Ứng dụng xếp hạng tín nhiệm để đánh giá, xếp loại các doanh nghiệp: Nghiên cứu tại Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 4, tỉnh Khánh Hòa

Nghiên cứu đã vận dụng quy trình đánh giá và XHTN DN vào đánh giá và xếp loại Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 4 tỉnh Khánh Hòa. Kết quả nghiên cứu cho thấy hạng tín nhiệm của Công ty là BB. Tiềm lực tài chính của Công ty trung bình, có những nguy cơ tiềm ẩn; hoạt động kinh doanh tốt trong hiện tại nhưng dễ bị tổn thất do những biến động lớn; rủi ro trung bình, khả năng trả nợ có thể bị giảm. Đây là kết quả cung cấp thông tin cho nhà quản trị DN đưa ra quyết định phù hợp trong tương lai. Thông qua phân tích các chỉ tiêu tài chính và các chỉ tiêu phi tài chính, nghiên cứu cũng cho thấy được rõ nét tình hình tài chính của DN, từ đó giúp DN mở rộng thị trường vốn trong và ngoài nước, giảm bớt sự phụ thuộc vào các khoản vay ngân hàng; đồng thời bảo đảm duy trì sự ổn định nguồn tài trợ cho DN. Tuy nhiên, qua các bước phân tích tác giả cũng thấy được hạn chế của quy trình đánh giá là có một số chỉ tiêu phi tài chính được đưa ra (ở Bước 4) làm cho kết quả xếp hạng bị chi phối nhiều bởi người thực hiện đánh giá, mang ý kiến chủ quan của người đánh giá. Do đó, nhà đầu tư nên tự mình rút ra kết luận về một khoản đầu tư thông qua những phán đoán của bản thân, bên cạnh lời khuyên từ các chuyên gia xếp hạng tín dụng để có được quyết định phù hợp nhất.

pdf9 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 19/03/2022 | Lượt xem: 225 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ứng dụng xếp hạng tín nhiệm để đánh giá, xếp loại các doanh nghiệp: Nghiên cứu tại Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 4, tỉnh Khánh Hòa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2017 THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC ỨNG DỤNG XẾP HẠNG TÍN NHIỆM ĐỂ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CÁC DOANH NGHIỆP: NGHIÊN CỨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG ĐIỆN 4, TỈNH KHÁNH HÒA APPLY CREDIT RATING FOR EVALUATING AND CLASSIFICATION OF ENTERPRISES: A CASE STUDY AT KHANH HOA POWER ENGINEERING CONSULTING JOIN STOCK COMPANY 4 Mai Diễm Lan Hương1 Ngày nhận bài: 13/01/2016; Ngày phản biện thông qua: 16/5/2016; Ngày duyệt đăng: 10/3/2017 TÓM TẮT Xếp hạng tín nhiệm giúp các doanh nghiệp xây dựng hình ảnh và độ tín nhiệm của mình trong sản xuất, kinh doanh nhất là trong thời kỳ hội nhập quốc tế của Việt Nam. Thông qua xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp, doanh nghiệp khẳng định được vị thế và uy tín của mình, đồng thời góp phần rất lớn trong việc quảng bá và phát triển thực lực của doanh nghiệp trên thị trường trong nước cũng như ở nước ngoài. Tuy nhiên, hiện nay vẫn chưa có một nghiên cứu nào đề cập đến việc ứng dụng xếp hạng tín nhiệm để đánh giá, xếp loại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa có niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Do đó, nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá năng lực tài chính của Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 4 tỉnh Khánh Hòa để từ đó các nhà quản lý doanh nghiệp có thể đưa ra cách thức và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tài chính của doanh nghiệp. Từ khóa: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 4, đánh giá, xếp hạng tín nhiệm, xếp loại ABSTRACT Credit rating helps enterprises build its image and credibility in production and business, particularly during the international integration of Vietnam. Through corporate credit rating, enterprises can assert their position and reputation, and contribute greatly to the promotion and development of business real power on the domestic market as well as abroad. However, at present there is no study that mention the use credit rating for evaluating, classifi cation enterprises in Khanh Hoa province listed on Viet Nam’s stock market. Therefore, this research was done in order to estimate the fi nancial capacity at Khanh Hoa Power Engineering Consulting Join stock Company 4 so that its business managers can devise ways and solutions to improve fi nancial performance of the company. Keywords: Power Engineering Consulting Join stock Company 4, evaluating, credit rating, classifi cation 1 Khoa Kế toán Tài chính - Trường Đại học Nha Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 111 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2017 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Báo cáo tài chính của PECC4, các thông tin Xếp hạng tín nhiệm (XHTN) có vai trò rất qua mạng internet quan trọng đối với các cơ quan quản lý Nhà Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu này nước, các nhà đầu tư, chủ doanh nghiệp, đối sử dụng phương pháp so sánh, phân tích tổng tác và các chủ nợ của doanh nghiệp [3]. Trên hợp, dựa trên các số liệu thu thập được lấy thế giới, XHTN doanh nghiệp là hoạt động phổ biến nhưng ở Việt Nam, điều này vẫn khá từ các Báo cáo tài chính của PECC4 để từ đó mới mẻ. Hiện tại, không nhiều doanh nghiệp đưa ra kết luận, đánh giá về tình hình tài chính trong nước tiến hành XHTN, tuy nhiên đây lại của Công ty và đề xuất một số giải pháp nâng là yếu tố quan trọng cho quá trình quốc tế hóa cao hiệu quả tài chính cho Công ty. thương hiệu doanh nghiệp nói riêng, hội nhập nói chung [2]. 3. Cơ sở lý thuyết về xếp hạng tín nhiệm Xuất phát từ những lợi ích mà XHTN đem 3.1. Khái niệm xếp hạng tín nhiệm lại ở trên, bài viết được thực hiện với mục Xếp hạng tín dụng hay xếp hạng tín nhiệm đích đi sâu tìm hiểu quy trình và phương pháp (Credit rating) xuất hiện từ thế kỷ trước tại Mỹ do XHTN doanh nghiệp, cách thức vận dụng nhu cầu đánh giá tín nhiệm của các DN ngành phương pháp XHTN doanh nghiệp để đánh đường sắt. Theo định nghĩa của 3 tổ chức giá, xếp loại các doanh nghiệp và ứng dụng xếp hạng uy tín trên thế giới (Fitch’s, Moody’s phương pháp này vào thực tiễn tại Công ty Cổ và Standard & Poor’s), XHTN là đánh giá rủi ro phần Tư vấn Xây dựng Điện 4 tỉnh Khánh Hòa (PECC4) (mã chứng khoán: TV4). Hy vọng bài tín dụng trong tương lai dựa trên những yếu viết này sẽ hữu ích đối với các nhà quản lý để tố hiện tại của tổ chức đối với một nghĩa vụ tài họ có thể đưa ra kịp thời các giải pháp nhằm chính cụ thể. Hay nói cách khác, XHTN là đánh nâng cao năng cao năng lực cạnh tranh, hiệu giá tổng quan về mức độ rủi ro khi đầu tư vào quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh một tổ chức bằng cách phân tích, tổng hợp các nghiệp (DN). yếu tố tác động bên trong và bên ngoài đến II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU triển vọng hoạt động sản xuất kinh doanh của 1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Công ty [3]. Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu các vấn 3.2. Nội dung quy trình đánh giá và xếp hạng đề lý luận liên quan đến XHTN DN và ứng dụng tín nhiệm các DN quy trình đánh giá và XHTN DN vào PECC4. Nội dung qui trình đánh giá và XHTN các Phạm vi nghiên cứu: Ứng dụng quy trình DN gồm có 5 bước như sau: đánh giá và XHTN DN để đánh giá và xếp Bước 1: Phân loại DN theo qui mô và hạng PECC4 căn cứ vào Báo cáo tài chính năm 2014 của Công ty và đưa ra các kiến nghị ngành nghề kinh doanh, trong đó phân biệt là để hoàn thiện quy trình đánh giá và XHTN DN DN đã cổ phần hay chưa cổ phần hóa. trong giai đoạn hiện nay. Trước hết DN được chia thành 3 nhóm 2. Phương pháp nghiên cứu theo qui mô DN lớn, DN vừa và DN nhỏ bằng Nghiên cứu này sử dụng số liệu thứ cấp. cách cho điểm ở các chỉ tiêu lao động, vốn, Dữ liệu thứ cấp được thu thập thông qua doanh thu, tài sản. 112 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2017 Bảng 1. Tiêu chí phân loại qui mô doanh nghiệp Tiêu chí Nội dung Điểm Hơn 100 tỷ đồng 30 Từ 80 tỷ đến 100 tỷ đồng 25 Từ 50 đến 80 tỷ đồng 20 Vốn Từ 30 đến 50 tỷ đồng 15 Từ 10 đến 30 tỷ đồng 10 Dưới 10 tỷ đồng 5 Hơn 1.500 người 15 Từ 1000 đến 1500 người 12 Từ 500 đến 1000 người 9 Lao động Từ 100 đến 500 người 6 Từ 50 đến 100 người 3 Dưới 50 người 1 Hơn 400 tỷ 40 Từ 200 đến 400 tỷ 30 Từ 100 đến 200 tỷ 20 Doanh thu thuần Từ 50 đến 100 tỷ 10 Từ 20 đến 50 tỷ 5 Dưới 20 tỷ 2 Hơn 400 tỷ 15 Từ 200 đến 400 tỷ 12 Từ 100 đến 200 tỷ 9 Tổng tài sản Từ 50 đến 100 tỷ 6 Từ 20 đến 50 tỷ 3 Dưới 20 tỷ 1 Quy mô Tổng điểm Lớn 70-100 Vừa 30-69 Nhỏ Dưới 30 Nguồn: [5] Sau khi phân loại theo qui mô sẽ xác định - Điểm trọng số của các chỉ tiêu tài chính sẽ ngành nghề kinh doanh của DN dựa trên cơ sở lấy bằng nhau là 10% không phân biệt nhóm đối chiếu ngành kinh doanh chính của DN có chỉ tiêu, những chỉ tiêu xếp vào nhóm sau D sẽ tỷ trọng lớn nhất hoặc chiếm từ 40% doanh thu tính điểm 0; Không phân biệt trọng số cho các trở lên theo 4 nhóm ngành: Nông – Lâm - Ngư loại hình DN để đảm bảo sự công bằng trong nghiệp, Thương mại - dịch vụ, Xây dựng và đánh giá. Công nghiệp. [5] - Mỗi chỉ tiêu chấm điểm tài chính sẽ có Bước 2: Trên cơ sở ngành nghề và qui mô, 5 khoảng giá trị chuẩn tương ứng với 5 mức sử dụng các bảng chấm điểm tương ứng với điểm 0, 25, 50, 75, 100 (Điểm ban đầu); ngành nghề kinh doanh chính của DN [4]. Điểm theo trọng số là tích số giữa điểm ban Phương pháp tính điểm các chỉ tiêu tài đầu và trọng số tương ứng được trình bày ở chính như sau: Bảng 2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 113 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2017 Bảng 2. Bảng điểm của các chỉ tiêu tài chính Thang điểm xếp loại Chỉ tiêu Trọng số A B C D Sau D Chỉ tiêu thanh khoản 1. Khả năng thanh toán hiện hành 10% 100 75 50 25 0 2. Khả năng thanh toán nhanh 10% 100 75 50 25 0 Chỉ tiêu hoạt động 3. Luân chuyển hàng tồn kho 10% 100 75 50 25 0 4. Kỳ thu tiền bình quân 10% 100 75 50 25 0 5. Doanh thu/Tổng TS 10% 100 75 50 25 0 Chỉ tiêu đòn cân nợ 6. Nợ phải trả/ Tổng TS 10% 100 75 50 25 0 7. Nợ phải trả/ VCSH 10% 100 75 50 25 0 Chỉ tiêu thu nhập 8. LN trước thuế/ Doanh thu 10% 100 75 50 25 0 9. LN trước thuế/ Tổng TS 10% 100 75 50 25 0 10. LN trước thuế/ VCSH 10% 100 75 50 25 0 Nguồn: [5] Bước 3: Chấm điểm các chỉ tiêu dự báo sách của nhà nước tác động đến DN, hàm nguy cơ khó khăn tài chính của DN dựa trên thống kê Z-Score của Altman, tình hình trả nợ các tiêu chí bao gồm: triển vọng ngành, chính của các khách hàng. Bảng 3. Bảng điểm của các chỉ tiêu dự báo khó khăn tài chính Chỉ tiêu Điểm ban đầu Trọng số 100 75 50 25 0 Nguy cơ vỡ nợ Vùng nguy 1 Vùng an toàn Vùng cảnh báo (Z-Score) hiểm 15% Chính sách của Rất thuận Thuận Không ảnh 2 nhà nước tác Đang hạn chế Rất hạn chế lợi lợi hưởng nhiều 15% động đến DN 3 Triển vọng ngành Thuận lợi Ổn định Phát triển kém Bão hoà Suy thoái 10% Đã có nợ quá Đã có nợ quá Tình hình trả nợ Luôn trả nợ Đã có hạn nhưng khả Nợ quá hạn 4 hạn nhưng hiện của khách hàng đúng hạn gia hạn năng trả nợ nhiều 10% tại vẫn trả nợ kém Nguồn:[5] 114 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2017 Đối với chỉ số Z-Score, từ một chỉ số Z ban điều kiện của Việt Nam, nên việc tạm ước tính đầu, Giáo Sư Edward I. Altman đã phát triển ra hệ số tín nhiệm bằng chỉ số Z’’ là đáng tin cậy Z’ và Z’’ như sau: Sử dụng chỉ số Z = 1,2.X1 + và có thể dùng được, nó cũng tương thích với 1,4.X2 + 3,3.X3 + 0,64.X4 + 0,999.X5 cho các việc sử dụng các mô hình xếp hạng mà các tổ DN đã cổ phần hoá thuộc ngành công nghiệp, chức xếp hạng đang sử dụng cho các DN ở chỉ số Z’ = 0,717.X1 + 0,847.X2 + 3,107.X3 Việt Nam. + 0,42.X4 + 0,998.X5 cho các DN chưa cổ Điểm cho chỉ tiêu Z” điều chỉnh và ảnh hưởng phần hoá thuộc ngành công nghiệp và chỉ số của chính sách nhà nước đến DN được cho Z’’ = 6,56.X1 + 3,26.X2 + 6,72.X3 + 1,05.X4 trọng số cao hơn. Thực tế hiện nay, đây là 2 hoặc Z’’ điều chỉnh: Z’’ = 3,25 + 6,56X1 + 3,26X2 yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động và + 6,72X3 + 1,05X4 cho các DN thuộc các hiệu quả của các DN [5]. ngành khác. Bước 4: Chấm điểm các chỉ tiêu phi tài Sự tương đồng giữa chỉ số Z” điều chỉnh và chính có tác động trực tiếp đến DN như tình hệ số tín nhiệm của Moody’s và S & P là khá cao, hình trả nợ và lãi vay, khả năng ứng phó với nhưng không có nghĩa là tuyệt đối, mà có thể các thay đổi, đa dạng hoá ngành nghề, lĩnh có một sự lệch chuẩn nằm trong khoảng cho vực kinh doanh, mở rộng qui mô. Tổng điểm phép của các chỉ số trên. Do chưa có đủ cơ sở tối đa đã nhân trọng số của nhóm chỉ tiêu này để kiểm chứng sự phù hợp của chỉ số Z trong là 50 điểm. Bảng 4. Bảng điểm của các chỉ tiêu phi tài chính Điểm ban đầu Chỉ tiêu Trọng số 100 75 50 25 0 Có nợ quá Có nợ quá hạn Tình hình trả Luôn trả nợ Đã có gia hạn hạn nhưng Nợ quá 1 nhưng khả năng nợ của DN đúng hạn nợ hiện tại vẫn hạn nhiều 20% trả nợ kém trả được nợ Công nghệ Công nghệ khá Công nghệ Công nghệ Công nghệ Khả năng tiên tiến, khả tiên tiến, khả lạc hậu, trung bình, trung bình, khả 2 ứng phó với năng quản trị năng quản trị khả năng khả năng năng quản trị bị 10% thay đổi cao, có kinh cao, có kinh quản trị quản trị cao hạn chế nghiệm. nghiệm kém Đa dạng hoá Đa dạng hoá Đa dạng Đa dạng hoá Ít đa dạng hoá ngành nghề tốt quanh Không đa dạng hoá ngoài 3 quanh năng lực quanh năng và lĩnh vực năng lực cốt hoá năng lực 10% cốt lõi lực cốt lõi kinh doanh lõi cốt lõi Triển khai Mở rộng và thực hiện Mở rộng trong Không mở Mở rộng qui Không mở rộng quá nhiều 4 nhiều dự án phù hợp với rộng nhiều qui mô qui mô và quá 10% phù hợp với khả năng mô nhanh khả năng Nguồn: [5] Bước 5: Xác định tổng điểm cuối cùng để xếp điểm cho 2. Như vậy điểm tối đa của DN khi xếp hạng DN bằng cách cộng tổng điểm các bước nêu hạng là (100+50+50)/2=100 điểm. Căn cứ vào trên (điểm đã nhân trọng số), sau đó chia tổng điểm cuối cùng này để xếp DN thành 10 hạng. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 115 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2017 Bảng 5. Hệ thống xếp hạng doanh nghiệp Điểm Xếp hạng DN Đánh giá Doanh nghiệp Tình hình tài chính lành mạnh, Tiềm lực tốt, năng lực quản trị tốt, hoạt > 92,3 AAA động hiệu quả, triển vọng phát triển cao, rủi ro thấp nhất. Tình hình tài chính lành mạnh, hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả, ổn 84,8 - 92,3 AA định. Triển vọng phát triển lâu dài. Rủi ro thấp. Tình hình tài chính ổn định những có những hạn chế nhất định, hoạt 77,2 - 84,7 A động kinh doanh đạt hiệu quả nhưng không ổn định. Triển vọng phát triển tốt. Rủi ro thấp. Hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả và có triển vọng trong ngắn hạn, 69,6 - 77,1 BB tình hình tài chính ổn định trong ngắn hạn. Rủi ro trung bình. Tiềm lực tài chính trung bình, có những nguy cơ tiềm ẩn. Hoạt động kinh doanh tốt trong hiện tại nhưng dễ bị tổn thất do những biến động 62 - 69,5 BB lớn. Rủi ro trung bình, khả năng trả nợ có thể bị giảm. Khả năng tự chủ tài chính thấp, dòng tiền biến động theo chiều hướng xấu, hiệu quả hoạt động kinh doanh không cao, dễ bị tác động lớn từ 54,4 - 61,9 B những biến động nhỏ trong kinh doanh. Rủi ro cao. Hiệu quả kinh doanh thấp, không ổn định, năng lực tài chính yếu, bị thua lỗ 46,8 - 54,3 CCC trong gần đây và đang phải khó khăn để duy trì khả năng sinh lời. Rủi ro cao. Hiệu quả kinh doanh thấp, năng lực tài chính yếu kém, đã có nợ quá 39,2 - 46,7 CC hạn dưới 90 ngày. Rủi ro rất cao. Khả năng trả nợ kém. Hiệu quả kinh doanh thấp, năng lực tài chính yếu kém, đã có nợ quá 31,6 - 39,1 C hạn dưới 90 ngày. Rủi ro rất cao. Khả năng trả nợ kém. Tài chính yếu kém, bị thua lỗ kéo dài, có nợ khó đòi. Rủi ro đặc biệt cao, < 31,6 D mất khả năng trả nợ. Nguồn: [5] III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN cho việc vận dụng nội dung quy trình và phương pháp XHTN để đánh giá và xếp loại DN. 1. Ứng dụng quy trình và phương pháp XHTN Bước 1: Phân loại DN theo qui mô và để đánh giá và xếp loại Công ty Cổ phần Tư ngành nghề kinh doanh, trong đó phân biệt là vấn Xây dựng Điện 4 tỉnh Khánh Hòa DN đã cổ phần hay chưa cổ phần hóa Thông qua quá trình tìm hiểu hoạt động Trước hết, tiến hành chấm điểm ở các sản xuất kinh doanh của PECC4, tác giả đã chỉ tiêu lao động, vốn, doanh thu, tài sản cho tiến hành thu thập những dữ liệu về báo cáo tài PECC4 ta có được số điểm tương ứng của chính tại công ty trong năm 2014 để làm cơ sở từng chỉ tiêu như sau: [5] Bảng 6. Phân loại quy mô PECC4 năm 2014 Tiêu chí Số tiền (đ) Điểm Vốn 173.383.423.904 30 Lao động 493 6 Doanh thu thuần 120.546.785.133 20 Tổng tài sản 266.616.406.403 12 Tổng điểm 68 Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 4 [1] 116 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2017 Với tổng số điểm như vậy kết luận: PECC4 với ngành nghề kinh doanh chính của DN là Doanh nghiệp có quy mô vừa. Trên cơ sở tính toán các chỉ tiêu thanh Sau khi phân loại DN theo qui mô vừa tác khoản, chỉ tiêu hoạt động, chỉ tiêu đòn cân nợ giả xác định ngành nghề kinh doanh của DN. và chỉ tiêu thu nhập sẽ tiến hành chấm điểm Do lĩnh vực hoạt động chính của PECC4 là tư ban đầu, trọng số và điểm trọng số cho PECC4 vấn xây dựng điện nên PECC4 được xếp vào (xem Bảng 2). Căn cứ vào tiêu chuẩn đánh giá nhóm ngành Thương mại – dịch vụ [5]. các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp ngành Bước 2: Trên cơ sở ngành nghề và qui mô ở thương mại dịch vụ [4], các chỉ tiêu của PECC4 bước 1, sử dụng các bảng chấm điểm tương ứng được cho điểm ban đầu như sau: Bảng 7. Bảng điểm các chỉ tiêu tài chính của PECC4 năm 2014 Chỉ tiêu Đánh giá Điểm ban đầu Trọng số Điểm trọng số Chỉ tiêu thanh khoản 1 Khả năng thanh toán hiện hành (lần) 1,56 50 10% 5 2 Khả năng thanh toán nhanh (lần) 1,39 75 10% 7,5 Chỉ tiêu hoạt động 3 Luân chuyển hàng tồn kho (vòng) 6,54 100 10% 10 4 Kỳ thu tiền bình quân (ngày) 336,56 0 10% 0 5 Doanh thu/Tổng TS 0,45 0 10% 0 Chỉ tiêu đòn cân nợ 6 Nợ phải trả/ Tổng TS (%) 34,97 75 10% 7,5 7 Nợ phải trả/ VCSH (%) 53,77 75 10% 7,5 Chỉ tiêu thu nhập 8 LN trước thuế/ Doanh thu 0,20 0 10% 0 9 LN trước thuế/ Tổng TS 0,09 0 10% 0 10 LN trước thuế/ VCSH 0,14 0 10% 0 Tổng điểm trọng số 37,5 Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 4 và tính toán của tác giả Bước 3: Chấm điểm các chỉ tiêu dự báo sách của nhà nước tác động đến DN, hàm nguy cơ khó khăn tài chính của DN dựa trên thống kê Z-Score của Altman, tình hình trả nợ các tiêu chí bao gồm: triển vọng ngành, chính của các khách hàng Bảng 8. Bảng tính các chỉ số X1, X2, X3, X4 trong hàm thống kê Z – Score của PECC4 năm 2014 Chỉ tiêu Đơn vị tính Giá trị 1.Tổng tài sản Triệu đồng 266.616 2.Tài sản ngắn hạn Triệu đồng 134.138 3. Nợ ngắn hạn Triệu đồng 85.837 4.Vốn lưu động ròng Triệu đồng 48.300 5. Lợi nhuận giữ lại Triệu đồng 15.442 6. LN trước thuế và lãi vay Triệu đồng 25.091 7.Vốn chủ sở hữu Triệu đồng 173.383 8.Tổng nợ Triệu đồng 93.233 X1 (4)/(1) 0,18 X2 (5)/(1) 0,06 X3 (6)/(1) 0,09 X4 (7)/(8) 1,86 Z’’ = 3,96 Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 4 và tính toán của tác giả TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 117 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2017 Chỉ số Z’’ tính được là: Z’’= 6,56X1 + vùng an toàn, chưa có nguy cơ phá sản. 3,26X2 + 6,72X3 + 1,05X4 = 3,96 vì PECC4 là Sau khi tính chỉ số Z’’ sẽ tiến hành chấm doanh nghiệp thuộc ngành khác. điểm các chỉ tiêu dự báo nguy cơ khó khăn tài Như vậy Z’’ = 3,96 > 2,6: PECC4 nằm trong chính của PECC4. Bảng 9. Bảng điểm của các chỉ tiêu dự báo nguy cơ khó khăn tài chính của PECC4 năm 2014 Chỉ tiêu Đánh giá Điểm ban đầu Trọng số Điểm trọng số 1 Nguy cơ vỡ nợ (Z-Score) 3,96 100 15% 15 2 Chính sách của nhà nước tác động đến DN Thuận lợi 75 15% 11,25 3 Triển vọng ngành Thuận lợi 100 10% 10 4 Tình hình trả nợ của khách hàng Đã có gia hạn 75 10% 7,5 Tổng điểm trọng số 43,75 Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 4 và tính toán của tác giả Bước 4: Chấm điểm các chỉ tiêu phi tài kinh doanh, mở rộng qui mô. Tổng điểm tối đa chính có tác động trực tiếp đến DN như tình đã nhân trọng số của nhóm chỉ tiêu này 50 điểm. hình trả nợ và lãi vay, khả năng ứng phó với Tác giả tiến hành cho điểm và đánh giá cho các thay đổi, đa dạng hoá ngành nghề, lĩnh vực từng chỉ tiêu phi tài chính ở Bảng 10. Bảng 10. Bảng điểm của các chỉ tiêu phi tài chính của PECC4 năm 2014 Chỉ tiêu Đánh giá Điểm ban đầu Trọng số Điểm trọng số Tình hình trả nợ và lãi 1 Luôn trả nợ đúng hạn 100 20% 20 vay Công nghệ khá tiên tiến, Khả năng ứng phó với 2 khả năng quản trị cao, 75 10% 7,5 thay đổi có kinh nghiệm Đa dạng hoá ngành nghề Đa dạng hoá tốt quanh 3 100 10% 10 và lĩnh vực kinh doanh năng lực cốt lõi Triển khai và thực hiện 4 Mở rộng qui mô nhiều dự án phù hợp với 100 10% 10 khả năng Tổng điểm trọng số 47,5 Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 4 và tính toán của tác giả - Tình hình trả nợ và lãi vay: Trong cơ cấu - Đa dạng hóa ngành nghề và lĩnh vực kinh nợ phải trả của PECC4 Nợ dài hạn chiếm tỷ doanh: Trong những năm qua, Công ty đã thực trọng nhỏ (khoảng 25%) và có xu hướng giảm hiện tư vấn khảo sát và thiết kế nhiều dự án xuống qua các năm. Do đó, Công ty luôn trả nợ Nguồn và Lưới điện có quy mô, công suất lớn đúng thời hạn quy định. trên khắp đất nước và một số nước trong khu - Khả năng ứng phó với thay đổi: Công vực như Lào, Campuchia. nghệ đóng vai trò quan trọng trong công tác - Mở rộng quy mô: Để có thể đứng vững khảo sát, phân tích mẫu đất đá. Vì vậy, Công trong điều kiện hội nhập nền kinh tế quốc tế, ty luôn chú trọng đầu tư trang thiết bị. Đồng Công ty đã và đang mở rộng địa bàn hoạt động thời, đội ngũ cán bộ quản lý, chuyên gia và kỹ cũng như mở rộng quy mô sang một số nước sư có trình độ khoa học kỹ thuật, chuyên môn như: Lào, Campuchia và quan hệ hợp tác cao, có đầy đủ năng lực thực hiện công tác với một số đối tác nước ngoài như: Anh, Nhật tư vấn khảo sát thiết kế các dự án đầu tư xây Bản, Thụy Sĩ, Pháp dựng công trình điện theo tiêu chuẩn Việt Nam Bước 5: Xác định tổng điểm cuối cùng để xếp và Quốc tế. hạng doanh nghiệp bằng cách cộng tổng điểm 118 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2017 các bước nêu trên (điểm đã nhân trọng số), ngoài nhằm giảm chi phí tiền lương, chi phí sau đó chia tổng điểm cho 2. Căn cứ vào điểm quản lý DN của công ty. cuối cùng này để xếp hạng DN. - Đối với PECC4: Hoàn thiện quy trình phân Tổng điểm xếp hạng (2) + (4) + (5) = 37,5 tích cũng như phương pháp phân tích, đánh + 43,75 + 47,5 = 128,75 điểm giá tình hình tài chính một cách có hệ thống, Điểm tối đa của DN khi xếp hạng là: (37,5 chi tiết, rõ ràng tại Công ty. Sử dụng đầy đủ + 43,75 + 47,5)/2 = 64,375 điểm các thông tin cả bên trong và bên ngoài công Tra Bảng 5 ta có: Hạng tín nhiệm của Công ty, đồng thời kết hợp các phương pháp phân ty: BB tích tài chính khác nhau để có được một bức Đánh giá chung về PECC4: Tiềm lực tài tranh toàn cảnh về tình hình tài chính công ty. chính trung bình, có những nguy cơ tiềm ẩn. Hoạt động kinh doanh tốt trong hiện tại nhưng IV. KẾT LUẬN dễ bị tổn thất do những biến động lớn. Rủi ro Nghiên cứu đã vận dụng quy trình đánh giá trung bình, khả năng trả nợ có thể bị giảm. và XHTN DN vào đánh giá và xếp loại Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 4 tỉnh Khánh 2. Đề xuất giải pháp Hòa. Kết quả nghiên cứu cho thấy hạng tín Qua những phân tích ở trên, tác giả đề nhiệm của Công ty là BB. Tiềm lực tài chính xuất một số giải pháp cải thiện tình hình tài của Công ty trung bình, có những nguy cơ chính của Công ty như sau: tiềm ẩn; hoạt động kinh doanh tốt trong hiện - Xây dựng cơ cấu vốn hợp lý, phù hợp với tại nhưng dễ bị tổn thất do những biến động tình hình thực tế của Công ty, xây dựng kế hoạch lớn; rủi ro trung bình, khả năng trả nợ có thể phân bổ vốn và sử dụng vốn sao cho đem lại bị giảm. Đây là kết quả cung cấp thông tin cho hiệu quả cao nhất, tránh tình trạng ứ đọng vốn. nhà quản trị DN đưa ra quyết định phù hợp - Chú trọng đầu tư và sử dụng tốt tài sản trong tương lai. Thông qua phân tích các chỉ cố định, thường xuyên tiến hành kiểm tra, bảo tiêu tài chính và các chỉ tiêu phi tài chính, dưỡng máy móc định kỳ. nghiên cứu cũng cho thấy được rõ nét tình hình - Kiểm soát các khoản phải thu, tiến hành tài chính của DN, từ đó giúp DN mở rộng thị phân loại đối tượng nợ, đôn đốc theo dõi các trường vốn trong và ngoài nước, giảm bớt sự khoản nợ khó đòi, hoàn thiện công tác thu hồi nợ. phụ thuộc vào các khoản vay ngân hàng; đồng - Giảm bớt giá trị hàng tồn kho bằng cách thời bảo đảm duy trì sự ổn định nguồn tài trợ tăng cường kiểm tra, giám sát quá trình thi cho DN. Tuy nhiên, qua các bước phân tích tác công, đảm bảo thi công đúng thiết kế, đúng tiến giả cũng thấy được hạn chế của quy trình đánh độ. Kiểm soát các khoản nợ ngắn hạn, thanh giá là có một số chỉ tiêu phi tài chính được đưa toán bớt các khoản nợ nằm trong khả năng trả ra (ở Bước 4) làm cho kết quả xếp hạng bị chi nợ, tránh để nợ lâu gây mất uy tín. phối nhiều bởi người thực hiện đánh giá, mang - Thực hiện các biện pháp tăng doanh thu, ý kiến chủ quan của người đánh giá. Do đó, tiết kiệm chi phí nhằm tăng lợi nhuận cho Công nhà đầu tư nên tự mình rút ra kết luận về một ty; Đẩy nhanh tiến độ thi công công trình xây khoản đầu tư thông qua những phán đoán của dựng nhưng vẫn phải đảm bảo chất lượng bản thân, bên cạnh lời khuyên từ các chuyên công trình; Tổ chức quản lý, phân công lao gia xếp hạng tín dụng để có được quyết định động hợp lý, sử dụng tiết kiệm các dịch vụ mua phù hợp nhất. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 4. Báo cáo tài chính năm 2012 - 2014, Khánh Hòa. 2. Nguyễn Xuân Đồng, 2012. Bàn về vai trò của xếp hạng tín dụng đối với phát triển kinh tế và quản trị rủi ro, 3. Võ Hồng Đức, Nguyễn Đình Thiên, 2013. Xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán tại Việt Nam: Sử dụng lý thuyết mờ. Tạp chí Phát triển kinh tế, 269, 20-21. 4. Ngân hàng Nhà nước, 2002. Quyế t định số 57/2002/QĐ-NHNN ngày 24/01/2002. Hà Nội. Quyết định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước số 57/2002/QĐ-NHNN ngày 24 tháng 01 năm 2002 về việc triển khai thí điểm đề án phân tích, xếp loại tín dụng doanh nghiệp. 5. Hoàng Tùng, 2010. Phân tích tài chính. Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng, Đà Nẵng. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 119

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfung_dung_xep_hang_tin_nhiem_de_danh_gia_xep_loai_cac_doanh_n.pdf