Trầm tích biển

Diện tích phân bố nhỏ hẹp so với loại ở nước sâu hơn. Tuy nhiên, về kích thước xây dựng có thể có mà xét thì có thể coi trầm tích sét ven bờ là hoàn toàn nhất quán theo phương lớp; 2. Tuy bề dày có bé hơn nhiều so với trầm tích nước sâu nhưng vẫn tương đối lớn vì thời gian tồn tại các vực nước mà sự thành tạo trầm tích ven bờ có liên quan đến, nói chung đều là ngắn ngủi; 3. Thành phần ít nhiều không đồng nhất do có trộn lẫn cát, nhiều nơi có cả sỏi và đôi khi còn do những thấu kính và lớp cát mỏng; 4. Phân lớp mỏng hoặc dày và thô, đôi khi không có hình thù rõ rệt; 5. Nhiều chỗ giàu tàn tích thực vật

pdf21 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 3817 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Trầm tích biển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRẦM TÍCH BIỂN  Cấu tạo đại dương bao gồm thềm lục địa, dốc đại dương, đáy đại dương.  Nơi diễn ra quá trình tích lũy trầm tích biển mạnh nhất là ở thềm lục địa, ở dốc đại dương (đới biển sâu) rất hạn chế; còn ở đáy đại dương (đới biển thẳm) hầu như không có.  Theo điều kiện thành tạo chia ra kiểu ven bờ và ở chỗ nước sâu hơn. Những bờ thấp cấu tạo từ đá sét thuận lợi cho việc tích lũy trầm tích sét ven bờ. Thềm lục địa 200m Dốc đại dương Đáy đại dương Today: Chapter 6 - Part II: Sedimentary rocks  facies Different sed. rocks deposited @ same time T&L Fig 6.18 • 2) Sedimentary environments • 2) Sedimentary environments • 2) Sedimentary environments 3) Sedimentary structures (Physical features) 2. Cross-bedding  tilted bedding  commonly ancient sand dunes Dấu hiệu thạch học đặc trưng cho trầm tích sét ven bờ 1. Diện tích phân bố nhỏ hẹp so với loại ở nước sâu hơn. Tuy nhiên, về kích thước xây dựng có thể có mà xét thì có thể coi trầm tích sét ven bờ là hoàn toàn nhất quán theo phương lớp; 2. Tuy bề dày có bé hơn nhiều so với trầm tích nước sâu nhưng vẫn tương đối lớn vì thời gian tồn tại các vực nước mà sự thành tạo trầm tích ven bờ có liên quan đến, nói chung đều là ngắn ngủi; 3. Thành phần ít nhiều không đồng nhất do có trộn lẫn cát, nhiều nơi có cả sỏi và đôi khi còn do những thấu kính và lớp cát mỏng; 4. Phân lớp mỏng hoặc dày và thô, đôi khi không có hình thù rõ rệt; 5. Nhiều chỗ giàu tàn tích thực vật 6. Có các hợp chất sulfua sắt (pirit) – hậu quả của sự nhiễm bẩn các đới ven bờ bởi dihydrosulfua; 7. Đôi khi có các thể bị bao của cuội, kể cả cuội sét, dăm, các cục than, than bùn, vỏ sò nguyên hoặc vỡ vụn; 8. Có vết gơn sóng biển trên mặt lớp, các vết tia nước, dấu của các giọt mưa, mưa đá, các chỗ lõm (do sự bốc lên của bọt khí), vết in, vết hằn và giả hình theo các tinh thể muối, vết chảy của cặn dẻo, vết bò của động vật, khe nứt và hình khô nẻ nhiều góc cạnh; 9. Có mối liên quan chặt chẽ và trùng khớp phương lớp với trầm tích trên mặt đất hoặc có sự chuyển tiếp dần tới các trầm tích nước sâu hơn. 3) Sedimentary structures (Physical features) 3. Graded beds  particles within a layer gradually change:  coarse at bottom  fine at top  rapid deposition from water w/ varying sed. sizes Colorado River 3) Sedimentary structures (Physical features) 4. Ripple marks  wavey surfaces to sand: current ripple marks  tell direction of current 3) Sedimentary structures (Physical features) 5. Mud cracks  sediment alternatively wet/dry  shallow lakes, desert basins  flood plains  Các trầm tích cuội – cát ven bờ được thành tạo trong những không gian rộng lớn;  Tốc độ vận động đáng kể của nước do hiện tượng sóng vỗ, do tác động của dòng chảy, một phần do thủy triều lên xuống gây nên nhân tố chủ yếu thúc đẩy sự hình thành trầm tích đó;  Cát cuội sỏi được phân bố ở dải ven bờ, tại các độ sâu khá lớn, đôi khi ở xa bờ, trong miền phát triển các dòng đáy mạnh và ở những vịnh hẹp có thủy triều lên xuống nhiều;  Bề rộng các dải phân bố trầm tích cuội – cát rất khác nhau, thường không quá vài km, có khi rất hẹp, có khi rộng hơn;  Bề dày của chúng: hàng chục đến hàng trăm m.  Các trầm tích nước sâu hơn được hình thành ở độ sâu 20 – 200m chiếm phần lớn bề mặt thềm lục địa và chuyển tiếp dần sang miền phân bố bùn biển sâu.  Các dầu hiệu nhận biết trầm tích này như sau: 1. Diện phân bố rộng lớn và do đó có tính ổn định lớn theo phương lớp; 2. Chiều dày lớn và ổn định, nhiều khi đạt tới hàng trăm mét và lớn hơn; 3. Thành phần (hạt, khoáng) của vật chất sét thì đồng nhất hơn so với trầm tích ven bờ; 4. Thông thường thể hiện rõ tính phân lớp đại và vi, đều đặn hơn ở các trầm tích ven bờ. 5. Trầm tích sét biển thường chứa nhiều hữu cơ, cacbonat canxi, muối…  Do tính phân lớp mà các tính chất của chúng (chủ yếu là độ ngấm nước, sức kháng cắt) đều ít nhiều dị hướng;  Về trạng thái vật lý, các trầm tích sét có thể là cứng, nửa cứng, dẻo ẩn (đã hóa cứng), dẻo và chảy dẻo;  Trầm tích cuội – cát có kết cấu chặt, chặt vừa và xốp.  Các đá sét gốc thường bị nén chặt, ở trạng thái cứng hoặc nửa cứng và thuộc vào đá nửa cứng. conglomerate sandstone siltstone shale claysiltsandgravel sediments sedimentary rocks Chapter 6 Sedimentary rocks  Chemical sedimentary rocks Coal  buried and compacted plant material  different kinds of coal, depending on formation process Chapter 6 Sedimentary rocks  Detrital sedimentary rocks Conglomerate  composed mostly of gravel pebbles to boulders  poorly sorted  deposited by strong, turbulent currents: - big flooding rivers - steep streams (near mountains) - glaciers T & L F ig u re 6 .6 Chapter 6 Sedimentary rocks  Detrital sedimentary rocks Breccia  conglomerate with angular grains  didn’t travel far

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf82_compatibility_mode__6558.pdf