Trắc nghiệm Hóa Sinh Y2

Bộ câu hỏi trắc nghiệm theo từng chuyên đề. Ko có Đáp Án TRẮC NGHIỆM NHIỄM ĐỘC 1. Chất độc là: A. Chất làm chết người và động vật B. Nước không chứa các ion C. Chất khi bị nhiễm một lượng nào đó sẽ gây đau hoặc chếtD. Tất cả các câu trên đều đúng E. Tất cả các câu trên đều sai 2. Nhiễm độc mãn là: A. Bị nhiễm độc cấp lâu ngày chuyển thành mãn B. Bị nhiễm độc từ từ và không chuyển thành bệnh cấp tính C. Bệnh biểu hiện ra sau 5 đến 10 năm D. Bệnh biểu hiện ra từ tuần, năm hay lâu hơnE. Tất cả các câu trên đều đúng 3. LD 50 chỉ: A. Lượng chất độc gây chết vật thí nghiệm B. Lượng chất độc gây chết một nửa quần thể vật thí nghiệmC. Lượng chất độc gây đau một nửa quần thể vật thí nghiệm D. Hàm lượng 50mg% chất độc gây chết một nửa quần thể vật thí nghiệm E. Tất cả các câu trên đều sai 4. Mức độ độc được phân chia dựa vào liều gây chết người: A. Tính trên kg thân trọng B. Tính trên trọng lượng trung bình của 1 con người C. Tính trên kg thân trọng hoặc trên trọng lượng trung bình của 1 con người D. Tính trên kg thân trọng và tính trên trọng lượng trung bình của 1 con người E. Tất cả các câu trên đều đúng 5. Cơ chế phân tử của độc chất là: A. Ức chế hoạt động của enzym B. Tổng hợp nên chất gây chết người C. Ngăn cản vận chuyển oxi D. Tiêu huyết E. Tất cả các câu trên đều đúng6. Các yếu tố ảnh hưởng đến độc tính là: A. Tính hoà tan trong lipid B. Trạng thái của chất độc C. Dùng không đúng liều D. Tuổi E. Tất cả các câu trên đều đúng7. P-450 là: A. Protein có đỉnh hấp thụ ở 450 nm B. Enzym có đỉnh hấp thụ ở 450 nm C. Hormon có đỉnh hấp thụ ở 450 nm D. Cytocrom có đỉnh hấp thụ ở 450 nmE. Tất cả các câu trên đều sai 8. Phương pháp thường dùng để định lượng chất độc trong PXN là: A. Phương pháp quang phổ hấp thụ B. Phương pháp sắc ký C. Phương pháp miễn dịch D. Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử có cải tiến E. Tất cả các câu trên đều đúng9. Test sàng lọc được thực hiện trong PXN khi: A. Không được cung cấp thông tin chính xácvề việc dùng thuốc B. Nghi ngờ sử dụng một loại thuốc nào đó C. Chưa xác định chất độc gì D. Có dấu hiệu dùng nhiều loại thuốc E. Tất cả các câu trên đều đúng 10. LD50 của Nicotin đối với chuột lang theo đường tĩnh mạch là 1mg/kg. Điều này có nghĩa là: A. 5 mg có thể gây chết một con chuột nặng 500g B. 5g có thể gây chết một con chuột nặng 500g C. 0,5 mg có thể gây chết một con chuột nặng 500gD. 0,5 g có thể gây chết một con chuột nặng 500g E. Tất cả các câu trên đều sai 11. LD50 của Ethanol đối với chuột lang theo đường miệng là 10g/kg. Điều này có nghĩa là: A. 5 mg gây chết một con chuột thí nghiệm nặng 500g B. 5g gây chết một con chuột thí nghiệm nặng 500g C. 0,5 mg gây chết một con chuột thí nghiệm nặng 500g D. 0,5 g gây chết một con chuột thí nghiệm nặng 500g E. Tất cả các câu trên đều sai12. Cơ chế phân tử của chất độc là: 1. Ức chế enzym không thuận nghịch 3. Ứïc chế cytocrom oxydase 2. Cản trở tổng hợp acid nucleic 4. Huỷ hoại tổ chức khi tiếp xúc A. 1,2,3 B. 1,2,4 C. 1,3,4 D. 2,3,4 E. Tất cả các câu trên đều sai 13. Các yếu tố ảnh hưởng đến tính độc là: 1. Tính hoà tan của chất độc khi xâm nhập vào cơ thể 2. Trạng thái rắn , lỏng hay khí 3. Thời điểm sử dụng 4. Tuổi tác hay di truyền 5. Tâm sinh lý của người dùng A. 1,2,3 B. 1,2,4 C. 1,2,5 D. 1,3 4 E. 2,3,4 14. Gan có khả năng khử độc cho cơ thể nhờ: A. Gan tổng hợp được protein B. Gan chứa các enzym GOT và GPT C. Gan điều hoà đường huyết D. Gan chứa các enzym oxy hoáE. Tất cả các câu trên đều sai 15. Người ta có thể dựa vào các triệu chứng sau đây để xác định được chất độc đã dùng: A. Tim đập nhanh, mê sảng B. Kém hô hấp, giảm huyết áp C. Lú lẫn, hôn mê D. Nôn, co cứng cơ E. Tất cả các câu trên đếu sai

doc9 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 6685 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trắc nghiệm Hóa Sinh Y2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRẮC NGHIỆM LIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CÁC QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA Glucid có thể chuyển hóa thành Lipid, nhờ vào : Thoái hóa Acid béo bão hòa Phản ứng trao đổi amin Đường phân Hexose DiPhosphat và Hexose Mono Phosphat (chu trình Pentose Phosphat) cung cấp Acetyl CoA và NADPHH+ rồi tổng hợp thành acid béo Quá trình tân sinh đường Tất cả các câu trên đều đúng Triglycerid được tạo thành ở mô mỡ khi dư thừa glucid là do : A. Các acid min kết hợp với nhau bằng liên kết peptid. B. Acid béo được tổng hợp từ Acetyl CoA, kết hợp với glycerol tạo ra từ chuyển hóa glucid. C. Quá trình tân sinh đường. D. Thoái hóa acid béo bão hòa . E. Cholesterol este hoá với acid béo Trong đái đường thể phụ thuộc Insulin, thiếu Insulin dẫn tới : Enzym Glucokinase giảm hoạt hóa Năng lượng do thoái hóa glucid giảm Thoái hóa acid béo bão hòa tăng Acetyl CoA không chuyển hóa bình thường được trong chu trình Krebs Tất cả các câu trên đều đúng. Trong bệnh đái đường thể phụ thuộc Insulin, giai đoạn cuối bệnh nhân thường chết trong tình trạng hôn mê do toan máu. Đó là hậu quả : Do tăng chuyển hóa Acetyl CoA thành các thể Cetonic Do Acetyl CoA không chuyển hóa bình thường được trong chu trình Krebs Do thiếu NADPHH+ nên giảm tổng hợp Acetyl CoA thành acid béo Do dùng nhiều Insulin Do thiếu NADHH+ Chọn tập hợp đúng : A. 1,2,3 B. 2,3,4 C. 1,3,4 D. 1,4,5 E. 2,4,5 Chuyển hóa lipid thành glucid thường là : Dễ dàng, thường xuyên xảy ra . Hạn chế, ít xảy ra vì phái trải qua nhiều giai đoạn. Nhờ vào quá trình đường phân Hexose Diphosphat cung cấp Acetyl CoA. Nhờ vào quá trình đường phân Hexose monophosphat (chu trình pentose phosphat) cung cấp NADPHH+ Qua chu trình Urê. Chuyển hóa lipid thành glucid thường xảy ra qua các giai đoạn là: Thoái hóa acid béo thành acetyl CoA. Thoái hóa glucose thành pyuvat rồi thành Acetyl CoA. Acetyl CoA đi vào chu trình Krebs chuyển hóa thành oxaloacetat. Từ oxaloacetat chuyển hóa thành phosphoenol pyuvat Từ Aspartat trao đổi amin để tạo oxaloacetat. Chọn tập hợp đúng : A. 1,2,3 B. 2,3,4 C. 1,2,4 D. 1,3,4 E. 2,4,5 Glucid chuyển hóa thành protid qua : Chu trình Urê. Chu trình Cori. Một số acid a cetonic tạo thành trong chuyển hóa glucid,tham gia vào quá trình trao đổi amin để tạo thành acid amin. Quá trình chuyển hóa acid amin thành các sản phẩm trung gian trong chu trình Krebs. Chuyển hóa acid amin thành acetyl CoA. Protid chuyển hóa thành glucid là do : Một số acid amin theo con đường chuyển hóa riêng để thành oxaloacetat. Từ oxalo acetat chuyển hóa thành Aspartat. Từ a ceto glutarat trao đổi amin để tạo thành glutamat. Chuyển hóa của pyuvat qua chu trình Cori Tất cả các câu trên đều đúng. Protid chuyển hóa thành lipid là do : Một số acid amin chuyển hóa thành a cetoglutarate là nguyên liệu tổng hợp acid béo. Aspartat chuyển hóa thành các sản phẩm trung gian trong chu trình Urê. Một số acid amin chuyển hóa thành acetyl CoA, acetyl CoA là nguyên liệu tổng hợp acid béo. Các acid amin chuyển hóa thành pyuvat rồi thành Lactat là nguyên liệu tổng hợp acid béo. B, C, D, E tất cả đều sai Protid có thể chuyển hóa thành acid nucleic do: Một số acid amin như aspartat, glutamin, glycin tham gia tổng hợp base pyrimidin và purin. Aspastat, arginin, glycin tổng hợp base purin. Glutamin, glycin, arginin tổng hợp base pyrimidin. Một số các acid amin chuyển hóa thành các sản phẩm trung gian trong chu trình Krebs, rồi từ các sản phẩm này tổng hợp các base purin và pyrimidin. Một số các acid amin như glutamat, aspartat, arginin tổng hợp các base purin và pyrimidin. Glucid có thể chuyển hóa thành acid nucleic do: A. Đường phân theo con đường hexose diphosphat cung cấp ribosephosphat. B. Đường phân theo con đường hexose monophostphat (Chu trình pentose) cung cấp NADPHH+ để tổng hợp acid nucleic. C . Đường phân theo con đường hexose monophosphat (chu trình pentose) cung cấp ribose 5phosphat . D. Sự thủy phân ribonucleotid giải phóng ribose. E. Đường phân hexose diphotsphat cung cấp glycerol phosphat. Acid nucleic có thể chuyển hóa thành glucid là do : 1. Glucose được tổng hợp từ UDP glucose, sản phảm thủy phân của acid nucleic. . 2. Glucose được tổng hợp từ CDP , sản phảm thủy phân của acid nucleic. 3. UDP glucose có UDP được tạo thành từ UTP , UTP là sản phẩm thủy phân của acid nucleic . 4. Acid nucleic thủy phân giải phóng ribose, ribose có thể tạo thành glucose. 5. Glucose được tổng hợp qua phosphoenolpyruvat do chuyển hóa acid nucleic cung cấp . chọn tập hợp đúng : A. 1 ,3 ,5 B. 2 , 3 ,4 C. 2 ,3 ,5 D . 1 ,2 ,3 E 1 ,3 ,4. Acid nucleic có thể chuyển hóa thành lipid là do : A. Cung cấp UDP cho quá trình tổng hợp photpholipid. B. Cung cấp CDP cho quá trình tổng hợp photpholipid. C. Cung cấp glycerol phospphat cho tổng hợp lipid. D. Cung cấp Acetyl CoA cho tổng hợp acid béo. E. Tất cả các câu trên đều sai . . Liên quan giữa chu trình Krebs, chuổi hô hấp tế bào và quá trình phosphoryl hóa thể hiện ở : 1. Chuổi hô hấp tế bào cung cấp cơ chất cho Hydro. 2. Chu trình Krebs cung cấp cơ chất cho hydro cho chuỗi hô hấp tế bào . 3. Năng lượng tạo thành do H+ và e được vận chuyển trong chu trình Krebs đến kết hợp với Oxy để tạo thành H2O. 4. Chuỗi hô hấp tế bào vận chuyển H + và e từ những cơ chất cho hydro để kết hợp Oxy để giải phóng năng lượng . 5. Năng lượng tạo thành từ chuổi hô hấp tế bào một phần dưới dạng dự trữ ATP nhờ quá trình phosphoryl hóa. Chọn tập hợp đúng : A. 1, 2, 3 B. 1, 3, 4 C. 1, 3, 5 D . 2, 4, 5 E .2, 3, 4. Chu trình Krebes liên quan tới chu trình urê qua : A Oxaloacetat - Aspatat - Fumarat. B. Ornithin - Citrulin - Aspartat . C.Arginin - Ornitin - Citrulin. D. Carbamyl phosphat - Citrulin- Aspartat E. Carbamyl phosphat -Arginosuccirat -Citrulin. Trong cơ thể,điều hòa các quá trình chuyển hóa thường do: A. Điều hòa qua sự cảm ứng tổng hợp enzym. B. Điều hòa qua sự kìm hãm tổng hợp enzym. C. Điều hòa qua sự hoạt hóa và ức chế hoạt động enzym. D. Điều hòa theo cơ chế phản hồi (Feedback). E. Tất cả các câu trên đều đúng. Trong cơ thể, các enzym ở ống tiêu hóa lúc đầu thường ở dạng bất hoạt. Sau đó nhờ một số enzym xúc tác biến thành hoạt động. Ví dụ: Enzym Trypsinogen (-) Trypsin (+) Enzym xúc tác phản ứng trên có thể là : A.Trypsin hoặc enterokinase. B. Pepsin hoặc enterokinase. C. Trypsin hoặc Chymotrypsin. D. Chymotrypsin hoặc enterokinase. E. Pepsin hoặc Chymotrypsin. Bằng những con đường chuyển hoá riêng các acid amine sau có thể tạo thành acetyl CoA rồi từ đó có thể tổng hợp được acid béo: Phe, Tyr, Trp, His, Leu. Phe, Glu, Trp, Lys, Leu. Phe, Tyr, Asn, Lys, Leu. Phe, Tyr, Trp, Lys, Arg. Phe, Tyr, Trp, Lys, Leu. Acetyl CoA có thể chuyển hoá theo nhiều hướng như sau: Tổng hợp thành acid béo hoặc tổng hợp thành cholesterol Chuyển thành pyruvat Tiếp tục thoái hoá trong chu trình Krebs Chuyển thành thể cetonic Trong điều kiện yếm khí chuyển thành lactat Chọn tập hợp đúng sau: A: 1, 2, 3; B: 2, 3, 4; C: 3, 4, 5; D: 1, 3, 4 E: 2, 3, 4. Oxaloacetat được tạo thành trực tiếp từ: Pyruvat Aspartat Fumarat Citrat Acetyl CoA. Chọn tập hợp đúng: 1, 2 2, 3 3, 4 3, 5 4, 5 Vitamin D3 được tạo thành do tác động của tia cực tím vào: Tyrosin Triglycerid Cholesterol Ergosterol Phenylalanin Glucose 6 phosphat được tạo thành trực tiếp từ: Glucose Fructose Lactose Glycogen Ribose 5 phosphat Pyruvat có thể được tạo thành từ: Một số acid amin như Ala, Ser, Cys... Một số acid amin như Phe, Tyr, Trp... Sản phẩm đường phân của Glucose Acetyl CoA Acid béo Chọn tập hợp đúng: 1, 2. 1, 3. 2, 3. 2, 4. 3, 5. a ceto glutarat được tạo thành trực tiếp từ : Glutamat, Oxalosuccinat Glutamat, Citrat Glutamat, Succinyl CoA Glutamin, Oxalosuccinat Glutamin, Succinyl CoA Các chất sau là nguyên liệu quan trọng để tổng hợp Hemoglobin: Succinyl CoA, Leucin Succinyl CoA, Glycin Acetyl CoA, Alanin Succinyl CoA, Valin Succinyl CoA, Isoleucin Sơ đồ mối liên quan giữa chu trình urê và chu trình Krebs: Chu trình Krebs Citrulin ? oxaloacetat Ornithin Chu trình ure Arginosuccinat Malat Ure Arginin Fumarat Ở vị trí ? của sơ đồ trên là: Glutamat Malat Aspartat Asparagin Alanin Cơ chất có khả năng cho hydro muốn tạo thành ATP phải trãi qua: Hô hấp tể bào Phosphoryl hóa Chu trình Krebs Tác dụng trực tiếp với O2 Hô hấp tế bào và Phosphoryl hóa Trong chuỗi biến hoá sau: Glucose Glucose 6 P ? Glycogen chỗ còn thiếu (có dấu ?) là: Glucose 3 P Glucose 4 P Fructose 1 P Fructose 1-6 D P Glucose 1 P Chuyển hoá Glucose theo con đường hexose monophosphat liên quan đến tổng hợp acid béo qua: NAD+ và NADHH+ NADP+ và NADPHH+ FAD và FADH2 CoQ và CoQH2 FMN và FMNH2 Arginin có thể : Phân huỷ thành Urê và Ornithin Cùng với Glycin và Methionin tạo thành Creatinin Cùng với succinyl CoA và Glycin tạo thành Hemoglobin. Kết hợp với Carbamyl phosphat tạo thành Citrulin Chọn tập hợp đúng: 1, 2. 2, 3. 3, 4. 1, 3. 1, 4. Fumarat : Được tạo thành trực tiếp từ Succinat. Được tạo thành trực tiếp từ Glycin Được tạo thành trực tiếp từ sự phân huỷ Arginosuccinat Chuyển thành Malat Chuyển thành acetyl CoA Chọn tập hợp đúng: 1, 2, 3. 2, 3, 4. 3, 4, 5 1, 3, 4 2, 4, 5. Glucose 6 phosphat : được tạo thành trực tiếp từ Glucose và Glucose 1 phosphat được tạo thành trực tiếp từ Glucose và Fructose được tạo thành trực tiếp từ Glucose và Lactose được tạo thành trực tiếp từ Glycogen và Lactose được tạo thành trực tiếp từ Fructose 1-6 diphosphat Thể Cetonic: Thường được tạo ra nhiều do bệnh đái đường Làm cho pH máu có nguy cơ giảm. Làm cho pH máu có nguy cơ tăng. Được tạo thành nhiều do tăng Acetyl CoA do bệnh đái đường Được tạo thành nhiều do tăng Pyruvat. Chọn tập hợp đúng: 1, 2, 3. 2, 3, 4. 3, 4, 5. 1, 2, 4. 1, 2, 5. Cholesterol được tạo thành từ: Acetyl CoA Oxaloacetate Citrate. Cetonic Vitamin D3. Creatinin được tạo thành do các acid amin sau: Arginin, glycin, cystein. Arginin, glycin, methionin. Arginin, metnionin, cystein. Arginosuccinate, metnionin, cystein. Arginosuccinate, metnionin, glycin. Các chất sau trao đổi amin thành acid amin: A. Oxaloacetate, a cetoglutarate, pyruvate. B. Oxaloacetate, a cetoglutarate, serin. C. Oxaloacetate, fumarate, pyruvate. D. Acetyl CoA, a cetoglutarate, pyruvate. E. Malate, a cetoglutarate, pyruvate. Arginin có thể có những chuyển hoá sau: Phân huỷ thành urê và ornithin. Tham gia tạo creatinin Tạo acid d aminolevulinic Phân huỷ tạo fumarate. Chọn tập hợp đúng: 1, 2. 2, 3. 3, 4. 1, 3. 2, 4. Fumarat có thể liên quan với các quá trình chuyển hoá khác nhau như sau: Fumarat có thể được tạo thành trực tiếp từ succinate. Fumarat có thể được tạo thành trực tiếp từ succinyl CoA. Fumarat hợp nước tạo thành malate. Fumarat có thể được tạo thành trực tiếp từ sự phân huỷ arginosuccinat. Fumarat kết hợp với arginin tạo thành arginosuccinat. Chọn tập hợp đúng: 1, 2, 3 1, 2, 4. 2, 3, 4 1, 3, 4. 2, 4, 5. Bệnh đái tháo đường dẫn tới: Thoái hoá glucid theo con đường chuyển hoá năng lượng khó. Giảm sự tạo thành pyruvat. Giảm sự tạo thành oxaloacetat Tăng thoái hoá acid béo thành acetyl CoA dẫn tới tăng thể cetonic. A, B, C, D đều đúng Chức năng của các quá trình chuyển hóa chung như sau: Chu trình Krebs tạo cơ chất cho hydro. Chu trình Krebs trực tiếp tạo 12 ATP . Hô hấp tế bào giải phóng năng lượng do quá trình vận chuyển H+ và điện tử tới O2. Quá trình phosphoryl hóa tạo ATP. Hô hấp tế bào trực tiếp tạo ATP. Chọn tập hợp đúng: 1, 2, 3. 2, 3, 4. 3, 4, 5. 2, 4, 5. 1, 3, 4. ĐÁP ÁN TN LQ VÀ ĐH CÁC QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA 61. C 81. C 62. B 82. A 63. E 83. B 64. A 84. A 65. B 85. B 66. D 86. C 67. C 87. E 68. A 88. E 69. C 89. B 70. A 90. A 71. C 91. D 72. E 92. A 73. B 93. D 74. D 94. A 75. A 95. B 76. E 96. A 77. C 97. A 78. E 98. C 79. D 99. E 80. A 100. E

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctrnghiemLQDH chuyen hoa.doc
  • docBai 5-TN CancerHSLS4.doc
  • docBai 6-Tn Nhiemdoc.doc
  • docCH Muoi Nuoc.doc
  • docHoa sinh GAN.doc
  • docHOA SINH THAN.doc
  • docN HIEM DOC.doc
  • docTbangA-base.doc
  • docThang bang ACID - BASE.doc
  • docTN CANCER.doc
  • docTN CHMN Khanh Hoa 08.doc
  • docTN chuyen hoa chung.doc
  • docTN enzym.doc
  • doctn Hb Khanh hoa.doc
  • docTN HORMON.doc
  • docTN HS Gan.doc
  • docTN Lipoprotein.doc
  • docTN VITAMIN.doc
  • docTNA.nucleic.doc
  • docTNAcid-amin.doc
  • doctnchmuoinuoc.doc
  • docTNGlucid.doc
  • docTNHemoglobin Block9.doc
  • docTNHormon.doc
  • docTNlipid.doc
  • docTN_Benh_Tuy_Gout.doc
  • doctrnghiem hoa sinh than.doc
  • doctrnghiem su dung hoa sinh lam sang.doc
Tài liệu liên quan