Tổng quan về thông khí ở trẻ sơ sinh - Ôn lại những nguyên tắc cơ bản
Tóm lại
• Xác định và cài đặt chế độ thở máy chính xác và phù hợp tình trạng bệnh lý của trẻ
• Thực hiện chiến lược thở máy hợp lý
• Tối ưu hóa PEEP & và thời gian hít vào – “justright”
• Theo dõi thường xuyên
– Gián tiếp: nồng độ oxy, CO2, nhịp tim, HA, X.quang ngực
– Trực tiếp: biểu đồ dòng khí, Vt & máy thở, sự tương tác của bệnh nhân
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tổng quan về thông khí ở trẻ sơ sinh - Ôn lại những nguyên tắc cơ bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tổng quan về thông khí ở trẻ sơ sinh
Ôn lại những nguyên tắc cơ bản
Dr Paul Craven
Director
NICU John Hunter Childrens Hospital
Newcastle, NSW Australia
Putting pieces of the puzzle together
Celebrating more than 10 years of
collaboration of health education
HCMC –2015
Mục đích của hỗ trợ hô hấp
• Đạt và duy trì sự trao đổi khí ở phổi
• Giảm công thở
• Giúp bệnh nhân dễ chịu
HCMC - 2015
• Giảm nguy cơ tổn thương phổi
Ventilation Workshop, May 2012
JHCH NICU Ventilation Group
Trình tự tổn thương ở phổi
HCMC - 2015
Máy thở vận hành thế nào?
• Ứng dụng thông khí áp lực
dương tạo sự thay đổi
dung tích phổi
P = 1/C x Vol.
Áp lực dương
HCMC - 2015
rs
Ventilation Workshop, May 2012
JHCH NICU Ventilation Group
Thông khí ở trẻ sơ sinh
Cung cấp oxy liên tục
Giới hạn áp lực dương
Chu kỳ thời gian
•
HCMC - 2015
Cài đặt áp lực hít vào khi phổi dãn nở
• Tạo áp lực dương liên tục vào cuối thì thở ra
(PEEP)
• Áp suất đường thở cao nhất được cài đặt, cung
cấp lượng khí lớn nhất vào phổi
Áp suất, Thể tích & VILI
Zone of
Overdistention
“Safe”
Window
HCMC - 2015Ventilation Workshop, May 2012
JHCH NICU Ventilation Group
Volume
Pressure
Zone of
Derecruitment
and Atelectasis
Cài đặt máy thở tiêu chuẩn
• Đạt được các mục tiêu quan trọng của máy thở
• Cung cấp đầy đủ các chế độ thông khí đối với
các trường hợp bệnh lý hô hấp nặng nhất
HCMC - 2015
• Có khả năng giám sát để đánh giá đầy đủ hiệu
suất thở máy trên bệnh nhân
• Có các tính năng an toàn và báo động nhằm
bảo vệ phổi
Ventilation Workshop, May 2012
JHCH NICU Ventilation Group
Cài đặt máy thở tiêu chuẩn
Tạo công hô hấp:
• Đồng bộ với nỗ lực hô hấp tự nhiên của bệnh nhân
• Duy trì thể tích khí đầy đủ và phù hợp với thể tích
khí lưu thông và thông khí phút với áp suất đường
HCMC - 2015
thở thấp
• Đáp ứng nhanh chóng những thay đổi cơ học của
phổi hoặc tình trạng người bệnh
• Giảm công thở (WOB)
Ventilation Workshop, May 2012
JHCH NICU Ventilation Group
Hậu quả của việc không đồng bộ
• Thở chống máy – tình trạng bứt rứt
• Trao đổi khí không hiệu quả
• Phân phối thể tích khí lưu thông không thích hợp
HCMC - 2015
• Tăng công thở & tăng tiêu thụ O2
• Chấn thương phổi do áp lực, tràn khí màng phổi
• Rối loạn tưới máu não, xuất huyết não (IVH)
Ventilation Workshop, May 2012
JHCH NICU Ventilation Group
Phân loại chế độ thở máy
• Thông số kích hoạt - yếu
tố nào khởi động nhịp thở?
• Thông số đích – Yếu tố
nào điều hòa sự cung cấp
L C
HCMC - 2015
khí trong nhịp thở?
• Thông số tạo chu kỳ – Yếu
tố nào chấm dứt nhịp thở?
Ventilation Workshop, May 2012
JHCH NICU Ventilation Group
T
Yếu tố nào khởi động nhịp thở? –
Thông số kích hoạt
• Thay đổi bằng thở ra đến hít vào
–Thời gian cài đặt của máy (IMV – thông
khí điều khiển ngắt quãng)
–Áp lực máy thở
HCMC - 2015
–Lưu lượng khí
–Gắng sức của bệnh nhân: Kháng trở lồng
ngực, di chuyển của của bụng và cơ hoành
Ventilation Workshop, May 2012
JHCH NICU Ventilation Group
Các thông số được giới hạn?
• Giới hạn áp lực (áp lực đích)
Áp lực được kiểm soát,
Thể tích khí được thay đổi
• Giới hạn thể tích (Lưu lượng đích)
HCMC - 2015
Thể tích khí được hằng định
Áp lực thay đổi
Ventilation Workshop, May 2012
JHCH NICU Ventilation Group
Yếu tố nào chấm dứt nhịp thở?
• Chu kỳ hô hấp (hít vào – thở ra)
–Tạo chu kỳ
–Chu kỳ thể tích
–Áp lực khí
HCMC - 2015
–Lưu lượng khí
• Thông khí với hỗ trợ áp lực (PSV)
Ventilation Workshop, May 2012
JHCH NICU Ventilation Group
Không được kích
hoạt
Thông khí điều khiển
Được kích
hoạt
Cơ chế thông khí
thông thường
Thông khí
tần số cao
HFOV
HFJV
HFFI
Chế độ máy thở
HCMC - 2015Ventilation Workshop, May 2012
JHCH NICU Ventilation Group
ngắt quãng (IMV)
SIMV
Hỗ trợ thông
khí có kiểm soát
PSV
Hỗ trợ tương ứng NAVA
chu kỳ thời gian chu kỳ dòng Edi signal cycled
BỆNH NHÂN KÍCH
HOẠT MÁY THỞ (PTV)
Thông khí có kiểm soát
(IMV)/(CMV)
Áp lực
HCMC - 2015Ventilation Workshop, May 2012
JHCH NICU Ventilation Group
Nhịp thở tự nhiên
Thời gian
SIMV (Thông khí ngắt quãng bắt buộc đồng bộ hóa)
• Các nhịp thở của SIMV được thiết lập theo
từng khoảng thời gian định sẵn, tần số thở
được thiết lập đồng bộ hóa với nỗ lực thở của
trẻ.
HCMC - 2015
• Nếu nhịp thở tự nhiên của bệnh nhi vượt quá
mức không được hỗ trợ, kết quả là
–Thể tích khí lưu thông thay đổi
–Tăng công thở (đặc biệt khi cai máy thở)
Ventilation Workshop, May 2012
JHCH NICU Ventilation Group
SIMV – thở tự nhiên
Đồng bộ hóa gần như toàn bộ đối với trẻ sơ sinh tự
thở được hỗ trợ thông khí áp lực dương
HCMC - 2015Ventilation Workshop, May 2012
JHCH NICU Ventilation Group
Thông khí hỗ trợ-
kiểm soát thể tích (AC)
• Tần số tối thiểu của máy thở được cài đặt trước
theo chu kỳ thời gian, nhưng không giống như
SIMV, Các nhịp thở thêm của BN cũng được cài
đặt trước (được hỗ trợ bởi máy thở
– Thể tích khí lưu thông không thay đổi nhiều
HCMC - 2015
–Giảm công thở
• Chế độ thở máy sẽ được cài đặt bắt buộc trong
trường hợp ngưng thở
Ventilation Workshop, May 2012
JHCH NICU Ventilation Group
Thông khí hỗ trợ kiểm soát trong trường
hợp trẻ tự thở
• Thông khí áp lực dương hỗ trợ trong trường hợp
trẻ tự thở
HCMC - 2015Ventilation Workshop, May 2012
JHCH NICU Ventilation Group
SIMV & A/C (trẻ tự thở)
HCMC - 2015Ventilation Workshop, May 2012
JHCH NICU Ventilation Group
SIMV & A/C (ngưng thở)
HCMC - 2015Ventilation Workshop, May 2012
JHCH NICU Ventilation Group
Ưu điểm của việc kích hoạt máy thở
• ↑ sự đồng bộ giữa bệnh nhi và máy thở
• Thể tích khí lưu thông tốt hơn
• Cải thiện khí máu động mạch
• ↓ công thở
HCMC - 2015
• ↑ sự dễ chịu cho bệnh nhi
• ↓ chi phí thở oxy
• ↓ sử dụng thuốc giãn cơ và an thần
•Giảm giao động huyết áp và tưới máu não
Ventilation Workshop, May 2012
JHCH NICU Ventilation Group
Chứng cứ từ thử nghiệm lâm sàng
• ACV / SIMV vs. CMV
Chan 1993 (ACV vs. CMV), Donn 1994 (SIMV vs.
CMV), Bernstein 1996 (SIMV vs. CMV), Chen
1997 (SIMV vs. CMV), Baumer 2000 (ACV vs.
CMV), Beresford 2000 (ACV vs. CMV)
• ACV vs. SIMV
HCMC - 2015
Chan 1994; Dimitriou 1995 (60 infants in each
arm)
Greenough et al, Cochrane Database of Systematic
Reviews
Ventilation Workshop, May 2012
JHCH NICU Ventilation Group
Chứng cứ từ các thử nghiệm
lâm sàng
• ACV or SIMV so với CMV: (i.e. được kích
hoạt vs. không được kích hoạt)
–Tử vong: không có sự khác biệt
–Tràn khí: không có sự khác biệt
HCMC - 2015
–Duy trì thởmáy (giờ): giảm đáng kể (trung
bình là 35 hrs) thời gian thở máy
Ventilation Workshop, May 2012
JHCH NICU Ventilation Group
Chứng cứ từ các thử nghiệm
lâm sàng
• ACV or SIMV vs. CMV: (i.e. được kích hoạt vs.
không được kích hoạt)
–Thời gian cai máy thở: trung bình của ACV là 39
giờ khác với CMV trung bình là 65 giờ - giảm đáng
HCMC - 2015
kể
–Rút nội khí quản thất bại : không có sự khác biệt
–Xuất huyết não (IVH) nặng : không có sự khác biệt
–CLD (bệnh phổi mãn tính): không có sự khác biệt
Ventilation Workshop, May 2012
JHCH NICU Ventilation Group
Chứng cứ từ các thử nghiệm
lâm sàng
• A/C vs. SIMV:
– Tử vong: không có sự khác biệt
– Tràn khí : không có sự khác biệt
– Thời gian thở máy (giờ): giảm đáng kể• Pooled strategy & purpose
HCMC - 2015
– Thời gian cai máy: thời gian cai máy ở trẻACV có
khuynh hướng ngắn hơn so với SIMV
– Rút nội khí quản thất bại : không có sự khác biệt
– Xuất huyết não (IVH) nặng: không có sự khác biệt
– Viêm phổi (BPD): không có sự khác biệt
Ventilation Workshop, May 2012
JHCH NICU Ventilation Group
• H gh ross over rates
• PEEP & lung recruitment not defined
SIMV? Có khác với AC?
• SIMV
–Có thể kiểm soát được
tần số thở được cài đặt
–Công thở có khả năng
cao hơn
–Kéo dài thời gian thở
• AC
– BN có thể kích hoạt
máy với tần số thở cao
hơn.
– Giảm công thở
HCMC - 2015
máy
–Kéo dài thời gian cai
máy
Ventilation Workshop, May 2012
JHCH NICU Ventilation Group
– Thời gian thông khí và
cai máy có khả năng
ngắn hơn
• Cả hai chế độ trên được thực hiện đối với bệnh nhân không tự
thở hoặc ngưng thở
Cài đặt kích hoạt máy là gì?
• Mức độ đồng bộ đạt được của máy thở khi cơ
chế kích hoạt tốt nhất và đạt độ nhạy thích hợp
• Trigger = ‘0’ = độ nhạy cao nhất
HCMC - 2015
• Thông thường, cài đặt trigger ở ~0.3 đối với
trẻ 1500gm để tránh
artefacts và tình trạng ‘tự kích hoạt’ do độ ẩm
trong hệ thống
Ventilation Workshop, May 2012
JHCH NICU Ventilation Group
Thông khí thể tích
(VTV)
HCMC - 2015Ventilation Workshop, May 2012
JHCH NICU Ventilation Group
Tại sao cần thông khí giới hạn thể
tích?
• Chấn thương phổi do thể tích: có
hại cho phổi
– 6 lần bóp bóng căng phồng với 35-
40ml/kg đối với trẻ sơ sinh sau
sinh có thể gây tổn thương phổi
Björklund LJ et al. Pediatr Res
V
HCMC - 2015
1997
– Mức độ tổn thương phổi tùy thuộc
vào sự gia tăng thể tích khí lưu
thông (as few as 5 breaths at large
volumes)
Wada K et al. J Appl Physiol 1997
Ventilation Workshop, May 2012
JHCH NICU Ventilation Group
P
Chế độ thông khí thể tích
• Thông khí kiểm soát thể tích
– Thể tích thông khí được cài đặt theo chu kỳ
• Chế độ Hybrid của VTV
– Thể tích khí được hằng định (VG) - Dräger Babylog
8000
– Thông khí giới hạn thể tích (V Lim) – Máy thở
HCMC - 2015
Stephanie
– Thông khí kiểm soát thể tích điều khiển áp lực (PRVC)
- Siemens 300, Servo-i dành cho trẻ sơ sinh
– Thông khí được hỗ trợ áp lực bảo đảm thể tích (VAPS)
- V.I.P. Bird Gold
Ventilation Workshop, May 2012
JHCH NICU Ventilation Group
Kích hoạt thông khí thể tích
• Các máy thở khác nhau có thể tích khí lưu
thông khác nhau
–Khối lượng khí hít vào (đo từ ngoại biên
hay trung tâm) HOẶC đo thể tích khí thở ra
HCMC - 2015
• Sự tính toán khác nhau giữa nhà chế tạo máy
và kiểu máy
• Các loại máy thở luôn bù trừ sự rò rỉ khí 30%
Ventilation Workshop, May 2012
JHCH NICU Ventilation Group
Vận hành thông khí giới hạn
thể tích
Target
volume
Pressure
1 2 3 4 5 6
Target volume
HCMC - 2015Ventilation Workshop, May 2012
JHCH NICU Ventilation Group
Volume
• Xác định thể tích khí lưu thông
• xác định áp lực đỉnh thở vào của BN
• Thiết lập giới hạn áp lực đỉnh thở vào
Cài đặt PIP cao hoặc thấp hơn để cài
đặt giới hạn PIP tùy thuộc vào tình
trạng phổi của BN - dựa vào các nhịp
thở cuối
Cheema & Ahluwalia 2001
Lợi điểm của VTV
• Maintenance of relatively constant tidal volumes
• Prevention of volutrauma and over distension after surfactant
treatment
• Prevention of barotrauma
• Response to sudden changes in compliance and resistance
HCMC - 2015
(subject to ventilator limitations)
• Stabilization of minute ventilation
Ventilation Workshop, May 2012
JHCH NICU Ventilation Group
Tối ưu thể tích khí lưu thông?
• Tăng thể tích khí lưu thông cho biết có khả năng liên quan đến
tổn thương phổi
• Giới hạn thể tích khí lưu thông liệu có tốt hơn?
• Cài đặt mức 3ml/kg có thể làm tăng tỷ lệ viêm phổi so với
mức 6ml/kg trong trường hợp RDS cấp tính Lista et al Pediatr
HCMC - 2015Ventilation Workshop, May 2012
JHCH NICU Ventilation Group
Pulmonol 2006.
• Cài đặt mức 4ml/kg liên quan đến tăng công thở hơn mức
5ml/kg trong suốt giai đoạn cai máy Patel et al ADC-FNN 2010
• Tối ưu hóa thể tích đối với trẻ non tháng với mức cài đặt 5-
6ml/kg để đạt được sự bảo vệ phổi tốt nhất
Các chứng cứ VTV
• So sánh thông khí thể tích với thông khí giới hạn
áp lực (SIMV, AC, PSV)
• 12 nghiên cứu với 629 trường hợp cho thấy
– Tử vong: không có ý nghĩa thống kê
– Tràn khí màng phổi: giảm đáng kể
• Các loại nghiên cứu ứng dụng cho máy thở khác nhau
• Dân số nghiên cứu là nhóm nhỏ
• Sự tối ưu hóa PEEP không được đề cập
HCMC - 2015
– Thời gian thở máy (giờ): giảm đáng kể
– Xuất huyết não or PVL: giảm đáng kể
– Bệnh phổi mãn tính (36 wks): giảm đáng kể
– Tử vong liên quan CLD (36 wks): giảm đáng kể
Reviews 2010 Issue 11
Ventilation Workshop, May 2012
JHCH NICU Ventilation Group
Chỉ định thở máy giới hạn thể tích
• Trẻ sơ sinh bất kỳ tuổi thai nào
• Cân nặng > 500 grams (giới hạn Vt = 2ml)
• HMD (đặc biệt sau bơm surfactant)
HCMC - 2015
• ETT leak <30% (máy thở Stephanie bù trừ
việc rò rỉ khí đến 50%)
• Trẻ sơ sinh thở yếu
Ventilation Workshop, May 2012
JHCH NICU Ventilation Group
Hạn chế của VTV
• Hầu hết các loại máy thở không thể cung cấp thể tích khí lưu
thông Vt chính xác < 2 ml
• Rò rỉ khí > 30% test cơ chế bù trừ của các máy thở (có thể ảnh
hưởng tới việc phân phối khí lưu thông Vt 24%, Mahmoud RA
2010)
• Sự tương tác với trẻ qua các phản xạ của trẻ có thể dẫn đến sự
thay đổi PIP (nỗ lực thở gắng sức HOẶC nhịp thở dài)
HCMC - 2015
• Thay đổi PIP có thể dẫn đến thay đổi MAP (áp lực trung bình
động mạch) và nếu PEEP được cài đặt không thích hợp, có thể
dẫn đến xẹp phổi và tăng CO2
• ‘Expiratory braking’ có thể dẫn đến sự đánh giá không đúng mức
khí lưu thông thở ra và tăng PIP không phù hợp đối với nhịp thở
tiếp theo
Ventilation Workshop, May 2012
JHCH NICU Ventilation Group
Hướng dẫn
• Cài đặt thể tích khí lưu thông 5ml/kg (hoặc tùy vào tình
trạng bệnh)
• Giới hạn PIP tùy theo tuổi thai & và tình trạng phổi
HOẶC nếu mới bắt đầu thở máy, giới hạn tới 20 cm
HCMC - 2015
H2O (điểm khởi đầu)
• Thiết lập phương thức thở máy phù hợp
• Cài đặt PEEP ở 5 cm H2O (nên nhớ – PEEP có thể & và
nên được tối ưu hóa theo tình trạng bệnh)
Ventilation Workshop, May 2012
JHCH NICU Ventilation Group
Duy trì chăm sóc
• Phân tích khí máu động mạch
• Ghi hồ sơ
• Theo dõi biểu đồ hô hấp của trẻ
• Nhằm mục đích thay đổi nồng độ CO2 bằng việc giảm sự
thay đổi thông khí phút (thay đổi cài đặt Vt nếu thở chế
độ A/C HOẶC thiết lập cả hai– nếu thở chế độ SIMV)
HCMC - 2015
• Mục đích đạt được là trở về sinh lý hô hấp bình thường
nhịp thở bình thường và thể tích khí lưu thông bình
thường.
Ventilation Workshop, May 2012
JHCH NICU Ventilation Group
Cần nhớ rằng khí máu động mạch có thể “tốt” dù chế
độ cài đặt máy thở không phù hợp
Chăm sóc sau A/C + VTV
• Tình huống A
– PaCO2 cao (không chấp nhận)
– Tần số hô hấp của trẻ > tần số hỗ trợ
– Cài đặt Vt
HCMC - 2015
– Giới hạn PIP không đạt mức độ mong muốn
• Tăng Vt lên 0.5ml/kg
(sau mỗi lần tăng Vt, cài đặt lại giới hạn PIP không quá
2cm H2O trên mức PIP trung bình cho thể tích Vt mới
– nếu thích hợp! )
Ventilation Workshop, May 2012
JHCH NICU Ventilation Group
Chăm sóc sau A/C + VTV
• Tình huống B
–PaCO2 cao (không chấp nhận)
–Tần số hô hấp của trẻ > tần số hỗ trợ
–Cài đặt Vt
HCMC - 2015
–Giới hạn PIP đạt mức độ mong muốn
suốt thời gian cài đặt
• Tăng Vt lên 0.5ml/kg VÀ tăng giới hạn PIP
nếu phù hợp
Ventilation Workshop, May 2012
JHCH NICU Ventilation Group
Chăm sóc sau A/C + VTV
• Tình huống C
–PaCO2 cao (không chấp nhận)
–Tần số hô hấp của trẻ > tần số hỗ trợ
–Không cài đặt Vt suốt thời gian thở máy
HCMC - 2015
–Giới hạn PIP đạt được
• Tăng giới hạn PIP – nếu phù hợp (HOẶC cân
nhắc thay đổi chế độ thông khí như eg HFOV)
Ventilation Workshop, May 2012
JHCH NICU Ventilation Group
Duy trì chăm sóc – A/C + VTV
• Tình huống D
– PaCO2 thấp (không chấp nhận)
– Tần số hô hấp của trẻ > tần số hỗ trợ
– Cài đặt Vt suốt thời gian thở máy
HCMC - 2015
– Không đạt giới hạn PIP
• Giảm Vt 0.5ml/kg
(Nếu Vt giảm 0.5 ml là mức giảm nguy hiểm, cảnh
báo xẹp phổi – cần thận trọng!)
Ventilation Workshop, May 2012
JHCH NICU Ventilation Group
Tóm lại
• Xác định và cài đặt chế độ thở máy chính xác và
phù hợp tình trạng bệnh lý của trẻ
• Thực hiện chiến lược thở máy hợp lý
• Tối ưu hóa PEEP & và thời gian hít vào – “just
right”
• Theo dõi thường xuyên
HCMC - 2015
–Gián tiếp: nồng độ oxy, CO2, nhịp tim, HA, X.
quang ngực
– Trực tiếp: biểu đồ dòng khí, Vt & máy thở, sự
tương tác của bệnh nhân
Ventilation Workshop, May 2012
JHCH NICU Ventilation Group
VA/C +
VTV
Acknowledgement
Dr Javeed Travadi
Neonatologist
John Hunter Children’s Hospital
NICU
© Hunter New England Health 2011. All rights reserved.
P
A/C
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tongquanmaytho_6802.pdf