 nhƣng đến năm 2010 tăng vọt lên đứng ở vị trí thứ hai, đạt m ngành th chiều hƣớng giảm. mặt hàng có phẩm cấp khác nhau là: Malaysia, Hongkong, Hàn Quốc. Theo chiều hƣớng tăng có: Trung Quốc; Nhật Bản; Canada. Theo chiều hƣớng giảm có: Hàn Quốc, HongKong, Malaysia. Bảng 04: Thương mại nội ngành hàng chế biến theo chiều ngang Quốc gia 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 1. Canada 0,032 0,013 0,024 0,020 0,021 0,019 0,018 0,024 0,040 0,027 0,022 2. Hàn Quốc 0,083 0,092 0,077 0,064 0,074 0,074 0,069 0,092 0,125 0,109 0,116 3. HongKong 0,139 0,146 0,144 0,183 0,155 0,155 0,174 0,178 0,253 0,233 0,131 4. Malaysia 0,009 0,009 0,015 0,026 0,023 0,007 0,012 0,017 0,022 0,023 0,212 5. Nhật Bản 0,139 0,184 0,204 0,247 0,238 0,277 0,280 0,301 0,313 0,301 0,307 6. Trung Quốc 0,024 0,048 0,071 0,083 0,076 0,078 0,082 0,075 0,073 0,094 0,131 (Nguồn: Tính toán của tác giả dựa trên số liệu của IMF-Direction of Trade Statistics) Bảng 05: Thương mại nội ngành hàng chế biến theo chiều dọc Quốc gia 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 1. Canada 0,027 0,053 0,066 0,074 0,066 0,064 0,050 0,099 0,114 0,130 0,113 2. Hàn Quốc 0,136 0,12 0,113 0,102 0,105 0,107 0,15 0,123 0,117 0,119 0,116 3. HongKong 0,233 0,217 0,116 0,12 0,139 0,121 0,167 0,149 0,188 0,110 0,133 4. Malaysia 0,792 0,323 0,282 0,231 0,198 0,303 0,298 0,287 0,322 0,306 0,237 5. Nhật Bản 0,000 0,003 0,017 0,011 0,004 0,030 0,050 0,087 0,076 0,027 0,226 6. Trung Quốc 0,059 0,096 0,095 0,113 0,084 0,079 0,066 0,050 0,084 0,087 0,135 (Nguồn: Tính toán của tác giả dựa trên số liệu của IMF-Direction of Trade Statistics) Võ Thy Trang Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 117(03): 167 - 176 174 Kết quả nghiên cứu thực nghiệm Bảng 06: Kết quả của mô hình hiệu ứng ngẫu nhiên Biến độc lập Hệ số z-test - 0,22 -0,33 GDP bình quân đầu ngƣời của quốc gia i 0,59** 3,47 GDP bình quân đầu ngƣời của quốc gia j 0.68 0,84 -0,04 -1,14 0,079 1,66 Mất cân bằng trong thƣơng mại giữa hai quốc gia -0,052* -2,44 Mức độ tập trung thƣơng mại 1,141** 3,2 Độ mở của nền kinh tế quốc gia j 0,02 1,6 Dân số của quốc gia i 0.19** 4.69 Dân số của quốc gia j 0.03 0.68 Khoảng cách giữa hai quốc gia -0,025* -2,52 Có đất liền bao quanh -0,059 -1,45 R2: 0.75 Số quan sát: 9560 Ghi chú: * Mức ý nghĩa 0,05; **Mức ý nghĩa 0,01 ( Nguồn: Kết quả tính toán của tác giả) Số liệu tại Bảng 06 cho thấy mô hình Gravity rất phù hợp với số liệu, giải thích đƣợc phần lớn sự thay đổi trong mức độ thƣơng mại nội ngành hàng chế biến của Việt nam với một số nƣớc thuộc thành viên APEC. Cụ thể là 75% sự thay đổi về thƣơng mại nội ngành có thể đƣợc giải thích bằng mô hình.Về cơ bả số của các biến đều mang giá trị . Hầu hế ố của các biến quan trọng đều có ý nghĩa thống kê cao. Điều này cho thấy kết quả nghiên cứ ề ớ ề mặt lý thuyết. Mức độ tập trung thƣơng mại là biến có tác động lớn nhất đến thƣơng mại nộ ố của biến này mang dấ ống kê ở mức 0,01. Điều này cho thấy các quốc gia có mức độ tập trung thƣơng mại cao sẽ có khả năng dẫn đến mức độ thƣơng mại nội ngành cao. Biến “GDP bình quân đầu ngƣời củ biến quan trọng thứ ố của biến này mang dấ ở mức 0,01. Điều này cho thấy rằng khi thu nhập bình quân đầu ngƣời củ lên thì mức độ thƣơng mại nội ngành cũng cao hơn. Biế ề GDP giữa hai quốc gia” mang giá trị âm nhƣng lại không có ý nghĩa thống kê. Mặc dù vậy, kết quả cũng cho thấy rằng các quốc gia có GDP tƣơng đồng nhau sẽ có mức độ thƣơng mại nộ ớn hơn. Các quố ề GDP thì mức độ thƣơng mại nộ ữa các quố ỏ ố của biến “Khoảng cách giữa hai quốc gia” mang giá trị ống kê ở mức 0,05. Kết quả ề mặt lý thuyết. Điề ốc gia xa nhau về mặt địa lý thƣờng sẽ trao đổi buôn bán với nhau ít hơn so với các quốc gia gần nhau hơn về mặt địa lý. Do đó, mức độ thƣơng mại nộ ữa các quố cũng thấ ố của biến “Mất cân bằng trong thƣơng mại giữa hai quốc gia” mang giá trị ống kê. Điề thấy rằng các quốc gia có cán cân thƣơng mại thặ ới đối tác thƣơng mại thì mức độ thƣơng mại nộ ữa các quố ấp hơn. Võ Thy Trang Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 117(03): 167 - 176 175 so với các quốc gia có m thƣơng . Do đó . KẾT LUẬN Bài viết này sử dụng mô hình trọng lực để phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến thƣơng mại nội ngành hàng chế biến giữa Việt Nam với một số nƣớc thành viên thuộc APEC trong giai đoạn 2000 - 2010 bằng cách sử dụng các chỉ số GL. Phân tích sử dụng mô hình trọng lực cho thấy tác động tích cực tới thƣơng mại của Việt Nam gia nhập diễn đàn hợp tác kinh tế APEC trong những năm gần đây. Sự tập trung thƣơng mại của nền kinh tế với tiềm năng sản xuất càng lớn, thƣơng mại nội ngành càng phát triển; quy mô thị trƣờng lớn hơn sẽ tác động đến quy mô các nền kinh tế và thu hẹp sự khác biệt trong thu nhập bình quân đầu ngƣời, càng có khả năng ngƣời tiêu dùng sẽ chia sẻ những sở thích tƣơng tự. Một gợi ý chính sách nữa xuất phát từ tác động của biến định hƣớng thƣơng mại đến thƣơng mại nội ngành là nông sản và các mặt hàng chế tạo sử dụng nhiều lao động là những lĩnh vực đƣợc hƣởng lợi nhiều nhất từ khu này. Kết quả của nghiên cứu này cho thấy rằng càng mở cửa nền kinh tế, thì lợi ích thu đƣợc từ thƣơng mại nội ngành càng lớn. Một lợi ích quan trọng của tự do hóa thƣơng mại không phân biệt đối xử sẽ là cơ hội để sử dụng hàng nhập khẩu với giá rẻ nhất từ các nguồn tốt nhất và điều này sẽ có thể phân bổ lại nguồn lực để sản xuất hàng nội địa. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bergstrand, J. H. (1989), „The Generalized Gravity Equation, Monopolistic Competition, and the Factor Proportion Theory in International Trade,‟ The Review of Economics and Statistics 71: 43-153. : Xu hƣớng và các yếu tố quyết định, thị trƣờng mới”, Review, 4, 3, 273-286. 3. Lancaster, K. (1980), “Thƣơng mại nội ngành trong cạnh tranh hoàn hảo", Tạp chí Kinh tế Quốc tế 10 (2): 151-175. 4. Nguyễn Trần Dũng, (2011), “Tác động của FATA tới thƣơng mại Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và kinh doanh 27, ĐHQGHN: 226 – 227. kê Hải quan. 6. Nguyễn Văn Tuấn và Trần Hòe, Giáo trình Thương mại Quốc tế, Nxb ĐH Kinh tế quốc dân, năm 2008 Võ Thy Trang Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 117(03): 167 - 176 176 SUMMARY USING GRAVITY MODEL IN MEASUREMENT INTRA-INDUSTRY TRADE MANUFACTURES BETWEEN VIETNAM AND OTHER ASIA PACIFIC ECONOMIC COOPERATION (APEC) COUNTRIES Vo Thy Trang * Collecge of Economics & Business Administration - TNU Gravity model (GM) is the econometric model - is a powerful tool in explaining the volume and direction of bilateral trade between countries and widely used in international trade . In this article the author uses a gravity model to analyze the factors that affect intra-industry trade between Vietnam and other countries belong to APEC over the period 2000 - 2010 using the GL index. Through this article has achieved certain success in explaining the causes affecting internal trade processing sector is due to differences in economic size , distance between countries , the openness economy, trade concentration or population size ..... The analysis uses a gravity model shows effects intra industry trade manufactures of Vietnam in joining the forum Economic Cooperation APEC. Key words: Model, Gravity, Trade, Intra industry trade, Manufactures Ngày nhận bài:03/12/2013; Ngày phản biện:15/12/2013; Ngày duyệt đăng: 17/3/2014 Phản biện khoa học: TS. Phạm Công Toàn – Trường Đại học Kinh tế & Quản trị Kinh doanh - ĐHTN * Tel:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbrief_42132_45978_96201414483823_427_2048671.pdf