Uớc tính phát thải khí Metan từ chất thải rắn sinh hoạt tại huyên Lệ thủy, tỉnh Quản Bình sử dụng mô hình IPPC (2006) - Võ Thị Nho ̣

4.2 Kiến nghi ̣ Viêc̣ áp dung công ngh ̣ ê ̣để thu hồi khí CH4 trong điều kiên kinh t ̣ ế - xã hôi c ̣ òn nhiều khó khăn như huyên L ̣ ê ̣ Thủy là không khả thi. Do đó, dể giảm lương ph ̣ át thải khí CH4, huyên L ̣ ê ̣ Thủ y cần có biên ph ̣ áp giảm lương ch ̣ ất hữu cơ đem chôn lấp. Sử dung công ngh ̣ ê ̣ủ phân hữu cơ vi sinh để tiến hành xử lý chất hữu cơ dễ phân hủy kết hơp v ̣ ớ i các phế phẩm nông nghiêp như rơm, r ̣ a, phân trâu, ̣ bò. Điều này vừ a góp phần giảm lương ch ̣ ất thải vừ a tao đư ̣ ơc s ̣ ản phẩm phân hữu cơ để ngườ i nông dân có thể sử dung b ̣ ón cho cây trồng.

pdf8 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Lượt xem: 506 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Uớc tính phát thải khí Metan từ chất thải rắn sinh hoạt tại huyên Lệ thủy, tỉnh Quản Bình sử dụng mô hình IPPC (2006) - Võ Thị Nho ̣, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Journal of Science – 2016, Vol. 12 (4), 9 – 16 Part D: Natural Sciences, Technology and Environment 9 ƯỚC TÍNH PHÁT THẢI KHÍ METAN TỪ CHẤT THẢI RẮN SINH HOAṬ TAỊ HUYÊṆ LÊ ̣THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH SỬ DUṆG MÔ HÌNH IPCC (2006) Võ Thị Nho Trường Đại học Quảng Bình Thông tin chung: Ngày nhận bài: 06/04/2016 Ngày nhận kết quả bình duyệt: 22/06/2016 Ngày chấp nhận đăng: 12/2016 Title: An estimation of methane emissions from municipal solid waste in Le Thuy district, Quang Binh province using the IPCC (2006) model Keywords: Municipal solid waste; Le Thuy district, Quang Binh province; IPCC model; methane gas emission Từ khóa: Chất thải rắn sinh hoaṭ ; huyêṇ Lê ̣Thủy, tỉnh Quảng Bình; mô hình IPCC; phát thải khí CH4 ABSTRACT This study aimed to define the methane gas emission from municipal solid waste (MSW) at Le Thuy district, Quang Binh province by the First Order Decay model (FOD) proposed by IPCC (2006).First, the municipal solid waste at Le Thuy district was classified for their compositions. Based on the development planning of the Le Thuy district up to 2020, the volume of solid waste collection was estimated. Then, the CH4 emission was taken into account based on organic components in the waste loading by the FOD proposed by IPCC (2006). The obtained results show that the CH4 released from municipal solid waste in Le Thuy district in 2014 is 158 tons, equivalent to 3,950 tons of CO2 per year. The model indicates that there will be about 429 tons of CH4-emission equal to 10,725 tons of CO2 in 2020. TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm xác điṇh lươṇg khí CH4 phát sinh từ chất thải rắn sinh hoaṭ (CTRSH) taị huyêṇ Lê ̣Thủy, tỉnh Quảng Bình bằng mô hình FOD do IPCC đề xuất. Trước hết, CTRSH taị huyêṇ Lê ̣Thủy đươc̣ phân loaị để xác điṇh thành phần. Dưạ vào điṇh hướng phát triển kinh tế - xã hôị huyêṇ Lê ̣Thủy đến năm 2020 để dư ̣ báo lươṇg CTRSH thu gom. Từ đó tính toán lươṇg phát thải khí metan dưạ trên thành phần chất hữu cơ dê ̃ phân hủy sinh hoc̣ theo mô hình FOD do IPCC đề xuất. Kết quả cho thấy, lươṇg CH4 phát sinh từ CTRSH taị huyêṇ Lê ̣Thủy năm 2014 là 158 tấn/năm tương đương với 3950 tấn CO2/năm, dư ̣báo đến năm 2020 là 429 tấn/năm tương đương với 10725 tấn CO2/năm. 1. GIỚI THIÊỤ Huyêṇ Lê ̣ Thủy là môṭ trong 6 huyêṇ của tỉnh Quảng Bình triển khai chương trình xây dưṇg nông thôn mới bền vững, xanh – sac̣h - đep̣. Trong đó vấn đề vê ̣ sinh môi trường là chỉ tiêu quan troṇg để đánh giá hiêụ quả của chương trình nông thôn mới. Cùng với sư ̣phát triển kinh tế xã hôị, sư ̣ gia tăng dân số thì lươṇg chất thải rắn (CTR) phát sinh ngày càng tăng. Theo số liêụ từ Ban Quản lý các công trình công côṇg (BQLCTCC) huyêṇ Lê ̣Thủy, khối lươṇg chất thải rắn sinh hoaṭ (CTRSH) thu gom đươc̣ năm 2011 là 9.413 tấn/năm, đến năm 2014 là 11.744 tấn/năm. Do đó, vấn đề thu gom và xử lý CTR, đăc̣ biêṭ là CTRSH trên điạ bàn huyêṇ đang đươc̣ quan tâm giải quyết. Hiêṇ nay, CTR trên điạ bàn huyêṇ đươc̣ thu gom và tiến hành xử lý taị baĩ rác Lê ̣ Thủy (Ban Quản lý công trình công côṇg huyêṇ Lê ̣Thủy, 2014). Thưc̣ tế hoaṭ đôṇg xử lý CTR ở Viêṭ Nam nói Journal of Science – 2016, Vol. 12 (4), 9 – 16 Part D: Natural Sciences, Technology and Environment 10 chung và huyêṇ Lê ̣ Thủy nói riêng cho thấy, phương pháp chôn lấp là phương pháp đươc̣ áp duṇg phổ biến. Việc chôn lấp các CTR phát thải một lượng đáng kể khí gây hiêụ ứng nhà kính như CH4, CO2,... CH4 là một loại khí có khả năng gây hiệu ứng nhà kính gấp 23 lần so với khí CO2. Măṭ khác, khí CH4 là một khí thiên nhiên, một tài nguyên quan trọng được dùng để tạo ra năng lượng: điện năng, nhiệt năng... Do đó, viêc̣ tính toán khí metan từ CTRSH giúp xác điṇh tiềm năng thu hồi, tái sử dụng khí CH4. Để ước tính khí CH4 phát sinh từ CTR, IPCC đa ̃đề xuất mô hình phân hủy bậc 1-First Order Decay_FOD (Intergovermental Panel on Climate Change [IPCC], 2006). Phương pháp FOD ước tính khí metan dựa vào thành phần hữu cơ dê ̃ phân hủy sinh hoc̣ trong CTRSH. Có nhiều công trình nghiên cứu đa ̃ ứng duṇg mô hình FOD do IPCC (2006) đề xuất để tính toán phát thải khí metan từ CTRSH cho các khu đô thi ̣, các thành phố như Đà Nẵng (Võ Diêp̣ Ngoc̣ Khôi, 2008), thành phố Cần Thơ (Nguyêñ Võ Châu Ngân, Lê Hoàng Viêṭ, Nguyêñ Xuân Hoàng, Vũ Thành Trung, 2014). Nghiên cứu này áp dụng mô hình FOD do IPCC (2006) đề xuất để ước tính khí metan phát thải từ CTRSH ở hiêṇ taị và dư ̣báo đến năm 2020 nhằm đánh giá tiềm năng thu hồi, tái sử dụng lượng khí thải này và góp phần bảo vê ̣môi trường. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp xác điṇh khối lươṇg và thành phần chất thải rắn sinh hoaṭ 2.1.1 Phương pháp xác điṇh khối lươṇg CTRSH a. Phương pháp xác điṇh hê ̣số phát sinh CTRSH (Gsh) Tiến hành khảo sát thưc̣ tế 120 hộ gia đình bất kỳ sống tại 10 xa ̃ (bao gồm Phong Thủy, Lôc̣ Thủy, Liên Thủy, Xuân Thủy, Sen Thủy, Mai Thủy, My ̃ Thủy, Hưng Thủy, Tân Thủy, Dương Thủy) và 30 hô ̣gia đình sống taị thi ̣ trấn Kiến Giang của huyêṇ Lê ̣Thủy đại diện cho các mức thu nhập cao, trung bình và thấp với tỷ lệ phiếu bằng nhau. Đồng thời, tiến hành thu gom CTRSH trong 1 tuần để xác điṇh tổng lươṇg chất thải. Căn cứ vào số nhân khẩu của các hô ̣tiến hành khảo sát để xác điṇh hê ̣ số phát thải CTRSH (kg/người/ngày). b. Phương pháp xác điṇh lươṇg CTRSH thu gom Tổng lươṇg CTRSH thu gom đươc̣ trên điạ bàn huyêṇ Lê ̣Thủy đươc̣ xác điṇh: W = k.Gsh.N.365/1000 (tấn/năm) (1) Trong đó: - k: Tỷ lệ thu gom. - Gsh: hệ số phát sinh CTRSH, kg/người/ngày. - N: Dân số (người). - W: lượng CTR thu gom, tấn/năm. 2.1.2 Phương pháp xác điṇh thành phần CTRSH Viêc̣ lấy mâũ và phân loaị thành phần CTRSH theo phương pháp 1/4 (phương pháp tiêu chuẩn của WHO). CTRSH đươc̣ lấy từ xe vâṇ chuyển của BQLCTCC huyêṇ Lê ̣ Thủy trong 3 đơṭ của tháng 12/2014. 2.1.3 Phương pháp xác điṇh đô ̣ẩm Sấy chén đựng bằng sứ và nắp ở 1050C trong tủ sấy đến khối lượng không đổi, xác định khối lượng của chén và nắp. Cân 1 đến 1,2 g mẫu CTR cho vào chén, đậy nắp hở và tiến hành sấy mẫu ở trong tủ sấy. Sau 3 giờ sấy, làm nguội mẫu trong bình hút ẩm 1 giờ, cân và ghi lại khối lượng chính xác của cả thiết bị chứa và mẫu CTRSH. Lặp lại quá trình sấy thêm 1,5 đến 2 giờ cho đến khi khối lượng không đổi. Độ ẩm của CTRSH được tính theo công thức của phương pháp khối lượng khô: a =(w-d).100/w (2) Trong đó: - a: độ ẩm (% khối lượng). - w: khối lượng mẫu ban đầu (kg). - d: khối lượng mẫu sau khi sấy khô đến khối lượng không đổi ở 1050C (kg). 2.2 Phương pháp ước tính phát thải metan theo mô hình FOD (IPCC, 2006) - Bước 1: Ước tính khối lượng CTRSH thu gom tại huyêṇ Lê ̣Thủy, W (tấn/năm). - Bước 2: Xác định được phần trăm thành phần Journal of Science – 2016, Vol. 12 (4), 9 – 16 Part D: Natural Sciences, Technology and Environment 11 CTR hữu cơ có trong CTRSH. Trên cơ sở đó tính toán được phần trăm cacbon hữu cơ có thể phân hủy trong CTR (DOC-Degradable Organic Cacbon) dựa trên công thức: DOC = 0,4. A + 0,2.B + 0,15.C + 0,43.D + 0,24.E + 0,39.G (3) Trong đó: o A: thành phần giấy trong CTR (%). o B: thành phần rác thải vườn trong CTR (%). o C: thành phần rác thực phẩm trong CTR (%). o D: thành phần gỗ, rơm rạ và rác công viên trong CTR (%). o E: thành phần sản phẩm dệt may trong CTR (%). o G: thành phần cao su và da trong CTR (%). Các hệ số 0,4; 0,2; 0,15; 0,43; 0,24; 0,39; thể hiện tỷ lệ cacbon trên tổng khối lượng của từng thành phần CTR khác nhau là giá trị mặc định do IPCC (2006) đề xuất. - Bước 3: Xác định dữ liệu các thông số mô hình như MCF(Methane Correction Factor), DOCf (fraction of Degradable Organic Cacbon), F(fraction of CH4).  Hê ̣số tương quan hiêụ chỉnh metan MCF. Bảng 1. Hê ̣số tương quan hiêụ chỉnh metan MCF của từng loaị bãi chôn lấp CTRSH Loaị baĩ chôn lấp Quản lý - ky ̣ khí Quản lý - bán hiếu khí Không quản lý - sâu(≥5m) Không quản lý - nông (<5m) Baĩ chôn lấp không phân loaị Hê ̣số MCF 1,0 0,5 0,8 0,4 0,6  Hê ̣số phân hủy cacbon hữu cơ trong baĩ chôn lấp: DOCf.  Giá tri ̣ măc̣ điṇh của mô hình do IPCC (2006) đề xuất: DOCf = 0,5.  Hê ̣số phát sinh khí CH4 trong ô chôn lấp: F Giá tri ̣ măc̣ điṇh của mô hình do IPCC (2006) đề xuất: F= 0,5. - Bước 4: Xác điṇh lươṇg cacbon hữu cơ có trong chất thải DDOCm (mass of decomposable Degradable Organic Cacbon) DDOCm = WT . DOC . DOCF . MCF (4) Trong đó: o DDOCm: Khối lượng các chất hữu cơ đem chôn năm thứ T (tấn/năm). o WT: Khối lượng CTR được đưa đến bãi chôn lấp năm thứ T (tấn/năm). - Bước 5: Xác điṇh lượng cacbon hữu cơ phân hủy DDOCmd (mass of decomposable Degradable Organic Cacbon deposited): DDOCmd = DDOCma, T . (1 - e-k) (5) DDOCma, T = DDOCm +DDOCma, T-1 . e-k (6) Trong đó: o DDOCmd: Khối lượng cacbon hữu cơ phân hủy trong bãi chôn lấp (tấn/năm). o DDOCma,T: Khối lượng cacbon hữu cơ có trong CTR tích lũy tại bãi chôn lấp (tấn/năm). o DDOCma,T-1: Khối lượng cacbon hữu cơ có trong CTR tích lũy cuối năm T-1. o k: hệ số tốc đô ̣phân hủy (năm-1). - Bước 6: Xác điṇh lươṇg CH4 taọ ra trong quá trình chôn lấp: CH4G (CH4 Generated) CH4G = DDOCmd . F .16/12 (7) Trong đó: Journal of Science – 2016, Vol. 12 (4), 9 – 16 Part D: Natural Sciences, Technology and Environment 12 o CH4G: Lượng khí CH4 được tạo thành (tấn/năm). o 16/12: Tỷ lệ trọng lượng phân tử CH4/C. - Bước 7: Tính toán tổng tải lượng khí CH4 từ CTRSH: CH4E,T (CH4 Emissions) CH4E,T=[ ∑CH4G,T - RT].(1 - OXT) (8) Trong đó: o CH4E,T: Tải lượng khí CH4 phát thải vào năm T (tấn/năm). o RT (Recovered) : Lượng khí CH4 được thu hồi vào năm T (tấn/năm). o OXT (Oxidation factor): Tỷ lệ oxy hóa. 2.3 Phương pháp dư ̣ báo lươṇg chất thải rắn sinh hoaṭ thu gom đến năm 2020 Trên cơ sở điṇh hướng phát triển kinh tế - xa ̃hôị của huyêṇ Lê ̣Thủy đến năm 2020 (Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Bình, 2013) và các số liêụ thống kê để dư ̣ báo lươṇg CTRSH thu gom đến năm 2020 như sau: Rsh= q.365.N.(1+r).g/1000 (tấn/năm) Trong đó: o Rsh: Lươṇg CTRSH thu gom (tấn/năm). o N: dân số trong từng năm (người). o r: tỷ lê ̣tăng dân số (%). o g: Hê ̣số phát sinh CTRSH (kg/người.ngđ). o q: Tỷ lê ̣thu gom CTRSH. 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUÂṆ 3.1 Hệ số phát sinh CTRSH taị huyêṇ Lê ̣ Thủy Theo kết quả khảo sát thưc̣ tế 150 hộ gia đình cho thấy, hê ̣số phát sinh CTRSH taị các xa ̃gần tương tư ̣ nhau dao đôṇg từ 0,36 kg/người.ngđ ÷ 0,43 kg/người.ngđ và taị thi ̣ trấn Kiến Giang là lớn nhất 0,62 kg/người.ngđ do thi ̣ trấn Kiến Giang là trung tâm của huyêṇ Lê ̣ Thủy, có mâṭ đô ̣dân số và mức sống của người dân cao hơn so với các xa ̃ trên điạ bàn huyêṇ. 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 kg/người.ngđ Hiǹh 1. Hê ̣số phát sinh CTRSH trên điạ bàn huyêṇ Lê ̣Thủy năm 2014 So sánh kết quả khảo sát cũng gần tương đồng so với số liêụ do BQLCTCC huyêṇ Lê ̣ Thủy cung cấp (tỷ lê ̣ phát sinh CTRSH taị thi ̣ trấn là 0,6 kg/người.ngày, còn ở các xa ̃ là 0,4 kg/người.ngày). 3.2 Thành phần và đô ̣ ẩm của CTRSH taị huyêṇ Lê ̣Thủy Kết quả điều tra cho thấy, thành phần CTR hữu cơ trung bình khoảng 74,5%, trong đó chủ yếu là rác thực phẩm (45,8%), rác vườn (17,5%), giấy (4,5%)... Thành phần CTR vô cơ chỉ chiếm khoảng 25,5%. Độ ẩm của CTRSH cao, trung bình là 45,9 %. Journal of Science – 2016, Vol. 12 (4), 9 – 16 Part D: Natural Sciences, Technology and Environment 13 Bảng 2. Thành phần, đô ̣ẩm CTRSH taị huyêṇ Lê ̣Thủy STT Thành phần CTRSH Tỷ lê ̣% Đô ̣ ẩm (%) Khoảng dao đôṇg Trung biǹh Giá tri ̣ tham khảo* Giá tri ̣ tham khảo** 1 Chất hữu cơ 65-87 74,5 71,8 82,8 45,9 1.1 Rác thực phẩm 43-48 45,8 40,8 66,7 67,5 1.2 Rác vườn 14-20 17,5 16,7 6,6 55,2 1.3 Giấy 3-6 4,5 5,7 5,2 50,2 1.4 Vải 1-4 1,2 2,3 2,6 34,6 1.5 Gỗ 3-8 5,2 6,0 1,2 45,5 1.6 Da 0-1 0,3 0,3 0,5 22,2 2 Chất vô cơ 13-35 25,5 29,2 17,2 33,7 *: Giá tri ̣tham khảo do Ban quản lý các công trình công côṇg huyêṇ Lê ̣Thủy cung cấp **: Thành phần CTRSH của thành phố Đà Nẵng (Võ Diêp̣ Ngoc̣ Khôi, 2008) So sánh với số liêụ do BQLCTCC huyêṇ Lê ̣Thủy không có sư ̣ khác biêṭ lớn trừ kết quả rác thưc̣ phẩm. Nguyên nhân sư ̣ khác biêṭ này là do BQLCTCC tiến hành phân loaị rác từ nhiều nguồn thải khác nhau: hô ̣ gia đình, công sở, rác đường phố,... CTRSH taị thành phố Đà Nẵng có lươṇg rác thưc̣ phẩm và giấy, vải cao hơn taị huyêṇ Lê ̣ Thủy. Điều này là do thành phố Đà Nẵng có điều kiêṇ kinh tế - xa ̃ hôị và mức sống của người dân cao hơn. Người dân ở huyêṇ Lê ̣ Thủy chủ yếu sống bằng nghề nông nên thành phần rác vườn và gỗ cao hơn so với thành phố Đà Nẵng. 3.3 Ước tính phát thải khí metan năm 2014 taị huyêṇ Lê ̣Thủy 3.3.1 Lượng CTRSH thu gom năm 2011 đến 2014 Đến năm 2014, chỉ có 10 xa ̃ và thi ̣ trấn Kiến Giang có hê ̣ thống thu gom CTRSH với tỷ lê ̣ thu gom ở các xa ̃ là 40%, ở thi ̣ trấn Kiến Giang là 70%. Lươṇg CTRSH thu gom đươc̣ xác điṇh dưạ trên số dân, hê ̣ số phát sinh CTRSH và tỷ lê ̣ thu gom taị mỗi xa,̃ thi ̣ trấn theo công thức (1). Kết quả đươc̣ thể hiêṇ ở Bảng 3. Bảng 3. Khối lươṇg CTRSH thu gom từ năm 2011-2014 Năm 2011 2012 2013 2014 Lươṇg CTRSH thu gom (tấn/năm) 9.413 9.746 10.418 11.744 3.3.2 Xác điṇh các thông số đầu vào của mô hình a. Phần trăm cacbon có thể phân hủy trong CTRSH: DOC Giá tri ̣ DOC được tính toán dựa trên kết quả phân tích về thành phần CTRSH trong Bảng 2 và các giá trị hệ số mặc định trong mô hình IPCC (2006): DOC = 0,4. A + 0,2.B + 0,15.C + 0,43.D + 0,24.E + 0,39.G = 0,4.5,7+0,2.17,5+0,15.45,8+0,43.5,2+0,24.1,2+0,39.0,3= 15,3 (%) b. Các hệ số MCF, DOCf, F; k Journal of Science – 2016, Vol. 12 (4), 9 – 16 Part D: Natural Sciences, Technology and Environment 14 - Dựa trên điều kiện thực tế của baĩ chôn lấp Lê ̣ Thủy taị xa ̃Trường Thủy là nửa chìm nửa nổi, CTRSH chưa được phân loại nên chọn giá trị MCF là 0,6. - Giá tri ̣ DOCf =0,5, F=0,5 là giá tri ̣ măc̣ điṇh của mô hình. - Căn cứ vào đăc̣ điểm của baĩ chôn lấp đối chiếu với bảng xác điṇh hê ̣số tốc đô ̣phân hủy do IPCC đề xuất thì hệ số tốc đô ̣phân hủy, k = 0,17 (năm-1). 3.3.3 Ước tính tải lươṇg phát thải khí metan năm 2014 Tải lượng CH4 của năm thứ T là do sự phân hủy sinh học của thành phần hữu cơ tồn tại trong bãi chôn lấp ở các năm trước đó. Do đó, số liệu phát thải CTR SH tại huyêṇ Lê ̣ Thủy giai đoạn năm 2011 - 2014 được sử dụng để ước tính tải lượng CH4 đến năm 2014 với giả thiết mốc tính toán bắt đầu từ 2011. Kết quả cho thấy, từ năm 2011-2014, tải lượng metan phát thải tăng theo thời gian theo sự gia tăng của lượng CTR phát sinh và được chôn lấp tại bãi chôn lấp. Đến năm 2014, lươṇg metan phát thải là 158 tấn/năm tăng gần 30% so với năm 2011 (122 tấn/năm). Hiǹh 2. Lươṇg metan phát thải giai đoaṇ 2011-2014 3.4 Dự báo phát thải khí mêtan taị huyêṇ Lê ̣ Thủy đến năm 2020 3.4.1 Dự báo lươṇg CTRSH thu gom taị huyêṇ Lê ̣Thủy đến năm 2020 Theo quy hoac̣h phát triển kinh tế - xa ̃hôị huyêṇ Lê ̣Thủy đến năm 2020, thu gom và xử lý 85% rác thải sinh hoạt ở đô thị và 66% rác thải sinh hoạt ở nông thôn. Căn cứ vào tốc đô ̣ phát triển kinh tế, dư ̣ báo lươṇg CTRSH bình quân tính theo đầu người giai đoaṇ 2015-2020: khu vưc̣ nông thôn: 0,5 kg/người.ngđ; khu vưc̣ thi ̣ trấn: 0,7 kg/người.ngđ. Tốc đô ̣gia tăng dân số ở khu vưc̣ nông thôn là 1%/năm, ở khu vưc̣ thi ̣ trấn là 0,9%/năm. Journal of Science – 2016, Vol. 12 (4), 9 – 16 Part D: Natural Sciences, Technology and Environment 15 Bảng 4. Lươṇg CTRSH thu gom taị huyêṇ Lê ̣Thủy giai đoaṇ 2015-2020 Năm Dân số (người) Lươṇg rác phát sinh (tấn/ngày) Lươṇg rác thu gom (tấn/ngày) Tổng lươṇg rác thu gom (tấn/năm) Thi ̣ trấn Nông thôn Đô thi ̣ Nông thôn Đô thi ̣ Nông thôn 2015 11550 132517 8085 66259 6872 43731 18470 2016 11654 133842 8158 66921 6934 44168 18652 2017 11759 135180 8231 67590 6996 44609 18836 2018 11865 136532 8306 68266 7060 45056 19022 2019 11972 137897 8380 68949 7123 45506 19210 2020 12080 139276 8456 69638 7188 45961 19399 Qua bảng trên ta thấy, cùng với sư ̣gia tăng dân số thì lươṇg CTRSH thu gom tăng từ năm 2015- 2020, đến năm 2020 đaṭ 19.399 tấn/năm tương ứng với dân số 151.326 người. 3.4.2 Dự báo phát thải khí metan taị huyêṇ Lê ̣ Thủy đến năm 2020 Trên cơ sở dư ̣ báo lươṇg CTRSH thu gom taị huyêṇ Lê ̣ Thủy đến năm 2020, sử duṇg mô hình FOD_ICCP 2006 để tính toán phát thải CH4 đến năm 2020. 0 100 200 300 400 500 2015 2016 2017 2018 2019 2020 tấn/năm Hiǹh 3. Dư ̣báo lươṇg metan phát thải từ CTRSH taị huyêṇ Lê ̣Thủy từ 2015-2020 Qua biểu đồ trên ta thấy, nếu không có phương án thu hồi thì lươṇg CH4 phát thải tăng từ năm 2015- 2020, đến năm 2020 đaṭ 429 tấn/năm tương đương với lươṇg phát thải khí CO2 là 10.728 tấn/năm, tăng gần 52 % so với năm 2015 (222 tấn/năm). 4. KẾT LUÂṆ VÀ KIẾN NGHI ̣ 4.1 Kết luâṇ - Nghiên cứu đa ̃xác điṇh đươc̣ hê ̣ số phát sinh CTRSH: taị các xa ̃ dao đôṇg từ 0,36 kg/người.ngđ ÷ 0,43 kg/người.ngđ và taị thi ̣ trấn Kiến Giang là lớn nhất 0,62 kg/người.ngđ. - CTR taị huyêṇ Lê ̣ Thủy có thành phần: CTR hữu cơ trung bình khoảng 74,5%, trong đó chủ yếu là rác thực phẩm (45,8%), rác vườn Journal of Science – 2016, Vol. 12 (4), 9 – 16 Part D: Natural Sciences, Technology and Environment 16 (17,5%), giấy (4,5%),... Đô ̣ẩm trung bình cao đaṭ 45,9 %. - Nghiên cứu ứng duṇg mô hình FOD do IPCC đề xuất cho thấy: lươṇg CH4 phát sinh từ CTRSH taị huyêṇ Lê ̣ Thủy năm 2014 là 158 tấn/năm tương đương với 3950 tấn CO2/năm, dư ̣ báo đến năm 2020 là 429 tấn/năm tương đương với 10.725 tấn CO2/năm. 4.2 Kiến nghi ̣ Viêc̣ áp duṇg công nghê ̣để thu hồi khí CH4 trong điều kiêṇ kinh tế - xa ̃hôị còn nhiều khó khăn như huyêṇ Lê ̣Thủy là không khả thi. Do đó, dể giảm lươṇg phát thải khí CH4, huyêṇ Lê ̣ Thủy cần có biêṇ pháp giảm lươṇg chất hữu cơ đem chôn lấp. Sử duṇg công nghê ̣ủ phân hữu cơ vi sinh để tiến hành xử lý chất hữu cơ dê ̃phân hủy kết hơp̣ với các phế phẩm nông nghiêp̣ như rơm, ra,̣ phân trâu, bò. Điều này vừa góp phần giảm lươṇg chất thải vừa taọ đươc̣ sản phẩm phân hữu cơ để người nông dân có thể sử duṇg bón cho cây trồng. TÀI LIÊỤ THAM KHẢO Ban Quản lý các công trình công côṇg huyêṇ Lê ̣ Thủy. (2014). Báo cáo công tác quản lý môi trường trên điạ bàn huyêṇ Lê ̣Thủy năm 2014. Lưu hành nôị bô.̣ Chi cuc̣ thống kê huyêṇ Lê ̣ Thủy. (2014). Niên giám thống kê năm 2014. Lưu hành nôị bô.̣ Intergovermental Panel on Climate Change_IPCC. (2001). Good Practice Guidance and Uncertainty Management in National Greenhouse Gas Inventories. EngLand: IPCC. Intergovermental Panel on Climate Change_IPCC. (2006). Guidelines for National Greenhouse Gas Inventories. EngLand: IPCC. Nguyêñ Võ Châu Ngân, Lê Hoàng Viêṭ, Nguyêñ Xuân Hoàng, Vũ Thành Trung. (2014). Tính toán phát thải khí metan từ chất thải rắn sinh hoaṭ khu vưc̣ nôị ô thành phố Cần Thơ. Tap̣ chí Khoa hoc̣ Trường Đaị hoc̣ Cần Thơ. 31, 99-105. Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình. (2013). Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Lệ Thủy đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025. Lưu hành nôị bô.̣ Võ Diêp̣ Ngoc̣ Khôi. (2008). Nghiên cứu tính toán phát thải khí metan từ bãi chôn lấp chất thải rắn Khánh Sơn thành phố Đà Nẵng đến năm 2030 [Bản tóm tắt]. Bản tóm tắt đươc̣ truy câp̣ từ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf02_vo_thi_nho_0_4947_2024218.pdf