Trắc nghiệm môn học Sinh học đại cương

Câu 42: Chọn lọc tự nhiên là sự phân hóa khả năng . của những . khác nhau trong quần thể. A. Sinh sản .cá thể. B. Sinh sản .kiểu gen. C. Sống sót .cá thể. D. Sống sót.kiểu gen. Câu 43: Chọn lọc tự nhiên đƣợc xem là nhân tố tiến hoá cơ bản nhất vì? A. Sự phân hoá khả năng sinh sản của các kiểu gen khác nhau trong quần thể B. Diễn ra với nhiều hình thức khác nhau C. Đảm bảo sự sống sót của những cá thể thích nghi nhất D. Nó định hƣớng quá trình tích luỹ biến dị, quy định nhịp độ biến đổi kiểu gen của quần thể. Câu 44: Ở sinh vật lƣỡng bội, các alen trội bị tác động của chọn lọc tự nhiên nhanh hơn các alen lặ n vì . A. Alen trội phổ biến ở thể đồng hợp B. Các alen lặn có tần số đáng kể C. Các gen lặn ít ở trạng thái dị hợp D. Alen trội dù ở trạng thái đồng hợp hay dị hợp đều biểu hiện ra kiểu hình Câu 45: Theo Đacuyn chọn lọc tự nhiên (CLTN) trên một quy mô rộng lớn, lâu dài và quá trình phân li tính trạng sẽ dẫn tới? A. Hình thành nhiều giống vật nuôi và cây trồng mới trong mỗi loài B. Sự hình thành nhiều loài mới t ừ một loài ban đầu thông qua nhiều dạng trung gian C. Vật nuôi và cây trồng thích nghi cao độ với một nhu cầu xác định của con ngƣời D. Hình thành các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật

pdf104 trang | Chia sẻ: tuanhd28 | Lượt xem: 2860 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Trắc nghiệm môn học Sinh học đại cương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộ NST lƣỡng bội? A. Tế bào hợp tử. B. Tế bào phôi, tế bào giao tử. C. Tế bào sinh dƣỡng. D. Tế bào hợp tử, phôi, sinh dƣỡng. Câu 206: So sánh hiệu quả năng lƣợng của quá trình hô hấp hiếu khí so với lên men ? A. 19 lần B. 18 lần C. 17 lần S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 75 D. 16 lần Câu 207: Có bao nhiêu phân tử ATP đƣợc hình thành từ 1 phân tử glucose bị phân giải trong quá trình hô hấp hiếu khí ? A. 32 phân tử B. 34 phân tử C. 36 phân tử D. 38 phân tử Câu 208: Có bao nhiêu phân tử ATP đƣợc hình thành từ 1 phân tử glucose bị phân giải trong quá trình lên men ? A. 6 phân tử B. 4 phân tử C. 2 phân tử D. 36 phân tử Câu 209: Trong sự quang hợp, vai trò quan trọng nhất của các sắc tố là A. Hấp thu năng lƣợng ánh sáng B. Dự trữ năng lƣợng trong glucose C. Phóng thích năng lƣợng từ glucose D. Dự trữ năng lƣợng trong ATP Câu 210: Sự quang hợp ở cây C4 bắt đầu khi A. CO2 xâm nhập vào tế bào nhờ Rubisco B. CO2 xâm nhập vào tế bào nhờ PEP-carboxylase C. Một acid C4 phóng thích CO2 cho chu trình C3PCR D. Một e- đƣợc phóng thích từ diệp lục tố vào chuỗi quang hợp Câu 211: Cây xanh và vi khuẩn quang tổng hợp có đặc điểm nào giống nhau? A. Đều có nhân và ribosome B. Đều có peptidoglycan trong vách tế bào C. Đều có màng thylakoid D. Đều sinh sản chậm bằng nguyên phân Câu 212: Trong quá trình quang hợp, pha sáng xảy ra ở . còn pha tối xảy ra ở ... của lục lạp A. Trung tâm phản ứng cytochrome B. Màng thylakoid stroma C. Các sắc tố anten trung tâm phản ứng D. Trung tâm phản ứng . Stroma Câu 213: Hô hấp tế bào có chức năng sản sinh ra chất nào sau đây? A. ATP. B. Cacbondiocide C. Glucose. D. Oxy. Câu 214: Phƣơng trình tổng quát của hô hấp: A. C6H12O6 + O2  CO2 + H2O + Q (năng lƣợng). S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 76 B. C6H12O6 + O2  12CO2 + 12H2O + Q (năng lƣợng). C. C6H12O6 + 6O2  6CO2 + 6H2O + Q (năng lƣợng). D. C6H12O6 + O2  6CO2 + 6H2O + Q (năng lƣợng). Câu 215: Chức năng của sự hô hấp tế bào là A. Tách CO2 từ khí quyển B. Tách năng lƣợng hữu dụng từ glucose C. Khử CO2 D. Tổng hợp glucose Câu 216: Các phản ứng của lộ trình đƣờng phân xảy ra A. Trong dịch bào (tế bào chất) B. Trong matrix của ty thể C. Trên cristae của ty thể D. Ở ngăn giữa hai màng ty thể Câu 217: Một chu trình Krebs có thể tạo ra A. 1 CO2 B. 2 CO2 C. 3 CO2 D. 4 CO2 Câu 218: Trong quá trình hô hấp hiếu khí, FADH2 đƣợc tạo ra A. Trong lộ trình đƣờng phân B. Do sự oxy hóa acid pyruvic C. Từ chu trình Krebs D. Trong chuỗi dẫn truyền điện tử ----------------------------------------HẾT------------------------------------------ S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 77 ------ Phần: Sinh học cơ thể ------ Câu 1: Sự hình thành giao tử đực ở cây có hoa diễn ra nhƣ thế nào? A. Tế bào mẹ giảm phân cho 4 tiểu bào tử  1 tiểu bào tử nguyên phân 1 lần cho 1 hạt phấn chứa 1 tế bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn  Tế bào sinh sản giảm phân tạo 4 giao tử đực. B. Tế bào mẹ nguyên phân hai lần cho 4 tiểu bào tử  1 tiểu bào tử nguyên phân 1 lần cho 1 hạt phấn chứa 1 tế bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn Tế bào sinh sản nguyên phân1 lần tạo 2 giao tử đực. C. Tế bào mẹ giảm phân cho 4 tiểu bào tử  1 tiểu bào tử nguyên phân 1 lần cho 2 hạt phấn chứa 1 tế bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn  Tế bào sinh sản nguyen phân 1 lần tạo 2 giao tử đực. D. Tế bào mẹ giảm phân cho 4 tiểu bào tử  Mỗi tiểu bào tử nguyên phân 1 lần cho 1 hạt phấn chứa 1 tế bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn  Tế bào sinh sản nguyên phân một lần tạo 2 giao tử đực. Câu 2: Sinh sản bào tử có ở những ngành thực vật nào? A. Rêu, hạt trần. B. Rêu, quyết. C. Quyết, hạt kín. D. Quyết, hạt trần. Câu 3: Đa số cây ăn quả đƣợc trồng trọt mở rộng bằng: A. Gieo từ hạt. B. Ghép cành. C. Giâm cành. D. Chiết cành. Câu 4: Sinh sản vô tính là: A. Tạo ra cây con giống cây mẹ, có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái. B. Tạo ra cây con giống cây mẹ, không có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái. C. Tạo ra cây con giống bố mẹ, có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái. D. Tạo ra cây con mang những tính trạng giống và khác cây mẹ, không có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái. Câu 5: Những cây ăn quả lâu năm ngƣời ta thƣờng chiết cành là vì: A. Dễ trồng và ít công chăm sóc. B. Dễ nhân giống nhanh và nhiều. C. để tránh sâu bệnh gây hại. D. Rút ngắn thời gian sinh trƣởng, sớm thu hoạch và biết trƣớc đặc tính của quả. Câu 6: Trong thiên nhiên cây tre sinh sản bằng: A. Rễ phụ. B. Lóng. C. Thân rễ. D. Thân bò. S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 78 Câu 7: Sinh sản bào tử là: A. Tạo ra thế hệ mới từ bào tử đƣợc phát sinh ở những thực vật có xen kẽ thế hệ thể bào tử và giao tử thể. B. Tạo ra thế hệ mới từ bào tử đƣợc phát sinh do nguyên phân ở những thực vật có xen kẽ thế hệ thể bào tử và giao tử thể. C. Tạo ra thế hệ mới từ bào tử đƣợc phát sinh do giảm phân ở pha giao tử thể của những thực vật có xen kẽ thế hệ thể bào tử và thể giao tử. D. Tạo ra thế hệ mới từ hợp tử đƣợc phát sinh ở những thực vật có xen kẽ thế hệ thể bào tử và giao tử thể. Câu 8: Đặc điểm của bào tử là: A. Mang bộ nhiễm sắc thể lƣỡng bội và hình thành cây đơn bội. B. Mang bộ nhiễm sắc thể đơn bội và hình thành cây lƣỡng bội. C. Mang bộ nhiễm sắc thể đơn bội và hình thành cây đơn bội. D. Mang bộ nhiễm sắc thể lƣỡng bội và hình thành cây lƣỡng bội. Câu 9: Đặc điểm nào không phải là ƣu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính ở thực vật? A. Có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trƣờng biến đổi. B. Tạo đƣợc nhiều biến dị làm nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hoá. C. Duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền. D. Là hình thức sinh sản phổ biến. Câu 10: Sinh sản hữu tính ở thực vật là: A. Sự kết hợp có chọn lọc của hai giao tử đực và giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới. B. Sự kết hợp ngẫu nhiên giữa hai giao tử đực và giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới. C. Sự kết hợp có chọn lọc của giao tử cái và nhiều giao tử đực tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới. D. Sự kết hợp của nhiều giao tử đực với một giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới. Câu 11: Cần phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép là vì: A. Để tránh gió, mƣa làm lay cành gh p. B. Để tập trung nƣớc nuôi các cành ghép. C. Để tiết kiệm nguồn chất dinh dƣỡng cung cấp cho lá. D. Loại bỏ sâu bệnh trên lá cây. Câu 12: Ý nào không đúng với ƣu điểm của phƣơng pháp nuôi cấy mô? A. Phục chế những cây quý, hạ giá thành cây con nhờ giảm mặt bằng sản xuất. B. Nhân nhanh với số lƣợnglớn cây giống và sạch bệnh. C. Duy trì những tính trạng mong muốn về mặt di truyền. D. Dễ tạo ra nhiều biến dị di truyền tạo nguồn nguyên liệu cho chọn giống. Câu 13: Đặc điểm của bào tử là: S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 79 A. Tạo đƣợc nhiều cá thể của một thế hệ, đƣợc phát tán chỉ nhờ nƣớc, đảm bảo mở rộng vùng phân bố của loài. B. Tạo đƣợc ít cá thể của một thế hệ, đƣợc phát tán nhờ gió, nƣớc, đảm bảo mở rộng vùng phân bố của loài. C. Tạo đƣợc nhiều cá thể của một thế hệ, đƣợc phát tán chỉ nhờ gió, đảm bảo mở rộng vùng phân bố của loài. D. Tạo đƣợc nhiều cá thể của một thế hệ, đƣợc phát tán nhờ gió, nƣớc, đảm bảo mở rộng vùng phân bố của loài. Câu 14: Bộ nhiễm sắc thể có mặt trong sự hình thành túi phôi ở thực vật có hoa nhƣ thế nào? A. Tế bào mẹ, đại bào tử mang 2n; tế bào đối cực, tế bào kèm, tế bào trứng, nhân cực đều mang n. B. Tế bào mẹ, đại bào tử mang, tế bào đối cực đều mang 2n; tế bào kèm, tế bào trứng, nhân cực đều mang n. C. Tế bào mẹ mang 2n; đại bào tử, tế bào đối cực, tế bào kèm, tế bào trứng, nhân cực đều mang n. D. Tế bào mẹ, đại bào tử, tế bào đối cực, tế bào kèm đều mang 2n; tế bào trứng, nhân cực đều mang n. Câu 15: Thụ tinh ở thực vật có hoa là: A. Sự kết hợp hai bộ nhiễm sắc thể đơn bội của hai giao tử đực và cái (trứng) trong túi phôi tạo thành hợp tử có bộ nhiễm sắc thể lƣỡng bội. B. Sự kết nhân của hai giao tử đực và cái (trứng) trong túi phôi tạo thành hợp tử. C. Sự kết hai nhân giao tử đực với nhân của trứng và nhân cực trong túi phôi tạo thành hợp tử. D. Sự kết hợp của hai tinh tử với trứng trong túi phôi. Câu 16: Sinh sản sinh dƣỡng là: A. Tạo ra cây mới từ một phần của cơ quan sinh dƣỡng ở cây. B. Tạo ra cây mới chỉ từ rễ của cây. C. Tạo ra cây mới chỉ từ một phần thân của cây. D. Tạo ra cây mới chỉ từ lá của cây. Câu 17: Trong quá trình hình thành giao tử đực ở thực vật có hoa có mấy lần phân bào? A. 1 lần giảm phân, 2 lần nguyên phân. B. 2 lần giảm phân, 1 lần nguyên phân. C. 1 lần giảm phân, 1 lần nguyên phân. D. 2 lần giảm phân, 2 lần nguyên phân. Câu 18: Sự hình thành túi phôi ở thực vật có hoa diễn ra nhƣ thế nào? A. Tế bào mẹ của noãn giảm phân cho 4 đại bào tử  1 đại bào tử sống sót nguyên phân cho túi phôi chứa 3 tế bào đối cực, 3 tế bào kèm, 1 tế bào trứng, 1 nhân cực. B. Tế bào mẹ của noãn giảm phân cho 4 đại bào tử  mỗi đại bào tử t nguyên phân cho túi phôi chứa 3 tế bào đối cực, 2 tế bào kèm, 1 tế bào trứng, 2 nhân cực. C. Tế bào mẹ của noãn giảm phân cho 4 đại bào tử  1 đại bào tử sống sót nguyên phân cho túi phôi chứa 2 tế bào đối cực, 3 tế bào kèm, 1 tế bào trứng, 2 nhân cực. S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 80 D. Tế bào mẹ của noãn giảm phân cho 4 đại bào tử  1 đại bào tử sống sót nguyên phân cho túi phôi chứa 3 tế bào đối cực, 3 tế bào kèm, 1 tế bào trứng, 2 nhân cực. Câu 19: Trong quá trình hình thành túi phôi ở thực vật có hoa có mấy lần phân bào? A. 1 lần giảm phân, 1 lần nguyên phân. B. 1 lần giảm phân, 2 lần nguyên phân. C. 1 lần giảm phân, 3 lần nguyên phân. D. 1 lần giảm phân, 4 lần nguyên phân. Câu 20: Tự thụ phấn là: A. Sự thụ phấn của hạt phấn cây này với nhuỵ của cây khác cùng loài. B. Sự thụ phấn của hạt phấn với nhuỵ của cùng một hoa hay khác hoa cùng một cây. C. Sự thụ phấn của hạt phấn cây này với cây khác loài. D. Sự kết hợp của tinh tử của cây này với trứng của cây khác. Câu 21: Ý nào không đúng khi nói về quả? A. Quả là do bầu nhuỵ dày sinh trƣởng lên chuyển hoá thành. B. Quả không hạt đều là quả đơn tính. C. Quả có vai trò bảo vệ hạt. D. Quả có thể là phƣơng tiện phát tán hạt. Câu 22: Thụ tinh kép ở thực vật có hoa là: A. Sự kết hợp của nhân hai giao tử đực và cái (trứng) trong túi phôi tạo thành hợp tử. B. Sự kết hợp của hai nhân giao tử đực với nhân của trứng và nhân cực trong túi phôi tạo thành hợp tử và nhân nội nhũ. C. Sự kết hợp của hai bộ nhiễm sắc thể đơn bội của giao tử đực và cái (trứng) trong túi phôi tạo thành hợp tử có bộ nhiễm sắc thể lƣỡng bội. D. Sự kết hợp của hai tinh tử với trứng ở trong túi phôi. Câu 23: Thụ phấn chéo là: A. Sự thụ phấn của hạt phấn cây này với nhuỵ của cây khác loài. B. Sự thụ phấn của hạt phấn với nhuỵ của cùng một hoa hay khác hoa của cùng một cây. C. Sự thụ phấn của hạt phấn cây này với nhuỵ của cây khác cùng loài. D. Sự kết hợp giữa tinh tử và trứng của cùng hoa. Câu 24: Ý nào không đúng khi nói về hạt? A. Hạt là noãn đã đƣợc thụ tinh phát triển thành. B. Hợp tử trong hạt phát triển thành phôi. C. Tế bào tam bội trong hạt phát triển thành nội nhũ. D. Mọi hạt của thực vật có hoa đều có nội nhũ. Câu 25: Bản chất của sự thụ tinh kép ở thực vật có hoa là: A. Sự kết hợp của nhân hai giao tử đực và cái (trứng) trong túi phôi tạo thành hợp tử. B. Sự kết hợp của hai nhân giao tử đực với nhân của trứng và nhân cực trong túi phôi tạo thành hợp tử và nhân nội nhũ. C. Sự kết hợp của hai bộ nhiễm sắc thể đơn bội của giao tử đực và cái (trứng) trong túi phôi tạo thành hợp tử có bộ nhiễm sắc thể lƣỡng bội. D. Sự kết hợp của hai tinh tử với trứng ở trong túi phôi. S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 81 Câu 26: Bộ nhiễm sắc thể ở tế bào có mặt trong sự hình thành giao tử đực ở thực vật có hoa nhƣ thế nào? A. Tế bào mẹ 2n; các tiểu bào tử, tế bào sinh sản, tế bào ống phấn, các giao tử đều mang n. B. Tế bào mẹ, các tiểu bào tử, tế bào sinh sản, tế bào ống phấn đều mang 2n, các giao tử mang n. C. Tế bào mẹ, các tiểu bào tử 2n; tế bào sinh sản, tế bào ống phấn, các giao tử đều mang n. D. Tế bào mẹ, các tiểu bào tử, tế bào sinh sản2n; tế bào ống phấn, các giao tử đều mang n. Câu 27: Bộ nhiễm sắc thể của các nhân ở trong quá trình thụ tinh của thực vật có hoa nhƣ thế nào? A. Nhân của giao tử n, của nhân cực 2n, của trứng là n, của hợp tử 2n, của nôi nhũ 2n. B. Nhân của giao tử n, của nhân cực 2n, của trứng là n, của hợp tử 2n, của nôi nhũ 4n. C. Nhân của giao tử n, của nhân cực n, của trứng là n, của hợp tử 2n, của nôi nhũ 3n. D. Nhân của giao tử n, của nhân cực 2n, của trứng là n, của hợp tử 2n, của nôi nhũ 3n. Câu 28: Thụ phấn là: A. Sự kéo dài ống phấn trong vòi nhuỵ. B. Sự di chuyển của tinh tử trên ống phấn. C. Sự nảy mầm của hạt phấn trên núm nhuỵ D. Sự rơi hạt phấn vào núm nhuỵ và nảy mầm. Câu 29: Thủy tức sinh sản theo hình thức: A. Bào tử B. Phân đôi C. Nảy chồi D. Trinh sản Câu 30: Đặc điểm nào sau đây của hoa không thích hợp cho việc thụ phấn nhờ gió? A. Hoa nhỏ B. Tuyến mật lớn C. Núm nhụy lớn D. Hạt phấn kích thƣớc lớn Câu 31: Quả thật là do bộ phận nào biến thành? A. Bầu noãn B. Đế hoa C. Trục lá bắc D. Trục cụm hoa Câu 32: Loại hạt nào thuộc nhóm hạt một lá mầm? A. Hạt lúa, hạt đậu B. Hạt bắp, hạt đậu C. Hạt đậu D. Hạt lúa, hạt bắp Câu 33: Loại hạt nào thuộc nhóm hạt hai lá mầm? A. Hạt lúa, hạt đậu B. Hạt bắp, hạt đậu S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 82 C. Hạt đậu D. Hạt lúa, hạt bắp Câu 34: Ƣu điểm nào sau đây không phải của sinh sản hữu tính? A. Kết hợp đặc tính tốt của bố và mẹ B. Thế hệ con sinh ra đa dạng C. Con hoàn toàn giống mẹ D. Tính thích nghi cao Câu 35: Những hoocmon thực vật thuộc nhóm kích thích sinh trƣởng là? A. Auxin (AIA), Gibberellin (GA3), Cytokinin B. Auxin (AIA), Gibberellin (GA3), Ethylen C. Auxin (AIA), Gibberellin (GA3), Acid abscisic (AAB) D. Auxin (AIA), Acid abscisic (AAB), Ethylen Câu 36: Những biến đổi xảy ra khi quả chín (màu sắc, mùi vị, độ cứng và thành phần hóa học) chủ yếu do? A. Sự tổng hợp ethylen trong quả B. Tăng hàm lƣợng GA3 trong quả C. Hàm lƣợng CO2 trong quả tăng D. Tăng hàm lƣợng AIA trong quả Câu 37: Acid abscisic (AAB) chỉ có ở? A. Cơ quan đang hóa già B. Cơ quan còn non C. Cơ quan sinh sản D. Cơ quan sinh dƣỡng Câu 38: Mô thực vật đƣợc chia ra làm các loại mô nào? A. Mô phân sinh và mô căn bản B. Mô chuyên hóa và mô căn bản C. Chỉ có mô căn bản D. Mô phân sinh và mô chuyên hóa Câu 39: Chất điều hòa sinh trƣởng nào sau đây làm sự già hóa là? A. Ethylen B. AIA C. GA3 D. Cytokinin Câu 40: Estrogen đƣợc sản sinh ra từ đâu? A. Tinh hoàn B. Buồng trứng C. Tuyến giáp D. Tuyến yên Câu 41: Hoocmon sinh trƣởng (GH đƣợc sản sinh ra từ đâu? A. Tuyến yên B. Tinh hoàn S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 83 C. Buồng trứng D. Tuyến giáp Câu 42: Hoocmon có vai trò tạo quả không hạt? A. AIA, GA3 B. GA3 C. AAB D. AIA, GA3 Câu 43: Ở thực vật, mô cơ bản gồm mấy loại? A. Cƣơng mô, giao mô B. Giao mô, nhu mô C. Cƣơng mô, nhu mô D. Cƣơng mô, giao mô và nhu mô Câu 44: Hoocmon thực vật là những chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra? A. Có tác dụng điều tiết các hoạt động của cây B. Có tác dụng ức chế hoạt động của cây C. Có tác dụng kháng bệnh cho cây D. Có tác dụng kích thích sinh trƣởng của cây Câu 45: Các dây leo uốn quanh thân gỗ là nhờ kiểu hƣớng động nào? A. Hƣớng sáng B. Hƣớng đất C. Hƣớng nƣớc D. Hƣớng tiếp xúc Câu 46: Tính hƣớng sáng là do ảnh hƣởng của sự phân bố hoocmon nào sau đây? A. AIA B. Cytokinin C. Ethylen D. GA3 Câu 47: Khi chiếu sáng một chiều thì AIA sẽ phân bố ở phía khuất ánh sáng hơn nên sinh trƣởng ở phía tối mạnh hơn. A. Nhiều/ức chế B. Nhiều/kích thích C. Ít/ức hế D. Ít/kích thích Câu 48: Một số loại cây nhƣ me, trinh nữ có lá thƣờng cụp và rũ xuống vào lúc hoàng hôn, bình minh lại xòe ra và vƣơn lên cao nhƣ cũ. Đây là kiểu vận động? A. Hƣớng sáng B. Hƣớng tiếp xúc C. Cảm ứng theo nhịp ngày đêm D. Hƣớng trọng lực Câu 49: Phản xạ có điều kiện không có đặc điểm nào sau đây? A. Không bền vững, dễ bị mất đi nếu không củng cố S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 84 B. Bẩm sinh, di truyền C. Hình thành trong đời sống cá thể, đặc trung cho mỗi cá thể D. Báo hiệu gián tiếp tác nhân gây phản xạ Câu 50: Phản xạ có điều kiện? A. Di truyền B. Có trung khu phản xạ là vỏ não C. Không bị mất đi khi điều kiện thay đổi D. Báo hiệu trực tiếp tác nhân gây phản xạ Câu 51: Các kiểu hƣớng động dƣơng của rễ? A. Hƣớng đất, hƣớng nƣớc, hƣớng sáng B. Hƣớng đất, hƣớng sáng, hƣớng hóa C. Hƣớng đất, hƣớng nƣớc, hƣớng hóa D. Hƣớng sáng, hƣớng nƣớc, hƣớng hóa Câu 52: Bộ phận nào trong cây có nhiều kiểu hƣớng động? A. Hoa B. Thân C. Rễ D. Lá Câu 53: Những vận động cảm ứng (ứng động nào sau đây là ứng động sinh trƣởng (quấn vòng, thức-ngủ, nở hoa)? A. Hoa mƣời giờ nở vào buổi sáng, khí khổng đóng mở B. Hoa mƣời giờ nở vào buổi sáng, hiện tƣởng thức-ngủ của chồi cây bàng C. Sự đóng mở của lá trinh nữ, khí khổng đóng mở D. Lá cây họ đậu xòe ra và khép lại, khí khổng đóng mở Câu 54: Ý nghĩa không đúng với đặc điểm phản xạ có điều kiện? A. Đƣợc hình thành trong quá trình sống, không bền vững B. Không di truyền đƣợc, mang tính cá thể C. Có số lƣợng han chế D. Thƣờng do vỏ não điều khiển Câu 55: Tuyến yên tiết ra những chất nào? A. Testosteron, GnRH B. Testosteron, LH C. Testosteron, FSH D. LH, FSH Câu 56: Ethylen đƣợc sinh ra ở bộ phận nào của cây? A. Hầu hết các phần của cây đặc biệt trong thời gian rụng lá, hòa già, quả đang chín B. Hầu hết các phần của cây đặc biệt trong thời gian rụng lá, hoa già, quả còn xanh C. Hầu hết các phần của cây đặc biệt trong thời gian ra lá, hòa già, quả đang chín D. Hoa, lá, quả, đặc biệt trong thời gian rụng lá, hòa già, quả đang chín Câu 57: Acid abscisic (AAB) chỉ có ở: A. Cơ quan sinh sản S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 85 B. Cơ quan sinh dƣỡng C. Cơ quan còn non D. Cơ quan đang hóa già Câu 58: Hoocmon LH có vai trò gì? A. Kích thích nang trứng chín và rụng trứng, hình thành và duy trì thể vàng hoạt động B. Kích thích phát triển nang trứng C. Kích thích dạ con phát triển chuẩn bị cho sự làm tổ D. Kích thích tuyến yên tiết hoocmon. Câu 59: Mô phân sinh đỉnh không có ở vị trí nào? A. Ở chồi nách B. Ở đỉnh thân C. Ở chồi đỉnh D. Ở đỉnh rễ Câu 60: Hoocmon sinh trƣởng (GH đƣợc sản sinh ra từ đâu? A. Tuyến yên B. Tuyến giáp C. Tinh hoàn D. Buồng trứng Câu 61: Sinh sản vô tính ở động vật là: A. Một cá thể sinh ra một hay nhiều cá thể giống và khác mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng. B. Một cá thể luôn sinh ra nhiều cá thể giống mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng. C. Một cá thể sinh ra một hay nhiều cá thể giống mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng. D. Một cá thể luôn sinh ra chỉ một cá thể giống mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng. Câu 62: Sinh sản vô tính ở động vật dựa trên những hình thức phân bào nào? A. Trực phân và giảm phân. B. Giảm phân và nguyên phân. C. Trực phân và nguyên phân. D. Trực phân, giảm phân và nguyên phân. Câu 63: Sinh sản hữu tính ở động vật là: A. Sự kết hợp của nhiều giao tử đực với một giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới. B. Sự kết hợp ngẫu nhiên của hai giao tử đực và cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới. C. Sự kết hợp có chọn lọc của hai giao tử đực và một giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới. D. Sự kết hợp có chọn lọc của giao tử cái với nhiều giao tử đực và một tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới. S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 86 Câu 64: Hình thức sinh sản vô tính nào ở động vật diễn ra đơn giản nhất? A. Nảy chồi. B. Trinh sinh. C. Phân mảnh. D. Phân đôi. Câu 65: Hình thức sinh sản vô tính nào ở động vật sinh ra đƣợc nhiều cá thể nhất từ một cá thể mẹ? A. Nảy chồi. B. Phân đôi. C. Trinh sinh. D. Phân mảnh. Câu 66: Bản chất của quá trình thụ tinh ở động vật là: A. Sự kết hợp của hai giao tử đực và cái. B. Sự kết hợp của nhiều giao tử đực với một giao tử cái. C. Sự kết hợp các nhân của nhiều giao tử đực với một nhân cảu giao tử cái. D. Sự kết hợp hai bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n) của hai giao tử đực và cái tạp thành bộ nhiễm sắc thể lƣỡng bộ (2n) ở hợp tử. Câu 67: Điều nào không đúng khi nói về sinh sản của động vật? A. Động vật đơn tính chỉ sinh ra một loại giao tử đực hoặc cái. B. Động vật đơn tính hay lƣỡng tính chỉ có hình thức sinh sản hữu tính. C. Động vật lƣỡng tính sinh ra cả hai loại giao tử đực và cái. D. Có động vật có cả hai hình thức sinh sản vô tính và hữu tính. Câu 68: Sự điều hoà sinh tinh và sinh trứng chịu sự chi phối bởi: A. Hệ thần kinh. B. Các nhân tố bên trong cơ thể. C. Các nhân tố bên ngoài cơ thể. D. Hệ nội tiết. Câu 69: FSH có vai trò: A. Kích thích ống sinh tinh sản sinh ra tinh trùng. B. Kích thích tế bào kẽ sản sinh ra testôstêron C. Kích thích phát triển ống sinh tinh và sản sinh tinh trùng. D. Kích thích tuyến yên sản sinh LH. Câu 70: Thể vàng tiết ra những chất nào? A. Prôgestêron và Ơstrôgen. B. FSH, Ơstrôgen. C. LH, FSH. D. Prôgestêron và GnRH Câu 71: FSH có vai trò: A. Kích thích phát triển nang trứng. B. Kích thích tuyến yên tiết hoocmôn. C. Kích thích nang trứng chín và rụng trứng, hình thành và duy trì thể vàng hoạt động. S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 87 D. Kích thích dạ con phát triển chuẩn bị cho hợp tử làm tổ. Câu 72: Thụ tinh trong tiến hoá hơn thụ tinh ngoài là vì? A. Không nhất thiết phải cần môi trƣờng nƣớc. B. Không chịu ảnh hƣởng của các tác nhân môi trƣờng. C. Đỡ tiêu tốn năng lƣợng. D. Cho hiệu suất thụ tinh cao. Câu 73: GnRH có vai trò: A. Kích thích phát triển ống sinh tinh và sản sinh tinh trùng. B. Kích thích tế bào kẽ sản sinh ra testôstêron. C. Kích thích tuyến yên sản sinh LH và FSH. D. Kích thích ống sinh tinh sản sinh ra tinh trùng. Câu 74: Testôstêron có vai trò: A. Kích thích tuyến yên sản sinh LH. B. Kích thích tế bào kẽ sản sinh ra FSH. C. Kích thích phát triển ống sinh tinh và sản sinh tinh trùng. D. Kích thích ống sinh tinh sản sinh ra tinh trùng. Câu 75: Thế nào là sinh trƣởng ở thực vật? A. Là quá trình hoàn thiện các cơ quan trong cơ thể B. Là quá trình tăng số lƣợng và kích thƣớc tế bào làm cho cây lớn lên C. Là quá trình ra hoa, tạo quả D. Là quá trình lớn lên của tế bào và cơ thể Câu 76: Mô phân sinh bên có ở vị trí nào sau đây? A. Ở chồi nách B. Ở đỉnh thân C. Ở chồi đỉnh D. Ở đỉnh rễ Câu 77: Cytokinin chủ yếu sinh ra ở? A. Đỉnh của thân và cành. B. Lá, rễ C. Tế bào đang phân chia ở rễ, hạt, quả. D. Thân, cành Câu 78: Auxin (AIA) chủ yếu sinh ra ở? A. Đỉnh của thân và cành. B. Phôi hạt, chóp rễ. C. Tế bào đang phân chia ở rễ, hạt, quả. D. Thân, lá. Câu 79: Thực vật một lá mầm sống lâu năm nhƣng chỉ ra hoa một lần là: A. Cây dừa. B. Cây lúa. C. Cây tre. D. Cây cau S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 88 Câu 80: Loại mô phân sinh không có ở cây lúa là: A. Mô phân sinh đỉnh thân. B. Mô phân sinh đỉnh rễ. C. Mô phân sinh lóng. D. Mô phân sinh bên. Câu 81: Ethylen có vai trò: A. Thúc quả chóng chín, ức chế rụng lá và rụng quả. B. Thúc quả chóng chín, rụng quả, kìm hãm rụng lá. C. Thúc quả chóng chín, rụng lá kìm hãm rụng quả. D. Thúc quả chóng chín, rụng lá, rụng quả. Câu 82: Gibberellin (GA3) chủ yếu sinh ra ở: A. Tế bào đang phân chia ở, hạt, quả. B. Thân, cành. C. Lá, rễ. D. Đỉnh của thân và cành Câu 83: Phát triển ở thực vật là: A. Toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kì sống của cá thể biểu hiện qua hai quá trình liên quan với nhau: sinh trƣởng, sự phân hoá và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể. B. Toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kì sống của cá thể biểu hiện ở ba quá trình không liên quan với nhau: sinh trƣởng, sự phân hoá và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể. C. Toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kì sống của cá thể biểu hiện ở ba quá trình liên quan với nhau là sinh trƣởng, sự phân hoá và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể. D. Toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kì sống của cá thể biểu hiện qua hai quá trình liên quan với nhau: sinh trƣởng, sự phân hoá và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể. Câu 84: Nhân tố quan trọng điều khiển sinh trƣởng và phát triển của động vật là: A. Nhân tố di truyền. B. Hoocmôn. C. Thức ăn. D. Nhiệt độ và ánh sáng Câu 85: Thời gian rụng trứng trung bình vào ngày thứ mấy trong chu kì kinh nguyệt ở ngƣời? A. Ngày thứ 25. B. Ngày thứ 13. C. Ngày thứ 12. D. Ngày thứ 14. Câu 86: Chu kỳ kinh nguyệt ở ngƣời nữ diễn ra trung bình bao nhiêu ngày? A. 30 ngày. B. 26 ngày. S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 89 C. 32 ngày. D. 28 ngày. Câu 87: Những ứng động nào dƣới đây là ứng động không sinh trƣởng? A. Hoa mƣời giờ nở vào buổi sáng, khí khổng đóng mở. B. Hoa mƣời giờ nở vào buổi sáng, hiện tƣợng thức ngủ của chồi cây bàng. C. Sự đóng mở của lá cây trinh nữ, khí khổng đóng mở. D. Lá cây họ đậu xoè ra và khép lại, khí khổng đóng mở. Câu 88: Hai loại hƣớng động chính là: A. Hƣớng động dƣơng (Sinh trƣởng hƣớng về phía có ánh sáng và hƣớng động âm (Sinh trƣởng về trọng lực). B. Hƣớng động dƣơng (Sinh trƣởng tránh xa nguồn kích thích và hƣớng động âm (Sinh trƣởng hƣớng tới nguồn kích thích). C. Hƣớng động dƣơng (Sinh trƣởng hƣớng tới nguồn kích thích và hƣớng động âm (Sinh trƣởng tránh xa nguồn kích thích). D. Hƣớng động dƣơng (Sinh trƣởng hƣớng tới nƣớc và hƣớng động âm (Sinh trƣởng hƣớng tới đất). Câu 89: Cây non mọc thẳng, cây khoẻ, lá xanh lục do điều kiện chiếu sáng nhƣ thế nào? A. Chiếu sáng từ hai hƣớng. B. Chiếu sáng từ ba hƣớng. C. Chiếu sáng từ một hƣớng. D. Chiếu sáng từ nhiều hƣớng. Câu 90: Ứng động nào không theo chu kì đồng hồ sinh học? A. Ứng động đóng mở khí kổng. B. Ứng động quấn vòng. C. Ứng động nở hoa. D. Ứng động thức ngủ của lá. Câu 91: Ứng động (Vận động cảm ứng) là: A. Hình thức phản ứng của cây trƣớc nhiều tác nhân kích thích. B. Hình thức phản ứng của cây trƣớc tác nhân kích thích lúc có hƣớng, khi vô hƣớng. C. Hình thức phản ứng của cây trƣớc tác nhân kích thích không định hƣớng. D. Hình thức phản ứng của cây trƣớc tác nhân kích thích không ổn định. Câu 92: Ứng động khác cơ bản với hƣớng động ở đặc điểm nào? A. Tác nhân kích thích không định hƣớng. B. Có sự vận động vô hƣớng C. Không liên quan đến sự phân chia tế bào. D. Có nhiều tác nhân kích thích. Câu 93: Các kiểu hƣớng động âm của rễ là: A. Hƣớng đất, hƣớng sáng. B. Hƣớng nƣớc, hƣớng hoá. C. Hƣớng sáng, hƣớng hoá. D. Hƣớng sáng, hƣớng nƣớc. S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 90 Câu 94: Hƣớng động là: A. Hình thức phản ứng của một bộ phận của cây trƣớc tác nhân kích thích theo nhiều hƣớng. B. Hình thức phản ứng của cây trƣớc tác nhân kích thích theo một hƣớng xác định. C. Hình thức phản ứng của một bộ phận của cây truớc tác nhân kích thích theo một hƣớng xác định. D. Hình thức phản ứng của cây truớc tác nhân kích thích theo nhiều hƣớng. Câu 95: Phản xạ là gì? A. Phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh trả lời lại các kích thích chỉ bên ngoài cơ thể. B. Phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh chỉ trả lời lại các kích thích bên trong cơ thể. C. Phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh trả lời lại các kích thích chỉ bên trong hoặc bên ngoài cơ thể. D. Phản ứng của cơ thể trả lời lại các kích thích chỉ bên ngoài cơ thể. Câu 96: Ý nào không đúng đối với phản xạ? A. Phản xạ chỉ có ở những sinh vật có hệ thần kinh. B. Phản xạ đƣợc thực hiện nhờ cung phản xạ. C. Phản xạ đƣợc coi là một dạng điển hình của cảm ứng. D. Phản xạ là khái niệm rộng hơn cảm ứng. Câu 97: Ý nào không đúng với đặc điểm của phản xạ co ngón tay? A. Là phản xạ có tính di truyền. B. Là phản xạ bẩm sinh. C. Là phản xạ không điều kiện. D. Là phản xạ có điều kiện. Câu 98: Ý nào không đúng với đặc điểm phản xạ có điều kiện? A. Đƣợc hình thành trong quá trình sống và không bền vững. B. Không di truyền đƣợc, mang tính cá thể. C. Có số lƣợng hạn chế. D. Thƣờng do vỏ não điều khiển Câu 99: Hình thức sinh sản của cây rêu là? A. Sinh dƣỡng B. Bào tử C. Trinh sinh D. Phân đôi Câu 100: Loại mô phân sinh chỉ có ở cây một lá mầm? A. Lóng B. Bên C. Đỉnh rễ D. Đỉnh thân Câu 101: Trong sản xuất nông nghiệp, khi sử dụng các chất điều hòa sinh trƣởng cần chú ý nguyên tắc quan trọng nhất là? A. Nồng độ sử dụng tối đa của chúng B. Thỏa mãn nhu cầu về nƣớc, phân bón và khí hậu S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 91 C. Tính đối kháng và hỗ trợ giữa các photocrom D. Các điều kiện sinh thái liên quan đến cây trồng Câu 102: Thực vật một lá mầm sống lâu năm và ra hoa nhiều lần? A. Tre B. Lúa C. Dừa D. Cỏ Cây 103: Thực vật hai lá mầm có các mô phân sinh? A. Lóng và bên B. Lóng và đỉnh C. Đỉnh và bên D. Đỉnh thân và rễ Câu 104: GA3 có chúc năng chính là? A. Đóng, mở lỗ khí B. Kéo dài thân ở cây gỗ C. Ức chế phân chia tế bào D. Sinh trƣởng chồi bên Cây 105: Ở giai đoạn trẻ em, hoocmon sinh trƣởng (GH) tiết ra quá ít sẽ dẫn đến? A. Não ít nếp nhắn, trí tuệ thấp B. Trở thành ngƣời bé nhỏ C. Trở thành ngƣời khổng lồ D. Mất bản năng sinh sục Câu 106: Hạt đỗ thuộc loại hạt? A. Hạt không nội nhũ B. Hạt nội nhũ C. Quả giả D. Quả đơn tính Câu 107: Trong tổ ong, cá thể đơn bội là? A. Ong thợ B. Ong cái C. Ong đực D. Ong chúa Câu 108: Loại mô phân sinh không có ở cây phƣợng? A. Bên B. Lóng C. Đỉnh thân D. Đỉnh rễ Câu 109: Ở giai đoạn trẻ em, nếu tuyến yên sản xuất quá nhiều hoocmon sinh trƣởng thì trẻ? A. Sinh trƣởng phát triển bình thƣờng B. Trở thành ngƣời khổng lồ C. Trở thành ngƣời bé nhỏ S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 92 D. Chậm lớn hoặc ngừng lớn Câu 110: Ở thực vật, hoocmon ức chế sinh trƣởng chiều dài và tăng sinh trƣởng chiều ngang của thân là? A. AIA B. GA3 C. AAB D. Ethylen Câu 111: Trẻ em chậm lớn hoặc ngừng lớn, chịu lạnh kém, não ít nếp nhăn, trí tuệ thấp là do cơ thể không đủ hoocmon? A. Tiroxin B. Sinh trƣởng C. Testosterol D. Ostrogen Câu 112: Trinh sản là hình thức sinh sản? A. Không cần có sự tham gia của giao tử đực B. Sinh ra con cái không có khả năng năng sinh sản C. Xảy ra ở động vật bậc thấp D. Chỉ sinh ra những cá thể mang giới tính cái Câu 113: Hạt đƣợc hình thành từ? A. Bầu nhị B. Bầu nhụy C. Hạt phấn D. Noãn đã đƣợc thụ tinh Câu 114: Cơ sở sinh lí của công nghệ nuôi cấy tế bào, mô thực vật dựa vào yếu tố? A. Chuyên hóa B. Cảm ứng C. Phân hóa D. Toàn năng Câu 115: Ở thực vật, GA3 có tác dụng gì? A. Kích thích sự nảy mầm của hạt B. Kích thích phân chia tế bào và kích thích phân chia chồi bên C. Kích thích ra rễ phụ D. Tăng số lần nguyên phân, kích thích tăng trƣởng chiều cao của cây Câu 116: Kết luận nào không đúng về chức năng của AIA? A. Kích thích hình thành và kéo dài rễ B. Kích thích vận động hƣớng sáng, hƣớng đất C. Thúc đẩy sự phát triển của quả D. Thúc đẩy sự nảy mầm và sự ra hoa Câu 117: Giả sử đang đi chơi bất ngờ gặp 1 con chó dại ngay trƣớc mặt, bạn có thể phản ứng (hành động) nhƣ thế nào ? A. Bỏ chạy. S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 93 B. Tìm gậy hoặc đá để: đánh hoặc ném C. Đứng im. D. Một trong các hành động trên. Câu 118: Cơ quan nào của cây sau đây cung cấp Auxin (AIA)? A. Hoa B. Lá C. Rễ D. Hạt Câu 119: Khoai tây sinh sản bằng? A. Rễ củ. B. Thân củ. C. Thân rễ. D. Lá. Câu 120: Hạt không có nội nhũ là hạt của? A. Cây 1 lá mầm. B. Cây 2 lá mầm. C. Cây 1 lá mầm và cây 2 lá mầm. D. Cả 3 phƣơng án trên Câu 121: Các hình thức sinh sản nào chỉ có ở động vật không xƣơng sống? A. Phân đôi, trinh sản. B. Trinh sản, phân mảnh. C. Nảy chồi, trinh sản. D. Phân mảnh, nảy chồi. Câu 122: Điều nào sau đây là không đúng khi nói về sinh sản vô tính? A. Con sinh ra có nhiều biến dị. B. Con sinh ra chỉ giống mẹ. C. Không có sự giảm phân và thụ tinh. D. Không có sự kết hợp tính đực và tính cái Câu 123: Kỹ thuật truyền máu ở ngƣời là áp dụng phƣơng pháp? A. Tự ghép. B. Đồng ghép. C. Dị ghép. D. Đồng ghép và tự ghép Câu 124: Kỹ thuật ghép da ở ngƣời là áp dụng phƣơng pháp? A. Tự ghép. B. Đồng ghép. C. Dị ghép. D. Đồng ghép và dị ghép Câu 125: Ƣu điểm nào sau đây không phải của sinh sản hữu tính ? A. Kết hợp đặc tính tốt của cả bố và mẹ. B. Thế hệ con sinh ra đa dạng. S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 94 C. Con hoàn toàn giống mẹ. D. Tính thích nghi cao. Câu 126: Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm ? A. Hoa nhỏ. B. Hạt phấn nhỏ. C. Hoa nhỏ, hạt phấn nhỏ, núm nhụy nhỏ. D. Hoa nhỏ, hạt phấn nhỏ, núm nhụy lớn Câu 127: Loại mô nào sau đây gồm những tế bào còn non, phân cắt tích cực để tạo mô mới? A. Mô dẫn truyền. B. Mô phân sinh. C. Mô chuyên hóa. D. Mô căn bản. Câu 128: Cân bằng hoocmon nào sau đây quyết định ƣu thế ngọn? A. AIA/GA. B. AIA/ABA. C. Cytokinin/GA. D. AIA/Cytokinin. Câu 129: Điều nào sau đây không đúng khi nói về Gibberellin? A. Kích thích ra hoa. B. Kích thích sinh trƣởng tế bào theo chiều dài. C. Trong phân tử có chứa nhiều nguyên tố Nitơ. D. Là một trong hai thành phần của hoocmon ra hoa – florigen. Câu 130: Phản xạ không điều kiện không có đặc điểm nào sau đây? A. Báo hiệu gián tiếp tác nhân gây phản xạ. B. Bền vững, không bị mất đi khi thay đổi điều kiện sống. C. Cần có tác nhân kích thích thích ứng. D. Bẩm sinh, di truyền và đặc trƣng cho loài. Câu 131: Tính hƣớng đất của rễ là do tác động của loại hoocmon nào sau đây? A. Gibbrellin. B. Ethylen. C. Cytokinin. D. Axit abscisic. Câu 132: Cảm ứng của . thì . và chính xác hơn ở . A. Động vật chậm ..thực vật. B. Động vật .nhanh.thực vật. C. Thực vật chậm .động vật. D. Thực vật .nhanh ..động vật. Câu 133: Một cung phản xạ cần phải có sự điều khiển của thần kinh và thêm yếu tố nào sau đây? A. Dây thần kinh cảm giác - vận động. B. Cơ quan thụ cảm. S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 95 C. Cơ quan thực hiện phản xạ. D. Dây thần kinh cảm giác – vận động, cơ quan thụ cảm, cơ quan thực hiện phản xạ Câu 134: Thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết của Oparin đƣợc tiến hành bởi A. Haldane. B. Miller. C. Urey. D. Miller và Urey. Câu 135: Quá trình tiến hóa hình thành tế bào đầu tiên không có giai đoạn? A. Hình thành các hợp chất hữu cơ đơn giản từ các chất vô cơ. B. Oxy hóa các hợp chất hữu cơ tạo chất vô cơ. C. Xuất hiện cơ chế tự sao chép. D. Xuất hiện các tế bào sơ khai. Câu 136: Fox đã làm thí nghiệm tạo ra đƣợc .... từ axit amin A. Protein đơn giản. B. Protein phức tạp. C. Protein nhiệt. D. Enzyme ----------------------------------------HẾT------------------------------------------ S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 96 ------ Phần: Nguồn gốc sự sống và đa dạng sinh học ------ Câu 1: Tác giả của học thuyết tiến hóa với vai trò của biến dị, chọn lọc tự nhiên để giải thích nguồn gốc các loài là? A. Lamac. B. Đacuyn. C. Menden. D. Morgan. Câu 2: Theo Dacuyn: Kết quả của chọn lọc tự nhiên là sự tồn tại và phát triển của những ...... có khả năng thích nghi cao nhất, đồng thời ......... những cá thể kém thích nghi với môi trƣờng. A. Cá thể..............đào thải......... B. Quần thể.........đào thải.......... C. Cá thể .............tích lũy........... D. Quần thể .........tích lũy.......... Câu 3: Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Đacuyn cho khoa học là A. Giải thích đƣợc nguyên nhân phát sinh các biến dị B. Giải thích đƣợc cơ chế di truyền của các biến dị C. Chứng minh toàn bộ sinh giới ngày nay là kết quả của quá trình tiến hoá từ một nguồn gốc chung và giải thích khá thành công sự hình thành các đặc điểm thích nghi của sinh vật D. Chứng minh toàn bộ sinh giới ngày nay là kết quả của quá trình tiến hoá từ các nguồn gốc khác nhau Câu 4: Theo quan điểm hiện đại, đơn vị của tiến hóa là? A. Cá thể. B. Loài. C. Quần thể. D. Nòi. Câu 5: Theo học thuyết tiến hoá của Đacuyn cơ chế nào dƣới đây là cơ chế chính của quá trình tiến hoá của sinh giới A. Sự tích luỹ các biến dị có lợi, đào thải những biến dị có hại dƣới tác động của chọn loc tự nhiên B. Sự di truyền các đặc tính thu đƣợc trong đời cá thể dƣới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động C. Sự thay đổi của ngoại cảnh thƣờng xuyên không đông nhất dẫn đến sự biến đổi dần dà và liên tục của loài D. Sự tích lũy các biến dị xuất hiện trong quá trình sinh sản ở từng cá thể riêng lẻ và theo những hƣớng không xác định Câu 6: Nhân tố nào dƣới đây là nhân tố chính quy định chiều hƣớng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi và cây trồng A. Chọn lọc tự nhiên S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 97 B. Chọn lọc nhân tạo C. Các biến dị cá thể xuất hiện phong phú ở vật nuôi và cây trồng D. Nhu cầu và lợi ích của con ngƣời Câu 7: Nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hoá là A. Đột biến B. Nguồn gen du nhập C. Biến dị tổ hợp D. Quá trình giao phối Câu 8: Nhân tố làm biến đổi nhanh nhất tần số tƣơng đối của các alen về một gen nào đó là A. Chọn lọc tự nhiên B. Đột biến C. Giao phối D. Các cơ chế cách li Câu 9: Giao phối không ngẫu nhiên thƣờng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hƣớng A. Làm giảm tính đa hình quần thể B. Giảm kiểu gen dị hợp tử, tăng kiểu gen đồng hợp tử C. Thay đổi tần số alen của quần thể D. Tăng kiểu gen dị hợp tử, giảm kiểu gen đồng hợp tử Câu 10: Theo quan niệm hiện đại, ở các loài giao phối thì đối tƣợng tác động của chọn lọc tự nhiên chủ yếu là A. Cá thể B. Quần thể C. Loài D. Ngành Câu 11: Các tế bào sơ khai xuất hiện đầu tiên trong môi trƣờng A. Đất. B. Nƣớc. C. Không khí. D. Đất, nƣớc, không khí Câu 12: Nhà bác học Nga đƣa ra giả thuyết “các hợp chất hữu cơ đƣợc tổng hợp từ chất vô cơ bằng con đƣờng hóa học” có tên là? A. Oparin B. Uray C. Miller D. Darwin Câu 13: Quá trình tiến hóa hình thành tế bào đầu tiên không có giai đoạn A. Hình thành các hợp chất hữu cơ đơn giản từ các chất vô cơ. B. Oxy hóa các hợp chất hữu cơ tạo chất vô cơ. C. Xuất hiện cơ chế tự sao chép. D. Xuất hiện các tế bào sơ khai. S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 98 Câu 14: Thành phần hỗn hợp khí trong thí nghiệm của Miller gồm: A. CH4, NH3, H2, N2. B. CH4, NH3, H2, O2. C. CH4, NH3, H2, hơi nƣớc. D. CH4, NH3, N2, O2. Câu 15: Quá trình tiến hóa hình thành tế bào đầu tiên gồm mấy giai đoạn A. 10 B. 6 C. 4 D. 2 Câu 16: Loại biến dị cung cấp nguồn nguyên liệu chủ yếu cho tiến hóa là: A. Biến dị tổ hợp. B. Đột biến số lƣợng NST. C. Đột biến gen. D. Đột biến cấu trúc NST. Câu 17: Nhân tố tiến hóa nào trực tiếp hình thành các quần thể sinh vật thích nghi đƣợc với môi trƣờng sống? A. Đột biến và CLTN. B. CLTN. C. Đột biến. D. Khả năng di cƣ. Câu 18: Trong quá trình hình thành sự sống trên Trái Đất, vai trò của CLTN giữa các sinh vật đƣợc thể hiện từ giai đoạn: A. Tiến hóa sinh học. B. Tiến hóa tiền sinh học. C. Tiến hóa hình thành các loài sinh vật. D. Tiến hóa hóa học. Câu 19: Theo quan niệm tiến hóa hiện đại: A. Mọi biến dị trong quần thể đều là nguyên liệu của quá trình tiến hoá. B. Sự cách li địa lí chỉ góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể đƣợc tạo ra bởi các nhân tố tiến hoá. C. Các quần thể sinh vật trong tự nhiên chỉ chịu tác động của chọn lọc tự nhiên khi điều kiện sống thay đổi bất thƣờng. D. Những biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen tƣơng ứng với những thay đổi của ngoại cảnh đều di truyền đƣợc. Câu 20: Trong quá trình phát sinh sự sống trên Trái Đất, sự kiện nào sau đây không diễn ra trong giai đoạn tiến hoá hoá học? A. Các axit amin liên kết với nhau tạo nên các chuỗi pôlipeptit đơn giản. B. Các nuclêôtit liên kết với nhau tạo nên các phân tử axit nuclêic. C. Hình thành nên các tế bào sơ khai (tế bào nguyên thuỷ). D. Từ các chất vô cơ hình thành nên các chất hữu cơ đơn giản. S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 99 Câu 21: Theo quan niệm hiện đại, một trong những vai trò của giao phối ngẫu nhiên là A. quy định chiều hƣớng tiến hoá. B. làm thay đổi tần số các alen trong quần thể. C. tạo các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể. D. tạo biến dị tổ hợp là nguyên liệu cho quá trình tiến hoá. Câu 22: Theo quan niệm hiện đại, chọn lọc tự nhiên A. trực tiếp tạo ra các tổ hợp gen thích nghi trong quần thể. B. chống lại alen lặn sẽ nhanh chóng loại bỏ hoàn toàn các alen lặn ra khỏi quần thể. C. không tác động lên từng cá thể mà chỉ tác động lên toàn bộ quần thể. D. vừa làm thay đổi tần số alen vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể. Câu 23: Các nhân tố nào sau đây vừa làm thay đổi tần số alen vừa có thể làm phong phú vốn gen của quần thể? A. Chọn lọc tự nhiên và giao phối không ngẫu nhiên. B. Chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên. C. Đột biến và di - nhập gen. D. Giao phối ngẫu nhiên và các cơ chế cách li. Câu 24: Trong quá trình tiến hóa nhỏ, sự cách li có vai trò: A. Làm thay đổi tần số alen từ đó hình thành loài mới. B. Góp phần thúc đẩy sự phân hóa kiểu gen của quần thể gốc. C. Xóa nhòa những khác biệt về vốn gen giữa 2 quần thể đã phân li. D. Tăng cƣờng sự khác nhau về kiểu gen giữa các loài, các họ. Câu 25: Nhân tố tiến hoá làm thay đổi tần số alen không theo hƣớng xác định là: A. Di nhập gen, đột biến, các yếu tố ngẫu nhiên. B. Chọn lọc tự nhiên, di nhập gen, giao phối không ngẫu nhiên. C. Giao phối không ngẫu nhiên, chọn lọc tự nhiên. D. Đột biến, giao phối không ngẫu nhiên, di nhập gen. Câu 26: Phát biểu nào sau đây không phải là quan niệm của Đacuyn? A. Ngoại cảnh thay đổi chậm chạp, sinh vật có khả năng thích ứng kịp thời. B. Loài mới đƣợc hình thành dần dần qua nhiều dạng trung gian dƣới tác dụng của chọn lọc tự nhiên theo con đƣờng phân li tính trạng. C. Chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật. D. Toàn bộ sinh giới ngày nay là kết quả quá trình tiến hóa từ một nguồn gốc chung. Câu 27: Cách li địa lí có vai trò quan trọng trong tiến hoá vì: A. Điều kiện địa lí khác nhau là nguyên nhân trực tiếp gây ra sự biến đổi trên cơ thể sinh vật. B. Cách li địa lí là nguyên nhân trực tiếp làm xuất hiện sự cách li sinh sản. C. Điều kiện địa lí khác nhau sản sinh ra các đột biến khác nhau dẫn đến hình thành loài mới. D. Cách li địa lí giúp duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể gây nên bởi các nhân tố tiến hoá. Câu 28: Theo quan điểm hiện đại, chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên? S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 100 A. Nhiễm sắc thể B. Kiểu gen C. Alen D. Kiểu hình Câu 29: Trong phƣơng thức hình thành loài bằng con đƣờng địa lí (hình thành loài khác khu vực địa lí), nhân tố trực tiếp gây ra sự phân hoá vốn gen của quần thể gốc là: A. Cách li địa lí. B. Chọn lọc tự nhiên. C. Tập quán hoạt động. D. Cách li sinh thái Câu 30: Theo quan niệm của Đacuyn, nhân tố chính quy định chiều hƣớng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi, cây trồng là A. Chọn lọc nhân tạo. B. Chọn lọc tự nhiên. C. Biến dị cá thể. D. Biến dị xác định. Câu 31: Theo quan niệm của Đacuyn, đơn vị tác động của chọn lọc tự nhiên là: A. Cá thể. B. Quần thể. C. Giao tử. D. Nhiễm sắc thể. Câu 32: Theo Đác Uyn cơ chế tiến hoá là sự tích luỹ các A. các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dƣới tác dụng của chọn lọc tự nhiên. B. đặc tính thu đƣợc trong đời sống cá thể. C. đặc tính thu đƣợc trong đời sống cá thể dƣới tác dụng của ngoại cảnh. D. đặc tính thu đƣợc trong đời sống cá thể dƣới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động. Câu 33: Theo quan niệm hiện đại thực chất của quá trình chọn lọc tự nhiên là sự phân hoá: A. khả năng sống sót giữa các cá thể trong loài. B. giữa các cá thể trong loài. C. giữa các cá thể trong loài. D. phân hoá khả năng sống sót và khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong loài. Câu 34: Tiến hoá hoá học là quá trình: A. hình thành các hạt côaxecva. B. xuất hiện cơ chế tự sao. C. xuất hiện các enzim. D. tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phƣơng thức hoá học. Câu 35: Năm 1953, S. Milơ (S. Miller thực hiện thí nghiệm tạo ra môi trƣờng có thành phần hóa học giống khí quyển nguyên thủy và đặt trong điều kiện phóng điện liên tục một tuần, thu đƣợc các axit amin cùng các phân tử hữu cơ khác nhau. Kết quả thí nghiệm chứng minh: S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 101 A. Các chất hữu cơ đƣợc hình thành từ chất vô cơ trong điều kiện khí quyển nguyên thủy của Trái Đất. B. Các chất hữu cơ đƣợc hình thành trong khí quyển nguyên thủy nhờ nguồn năng lƣợng sinh học. C. Các chất hữu cơ đầu tiên đƣợc hình thành trong khí quyển nguyên thủy của Trái Đất bằng con đƣờng tổng hợp sinh học. D. Ngày nay các chất hữu cơ vẫn đƣợc hình thành phổ biến bằng con đƣờng tổng hợp hóa học trong tự nhiên. Câu 36: Sự sống đầu tiên xuất hiện ở môi trƣờng: A. Khí quyển nguyên thuỷ. B. Trong lòng đất và đƣợc thoát ra bằng các trận phun trào núi lửa. C. Trong nƣớc đại dƣơng. D. Trên đất liền Câu 37: Sinh giới đƣợc phân loại theo trật tự từ thấp đến cao là? A. Loài - Chi – Họ - Bộ - Lớp – Ngành – Giới. B. Chi – Loài – Họ - Bộ - Lớp – Ngành – Giới. C. Loài – Chi - Bộ - Họ - Lớp – Ngành – Giới. D. Giới – Ngành – Lớp – Họ - Bộ - Chi – Loài. Câu 38: Tảo thuộc giới ? A. Nấm. B. Khởi sinh. C. Nguyên sinh. D. Thực vật Câu 39: Ngƣời đầu tiên đƣa ra một học thuyết tiến hóa khá hoàn chỉnh, đặc biệt nói đến vai trò của ngoại cảnh là ? A. Lamac. B. Dacuyn. C. Menden. D. Morgan. Câu 40: Tiến hóa là quá trình biến đổi thành phần ......... của quần thể, kết quả hình thành ........thích nghi với môi trƣờng sống. A. Kiểu gen.......... thứ mới........... B. Kiểu gen .........loài mới........... C. Alen ................thứ mới........... D. Alen ................loài mới........... Câu 41: Chọn lọc tự nhiên gồm hai mặt:........ những biến dị .........., .. biến dị ........cho sinh vật. A. Tích lũy......... có hại .... đào thải...... có lợi........ B. Tích lũy ......... có lợi .... đào thải...... có hại....... C. Đào thải ......... có lợi .....tích lũy .....có hại....... D. Tích lũy......... có hại .... đào thải...... có hại........ S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 102 Câu 42: Chọn lọc tự nhiên là sự phân hóa khả năng ......... của những .......... khác nhau trong quần thể. A. Sinh sản ...............cá thể......... B. Sinh sản ...............kiểu gen..... C. Sống sót ...............cá thể......... D. Sống sót................kiểu gen..... Câu 43: Chọn lọc tự nhiên đƣợc xem là nhân tố tiến hoá cơ bản nhất vì? A. Sự phân hoá khả năng sinh sản của các kiểu gen khác nhau trong quần thể B. Diễn ra với nhiều hình thức khác nhau C. Đảm bảo sự sống sót của những cá thể thích nghi nhất D. Nó định hƣớng quá trình tích luỹ biến dị, quy định nhịp độ biến đổi kiểu gen của quần thể. Câu 44: Ở sinh vật lƣỡng bội, các alen trội bị tác động của chọn lọc tự nhiên nhanh hơn các alen lặ n vì . A. Alen trội phổ biến ở thể đồng hợp B. Các alen lặn có tần số đáng kể C. Các gen lặn ít ở trạng thái dị hợp D. Alen trội dù ở trạng thái đồng hợp hay dị hợp đều biểu hiện ra kiểu hình Câu 45: Theo Đacuyn chọn lọc tự nhiên (CLTN) trên một quy mô rộng lớn, lâu dài và quá trình phân li tính trạng sẽ dẫn tới? A. Hình thành nhiều giống vật nuôi và cây trồng mới trong mỗi loài B. Sự hình thành nhiều loài mới t ừ một loài ban đầu thông qua nhiều dạng trung gian C. Vật nuôi và cây trồng thích nghi cao độ với một nhu cầu xác định của con ngƣời D. Hình thành các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật ----------------------------------------HẾT------------------------------------------ S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 103 Tài liệu tham khảo 1. Sinh học đại cƣơng – NXB Giáo dục (PGS.TS Cao Văn Thu 2. Sinh học đại cƣơng – ĐH Võ Trƣờng Toản (Th.S Phạm Thị Thanh Liên, Th.S Nguyễn Thị Kim Thoa) 3. Sinh học đại cƣơng – ĐH Quốc gia Hà Nội (PGS.TS Nguyễn Nhƣ Hiền) 4. Sinh học đại cƣơng – ĐH Đà Lạt (Th.S Mai Hoàng Đạt) 5. Sinh học xã hội sinh vật và tính đa dạng của sự sống – ĐH Dƣợc Hà Nội 6. Sinh học đại cƣơng tập 1 - ĐH Quốc gia Hà Nội (Hoàng Đức Cự) 7. Sinh học phân tử - NXB Giáo dục (Hồ Huỳnh Thùy Dƣơng 8. Di truyền học – NXB Giáo dục (Phạm Thành Hổ) 9. Textbook of Medical Physiology – Guyton 10. Sinh lý học y khoa – Đại học Y dƣợc Hà Nội S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 104 MỤC LỤC LỜI GIÓI THIỆU ...1 PHẦN I: SINH HỌC TẾ BÀO...2 PHẦN II: NĂNG LƢỢNG SINH HỌC VÀ TRAO ĐỔI CHẤT TRONG TẾ BÀO.46 PHẦN III: SINH HỌC CƠ THỂ.75 PHẦN IV: NGUỒN GỐC SỰ SỐNG VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC.94 TÀI LIỆU THAM KHẢO.101 ĐÁP ÁN102 MỤC LỤC.106

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbo_cau_hoi_trac_nghiem_sinh_hoc_dai_cuong_dh_0857.pdf
Tài liệu liên quan