Thuật ngữ primitive được sử dụng cho một khái niệm trừu tượng về sự tương tác độc lập
giữa thuê bao sử dụng dịch vụ (service user) và nhà cung cấp dịch vụ (service provider).
Trong giao diện giữa CBC và BSC service provider là giao thức kết nối (interconect)
giữa CBC và BSC. Vì vậy primitive được coi như những request/indication hoặc là
response/confirm tác động qua lại giữa service user (CBC hoặc là BSC) và service
provider (protocol). Một tập (set) của các primitive được sử dụng giữa CBC và BSC
được xác định phù hợp với chức năng của CBC và BSC được trình bày ở phần trên.
Giao thức giữa CBC và BSC thì không được xác định trong các tiêu chuẩn GSM, đây là
sự phù hợp giữa CBC và nhà khai thác (PLMN operator)
37 trang |
Chia sẻ: phanlang | Lượt xem: 2029 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tổng quan về SMS, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
to Point).
• SMS-PP là dịch vụ SMS trong đó cho phép thể nhận và gửi một bản tin text (text
message) từ một máy di động. Việc trao đổi bản tin ở đây có tính chất 2 chiều
tương đối. Nói một cách chính xác hơn MS có thể gửi đi một short message và
cũng có thể nhận một short message từ một MS khác hoặc thuê bao của các mạng
3
cố định khác. Các short message này được gửi có tính chất địa chỉ và có yêu cầu
định tuyến từ điểm(point) xác định này đến point xác định khác.
• Đối với SMS-CB các bản tin được gửi từ một CBC (Cell Broadcast Center) một
cách quảng bá tương tự như đối với truyền hình. Điều đó có nghĩa là message
không chỉ được gửi tới một MS mà tới rất nhiều MS khác nhau đang nằm trong
một vùng địa lý nhất định. Vùng địa lý này có thể là một cell (tối thiểu) hoặc
nhiều cell tùy theo yêu cầu của message. Ở đây cũng có yêu cầu về định tuyến
song thay vì bản tin chỉ được gửi tới một MS duy nhất thì bản tin sẽ tối thiểu
được gửi tới tất cả các MS trong một cell. Các MS hoạt động như các máy thu
hình sẽ lựa chọn các message mà nó quan tâm như người xem lựa chọn các kênh
truyền hình yêu thích.
Có một lựa chọn là mạng có thể có phát bản tin quảng bá Schedule message. Trong
trường hợp này CBS message sẽ có 2 loại đó là SMS-CB message và Schedule message.
Schedule message sẽ có vai trò như là một mục lục trong đó ấn định rõ thời gian sẽ phát
các SMS-CB message trong một khoảng thời gian xác định. Schedule message có tác
dụng tối ưu hóa việc sử dụng pin của MS và chỉ có đối với các mạng có hỗ trợ SMSCB
DRX.
4. Một số yêu cầu để có thể sử dụng SMS.
Để có thể sử dụng được SMS thuê bao cần phải đăng ký cũng như có phần cứng phù
hợp:
• Cần phải đăng ký tới một mạng di động hỗ trợ SMS.
• Việc sử dụng SMS phải được cho phép với thuê bao này (Một số nhà khai
thác tự động cài đặt dịch vụ này cho thuê bao của mình)
• Máy di động của thuê bao phải có hỗ trợ SMS.
• Thuê bao phải biết cách nhận và gửi một SMS bằng máy di động của mình.
• Cuối cùng là một địa chỉ để gửi và nhận message. Địa chỉ này thông thường là
một máy di động, song có thể là một máy Fax, PC hoặc một địa chỉ Internet.
II. SHORT MESSAGE SERVICE PONT TO POINT (SMS-PP)
1. Giới thiệu chung về SMS-PP.
SMSPP là một dịch vụ cung cấp cho thuê bao di động cách thức truyền một bản tin có
kích thước giới hạn từ và tới GSM MS. Việc cung cấp dịch vụ này sử dụng một SC chứa
4
và chuyển tiếp các message. Vì vậy một PLMN cần phải hỗ trợ việc chuyển các message
giữa SC và MS.
Có 2 loại dịch vụ PP:
• SM MT (Short Message Mobile Terminated Point-to-Point) là các message
được chuyển từ SC tới MS. Các SM MT này có thể từ các MS hoặc thuê bao
cố định khác. Đây là teleservice 21 được GSM PLMN hỗ trợ.
• SM MO (Short Message Mobile Originated Point-to-Point) là các message do
MS tạo ra và được gửi tới SC. Nó cũng sẽ được chuyển đến các MS hoặc thuê
bao mạng cố định khác. Đây là teleservice 22 được GSM PLMN hỗ trợ.
SM MT là khả năng của hệ thống GSM chuyển một message từ một SC tới một MS và
cung cấp thông tin về kết qủa việc phân phát này bằng một báo cáo thông báo cho SC
biết kết của của việc chuyển message đã thành công hay là thất bại. Trong trường hợp
thất bại thì trong báo cáo này cũng kèm rõ lý do thất bại.
Để có thể sử dụng dịch vụ này thì MS cũng như thuê bao phải có đầy đủ các điều kiện
như đã nói ở phần trên.
SM-MO là khả năng của hệ thống GSM chuyển một message từ một MS tới một SME
(Short Message Entity) qua một SC và cung cấp thông tin về kết qủa việc phân phát này
bằng một báo cáo thông báo cho SC biết kết của của việc chuyển message đã thành công
hay là thất bại. Trong trường hợp thất bại thì trong báo cáo này cũng kèm rõ lý do thất
bại. Message phải có địa chỉ của SME. Nhờ đó mà SC có thể chuyển message đến đúng
SME theo yêu cầu của MS.
Một MS trong trạng thái kích hoạt (active MS) thì đều có thể nhận và gửi được message
ngay cả khi nó đang tiến hành cuộc gọi. Điều này có thể thực hiện được là do SMS
không sử dụng kênh lưu lượng như đối với thoại mà sử dụng kênh báo hiệu.
MS
SMS-C
Truyền message
Truyền Báo cáo
MS
SC
Truyền message
Truyền Báo cáo
5
2. Đặc điểm của SMS.
Bản tin ngắn như được định nghĩa trong tiêu chuẩn của hệ thống GSM có các đặc điểm
chính sau:
• Bản tin text (text message) này có thể bao gồm các chữ cái, các chữ số và sự
kết hợp của chúng. Bản tin này có thể có tối đa 160 ký tự(140 octet) khi sử
dụng bảng mã Latin và tối đa 70 chữ cái khi sử dụng một bảng mã không phải
là latin như tiếng Arập hoặc tiếng Trung Quốc.
• Ngoài ra các bản tin ngắn không phải là Text (ví dụ dưới dạng Binary) thì
cũng có thể truyền được. Các bản tin này thường được sử dụng trong các
ringtone service và logo service.
• SMS là một dịch vụ “Store and forward”. Nói một cách khác các short
message không được gửi trực tiếp từ người gửi tới người nhận mà luôn phải
gửi qua một SMSC (Short Message Service Center). Mỗi một mạng điện
thoại di động có hỗ trợ SMS sẽ có một hoặc nhiều SMSC để điều khiển và
quản lý các message.
• SMS là một dịch vụ có tính năng xác nhận bản tin đã được gửi đi. Điều này có
nghĩa là người gửi sau khi gửi bản tin không chỉ đơn giản tin chắc rằng bản tin
của mình đã được gửi đến đích mà còn nhận được một report thông báo về sự
thành công của việc gửi bản tin. Trong trường hợp không thể chuyển bản tin
thì người gửi không chỉ nhận được một report về sự thất bại mà còn nhận
được một report về lý do thất bại.
• SMS có thể nhận cùng lúc với thoại, dữ liệu cũng như là bản fax. Điều này có
thể thực hiện được là bởi vì thay vì sử dụng kênh vô tuyến dành riêng
(dedicated radio channel) trong suốt quá trình cuộc gọi như các dịch vụ thoại,
fax, SMS được chuyển thông qua các kênh báo hiệu. Chính vì vậy người sử
dụng SMS rất ít khi thấy có tín hiệu báo bận ngay cả khi sử dụng dịch vụ
trong giờ cao điểm.
• SMS cho phép truyền nhiều message một cách đồng thời. Điều này dựa trên
khả năng nối các message với nhau và nén các message để có thể chứa nhiều
hơn 160 ký tự.
3. Các thành phần của SMS-PP.
3.1. Validity-Period.
6
Validity-Period là một yếu tố thông tin cho MS gửi SMS-SUBMIT tới SC bao gồm
thông số giá trị thời gian xác định trong SM(thông số trường TP-Validity-Period là giá
trị chỉ ra chu kỳ thời gian bản tin thích hợp tức là SC sẽ bảo đảm sự tồn tại của SM trong
SC Memory trong bao lâu trước khi nó việc gửi tới người nhận được thực hiện.
3.2. Service-Center-Time-Stamp.
Service-Center-Time-Stamp là một thành phần thông tin trong message nhờ đó SC
thông báo cho MS nhận về khoảng thời gian đến của message tại SM-TL (Short message
Transfer layer) của SC. Giá trị thời gian đều được chứa trong SMS-DELIVER(trong
trường TP-Service-Centre-Time-Stamp) được chuyển tới MS.
3.3. Protocol Identifier.
Protocol-Identifier là yếu tố thông tin mà SM-TL chuyển tới giao thức lớp cao hơn
cho việc sử dụng. Yếu tố thông tin Protocol-Identifier được sử dụng trong trường riêng
biệt ở các loại bản tin SMS-SUBMIT, SMS-DELIVER và SMS-COMAND( trường TP-
Protocol-Identifier)
3.4. More-Message-to-Send
Là các yếu tố thông tin được SC thông báo cho MS biết có một hay nhiều bản tin đang đợi
trong SC để được chuyển tới MS, thông tin này được sử dụng trong SMS-DELIVERY(trường
TP-More-Message-to-Send)
3.5. Delivery of Priorty and non-Priority Messages
Ưu tiên là yếu tố thông tin cung cấp bởi SC hoặc SME để chỉ định cho PLMN biết 1 bản
tin có phải là ưu tiên hay không.
Việc chuyển các bản tin không ưu tiên sẽ không được thực hiện nếu MS được xác định ở
trạng thái tắt máy.
Việc chuyển các bản tin ưu tiên sẽ không được thực hiện nếu MS được xác định ở trạng
thái tắt máy, hoặc không đủ dung lượng bộ nhớ.
3.6. Message-Waiting
Message-Waiting là yếu tố dịch vụ cho phép PLMN cung cấp HLR và VLR về MS
nhận, liên quan đến thông tin về bản tin đang chờ ở SC để chuyển tới MS do MS đang ở
trạng thái tắt máy hoặc tràn bộ nhớ MS.
Các thông tin này được biểu thị ở Message-Waiting-Indication(MWI), bao gồm
Message-Waiting-Data(MWD), Mobile-Station-Not-Reachable-Flag(MNRF) và
Mobile-Station-Memory-Capacity-Exceeded-Flag(MCEF) đặt tại HLR và Mobile-
Station-Not-Reachable-Flag(MNRF) tại VLR.
7
MWD chứa danh sách của các địa chỉ(SC-Adds) của SCs đã chuyển bản tin không thành
công. Do vậy để có thể gửi bản tin cảnh báo tới mọi SC có các MWD chứa danh sách
của các địa chỉ(SC-Adds) của SCs đã chuyển bản tin không thành công. Do vậy để có
thể gửi bản tin cảnh báo tới mọi SC có các bản tin đã được gửi không thành công tới
MS,HLR sẽ lưu MSIsdn-Alert cùng với sự liên quan đến SC-addresses.
MNRF trong HLR và VLR là trường thông số có giá trị TRUE khi danh sách MWD
chứa một hay nhiều yếu tố cho việc chuyển bản tin đến MS không thể thực hiện vì MS
tắt máy hoặc ngoài vùng phủ sóng và nó mang giá trị FALSE với trường hợp còn lại.
Việc cập nhật của MWD,MCEF và MNRF được thực hiện như sau:
• Khi 1 Mobile Terminating thất bại nhận 1 bản tin do MS tắt máy( tức là ở đây
hoặc là IMSI DETACH flag được đặt hay không có sự trả lời từ MS cho quá
trình tìm gọi) hoặc tràn ô nhớ MS, SC address được chèn vào danh sách
MWD và ở đây MNRF hay MCEF được ấn định
• Nếu MSIsdn được dùng bởi SC để đánh địa chỉ người nhận MS cho mục đích
cảnh báo khác nhau từ MSIsdn-Alert của MS, HLR sẽ quay lại MSIsdn-Alert
tới SC với thông báo thất bại .
• Bất kì khi nào HLR hay VLR dò được MS(có cờ báo MNRF được đặt ở VLR)
đã bật máy, HLR trực tiếp hoặc yêu cầu VLR thực hiện cảnh báo tới các SC .
MSISDN-Alert SC address1
SC address n SC address2
MNRF MCEF
VLR;
HLR;
MWD:
MNRF
8
Đầu tiên Alert SC được thực hiện, cờ MNRF được xoá bỏ,sau đó mỗi SC
được cảnh báo bởi HLR, địa chỉ cho SC này được xoá từ MWD.
• Khi HLR nhận được(qua MSC và VLR) thông báo rằng MS(với giá trị
MCEF đặt ở HLR) có bộ nhớ đã thích hợp để có thể nhận được bản tin
Khi HLR nhận được thông báo từ SMS-GMSC rằng có bản tin đã được gửi thành công
từ SC tới MS mà MCEF được đặt và MWD đã trống,HLR sẽ yêu cầu cảnh báo tới các
SC khác với MWD. Khi đó Alert SC được yêu cầu, MCEF và MNRF được xoá trong
HLR,sau đó mỗi SC được cảnh báo bởi HLR, địa chỉ cho SC đó được xoá từ MWD.
Khi HLR nhận( qua MSC và VLR) thông báo MS đã thích hợp bộ nhớ để nhận bản tin
nhưng MCEF không được đặt và MWD trống, HLR chấp nhận thông báo nhưng không
có cảnh báo bất kì SC nào.
3.7. Alert-SC.
Là yếu tố dịch vụ được cung cấp bởi GSM PLMSs để thông báo với SC về tình trạng
MS khi:
1. Việc chuyển bản tin lỗi do MS tắt máy hoặc tràn bộ nhớ.
2. Có sự phản hồi từ quá trình tìm gọi( MS bật máy) hay bộ nhớ đã thích hợp cho
việc nhận bản tin.
Đối với mỗi MS có thể được cấp một vài MSIsdn, khi HLR cảnh báo SC về MS có
MSIsdn xác định gọi là MSIsdn-Alert.
4. Cấu trúc của mạng.
Sự trao đổi message giữa MS và SME liên quan đến các thực thể (entities) được trình
bày trong hình vẽ dưới.
Khi message được chuyển từ SC tới MS thì cần SMS GMSC. Song khi message được
chuyển từ MS tới SC thì cần SMS IWMSC.
Ngoài phạm vi của GSM MS
SME SC
SMS-GMSC
SMS-IWMSC
MSC
Trong phạm vi của GSM
9
Cấu trúc cơ bản của SMS được minh họa trong hình dưới.
(1) SC gửi một short message tới SMS-GMSC.
(2) SMS-GMSC sẽ truy vấn HLR để tìm được thông tin định tuyến cần thiết để
chuyển message đi.
(3) Sau đó nó sẽ chuyển message tới MSC cần thiết.
(4) MSC lấy các thông tin thuê bao từ VLR với thủ tục nhận thực.
(5) Truyền short message tới MS.
4.1. Kênh truyền dẫn.
Short message có thể được hỗ trợ bởi một SDCCH hoặc là SACCH tùy thuộc vào việc
sử dụng kênh TCH.
• Khi kênh TCH không được cấp phát thì SMS sẽ sử dụng kênh SDCCH.
• Nếu một kênh TCH được cấp phát trong quá trình thực hiện SMS thì SMS sẽ
dừng việc sử dụng kênh SDCCH mà sử dụng kênh SACCH gắn liền với kênh
TCH.
• Nếu một kênh TCH được cấp phát cho SMS thì SMS sẽ sử dụng kênh
SACCH.
• Khi một thực thể sử dụng kênh TCH ngừng việc sử dụng thì lớp RR sẽ có thể
tiếp tục truyền message trên một kênh SACCH hoặc là kênh SDCCH.
4.2. Chức năng các thành phần.
4.2.1. Service Centre function.
4.2.1.1. Đặc điểm của SC.
MSC
MS
VLR
SMS-GMSC
SMS-IWMSC
HLR
SC
1
2
3
4
5
10
- SC có khả năng đệ trình một bản tin tới MS, nhớ lại phản hồi của bản tin cho
đến khi report đã nhận được hoặc đến thời hạn Validty-Period.
- Nhận report từ PLMN.
- Nhận bản tin được gửi từ MS.
- Trả lại bản report tới PLMN cho bản tin ngắn nhận được tiếp theo.
4.2.1.2. Yêu cầu chức năng SC.
Các chức năng được yêu cầu bắt buộc cho mọi SC nhằm cung cấp SM-TP đối với
PLMN sau:
- Xác định mỗi SMS-DELIVERY được gửi tới MS theo cách duy nhất, giá trị
time stamp trong trường TP-Service-Centre-Time-Stamp(TP-SCTS) của SMS-
DELIVERY.Time stamp đưa ra thời gian khi bản tin đến SC chính xác đến 1
giây. Nếu 2 hay nhiều bản tin tới cùng một MS đến SC với cùng 1 giây, SC sẽ
sửa đổi time stamp của những bản tin này bằng cách tất cả các message tới MS
chứa time stamps khác nhau hoặc sửa đổi time stamp với giá trị nhỏ nhất.
- SC chỉ cho phép có một SMS-DELIVERY còn tồn tại(tức là một bản tin cho
bản report không được nhận) tới MS xác định ở thời gian đưa ra.
- SC có thể bắt đầu viết đè của bản tin ngắn được nhận bởi SC nếu yêu cầu bởi
cùng địa chỉ gửi(MS hoặc bất kì nguồn nào khác) bằng việc sử dụng cùng một
loại bản tin.
4.2.2. Chức năng MS.
Chức năng MS liên quan tới dịch vụ SMS point to point giữa SC và MS, MS phải
được hỗ trợ về dịch vụ và thực hiện những chức năng sau:
- Gửi một bản tin ngắn TPDU tới SC duy trì phản hồi của bản tin cho đến khi
nhận được report từ mạng hoặc hết hạn thời gian.
- Nhận bản tin TPDU từ SC
- Gửi lại delivery report tới mạng khi nhận được bản tin chuyển tới.
- Nhận report từ mạng.
- Thông báo cho mạng khi bộ nhớ đã thích hợp để có thể nhận bản tin khi lần
trước nó đã từ chối nhận bản tin do tràn bộ nhớ.
- Thông báo với SC khi một bản tin nhắn được dành để thay thế cho bản tin
ngắn lần trướcđược gửi tới cùng một địa chỉ nhận.
11
4.2.3. Chức năng MSC.
4.2.3.1. Chức năng MSC đối với SM MT.
a. Chức năng của SMS-GMSC.
Khi nhận được bản tin TPDU từ SC, SMS-GMSC sẽ nhận bản tin TPDU và kiểm tra
các thông số.
Khi các tham số lỗi nó sẽ gửi thông tin lỗi thích hợp tới SC trong một báo cáo thất
bại.
Nếu lỗi không tìm thấy ở các tham số nó sẽ thẩm vấn HLR lấy thông tin định tuyến
hoặc thông tin lỗi có thể, nếu HLR gửi lại thông tin lỗi nó sẽ gửi thông tin lỗi thích hợp
tới SC trong một báo cáo thất bại. Nếu không có lỗi nào được tìm thấy bởi HLR nó sẽ
truyền bản tin ngắn TPDU tới MSC sử dụng thông tin định tuyến HLR.
Khi nhận được report liên kết với bản tin ngắn từ MSC, SMS-GMSC được phản hồi
lại như sau:
- Nếu report chỉ định delivery thành công, SMS-GMSC thông báo HLR việc chuyển
thành công để HLR cảnh báo tới bất kì SC nào còn lưu địa chỉ trong MWD cho MS.
- Nếu report thất bại do thuê bao tắt máy hoặc do MS tràn ô nhớ SMS-GMSC sẽ yêu
cầu HLR thêm địa chỉ lưu lại trên MWD, thiết lập kết nối khi cần thiết với địa chỉ
SC, tạo và gửi report tới SC.
b. Chức năng MSC
Khi nhận được bản tin ngắn TPDU từ SMS-GSMC, MSC sẽ thực hiện như sau:
- Nhận bản tin ngắn TPDU.
- Lấy thông tin từ VLR, nếu lỗi được chỉ ra bởi VLR, MSC sẽ gửi thông tin lỗi
thích hợp tới SMS-GMSC trong 1 report lỗi, nếu lỗi không được chỉ ra bởi VLR
nó truyền bản tin ngắn tới MS.
Khi nhận được sự xác nhận đã nhận được bản tin tới MS, MSC chuyển sự xác nhận
tới SMS-GMSC trong một delivery report.
Khi nhận một report lỗi của bản tin truyền tới MS, MSC sẽ gửi thông tin lỗi thích
hợp tới SMS-GMSC trong 1 report lỗi.
Khi nhận thông báo từ MS bộ nhớ đã thích hợp để có thể nhận bản tin đến, MSC sẽ
chuyển thông báo tới VLR, nếu lỗi được chỉ ra bởi VLR, MSC sẽ gửi thông tin lỗi thích
hợp tới MS trong 1 report lỗi.
12
4.2.3.2. Chức năng MSC đối với SM MT
a. Chức năng của SMS-IWMSC
Khi nhận bản tin ngắn TPDU từ MSC, SMS-IWMSC sẽ nhận nó, thiết lập nếu cần
thiết kết nối tới địa chỉ SC, truyền bản tin ngắn TPDU tới SC(nếu địa chỉ thích hợp).
Nếu một report liên kết với bản tin ngắn nhận được từ SC, SMS-IWMSC sẽ chuyển
report tới MSC, nếu không nhận được từ SC trước khi hết hạn thời gian hoặc nếu như
địa chỉ SC không thích hợp, SMS-IWMSC sẽ gửi thông tin lỗi thích hợp tới MSC bằng
bản report lỗi.
Ngoài ra khi nhận được cảnh báo từ HLR, SMS-IWMSC kiểm tra địa chỉ SC, phát
RP-Alert-SC và truyền RP-Alert-SC tới SC.
b. Chức năng của MSC.
Khi nhận bản tin ngắn TPDU từ MS, MSC sẽ nhận bản tin ngắn TPDU, lấy thông tin
từ từ VLR(MSISDN của MS, khi thích hợp, thông tin lỗi). Việc lấy thông tin từ VLR
theo thẩm vấn VLR từ MWF(được dùng trong thủ tục cảnh báo).
Nếu lỗi được chỉ ra bởi VLR, MSC chuyển thông tin lỗi lỗi thích hợp tới MS bằng
bản report lỗi, nếu không có lỗi được chỉ ra bởi VLR thì MSC sẽ kiểm tra tham số
TPDU. Nếu các tham số lỗi, MSC sẽ gửi thông tin lỗi lỗi thích hợp tới MS bằng bản
report lỗi, nếu không có tham số lỗi nào được tìm thấy, MSC sẽ kiểm tra địa chỉ đích và
truyền bản tin ngắn TPDU tới SMS-IWMSC.
Khi nhận report của bản tin ngắn từ SMS-IWMSC, MSC sẽ chuyển report tới MS.
5. Tổng quan các lớp giao thức cho SMSPP.
SME SC SMS-MSC
SMS-
IWMSC MS
SM-AL
SM-TL
SM-RL
SM-LL
13
5.1. Dịch vụ cung cấp bởi SM-TL.
Short-Message-Transfer-Layer(SM-TL) cung cấp dịch vụ tới Short-Message-
Application-Layer. Dịch vụ này cho phép SM-AL truyền, nhận bản tin ngắn đối với thực
thể tương đương và nhận các report về các yêu cầu cho các bản tin ngắn được truyền.
SM-TL bao gồm 6 loại PDU sau:
SMS-DELIVERY, truyền bản tin ngắn từ SC đến MS.
SMS-DELIVERY-REPORT, truyền nguyên nhân gây thất bại(nếu cần thiết)
SMS-SUBMIT, truyền bản tin ngắn từ MS đến SC.
SMS-SUBMIT-REPORT, truyền nguyên nhân gây thất bại(nếu cần thiết)
SMS-STATUS-REPORT, truyền trạng thái report từ SC đến MS.
SMS-COMMAND, truyền lệnh từ MS đến SC.
5.2. Các tham số trong PDU.
SMS-DELIVERY
Abbr. Reference P Đặc điểm
TP-MTI TP-Message-Type-
indicator
M Tham số miêu tả thuộc loại message nào
TP-MMS TP-More-Message-to-
Send
M Chỉ ra có hoặc không nhiều bản tin để gửi
TP-RP TP-Reply-Path M Chỉ ra sự tồn tại của đường reply
TP-UDHI TP-User-Data-Header-
Indicator
O Tham số chỉ định trường TP-UD chứa
Header
TP-SRI TP-Status-Report-
Indicator
O Chỉ định nếu SME yêu cầu trạng thái một
bản tin
TP-OA TP-Originating-Address M Địa chỉ của originating SME
TP-PID TP-Protocol-Identifier M Tham số xác định giao thức lớp trên nó
14
TP-DCS TP-Data-Coding-Scheme M Tham số xác định sự sắp xếp mã hoá với
TP-User-Data
TP-SCTS TP-Service-Centre-Time-
Stamp
M Tham số xác định thời gian khi SC nhận
được bản tin
TP-UDL TP-User-Data-Length M Tham số chỉ định độ dài của trường TP-
User-Data
TP-UD TP-User-Data M
SMS-DELIVERY-REPORT
Abbr. Reference P Đặc điểm
TP-MTI TP-Message-Type-
indicator
M Tham số miêu tả thuộc loại message nào
TP-FCS TP-Failture-Cause M Tham số chỉ ra nguyên nhân SMS-
DELIVERY lỗi
SMS-SUBMIT
Abbr. Reference P Đặc điểm
TP-MTI TP-Message-Type-
indicator
M Tham số miêu tả thuộc loại message nào
TP-RD TP-Reject-Duplicates M Tham số chỉ ra SC sẽ chấp nhận một SMS-
SUBMIT là SM khi nhận được sự trợ giúp
của SC mà giống như TP-DA và giống TP-
MR được hiểu là SM được gửi từ cùng
originating address.
TP-VPF TP-Validity-Period-
Format
M Tham số chỉ ra có hoặc không trường TP-
VP hiện tại
TP-RP TP-Reply-Path M Tham số xác định yêu cầu cho Reaply-Path
TP- TP-User-Data-Header- O Tham số chỉ định trường TP-UD chứa
15
UDHI Indicator Header
TP-SRR TP-Status-Report-Request O Chỉ định nếu SME yêu cầu trạng thái một
bản tin
TP-MR TP-Message-Reference M Tham số xác định SMS-SUBMIT
TP-DA TP-Destination-Address M Địa chỉ đích SME
TP-PID TP-Protocol-Identifier M Tham số xác định giao thức lớp trên nó
TP-DSC TP-Data-Coding-Scheme M Tham số xác định sự sắp xếp mã hoá với
TP-User-Data
TP-VP TP-Validity-Period O Xác định thời gian tồn tại kéo dài của bản
tin
TP-UDL TP-User-Data-Length M Tham số chỉ định độ dài của trường TP-
User-Data
TP-UD TP-User-Data M
SMS-SUBMIT-REPORT
Abbr. Reference P Đặc điểm
TP-MTI TP-Message-Type-
indicator
M Tham số miêu tả thuộc loại message nào
TP-FCS TP-Failure-Cause M Tham số chỉ ra nguyên nhân SMS-SUBMIT
lỗi
SMS-STATUS-REPORT
Abbr. Reference P Đặc điểm
TP-MTI TP-Message-Type-
indicator
M Tham số miêu tả thuộc loại message nào
TP-MR TP-Message-Reference M Tham số xác định SMS-SUBMIT được gửi
trước đó
16
TP-
MMS
TP-More-Message-to-
Send
M Tham số chỉ ra có hoặc không nhiều bản tin
để gửi
TP-RA TP-Recipient-Address M Địa chỉ của của SM được gửi từ di dộng
trước đó
TP-
SCTS
TP-Service-Centre-Time-
Stamp
M Tham số xác định thời gian khi SC nhận
được bản tin SMS-SUBMIT được gửi trước
đó
TP-DT TP-Discharge-Time M Tham số xác định thời gian liên kết với tác
động riêng của TP-ST
TP-ST TP-Status M Tham số xác đinh trạng thái của SM được
gửi di động trước đó
SMS-COMMAND
Abbr. Reference P Đặc điểm
TP-MTI TP-Message-Type-
indicator
M Tham số miêu tả thuộc loại message nào
TP-MR TP-Message-Reference M Tham số xác định SMS-COMMAND
TP-SRR TP-Status-Report-Request O Tham số chỉ định nếu SMS-COMMAND
đang yêu cầu trạng thái report
TP-PID TP-Protocol-Identifier M Tham số xác định giao thức lớp trên nó
TP-CT TP-Command-Type M Tham số chỉ rõ việc thực hiện bắt đầu trên
SN
TP-MN TP-Message-Number M Tham số chỉ ra SM nào trong SC được thực
hiện
TP-DA TP-Destination-Address M Tham số xác định địa chỉ đích nào mà TP-
Command liên quan
TP-CDL TP-Command-Data- M Tham số chỉ ra độ dài octet của trường TP-
17
Length CD
TP-CD TP-Command-Data O Tham số chứa đựng user data
III. SHORT MESSAGE SERVICE CELLBROADCATING-MSCB
1. Đặc điểm SMS-CB.
Dịch vụ SMS-CB hay còn gọi là CBS (Cell Broadcasting short message service) là dịch
vụ viễn thông 23 (Teleservice 23) tương đối giống với các dịch vụ viễn thông quảng bá
như truyền hình tương tự, và phát thanh… Khác với SMS-PP là dịch vụ “one-to-one” và
“one-to-few” CBS là dịch vụ “one-to-many”.
CBS khác với SMS-PP ở chỗ nó chỉ là loại Mobile Terminating. Điều đó có nghĩa là MS
chỉ nhận CBS message mà không tạo ra CBS message. Không có một phúc đáp nào
được gửi từ MS.
CBS được thiết kế cho phép phát quảng bá một message trong một vùng địa lý xác định.
Nói cách khác mỗi CBS gắn với một vùng GS xác định (Geographica Scope). Vùng địa
lý này được biết đến như là vùng quảng bá (cell broadcast area). Nó có thể đơn giản chỉ
là một cell, song cũng có thể là cả mạng PLMN tùy theo nội dung thông tin của chính
message, nhà cung cấp dịch vụ, và sự thỏa thuận giữa các PLMN khác nhau. CBS được
sử dụng để cho các dịch vụ cơ bản như thông báo về điều kiện thời tiết, giao thông…
CBS message được phát quảng bá bởi BTS với một chu kỳ sau một khoảng thời gian
xác định do nhà cung cấp quyết định. Chu kỳ và khoảng thời gian này sẽ phụ thuộc vào
chính thông tin của chính message. Các message chứa các thông tin mang tính chất động
như về tình trạng giao thông sẽ được phát với tần suất lớn hơn là các message chứa
thông tin về thời tiết. Chu kỳ phải đủ nhỏ đối với các bản tin quan trọng để thuê bao khi
di chuyển qua một nhóm các cell vẫn có thể nhận được.
Nguồn gốc của message có thể xuất phát từ các thông báo về thời tiết hoặc giao thông.
Một CBS message gồm có 82 octet dữ liệu sử dụng các ký tự chuẩn tương đương với 93
ký tự. Một CBS như thế này còn được gọi là một page. Tối đa 15 message (page) này có
thể nối với nhau để tạo ra một macromessage. Trong macromessage mỗi message (page)
sử dụng cùng một dấu hiệu nhận dạng (message identifier) để chỉ nguồn gốc của
message (source of message), và chứa cùng một số serial.
18
MS sẽ sử dụng message identifier và số serial này để các thông tin này để bỏ qua các
message đã nhận cũng như phát hiện message mới từ cùng một nguồn xác định.
Tất cả các thiết bị thích hợp trong vùng phủ sóng của BTS thì đều có thể nhận được
message quảng bá này. Nói một cách khác với điều kiện rằng nó đang được bật và ở
trạng thái rỗi (idle state).
CBS message được chia thành các loại (category) khác nhau theo thông tin của nó và
ngôn ngữ nhờ đó thuê bao di động có thể lựa chọn message thích hợp và bỏ qua các loại
message không muốn nhận. Vai trò của thuê bao tương tự như người xem ti vi và các
bản tin như các chương trình được phát quảng bá trên sóng. Thuê bao sẽ lựa chọn CBS
message theo ý thích của họ giống như lựa chọn chương trình ti vi.
Các CBS message có thể được tạo ra từ các CBE được nối với CBC. CBS message được
gửi từ CBC tới các BTS phù hợp với vùng quảng bá của nó.
2. Phân loại message.
Các message sẽ được chuyển qua các kênh CBCH tới MS. Các message này có thể được
chia làm 2 loại chính đó là loại bất thường (occurrence message) hoặc loại định kỳ
(schedule message).
CBS được thiết kế để tối thiểu hóa yêu cầu năng lượng của MS nhờ đó có thể tăng thời
gian làm việc của MS. MS có thể đọc phần đầu của CBS sau đó quyết định có đọc phần
còn lại của message hay không. Ngoài ra mỗi message được gắn liền với một identifier.
Chính nhờ identifier này mà MS không nhận các message đã nhận vẫn được phát lại trên
CBCH. Bên cạnh đó mạng có thể sử dụng các schedule message để cung cấp trước
thông tin về các message sẽ được gửi ngay sau schedule message này. Chính nhờ các
schedule information này mà MS có thể hạn chế nhận các message mà thuê bao không
quan tâm. Chức năng này được gọi là SMSCB DRX và là lựa chọn (option) đối với
mạng cũng như là MS.
3. Kiến trúc của mạng.
19
Kiến trúc của mạng CBS được minh họa trong hình vẽ dưới
3.1. Chức năng các thành phần trong mạng.
3.1.1. Chức năng của CBE (Cell Broadcast Entity).
Chức năng của CBE là format các CBS message bao gồm cả việc chia các CBS message
thành các page.
3.1.2. Chức năng của CBC (Cell Broadcast Center).
CBC và tất cả các điểm tạo ra CBS message thì được coi là một điểm nằm ngoài PLMN.
CBC được nối với một vài BSC và có thể nối với vài CBE. CBC đảm nhận nhiệm vụ
quản lý các CBS message bao gồm:
• Xác định số serial (allocation of serial number).
• Sửa (modify) hoặc xóa (delete) các message được giữ bởi BSC.
• Khởi tạo phát quảng bá bằng cách gửi một CBS message có độ dài cố định tới
BSC. Trong trường hợp cần thiết thì CBC sẽ đệm (padding) thêm thông tin
vào message để message có độ dài 82 octet.
• Xác định các cell, các BTS mà bản tin sẽ được quảng bá và chỉ ra vùng địa lý
của mỗi message trong số serial.
• Xác định thời gian bắt đầu phát bản tin.
B
T
B
T
B
T
MS
MS
MS BSC
BSC
BSC
CBC
CBE
CBE
20
• Xác định thời gian thôi phát bản tin và sau đó hướng dẫn các BSC dừng phát
quảng bá bản tin.
• Xác định mức độ lặp lại (rate) của bản tin.
3.1.3. Chức năng của BSC.
Một mặt BSC giao tiếp với CBC một mặt nó giao tiếp với các BTS như đã được chỉ ra ở
GSM 08.52 (ETS 300 593). Chức năng của BSC xét trong khía cạnh SMS-CB là:
• Phiên dịch (interpretation) các lệnh từ CBC.
• Lưu giữ bản tin quảng bá.
• Phát trên kênh quảng bá (CBCH) bản tin theo một lịch trình đã xác định.
• Báo cho CBC biết khi bản tin không thể phát quảng bá với mức độ lặp lại
theo yêu cầu của CBC.
• Báo cho CBC biết đã thực hiện thành công lệnh từ CBC.
• Khi không thực hiện được lệnh hoặc không hiểu các lệnh từ CBC thì BSC
cũng báo cho CBC biết.
• Định tuyến các CBS message tới các BTS thích hợp.
• Truyền thông tin của các CBS tới các BTS qua 4 chuỗi SMS
BROADCAST REQUEST message hoặc 1 SMS BROADCAST
COMMAND message được chỉ rõ trong GSM 08.58 (ETS 300 596).
• Có khả năng tạo ra các schedule message để chỉ ra lịch truyền dẫn như
được xác định trong GSM 04.12 (ETS 300 560).
3.2.4. Chức năng của BTS.
Chức năng của BTS là truyền tải các thông tin của CBS message nhận được từ các SMS
BROADCAST REQUEST message và SMS BROADCAST COMMAND message qua
giao diện vô tuyến tới MS.
3.2.5. Chức năng của MS.
MS nhận các khối tin khác nhau qua giao diện vô tuyến và tái tạo CBS message. Việc
hiển thị CBS một cách chính xác là ngoài phạm vi tiêu chuẩn GSM song MS phải đảm
bảo các chức năng sau:
• Loại bỏ các khối không cần thiết.
21
• Loại bỏ các thông tin CBS không được mã hóa sử dụng ngôn ngữ thích
hợp (data coding scheme).
• Loại bỏ các CBS message mà thuê bao không thích.
• Có khả năng bỏ qua các message đã nhận không thay đổi và được phát lặp
lại.
• Có khả năng truyền bản tin qua giao diện R khi giao diện này được hỗ trợ.
• Có thể có khả năng chuyển sang chế độ SMSCB DRX dựa trên các
schedule message nhận được như được chỉ rõ trong GSM 04.12.
• Khi mạng không có CBS message nào cần truyền thì có thể tryền một null
message. Bên cạnh đó CBC có thể sẽ đệm thêm các thông tin phụ vào
CBS message để có thể đạt đến một kích thước nhất định vì vậy MS phải
có khả năng dừng việc nhận cá khối còn lại của CBS message nếu các khối
này không chứa các thông tin quảng bá xem GSM 04.12 (ETS 300 560).
3.2. Khuôn dạng của message qua giao diện BTS và MS.
Một message được truyền từ BTS tới MS thông qua CBCH bao gồm CBS message
(thông tin cho thuê bao) và Schedule message (schedule of SMSCB message).
Schedule message là option của mạng được phát quảng bá để hỗ trợ SMSCB DRX mode
cho MS. Schedule message rất tiện lợi trong việc tối thiểu hóa việc sử dụng pin của MS
vì nó cho phép thuê bao có thể bỏ qua các message không quan tâm.
3.2.1. Khuôn dạng.
Một CBS message có độ dài cố định là 88 octet thông tin. 88 octet này được chia thành
4 block mỗi block chứa 22 octet. Một octet block type được gắn vào đầu mỗi block vì
thế một block hoàn chỉnh (overall block) sẽ dài 23 octet.
Để thuận tiện khi trình bày các bit được nhóm (group) với nhau thành một octet. Các bít
của một octet được đánh số theo hàng ngang từ 1 đến 8. Các octet được trình bày theo
hàng dọc như hình vẽ.
22
Bít 8 7 6 5 4 3 2 1
Octet 1
Octet 2
………
Octet 23
Các block này sẽ được gửi qua giao diện vô tuyến trên kênh CBCH xác định trong GSM
05.02 (ETS 300 574). Thứ tự truyền dẫn của các bit được định nghĩa trong theo thứ tự từ
các bit thấp của octet thấp đến octet cao (GSM 04.04 (ETS 300 553)).
3.2.2. Nội dung của các khối.
Mỗi block gồm 23 octet được mã hóa với nội dung như sau
Bít 8 7 6 5 4 3 2 1
Block type Octet 1
Information
Octet 2
………
Octet 23
3.2.3. Block type.
Mục đích của block type là xác định chức năng của block và message được gửi. Block
type được mã hóa như trình bày ở hình dưới.
Bít 8 7 6 5 4 3 2 1
0 Spare 0 LPD 0 1 LB Sequence Number Octet 1
Bit 8 được giành để dự trữ và thường được người gửi đặt là 0. Để có thể tương thích với
sự sửa đổi trong tương lai bit 8 được phía nhận bỏ qua.
Giá trị của LPD (Link Protocol Discriminator) là “0 1”. Giá trị khác của LPD có nghĩa là
message sẽ tuân theo một protocol khác ngoài phạm vi của GSM 04.12 và message sẽ
được lờ đi không coi là một CBS message.
23
Trong một SMSCB message các khối còn lại chứa đựng thông tin SMSCB hay không sẽ
được báo hiệu bởi bit LB (Last Block). Khi bít LB này là không các block còn lại sẽ là
thông tin. Khi LB là 1 các Block còn lại sẽ không chứa thông tin.
Giá trị của chuỗi 4 bít sequence number được cho ở hình dưới.
Bit No 4 3 2 1
0 0 0 0 First Block
0 0 0 1 Second Block
0 0 1 0 Third Block
0 0 1 1 Four Block
1 0 0 0
First Schedule Block
Message contains SMS CB schedule information
1 1 1 1 Null message
Bốn nhóm giá trị khác được dự trữ để sử dụng trong tương lai. Việc sử dụng các nhóm
mã dự trữ này sẽ làm cho message không còn là CBS message nữa và sẽ bị MS bỏ qua.
Như vậy 2 loại message là SMSCB message và schedule message đều được tổ chức
dưới dạng 4 block liên tiếp. Với một null message xác định bởi chuỗi sequence number
có giá trị 1111 (binary) thì các octet 2 đến 23 đều có giá trị là 2B (hex).
3.2.4. Nội dung message.
Trong 88 octet thông tin của một message có 6 octet header và 82 octet là thông tin của
người sử dụng. Nội dung của các 88 octet này được chỉ rõ trong hình dưới.
Octet No 1-2 Serial Number
3-4 Message Identifier
5 Data coding scheme
6 Page Parameter
7-88 Content of message
24
Các octet này được truyền theo thứ tự bắt đầu từ octet 1. Các bít trong một octet được
đánh số từ 0 đến 7. Bít 0 là bít thấp được truyền trước.
Giá trị của các trường như sau:
3.2.4.1. Serial Number.
Serial number là một số tự nhiên 16 bit xác định cho các message cụ thể. Các message
này có thể có tới 15 page từ các nguồn khác nhau được xác định trong message identifier
(2 octet 3 và 4) và Serial Number này sẽ thay đổi khi message với một message
identefier xác định thay đổi.
Nội dung của 2 octet chứa Serial Number bao gồm 2 bít cho GP (Geographical Scope),
10 bít cho Message code, và 4 bít cho Update number và được trình bày cụ thể hơn trong
hình dưới.
Octet 1 Octet 2
7 6 5 4 3 2 1 0 7 6 5 4 3 2 1 0
Update Number
GP sẽ chỉ ra vùng địa lý mà message code là duy nhất và chế độ hiển thị. Khi 2 cell khác
nhau nhận được 2 message với cùng serial number và message identifier thì GP có thể
được sử dụng để xác định xem liệu message có thực sự là chính xác không. Nội dung
của GP được trình bày cụ thể ở dưới.
Code Display Mode Geographical Scope
00 Immediate Cell Wide
01 Normal PLMN wide
10 Normal Location Area wide
11 Normal Cell wide
Chế độ hiển thị (display mode) chỉ ra bản tin được cung cấp cho việc hiển thị trong suốt
thời gian cho tới khi thuê bao xoá(immediate) hoặc chỉ khi thuê bao muốn nhìn thấy
hiển thị nội dung bản tin ngay trên màn hình mobile(normal).
Update number chỉ ra sự thay đổi của nội dung bản tin của cùng một bản tin ( tức là bản
tin cùng Message Identifier, Geographical Scope, Message code). Update number phân
25
biệt giữa các phiên bản mới và cũ của cùng một message trong một vùng địa lý. Một
message mới sẽ có Update number là 0000. Sau đó số update number này sẽ tăng 1 sau
mỗi lần cập nhật. Khi một message có update number khác lệch 8 đơn vị so với lần nhận
cuối thì nó được coi là một message mới với điều kiện là MS đang ở trạng thái bật.
3.2.4.2. Message Identifier.
Message identifier xác định nguồn gốc của message và loại message. Rất nhiều message
sẽ cùng loại và cùng được tạo ra từ một nguồn giống nhau. Các message này sẽ được
phân biệt bởi serial number. Việc sử dụng các mã khác nhau của message identifier sẽ
phụ thuộc vào nhà cung cấp dịch vụ.
Các message ở các ngôn ngữ khác nhau có thể sử dụng cùng một message type và serial
number và có thể sử dụng các kỹ thuật mã hóa khác nhau để xác định ngôn ngữ.
3.2.4.3. Data coding scheme.
Data coding scheme chỉ nhằm mục đích quản lý message ở MS. Việc mã hóa bảng chữ
cái và mã hóa được xác định rõ trong GSM 03.38 .
0000 0000 German
0000 0001 English
0000 0010 Italian
0000 0011 French
0000 0100 Spanish
0000 0101 Dutch
0000 0110 Swedish
0000 0111 Danish
0000 1000 Portuguese
0000 1001 Finnish
0000 1010 Norwegian
0000 1011 Greek
26
0000 1100 Turkish
1101
..
1110
Reserved for European languages
1111 Language unspecified
0001
…
0100
Reserved for European Languages using the
default alphabet, with unspecified handling at the
MS.
0101
….
1110
Reserved coding groups
1111
Reserve
0
Message coding
0: Default
Alphabet
1: 8 bit data
Message Class
00: Class 0
01: Class 1
10: Class 2 SIM specific
message
11: Class 3
MS luôn luôn có một tập ký tự default. Bên cạnh đó MS có thể hỗ trợ việc hiển thị các
bảng ký tự khác.
3.2.4.3. Page parameter.
Page parameter được mã hóa bằng 2 trường 4 bít. Trường thứ nhất (bit 0-3) chỉ số page
trong message và trường thứ 2 (bít 4-7) chỉ giá trị của trang trong chuỗi này. Mã hóa bắt
đầu từ “0001” giá trị “0000” được dự trữ.
3.2.5. CBS Schedule message.
27
Để phân biệt SMSCB message với schedule message MS sử dụng chuỗi sequence
number (4 bít thấp) chứa trong block type (octet đầu tiên). SMSCB message có 4 block
types "first schedule block", "second block", "third block", "fourth block".
CBS schedule message là một tuỳ chọn. Một mạng hỗ trợ SMSCB DRX sẽ truyền đi các
schedule message chứa các schedule information. Schedule information chứa đựng các
thông tin về các CBS message ngay sau đó.
Schedule message được phân biệt với SMSCB message ở giá trị của chuỗi sequence
number trong block type.
Mỗi schedule message sẽ xác định các CBS message được phát trong một khoảng thời
gian. Khoảng thời gian này được gọi là schedule period. Để có thể tối ưu hóa DRX thì
cần có một schedule message mới ngay khi schedule period này kết thúc.
Khi không có thông tin gì về SMSCB message ví dụ như các schedule message nhận
được không đề cập về SMSCB message này, hoặc mạng không hỗ trợ SMSCB DRX thì
MS sẽ ít nhất phải đọc phần đầu (first part) của CBS message sau đó có quyết định có
đọc phần còn lại hay không.
Đôi khi mạng có thể không quan tâm đến các thông tin đã phát trong schedule message
để ưu tiên phát các SMSCB message có mức ưu tiên cao hơn có tính chất bất thường mà
lịch trình và thông tin phát của các SMSCB message này không có trong các schedule
message. Tuy nhiên sau mọi sự sai lệch này thì mạng đều cố gắng phát các SMSCB
message theo đúng thời gian (schedule time) đã được thông báo trước trong schedule
message.
Schedule message sẽ chứâ đựng các thông tin về thời gian phát cho mỗi SMSCB
(message description) sẽ lần lượt phát trong schedule period. Vị trí của mỗi SMSCB
message sẽ được gọi là “message slot number” và chỉ thứ tự phát quảng bá của chính
message đó trong schedule period. Message description chứa đựng nhiều thông tin khác
nhau như: SMSCB message này là trực tiếp (derect) hay gián tiếp (inderect), message
identifier, và message này là lần đầu hay là nhắc lại.
Mỗi schedule message chứa chứa trường Begin Slot Number và End Slot Number.
Trường End Slot Number chỉ độ dài của schedule period ví dụ như số SMSCB slot.
Trong trường hợp mạng sử dụng schedule message để thông báo trước cho MS về các
SMSCB message thì schedule message đầu tiên ngay sau schedule period sẽ được truyền
trong message slot được chỉ ra bởi trường End Slot Number. Trường Begin Slot Number
cho phép mạng có thể phát quảng bá nhiều schedule message cho cùng một schedule
28
period. Giá trị của trường này chỉ ra số message slot number của các SMSCB message
được phát sau schedule message.
Dưới đây sẽ trình bày format của schedule message. Nó chỉ là một option của mạng và
format này có phần khác với SMSCB message thông thường. Chính vì nó chứa thông tin
về các SMSCB message sẽ được gửi ngay sau đó.
Một schedule message sẽ gồm 4 block liên tiếp với một block type là khối đầu tiên. Nếu
thông tin của một schedule message không dủ 88 octet thì sẽ được lấp đầy với các octet
có giá trị 2B.
Một schedule message sẽ có độ dài cố định là 88 octet trong đó bao gồm 2 octet header,
theo sau là 6 octet và 2 phần có độ dài biến đổi. Giá trị của 88 octet này được chỉ ra
trong hình vẽ dưới.
Bit 8 7 6 5 4 3 2 1
Type Begin Slot Number Octet 1
Spare Spare End Slot Number Octet 2
New CBSMS bitmap 3-8
New CBSMS message description
Other message description
3.2.5.1. Header.
Giá trị của type trong octet 1 là 00. Schedule message với giá trị khác của type này sẽ bị
MS bỏ qua.
Begin Slot Number (octet 1): chứa số message slot sẽ được phát quảng bá trong
schedule period (ngoại trừ trường hợp khẩn cấp phát bất thường). Giá trị của trường này
từ 1 đến 48 dưới dạng số nhị phân.
End Slot Number (octet 2): số message slot cuối cùng được miêu tả trong schedule
message này. End Slot Number được mã hóa dạng nhị phân và không nhỏ hơn Begin
Slot Number và có giá trị từ 1 đến 48.
Nếu gía trị của 2 trường này nằm ngoài khoảng trên hoặc là End Slot Number nhỏ hơn
Begin Slot Number thì schedule message sẽ bị MS bỏ qua.
29
3.2.5.2. New CBSMS message bitmap.
Tiếp theo 2 octet header là 6 octet của trường New CBSMS message bitmap. 6 octet này
được mã hóa mỗi bit cho một message slot như trình bày ở dưới.
Bit 8 7 6 5 4 3 2 1
NM1 NM2 NM3 NM4 NM5 NM6 NM7 NM8 Octet 1
NM9 NM10 NM11 NM12 NM13 NM14 NM15 NM16 Octet 2
NM17 NM18 NM19 NM20 NM21 NM22 NM23 NM24 Octet 3
NM25 NM26 NM27 NM28 NM29 NM30 NM31 NM32 Octet 4
NM33 NM34 NM35 NM36 NM37 NM38 NM39 NM40 Octet 5
NM40 NM41 NM42 NM43 NM44 NM45 NM46 NM47 Octet 6
NM i (New Message i) thì liên quan đến nội dung của message slot thứ i. Ý nghĩa của nó
như sau:
• NMi=1. Message slot này chứa SMSCB message page có thể chưa được
gửi trong schedule period trước hoặc là gửi không theo lịch trình
(unschedule) trong khoảng schedule period trước hoặc là message được
xác định là miễn phí. Giá trị 1 cho cả truyền đầu tiên được đưa ra SMSCB
message page trong schedule period hoặc sự lập lai của nó với schedule
period.
• Nmi = 0. Message slot này như giá trị 1 là không thích hợp.
3.2.5.3. New CBSMS message description.
Phần này chứa đựng các message description là các bit được quy định là 1 trong New
Message Bitmap, phần này có thể để trống. Mỗi message description có thể dài 1 hoặc 2
octet.
Trường new message description j dài từ 1 đến 2 octet này chứa đựng thông tin về
message sẽ được gửi trong message slot i.
Tất cả các message description đều nói về first transmission của một new message.
3.2.5.4. Other message description.
30
Phần dài một hay hai octet này cho các messageslot còn lại trong schedule period theo
thứ tự truyền dẫn, phần này có thể bỏ trống.
Message slot number phải nhận được từ New CBSMS message bitmap.
3.2.5.6. Chế độ SMSCB DRX.
Phần này trình bày về việc thực hiện chức năng SMSCB DRX về phía mạng cũng như là
về phía MS. Cần phải nhắc lại rằng chức năng này là option của mạng và mạng có thể
không hỗ trợ chức năng này.
Mạng gửi các schedule message để cung cấp thông tin cho MS về nội dung của các
message slot đi theo sau schedule message này. Cách đơn giản nhất là gửi schedule
message một cách đều đặn và tất cả message slot đều là một phần của schedule period
của một vài schedule message.
Về phía MS có thể có 3 chế độ nhận cho kênh CBCH.
- Không DRX.
Khi này MS sẽ đọc block đầu tiên của tất cả các message slot và đọc các block
còn lại nếu phần header này chỉ rõ rằng nó cần thiết. MS sẽ hoạt động trong chế độ
này khi mạng không hỗ trợ DRX hoặc là không nhận được thông tin phù hợp cho
message slot này trong schedule message.
- Chế độ DRX thứ nhất.
MS nhận được schedule message phù hợp cho các message slot tiếp theo nhưng không
nhận được. Nhưng nó không nhận schedule message đầu tiên của chu kỳ lịch trình trước
đó đối với lần thứ nhất, hoặc không nhận tất cả bản tin đã được gửi trong chu kỳ trước
đó(trong suốt chu kỳ đó hoặc trước đó).
- Chế độ DRX thứ 2.
MS biết tất cả các bản tin quan tâm được gửi trong chu kỳ lịch trình trước đó đối với lần
thứ nhất và nó nhận schedule message của chu kỳ này. Trong chế độ này nó đọc block
đầu tiên ngay lập tức sau khi kết thúc chu kỳ lịch trình. Nếu không phải là schedule
message, hoặc nhận thất bại nó đọc tất cả các block đầu tiên cho tới khi nó nhận được
schedule message. Ở chế độ này MS có thể hiểu được từ block đầu tiên của schedule
message có bao nhiêu bản tin mới hiện có(tối đa xác định được là 6 bản tin mới), khi
nào chúng sẽ được truyền. MS có thể không cần đọc các block khác của schedule
message, hoặc cách khác nó đọc block tiếp theo và cứ như vậy cho tới khi tất cả các
thông tin liên quan tới bản tin mới được biết đến. Sau đó thì MS chỉ đọc bản tin mới mà
31
thuê bao cần quan tâm, nó có thể tái diễn phù hợp trong trường hợp thất bại cho việc
nhận.
3.3. Message trên giao diện BSC-BTS.
BSC sau khi biên dịch các lệnh sẽ gửi cho BTS 4 bản tin SMS BROADCAST
REQUEST hoặc là một SMS BROADCAST COMMAND message. Sau đó BTS sẽ gửi
qua giao diện vô tuyến bằng một chuỗi là 4 message tới MS.
Với SMS BROADCAST REQUEST 88 octet sẽ được chia thành 4 block 22 octet được
chuyển trên các SMS BROADCAST REQUEST.
Octet 1-22 được chuyển trên SMS BROADCAST REQUEST 1 với một sequence
number(giá trị bit nhị phân: 0000 đối với SMSCB thường và giá trị 1000 đối với
Schedual message) được chỉ định trên block thứ nhất.
Octet 23-44 được chuyển trên SMS BROADCAST REQUEST thứ 2 với một sequence
number(giá trị bit nhị phân: 0001) được chỉ định trên block thứ hai.
Octet 45-66 sẽ được chuyển trên SMS BROADCAST REQUEST thứ 3.
Octet 67-88 sẽ được chuyển trên SMS BROADCAST REQUEST thứ 4
Với SMS BROADCAST COMMAND BSC sẽ gửi đến BTS một message đơn dài 88
octet. Sau đó BTS sẽ chia thành các block 22 octet, thêm vào sequence number và
chuyển đến MS qua giao diện vô tuyến bởi 4 khối. Hình dưới minh họa protocol
architecture của SMS BROADCAST COMMAND.
MS
MS
GSM 03.41
MS
CBC
BSC
BTS
Write Replace
Report Success
SMS BROADCAST REQUEST
SMS BROADCAST REQUEST
SMS BROADCAST REQUEST
SMS BROADCAST REQUEST
1
2
3
4
GSM 08.58 GSM 04.12
GSM 03.41 Section 9.3
32
3.4. CBS-BSC primitives.
Thuật ngữ primitive được sử dụng cho một khái niệm trừu tượng về sự tương tác độc lập
giữa thuê bao sử dụng dịch vụ (service user) và nhà cung cấp dịch vụ (service provider).
Trong giao diện giữa CBC và BSC service provider là giao thức kết nối (interconect)
giữa CBC và BSC. Vì vậy primitive được coi như những request/indication hoặc là
response/confirm tác động qua lại giữa service user (CBC hoặc là BSC) và service
provider (protocol). Một tập (set) của các primitive được sử dụng giữa CBC và BSC
được xác định phù hợp với chức năng của CBC và BSC được trình bày ở phần trên.
Giao thức giữa CBC và BSC thì không được xác định trong các tiêu chuẩn GSM, đây là
sự phù hợp giữa CBC và nhà khai thác (PLMN operator).
Trong các primitive dưới đây M (Mandatory) dùng để chỉ các tham số bắt buộc và O
(Option) chỉ các tham số lựa chọn.
3.4.1. Wrive-Replace request/indication.
Parameter
Message –identifier M
Old-Serial-Number O
New- Serial-Number M
Cell-List M
MS
MS
MS
CBC
BSC
B
T
Write Replace
Report Success
SMS BROADCAST
1
2
3
4
GSM 08.58 GSM 04.12
GSM 03.41
GSM 03.41 Section 9.3
33
Repetition-Rate M
No-of-Broadcast-Request M
Number-of-Page M
Data Coding Scheme M
CBS-message-information-Page1 M
CBS-message-information-Lenght1 M
CBS-message-information-Page2 O
CBS-message-information-Lenght2 O
CBS-message-information-Page3 O
CBS-message-information-Lenght3 O
CBS-message-information-Page4 O
CBS-message-information-Lenght4 O
CBS-message-information-Page5 O
CBS-message-information-Lenght5 O
Etc O
Etc O
Các primitive này được gửi bởi CBC tới BSC. CBC cũng sử dụng các primitive để tạo
một bản tin phát quảng bá mới hoặc thay đổi bản tin đang hiện tại đang được phát quảng
bá.
Nếu không có Old serial Number thì primitive sẽ được dịch bởi BSC như là một lệnh để
phát quảng bá một bản tin mới. Nếu có một old serial number thì primitive sẽ làm cho
BSC xóa mọi thông tin với một message identifier và serial number thay thế bởi thông
tin truyền trong primitive.
3.4.2. Kill message request/indication.
34
Parameter
Message –identifier M
Old-Serial-Number M
Cell-List M
Primitive này được gửi bởi CBC tới BSC. CBC sử dụng primitive này để xóa bỏ một
message được xác định bởi message identifier và serial number. Nghĩa là primitive sẽ
dừng việc broadcast bản tin và xóa bỏ message khỏi BSC.
3.4.3. Report-Success Response/Confirm.
Parameter
Message –identifier M
Serial-Number M
No-of-Broadcast-Complete M
Failure-List O
Primitive này được gửi bởi BSC tới CBC để đáp lại 2 primitive Write-Replace-Message
và Kill-Message. Trong trường hợp đáp lại Write-Replace-Message thì No-of-
Broadcast-Complete được báo cho CBC. Failure-List sẽ bao gồm các cell có trong
Request message nhưng không thực hiện được.
3.4.4. Status-CBCH-Query Request/Indication.
Parameter
Cell-List M
Primitive này được gửi bởi CBC tới BSC để đạt được nội dung của CBCH của một số
cell xác định.
35
3.5.5. Status-CBCH-Query Response/Confirm.
Parameter
Cell-List M
CBCH-Loading-List M
Failure-List O
Primitive này được gửi từ BSC tới CBC để đáp lại Status-CBCH-Query
Request/Indication.
CBCH-Loading-List sẽ chỉ chứa các cells được yêu cầu trong request và tải (loading) là
có thể. Failure-List sẽ chứa các cell còn lại trong request.
3.4.6. Status-Message-Query Request/Indication.
Parameter
Message Indentifier M
Old-Serial-Number M
Cell-List M
Primitive này được gửi từ CBC tới BSC để biết được trạng thái hiện tại của một
message.
3.4.7. Status-Message-Query Response/Confirm.
Parameter
Message Indentifier M
Old-Serial-Number M
No-of-Broadcasts-Completed-List M
36
Failure-List O
Primitive này được gửi từ BSC tới CBC để đáp lại Status-message-Query
Request/Indication.
3.4.8. Report-Failure Response/Confirm.
Parameter
Message Indentifier M
Old-Serial-Number M
No-of-Broadcasts-Completed-List M
Failure-List O
Primitive này được gửi từ BSC tới CBC để đáp lại Status-message-Query
Request/Indication.
37
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. GSM 03.38 (ETS 300 628) “European digital cellular telecommunications system
(phase 2); Alphabets and language specific information.
[2]. GSM 03.40 (ETS 300 536) “European digital cellular telecommunications system
(phase 2); Technical realization of the Short Message Service (SMS) Point to Point
(PP)”.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tong_quan_sms_2806.pdf