Bài giảng Thực tập hệ thống điện, điện tử ô tô

7.1.6.3. Gạt nước kính chắn gió không hoạt động ở vị trí INT và MIST Khu vực nghi ngờ, vị trí và phương pháp kiểm tra tương tự như phần 7.1.6.2 phía trên 7.1.6.4. Môtơ phun nước rửa kính không hoạt động Khu vực nghi ngờ: (1) Công tắc gạt nước kính chắn gió, (2) mô tơ rửa kính chắn gió, (3) mô tơ rửa kính chắn gió và bơm, (4) dây dẫn Trong phần này chỉ trình bày vị trí và phương pháp kiểm tra khu vực nghi ngờ (3), còn khu vực nghi ngờ (1), (2) và (4) tương tự phần 7.1.6.2 phía trên.

pdf189 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 27/02/2024 | Lượt xem: 15 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Thực tập hệ thống điện, điện tử ô tô, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u chuẩn: Tình trạng công tắc Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn OFF 1 - 2 - 4 - 5 - 6 10 kΩ trở lên LO 5 - 6 Dưới 1 Ω LO - M1 2 - 5 - 6 Dưới 1 Ω M1 2 - 5 - 6 Dưới 1 Ω M1 - M2 1 - 2 - 5 - 6 Dưới 1 Ω M2 1 - 5 - 6 Dưới 1 Ω M2 - HI 1 - 4 - 5 - 6 Dưới 1 Ω HI 4 - 5 - 6 Dưới 1 Ω Nếu kết quả không như tiêu chuẩn, hãy thay thế cụm điều khiển A/C. Hộp đầu nối phía người lái - Rơle môtơ quạt bộ sưởi ấm Bộ khuyếch đại điều hòa Cụm điều khiển điều hòa không khí Chương 6: Kiểm tra – sửa chữa hệ thống điều hòa không khí Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 130 b. Kiểm tra tình trạng chiếu sáng. i. Nối cực dương (+) ắc quy vào cực 8 và đầu âm (-) vào cực 3. Kiểm tra rằng các bóng đèn sáng lên. Nếu bóng đèn không sáng, hãy thay thế nó. 6.6.2. Điều khiển luồng khí: quạt không hoạt động Khu vực nghi ngờ: điện trở quạt gió, mô tơ quạt gió, cụm điều khiển điều hoà không khí và dây điện a. Điện trở quạt gió - Vị trí - Phương pháp kiểm tra Đo điện trở của quạt gió. Điện trở tiêu chuẩn: Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn 1 - 2 1.45 đến 1.67 Ω 1 - 3 0.52 đến 0.60 Ω 1 - 4 3.12 đến 3.60 Ω Nếu giá trị điện trở không như tiêu chuẩn, hãy thay thế điện trở của quạt gió. Điện trở quạt gió Môtơ quạt gió Van tiết lưu của bộ làm mát Chương 6: Kiểm tra – sửa chữa hệ thống điều hòa không khí Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 131 b. Môtơ quạt gió - Vị trí - Phương pháp kiểm tra Nối cực dương (+) ắc quy vào cực 2 và cực âm (-) vào cực 1. Kiểm tra rằng môtơ quay êm. Nếu kết quả không như tiêu chuẩn, hãy thay thế môtơ quạt gió. c. Cụm điều khiển điều hoà không khí (xem phần 6.6.1) 6.6.3. Điều khiển luồng khí: không điều khiển được quạt Khu vực nghi ngờ: điện trở quạt gió, cụm điều khiển điều hoà không khí và dây điện Vị trí và phương pháp kiểm tra tương tự như phần 6.6.2 phía trên. 6.6.4. Điều khiển luồng khí: Khí thổi ra không đủ Khu vực nghi ngờ: điện trở quạt gió, mô tơ quạt gió, cụm điều khiển điều hoà không khí và dây điện hay giắc nối Vị trí và phương pháp kiểm tra tương tự như phần 6.6.2 phía trên Van tiết lưu của bộ làm mát Môtơ quạt gió Điện trở quạt gió Chương 6: Kiểm tra – sửa chữa hệ thống điều hòa không khí Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 132 6.5.5. Điều khiển nhiệt độ: Không có khí mát thổi ra Khu vực nghi ngờ (tham khảo bảng triệu chứng). Trong phần này sẽ trình bày vị trí và phương pháp kiểm tra một số khu vực đặc trưng a. Đai dẫn động ❖ Phương pháp kiểm tra - Kiểm tra bằng cách quan sát xem dây đai dẫn động có bị mòn quá hay sờn lõi... không. Nếu tìm thấy hư hỏng, hãy thay đai dẫn động. GỢI Ý: Các vết nứt một bên đường gân đai vẫn có thể chấp nhận được. Nhưng nếu mất một đoạn gân đai, thì phải thay thế dây đai. - Kiểm tra rằng dấu chỉ báo của bộ căng đai nằm trong vùng A như trên hình vẽ. Nếu dấu không nằm trong vùng A, hãy thay thế đai dẫn động. - Sau khi lắp dây đai dẫn động, hãy kiểm tra rằng nó khít với các rãnh của đai. Kiểm tra bằng tay để xác nhận rằng dây đai không bị trượt ra khỏi rãnh ở đáy của puli trục khuỷu. GỢI Ý: • "Đai mới" được định nghĩa là đai đã được lắp trên động cơ và động cơ chưa được nổ máy quá 5 phút với đai mới. • Đai cũ là đai đã được lắp trên động cơ và động cơ đã nổ máy quá 5 phút. • Sau khi lắp đai mới, để động cơ nổ máy khoảng 5 phút và kiểm tra lại độ căng đai. Sai Sai Đúng Chương 6: Kiểm tra – sửa chữa hệ thống điều hòa không khí Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 133 b. Máy nén và ly hợp từ - Vị trí - Phương pháp kiểm tra a. Kiểm tra hoạt động. i. Khởi động động cơ. ii. Kiểm tra puli máy nén. OK: Trục máy nén quay cùng với puli. b. Kiểm tra máy nén điều hoà. i. Ngắt giắc nối. ii. Cấp điện áp ắc quy vào li hợp từ và kiểm tra hoạt động của li hợp. OK: Điều Kiện Đo Điều kiện tiêu chuẩn Cực dương ắc quy (+) → Cực 1 Cực âm ắc quy (-) → Mát thân xe Li hợp từ ăn khớp Nếu kết quả không như tiêu chuẩn, hãy thay thế máy nén. Công tắc áp suất Máy nén và ly hợp từ Ly hợp từ Chương 6: Kiểm tra – sửa chữa hệ thống điều hòa không khí Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 134 c. Công tắc áp suất - Vị trí: xem hình phần máy nén và ly hợp từ phía trên - Phương pháp kiểm tra (cho Hệ thống điều hòa kép) a. Điều khiển li hợp từ: Hãy kiểm tra hoạt động của công tắc từ. i. Lắp bộ đồng hồ đo. ii. Nối dây dương (+) của Ômkế vào cực 2 và dây âm (-) với cực 1. iii. Kiểm tra thông mạch giữa các cực khi áp suất ga điều hoà thay đổi, như trong hình vẽ. Nếu hoạt động không như tiêu chuẩn, hãy thay thế công tắc áp suất. b. Điều khiển quạt làm mát: Kiểm tra hoạt động của công tắc áp suất. i. Nối dây dương (+) của Ômkế với cực 4 và dây âm (-) với cực 3. ii. Kiểm tra thông mạch giữa các cực khi áp suất ga điều hoà thay đổi, như trong hình vẽ. Nếu hoạt động không như tiêu chuẩn, hãy thay thế công tắc áp suất. - Phương pháp kiểm tra (cho Hệ thống điều hòa đơn) a. Lắp bộ đồng hồ đo. Chương 6: Kiểm tra – sửa chữa hệ thống điều hòa không khí Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 135 b. Nối dây dương (+) của Ômkế vào cực 1 và dây âm (-) với cực 2. c. Kiểm tra thông mạch giữa các cực khi áp suất ga điều hoà thay đổi, như trong hình vẽ. Nếu hoạt động không như tiêu chuẩn, hãy thay thế công tắc áp suất. Những triệu chứng và khu vực nghi ngờ còn lại (tham khảo các bảng triệu chứng). Cách kiểm tra tương tự như những phần đã trình bày phía trên Chương 7: Kiểm tra – sửa chữa các trang bị điện khác Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 136 Chương 7: KIỂM TRA – SỬA CHỮA CÁC TRANG BỊ ĐIỆN KHÁC 7.1.Hệ thống gạt nước mưa và phun nước rửa kính 7.1.1. Sơ đồ mạch điện hệ thống gạt nước mưa và phun nước rửa kính. Hình 7.1: Sơ đồ mạch điện hệ thống gạt nước mưa và phun nước rửa kính Chương 7: Kiểm tra – sửa chữa các trang bị điện khác Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 137 Hình 7.2: Sơ đồ giắc chân của các chi tiết trong hệ thống gạt nước mưa và phun nước rửa kính 7.1.2. Vị trí của các chi tiết hệ thống gạt nước mưa và phun nước rửa kính trên xe 7.1.2.1. Công tắc gạt nước mưa và phun nước rửa kính Hình 7.3: Vị trí công tắc gạt nước mưa và phun nước rửa kính Chương 7: Kiểm tra – sửa chữa các trang bị điện khác Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 138 7.1.2.2. Mô tơ phun nước rửa kính chắn gió Hình 7.4: Vị trí mô tơ phun nước rửa kính chắn gió 7.1.2.3. Mô tơ cần gạt nước chắn gió Hình 7.5: Vị trí mô tơ cần gạt nước chắn Chương 7: Kiểm tra – sửa chữa các trang bị điện khác Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 139 7.1.3. Kiểm tra công hợp gạt nước mưa, phun nước rửa kính và các chi tiết của hệ thống 7.1.3.1. Kiểm tra công tắc gạt nước mưa và phun nước rửa kính a. Đo điện trở của công tắc. Điện trở tiêu chuẩn: Công tắc gạt nước kính chắn gió: Nối dụng cụ đo Tình Trạng Công Tắc Điều kiện tiêu chuẩn B-3 (+1) - B-2 (+B) MIST Dưới 1 Ω B-3 (+1) - B-1 (+S) OFF Dưới 1 Ω B-3 (+1) - B-1 (+S) INT Dưới 1 Ω B-3 (+1) - B-2 (+B) LO Dưới 1 Ω B-4 (+2) - B-2 (+B) HI Dưới 1 Ω Công tắc rửa kính chắn gió: Nối dụng cụ đo Tình Trạng Công Tắc Điều kiện tiêu chuẩn A-3 (WF) - A-2 (EW) OFF 10 kΩ trở lên A-3 (WF) - A-2 (EW) ON Dưới 1 Ω Công tắc gạt nước và rửa kính hậu: Nối dụng cụ đo Tình Trạng Công Tắc Điều kiện tiêu chuẩn A-2 (EW) - B-5 (WR) WASH (vị trí công tắc gạt nước sau tắt OFF) Dưới 1 Ω A-2 (EW) - B-5 (WR) A-7 (+1R) - B-5 (WR) A-2 (EW) - A-7 (+1R) OFF 10 kΩ trở lên A-2 (EW) - A-7 (+1R) ON Dưới 1 Ω A-2 (EW) - B-5 (WR) A-7 (+1R) - B-5 (WR) A-2 (EW) - A-7 (+1R) WASH (vị trí công tắc gạt nước sau ON) Dưới 1 Ω Nếu kết quả không như tiêu chuẩn, thay cụm công tắc. b. Kiểm tra hoạt động ngắt quãng. i. Nối đầu đo dương (+) của vôn kế vào cực B-3 (+1) và đầu đo âm (-) của vôn kế vào cực A-2 (EW). Chương 7: Kiểm tra – sửa chữa các trang bị điện khác Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 140 ii. Nối cực dương (+) ắc quy vào cực B-2 (+B) và cực âm (-) ắc quy vào cực A-2 (EW) và B-1 (+S). iii. Bật công tắc gạt nước đến vị trí INT. iv. Nối cáp âm (+) ắc quy vào cực B-1 (+S) trong 5 giây. v. Nối cáp âm (-) ắc quy vào cực B-1 (+S). Vận hành rơle gạt nước ngắt quãng và kiểm tra điện áp giữa cực B-3 (+1) và A-2 (EW). OK: Hãy tham khảo hình vẽ dưới đây. Nếu kết quả không như tiêu chuẩn, hãy thay công tắc. c. Kiểm tra hoạt động rửa kính chắn gió. i. Tắt công tắc gạt nước OFF. ii. Nối cực dương (+) ắc quy vào cực B-2 (+B) và cực âm (-) ắc quy vào cực B-1 (+S) và A-2 (EW). iii. Nối đầu đo dương (+) của vôn kế vào cực B-3 (+1) và đầu đo âm (-) của vôn kế vào cực A-2 (EW). iv. Bật công tắc rửa kính ON và OFF, và kiểm tra điện áp giữa cực B-3 (+1) và A- 2 (EW). OK: Hãy tham khảo hình vẽ dưới đây. Nếu kết quả không như tiêu chuẩn, thay cụm công tắc. Chương 7: Kiểm tra – sửa chữa các trang bị điện khác Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 141 7.1.3.2. Kiểm tra mô tơ rửa kính chắn gió A. KIỂM TRA MÔTƠ RỬA KÍNH CHẮN GIÓ VÀ CỤM BƠM GỢI Ý: Việc kiểm tra này phải được thực hiện với môtơ phun nước kính chắn gió và bơm đã được lắp vào bình nước rửa kính. a. Đổ nước rửa kính vào bình nước rửa kính. b. Nối cực dương (+) ắc quy vào cực 1 của môtơ gạt nước và bơm, và cực âm (-) ắc quy vào cực 2. c. Kiểm tra rằng nước rửa kính phun ra từ vòi phun nước. OK: Nước rửa kính phun ra từ bình rửa kính. Nếu kết quả không như tiêu chuẩn, thay cụm môtơ phun nước và cụm bơm. B. KIỂM TRA MÔTƠ VÀ CỤM BƠM RỬA KÍNH HẬU GỢI Ý: Việc kiểm tra này phải được thực hiện với môtơ phun nước kính chắn gió và bơm đã được lắp vào bình nước rửa kính. a. Đổ nước rửa kính vào bình nước rửa kính. b. Nối cực dương (+) ắc quy vào cực 1 của môtơ gạt nước và bơm, và cực âm (-) ắc quy vào cực 2. c. Kiểm tra rằng nước rửa kính phun ra từ vòi phun nước. OK: Nước rửa kính phun ra từ bình rửa kính. Nếu kết quả không như tiêu chuẩn, thay cụm môtơ phun nước và cụm bơm. Chương 7: Kiểm tra – sửa chữa các trang bị điện khác Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 142 7.1.3.3. Kiểm tra mô tơ gạt nước kính chắn gió a. Kiểm tra hoạt động LO. Nối cực dương (+) ắc quy vào cực 1 (+) và cực âm (+1) ắc quy vào cực 5 (E), và kiểm tra rằng môtơ hoạt động ở chế độ tốc độ thấp (LO). OK: Môtơ hoạt động ở tốc độ thấp (LO). Nếu kết quả không như tiêu chuẩn, hãy thay môtơ. b. Kiểm tra hoạt động HI. Nối cực dương (+) ắc quy vào cực 4 (+2) và cực âm ắc quy vào cực 5 (E), và kiểm tra rằng môtơ hoạt động ở chế độ tốc độ cao (HI). OK: Môtơ hoạt động ở tốc độ cao (HI). Nếu kết quả không như tiêu chuẩn, hãy thay môtơ. c. Kiểm tra hoạt động dừng tự động. Bước 1: Nối cực dương (+) ắc quy vào cực 1 (+1) và cực âm (-) ắc quy vào cực 5 (E). Với môtơ đang quay ở tốc độ thấp (LO), tháo cực ra khỏi cực 1 (+1) để dừng hoạt động của môtơ gạt nước ở bất kỳ vị trí nào ngoài vị trí dừng tự động. Bước 2: Dùng SST, nối các cực 3 (S) và 1 (+1) Sau đó nối cực dương (+) ắc quy vào cực 2 (B) để khởi động lại hoạt động của môtơ với tốc độ thấp (LO). Bước 3: Kiểm tra rằng môtơ tự động ngừng ở vị trí ngừng tự động. OK: i. Hãy tham khảo hình vẽ. Nếu kết quả không như tiêu chuẩn, hãy thay môtơ. 7.1.4. Tháo công tắc gạt nước mưa và phun nước rửa kính Gồm các bước sau: - Bước 1: NGẮT CÁP ÂM RA KHỎI ẮC QUY. Chương 7: Kiểm tra – sửa chữa các trang bị điện khác Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 143 LƯU Ý: Hãy đợi ít nhất là 90 giây sau khi ngắt cáp ra khỏi cực âm ắc quy để tránh kích nổ túi khí. - Bước 2: ĐẶT CÁC BÁNH TRƯỚC HƯỚNG THẲNG VỀ PHÍA TRƯỚC - Bước 3: THÁO CỤM MẶT VÔ LĂNG a. Hướng các bánh trước thẳng bằng cách xoay vô lăng. b. Dùng chìa hoa khế T30, nới lỏng 2 vít cho đến khi rãnh dọc theo chu vi của vít khớp vào vỏ vít. c. Kéo mặt vôlăng ra khỏi vôlăng và đỡ mặt vôlăng bằng một tay như trong hình vẽ. CHÚ Ý: Khi tháo mặt vôlăng, không kéo dây điện túi khí. d. Dùng tô vít, tháo giắc nối túi khí. CHÚ Ý: Khi thao tác với giắc nối túi khí, không được làm hỏng dây điện túi khí. e. Tháo giắc nối còi và tháo mặt vôlăng. - Bước 4: THÁO CỤM VÔ LĂNG Hộp vít Dấu ghi nhớ Chương 7: Kiểm tra – sửa chữa các trang bị điện khác Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 144 a. Tháo đai ốc bắt vô lăng. b. Đánh các dấu ghi nhớ trên vô lăng và trục chính. c. Dùng SST, tháo vô lăng - Bước 5: THÁO NẮP CHE PHÍA TRÊN TRỤC LÁI Tháo 3 vít và nắp che phía dưới. - Bước 6: THÁO NẮP CHE PHÍA DƯỚI TRỤC LÁI Tháo 3 vít và nắp che phía dưới. - Bước 7: THÁO CỤM CÔNG TẮC GẠT NƯỚC VÀ PHUN NƯỚC RỬA KÍNH a. Ngắt các giắc nối. b. Nhả vấu hãm và tháo công tắc gạt nước. CHÚ Ý: Không ấn vấu hãm với lực quá mạnh do có thể làm hỏng nó. 7.1.5. Lắp công tắc gạt nước mưa và phun nước rửa kính Gồm các bước sau: Chương 7: Kiểm tra – sửa chữa các trang bị điện khác Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 145 - Bước 1: LẮP CỤM CÔNG TẮC GẠT NƯỚC VÀ PHUN NƯỚC RỬA KÍNH a. Gài vấu hãm để lắp công tắc gạt nước. b. Nối các giắc nối. CHÚ Ý: Không ấn vấu hãm với lực quá mạnh do có thể làm hỏng nó. - Bước 2: LẮP NẮP CHE PHÍA DƯỚI TRỤC LÁI Lắp nắp che phía dưới bằng 3 vít. Mômen: 2.0 N*m{ 20 kgf*cm , 18 in.*lbf } - Bước 3: LẮP NẮP CHE PHÍA TRÊN TRỤC LÁI Lắp nắp che phía dưới bằng 3 vít. Mômen: 2.0 N*m{ 20 kgf*cm , 18 in.*lbf } Bước 4: LẮP CỤM VÔ LĂNG a. Gióng thẳng các dấu ghi nhớ trên vô lăng Chương 7: Kiểm tra – sửa chữa các trang bị điện khác Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 146 và trục lái chính. b. Lắp đai ốc bắt vô lăng. Mômen: 50 N*m{ 510 kgf*cm , 37 ft.*lbf } - Bước 5: ĐẶT CÁC BÁNH TRƯỚC HƯỚNG THẲNG VỀ PHÍA TRƯỚC - Bước 6: KIỂM TRA CỤM VÔ LĂNG - Bước 7: LẮP CỤM MẶT VÔ LĂNG a. Đỡ mặt vôlăng bằng một tay như trong hình vẽ. b. Nối giắc túi khí. CHÚ Ý: Khi thao tác với giắc nối túi khí, không được làm hỏng dây điện túi khí. c. Nối giắc nối còi. d. Lắp mặt vôlăng sau khi đã kiểm tra rằng rãnh trên chu vi của vít mắc vào vỏ vít. e. Dùng chìa hoa khế T30, lắp 2 vít. Mômen: 8.8 N*m{ 90 kgf*cm , 78 in.*lbf } - Bước 8: NỐI LẠI CÁP ÂM ẮC QUY - Bước 9: KIỂM TRA CỤM MẶT VÔ LĂNG a. Kiểm tra các vết cắt, nứt hay biến màu trên bề mặt bên ngoài của mặt vôlăng và trong phần rãnh. b. Kiểm tra rằng còi kêu được. - Bước 10: TIẾN HÀNH THIẾT LẬP BAN ĐẦU - Bước 11: KIỂM TRA ĐÈN CẢNH BÁO SRS 7.1.6. Phương pháp tìm PAN hệ thống gạt nước mưa và phun nước rửa kính Triệu Chứng Khu Vực Nghi Ngờ Hệ thống gạt nước và phun nước rửa kính chắn gió 1. Cầu chì WIP Chương 7: Kiểm tra – sửa chữa các trang bị điện khác Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 147 không hoạt động 2. Công tắc gạt nước kính chắn gió 3. Dây điện Gạt nước kính chắn gió không hoạt động ở vị trí LO hay HI 1. Công tắc gạt nước kính chắn gió 2. Môtơ gạt nước kính chắn gió 3. Dây điện Gạt nước kính chắn gió không hoạt động ở vị trí INT 1. Công tắc gạt nước kính chắn gió 2. Môtơ gạt nước kính chắn gió 3. Dây điện Gạt nước kính chắn gió không hoạt động ở vị trí MIST 1. Công tắc gạt nước kính chắn gió 2. Môtơ gạt nước kính chắn gió 3. Dây điện Môtơ phun nước rửa kính không hoạt động 1. Công tắc gạt nước kính chắn gió 2. Môtơ rửa kính chắn gió 3. Môtơ rửa kính chắn gió và bơm 4. Dây điện Gạt nước kính chắn gió không hoạt động khi công tắc rửa kính được bật ON và nước rửa kính được phun ra 1. Công tắc gạt nước kính chắn gió Nước rửa kính không phun (môtơ rửa kính chắn gió hoạt động bình thường) 1. Ống dẫn nước rửa kính và vòi phun Khi công tắc gạt nước OFF, lưỡi gạt nước không trở về hay vị trí trở về bị sai 1. Môtơ rửa kính chắn gió 2. Vị trí lắp tay gạt nước kính chắn gió* 3. Dây điện Bảng 5: Các triệu chứng hư hỏng của hệ thống gạt nước mưa và phun nước rửa kính 7.1.6.1. Hệ thống gạt nước và phun nước rửa kính chắn gió không hoạt động Khu vực nghi ngờ: Cầu chì WIP, công tắc gạt nước kính chắn gió và dây điện a. Cầu chì WIP Chương 7: Kiểm tra – sửa chữa các trang bị điện khác Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 148 - Vị trí Phương pháp kiểm tra: tương tự như cách kiểm tra Cầu chì TURN-HAZ phần 5.6.1 chương 5 b. Công tắc gạt nước kính chắn gió - Vị trí (xem hình phần cầu chì WIP phía trên) - Phương pháp kiểm tra: được trình bày phần 7.1.3.1 phía trên c. Dây điện: Phương pháp kiểm tra tương tự như phương pháp kiểm tra cầu chì như được trình bày ở các phần ở các chương trên 7.1.6.2. Gạt nước kính chắn gió không hoạt động ở vị trí LO hay HI Khu vực nghi ngờ: công tắc gạt nước kính chắn gió, môtơ gạt nước kính chắn gió và dây điện Cụm công tắc gạt nước & rửa kính - Công tắc gạt nước kính chắn gió - Công tắc rửa kính chắn gió - Công tắc gạt nước & rửa kính hậu Cụm hộp đầu nối bảng táp lô (hộp đầu nối phái người lái) - Cầu chì WIP - Cầu chì AM1 Chương 7: Kiểm tra – sửa chữa các trang bị điện khác Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 149 a. Công tắc gạt nước kính chắn gió: Vị trí và phương pháp kiểm tra tương tự như phần 7.1.6.1 b b. Môtơ gạt nước kính chắn gió - Vị trí - Phương pháp kiểm tra: được trình bày ở phần 7.1.3.2 phía trên c. Dây điện: tương tự như các phần trên 7.1.6.3. Gạt nước kính chắn gió không hoạt động ở vị trí INT và MIST Khu vực nghi ngờ, vị trí và phương pháp kiểm tra tương tự như phần 7.1.6.2 phía trên 7.1.6.4. Môtơ phun nước rửa kính không hoạt động Khu vực nghi ngờ: (1) Công tắc gạt nước kính chắn gió, (2) mô tơ rửa kính chắn gió, (3) mô tơ rửa kính chắn gió và bơm, (4) dây dẫn Trong phần này chỉ trình bày vị trí và phương pháp kiểm tra khu vực nghi ngờ (3), còn khu vực nghi ngờ (1), (2) và (4) tương tự phần 7.1.6.2 phía trên. a. Mô tơ rửa kính chắn gió và bơm - Vị trí Cụm môtơ gạt nước kính chắn gió và thanh nối Cụm bình chứa nước rửa kính - Cụm ống nạp nước rửa kính - Cụm môtơ rửa kính chắn gió và bơm - Cụm môtơ và bơm rửa kính hậu Chương 7: Kiểm tra – sửa chữa các trang bị điện khác Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 150 - Phương pháp kiểm tra: được trình bày ở phần 7.1.3.2 phía trên Còn các triệu chứng và khu vực nghi ngờ của những phần còn lại trong bảng triệu chứng phía trên: vị trí và phương pháp kiểm tra tương tự như những phần đã kiểm tra trong các phần 7.1.6.1, 7.1.6.2 Cụm môtơ gạt nước kính chắn gió và thanh nối Cụm bình chứa nước rửa kính - Cụm ống nạp nước rửa kính - Cụm môtơ rửa kính chắn gió và bơm - Cụm môtơ và bơm rửa kính hậu Chương 7: Kiểm tra – sửa chữa các trang bị điện khác Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 151 7.2. Hệ thống khoá cửa xe 7.2.1. Sơ đồ mạch điện hệ thống khoá cửa xe. Chương 7: Kiểm tra – sửa chữa các trang bị điện khác Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 152 Chương 7: Kiểm tra – sửa chữa các trang bị điện khác Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 153 Chương 7: Kiểm tra – sửa chữa các trang bị điện khác Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 154 Hình 7.6: Sơ đồ mạch điện hệ thống khoá cửa xe Chương 7: Kiểm tra – sửa chữa các trang bị điện khác Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 155 Chương 7: Kiểm tra – sửa chữa các trang bị điện khác Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 156 Chương 7: Kiểm tra – sửa chữa các trang bị điện khác Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 157 Hình 7.7: Sơ đồ giắc chân của các chi tiết trong hệ thống điều khiển khóa cửa Chương 7: Kiểm tra – sửa chữa các trang bị điện khác Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 158 7.2.2. Vị trí của các chi tiết hệ thống khoá cửa xe 7.2.2.1. Công tắc đèn cửa trước Hình 7.8: Vị trí của công tắc đèn cửa trước 7.2.2.2. Cụm khóa cửa trước trái Hình 7.9: Vị trí của công tắc khóa cửa trước trái Chương 7: Kiểm tra – sửa chữa các trang bị điện khác Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 159 7.2.2.3. Cụm khóa cửa trước phải Hình 7.10: Vị trí của công tắc khóa cửa trước phải 7.2.2.4. Bộ điều khiển bằng điện (ECU) Hình 7.11: Vị trí của bộ điều khiển bằng điện (ECU) Chương 7: Kiểm tra – sửa chữa các trang bị điện khác Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 160 7.2.2.5. Cụm công tắc chính điều khiển cửa sổ điện Hình 7.12: Vị trí của công tắc chính điều khiển cửa sổ điện 7.2.2.6. Cụm khóa cửa sau trái Hình 7.13: Vị trí của công tắc khóa cửa sau trái Chương 7: Kiểm tra – sửa chữa các trang bị điện khác Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 161 7.2.2.7. Cụm khóa cửa sau phải Hình 7.14: Vị trí của công tắc khóa cửa sau phải 7.2.2.8. Cụm công tắc cảnh báo mở khóa Hình 7.15: Vị trí của công tắc cảnh báo mở khóa Chương 7: Kiểm tra – sửa chữa các trang bị điện khác Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 162 7.2.3. Kiểm tra công tắc khoá cửa xe 7.2.3.1. Kiểm tra công tắc khóa cửa trước trái a. Kiểm tra hoạt động của van. i. Nối cực dương ắc quy với cực 4 (L) và cực âm với cực 1 (UL) và kiểm tra rằng cửa khóa lại. OK: Khoá lại Nếu kết quả không như tiêu chuẩn, hãy thay khóa cửa trước. ii. Nối dây (+) ắc quy vào cực 1 (UL) và dây âm ắc quy vào cực 4 (L), và kiểm tra rằng cửa được mở khóa. OK: Mở khoá Nếu kết quả không như tiêu chuẩn, hãy thay khóa cửa trước. b. w/ Hệ thống chống trộm: Kiểm tra điện trở của công tắc phát hiện mở khóa. i. Dùng một Ômkế, đo điện trở và kiểm tra kết quả theo những giá trị trong bảng sau. Điện trở tiêu chuẩn: Nối Dụng Cụ Đo Tình Trạng Khoá Cửa Điều Kiện Tiêu Chuẩn 7 (E) - 8 (LSSR) Khoá lại 10 kΩ trở lên 7 (E) - 8 (LSSR) Mở khoá Dưới 1 Ω Nếu kết quả không như tiêu chuẩn, hãy thay khóa cửa trước. c. Kiểm tra điện trở của công tắc khóa và mở khóa cửa. i. Dùng một Ômkế, đo điện trở và kiểm tra kết quả theo những giá trị trong bảng sau. Cụm khóa cửa trước trái Chương 7: Kiểm tra – sửa chữa các trang bị điện khác Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 163 Điện trở tiêu chuẩn: Nối Dụng Cụ Đo Tình Trạng Khoá Cửa Điều Kiện Tiêu Chuẩn 7 (E) - 9 (L) Khoá lại Dưới 1 Ω 7 (E) - 9 (L) Mở khoá 10 kΩ trở lên 7 (E) - 10 (UL) Khoá lại 10 kΩ trở lên 7 (E) - 10 (UL) Mở khoá Dưới 1 Ω Nếu kết quả không như tiêu chuẩn, hãy thay khóa cửa trước. 7.2.3.2. Kiểm tra công tắc khóa cửa trước phải a. Kiểm tra hoạt động của van. i. Nối cực dương ắc quy với cực 4 (L) và cực âm với cực 1 (UL) và kiểm tra rằng cửa khóa lại. OK: Khoá lại Nếu kết quả không như tiêu chuẩn, hãy thay khóa cửa trước. ii. Nối dây (+) ắc quy vào cực 1 (UL) và dây âm ắc quy vào cực 4 (L), và kiểm tra rằng cửa được mở khóa. OK: Mở khoá Nếu kết quả không như tiêu chuẩn, hãy thay khóa cửa trước. Cụm khóa cửa trước phải Chương 7: Kiểm tra – sửa chữa các trang bị điện khác Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 164 b. w/ Hệ thống chống trộm: Kiểm tra điện trở của công tắc phát hiện mở khóa. i. Dùng một Ômkế, đo điện trở và kiểm tra kết quả theo những giá trị trong bảng sau. Điện trở tiêu chuẩn: Nối Dụng Cụ Đo Tình Trạng Khoá Cửa Điều Kiện Tiêu Chuẩn 7 (LSSR) - 8 (E) Khoá lại 10 kΩ trở lên 7 (LSSR) - 8 (E) Mở khoá Dưới 1 Ω Nếu kết quả không như tiêu chuẩn, hãy thay khóa cửa trước. c. Kiểm tra điện trở của công tắc khóa và mở khóa. i. Dùng một Ômkế, đo điện trở và kiểm tra kết quả theo những giá trị trong bảng sau. Điện trở tiêu chuẩn: Nối Dụng Cụ Đo Tình Trạng Khoá Cửa Điều Kiện Tiêu Chuẩn 7 (E) - 9 (L) Khoá lại Dưới 1 Ω 7 (E) - 9 (L) Mở khoá 10 kΩ trở lên 7 (E) - 10 (UL) Khoá lại 10 kΩ trở lên 7 (E) - 10 (UL) Mở khoá Dưới 1 Ω Nếu kết quả không như tiêu chuẩn, hãy thay khóa cửa trước. ❖ Chú ý: Phương pháp kiểm tra công tắc khóa cửa sau phải, sau trái tương tự như cách kiểm tra công tắc khóa cửa trước phải Cụm khóa cửa trước phải Chương 7: Kiểm tra – sửa chữa các trang bị điện khác Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 165 7.2.3.2. Kiểm tra cụm công tắc chính điều chỉnh cửa sổ điện a. Kiểm tra theo điện trở. i. Đo điện trở theo các giá trị trong bảng dưới đây. Điện trở tiêu chuẩn: Công tắc phía người lái: Nối Dụng Cụ Đo Tình Trạng Công Tắc Khoá Cửa Sổ Tình Trạng Công Tắc Cửa Sổ Điện Điều Kiện Tiêu Chuẩn 1 (E) - 8 (U) 1 (E) - 4 (AUTO) 5 (D) - 6 (B) Mọi điều kiện (ON / OFF) LÊN KÍNH TỰ ĐỘNG Dưới 1 Ω 1 (E) - 8 (U) 5 (D) - 6 (B) Mọi điều kiện (ON / OFF) LÊN KÍNH KHÔNG TỰ ĐỘNG Dưới 1 Ω 5 (D) - 8 (U) 6 (B) - 8 (U) Mọi điều kiện (ON / OFF) OFF Dưới 1 Ω 1 (E) - 5 (D) 6 (B) - 8 (U) Mọi điều kiện (ON / OFF) XUỐNG KÍNH KHÔNG TỰ ĐỘNG Dưới 1 Ω 1 (E) - 4 (AUTO) 1 (E) - 5 (D) 6 (B) - 8 (U) Mọi điều kiện (ON / OFF) XUỐNG KÍNH TỰ ĐỘNG Dưới 1 Ω Nếu kết quả không như tiêu chuẩn, hãy thay công tắc chính điều khiển cửa sổ điện. Chương 7: Kiểm tra – sửa chữa các trang bị điện khác Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 166 Điện trở tiêu chuẩn: Công tắc phía hành khách: Nối Dụng Cụ Đo Tình Trạng Công Tắc Khoá Cửa Sổ Tình Trạng Công Tắc Cửa Sổ Điện Điều Kiện Tiêu Chuẩn 6 (B) - 16 (U) 1 (E) - 15 (D) OFF LÊN KÍNH Dưới 1 Ω 1 (E) - 16 (U) 1 (E) - 15 (D) OFF OFF Dưới 1 Ω 6 (B) - 15 (D) 1 (E) - 16 (U) OFF XUỐNG KÍNH Dưới 1 Ω 6 (B) - 16 (U) ON LÊN KÍNH Dưới 1 Ω 1 (E) - 15 (D) ON LÊN KÍNH 10 kΩ trở lên 15 (D) - 16 (U) ON OFF Dưới 1 Ω 6 (B) - 15 (D) ON XUỐNG KÍNH Dưới 1 Ω 1 (E) - 16 (U) ON XUỐNG KÍNH 10 kΩ trở lên Nếu kết quả không như tiêu chuẩn, hãy thay công tắc chính điều khiển cửa sổ điện. Điện trở tiêu chuẩn: Công tắc phía sau trái: Nối Dụng Cụ Đo Tình Trạng Công Tắc Khoá Cửa Sổ Tình Trạng Công Tắc Cửa Sổ Điện Điều Kiện Tiêu Chuẩn 6 (B) - 12 (U) 1 (E) - 13 (D) OFF LÊN KÍNH Dưới 1 Ω 1 (E) - 12 (U) 1 (E) - 13 (D) OFF OFF Dưới 1 Ω 6 (B) - 13 (D) 1 (E) - 12 (U) OFF XUỐNG KÍNH Dưới 1 Ω 6 (B) - 12 (U) ON LÊN KÍNH Dưới 1 Ω 1 (E) - 13 (D) ON LÊN KÍNH 10 kΩ trở lên 12 (U) - 13 (D) ON OFF Dưới 1 Ω 6 (B) - 13 (D) ON XUỐNG KÍNH Dưới 1 Ω 1 (E) - 12 (U) ON XUỐNG KÍNH 10 kΩ trở lên Nếu kết quả không như tiêu chuẩn, hãy thay công tắc chính điều khiển cửa sổ điện. Chương 7: Kiểm tra – sửa chữa các trang bị điện khác Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 167 Điện trở tiêu chuẩn: Công tắc phía sau phải: Nối Dụng Cụ Đo Tình Trạng Công Tắc Khoá Cửa Sổ Tình Trạng Công Tắc Cửa Sổ Điện Điều Kiện Tiêu Chuẩn 6 (B) - 10 (U) 1 (E) - 18 (D) OFF LÊN KÍNH Dưới 1 Ω 1 (E) - 10 (U) 1 (E) - 18 (D) OFF OFF Dưới 1 Ω 6 (B) - 18 (D) 1 (E) - 10 (U) OFF XUỐNG KÍNH Dưới 1 Ω 6 (B) - 10 (U) ON LÊN KÍNH Dưới 1 Ω 1 (E) - 18 (D) ON LÊN KÍNH 10 kΩ trở lên 10 (U) - 18 (D) ON OFF Dưới 1 Ω 6 (B) - 18 (D) ON XUỐNG KÍNH Dưới 1 Ω 1 (E) - 10 (U) ON XUỐNG KÍNH 10 kΩ trở lên Nếu kết quả không như tiêu chuẩn, hãy thay công tắc chính điều khiển cửa sổ điện. b. Kiểm tra hoạt động chiếu sáng của đèn. i. Cấp điện áp ắc quy vào công tắc chính điều khiển cửa sổ điện và kiểm tra rằng đèn báo sáng lên. OK: Điều Kiện Đo Điều Kiện Tiêu Chuẩn Cực dương ắc quy (+) → Cực 3 (LED) Cực âm ắc quy (-) → Cực 1 (E) Đèn sáng lên Nếu kết quả không như tiêu chuẩn, hãy thay công tắc chính điều khiển cửa sổ điện. 7.2.4. Tháo cụm công tắc khoá cửa trước trái GỢI Ý: • Hãy sử dụng quy trình tương tự cho cả bên phải và bên trái. • Hãy sử dụng quy trình mô tả dưới đây cho bên phải. Gồm các bước sau: - Bước 1: NGẮT CÁP ÂM RA KHỎI ẮC QUY Chương 7: Kiểm tra – sửa chữa các trang bị điện khác Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 168 - Bước 2: THÁO CỤM TAY QUAY BỘ NÂNG HẠ KÍNH CỬA TRƯỚC (w/o Cửa sổ điện) a. Luồn dụng cụ tháo kẹp vào giữa tấm và tấm ốp trang trí cửa. b. Quay tay nắm với dụng cụ tháo kẹp đã được chèn vào như trong hình vẽ. c. Tháo tay nắm nâng hạ kính cửa trước và kẹp. d. Tháo đệm tay nắm bộ nâng hạ kính cửa. - Bước 3: THÁO ỐP TRANG TRÍ GIÁ BẮT KHUNG DƯỚI CỬA TRƯỚC Nhả khớp vấu hãm và kẹp, rồi tháo ốp trang trí giá bắt khung dưới cửa trước. - Bước 4: THÁO TẤM ĐỠ PHÍA TRÊN ĐẾ TỰA TAY TRƯỚC (w/ Cửa sổ điện) a. Tháo vít. b. Nhả khớp 7 vấu và 2 kẹp và tháo tấm đỡ trên tựa tay phía trước. c. Ngắt giắc nối. - Bước 5: THÁO TẤM ỐP PHÍA TRÊN ĐẾ TỰA TAY CỬA TRƯỚC (w/o Cửa sổ điện) a. Tháo vít. Chương 7: Kiểm tra – sửa chữa các trang bị điện khác Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 169 b. Nhả khớp 5 vấu và 2 kẹp, rồi tháo tấm đỡ trên đế tựa tay phía trước. - Bước 6: THÁO TẤM ỐP TRANG TRÍ CỬA TRƯỚC (w/ Cửa sổ điện) a. Tháo vít. b. Nhả khớp 9 kẹp. c. Ngắt cáp điều khiển từ xa khoá cửa trước và cáp khoá bên trong cửa trước, và tháo tấm ốp trang trí cửa trước. - Bước 7: THÁO TẤM ỐP TRANG TRÍ CỬA TRƯỚC (w/o Cửa sổ điện) a. Tháo vít. b. Nhả khớp 9 kẹp. Chương 7: Kiểm tra – sửa chữa các trang bị điện khác Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 170 c. Ngắt cáp điều khiển từ xa khoá cửa trước và cáp khoá bên trong cửa trước, và tháo tấm ốp trang trí cửa trước. - Bước 8: THÁO GƯƠNG CHIẾU HẬU BÊN NGOÀI a. Ngắt giắc nối. b. Tháo 3 đai ốc, nhả khớp vấu hãm và tháo gương chiếu hậu bên ngoài. - Bước 9: THÁO NẸP DỌC CỬA TRƯỚC a. Dán băng dính bảo vệ lên tấm cửa quanh chu vi của nẹp dọc cửa trước. Chương 7: Kiểm tra – sửa chữa các trang bị điện khác Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 171 b. Dùng dụng cụ tháo nẹp, nhả khớp 6 vấu và tháo nẹp dọc cửa trước. - Bước 10: THÁO GIÁ BẮT ỐP CỬA TRƯỚC Tháo 2 vít và giá bắt tấm ốp trang trí cửa trước. - Bước 11: THÁO NẮP CHE LỖ SỬA CHỮA CỬA TRƯỚC Chương 7: Kiểm tra – sửa chữa các trang bị điện khác Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 172 Tháo các giắc nối và các kẹp, sau đó tháo nắp lỗ sửa chữa cửa trước. CHÚ Ý: Bóc băng dính còn lại trên cửa. - Bước 12: THÁO KÍNH CỬA TRƯỚC a. Lắp tạm công tắc chính nâng hạ cửa sổ điện b. Dịch chuyển kính cửa trước cho đến khi có thể nhìn thấy 2 bu lông qua các lỗ sửa chữa. c. Tháo 2 bu lông. CHÚ Ý:Không được đánh rơi hoặc làm hỏng kính cửa khi tháo các bu lông. d. Tháo kính cửa trước theo hướng được chỉ ra bởi các mũi tên như trong hình vẽ. CHÚ Ý: Không được làm hỏng kính. e. Tháo công tắc chính điều khiển cửa sổ điện - Bước 13: THÁO CỤM NÂNG HẠ KÍNH CỬA TRƯỚC (w/ Cửa sổ điện) a. Ngắt giắc nối. b. Nới lỏng bu lông A. c. Tháo 5 bu lông, sau đó tháo bộ nâng hạ kính cửa trước. Chương 7: Kiểm tra – sửa chữa các trang bị điện khác Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 173 CHÚ Ý:Không được đánh rơi hoặc làm hỏng bộ nâng hạ kính cửa khi tháo các bu lông. GỢI Ý: Tháo bộ nâng hạ cửa sổ qua lỗ sửa chữa. Bước 14: THÁO BỘ NÂNG HẠ KÍNH CỬA TRƯỚC (w/o Cửa sổ điện) a. Nới lỏng bu lông A. b. Tháo 4 bu lông, sau đó tháo bộ nâng hạ kính cửa trước. CHÚ Ý: Không được đánh rơi hoặc làm hỏng bộ nâng hạ kính cửa khi tháo các bu lông. GỢI Ý: Tháo bộ nâng hạ cửa sổ qua lỗ sửa chữa. - Bước 15: THÁO RAY TRƯỢT KÍNH CỬA TRƯỚC Nhả khớp kẹp, sau đó tháo ray chạy kính cửa trước. - Bước 16: THÁO KHUNG DƯỚI PHÍA SAU CỬA TRƯỚC Chương 7: Kiểm tra – sửa chữa các trang bị điện khác Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 174 Tháo bu lông, sau đó tháo khung bên dưới phía sau cửa trước. CHÚ Ý: Không được làm rơi hoặc làm hỏng khung bên dưới phía sau của cửa trước bằng các bu lông. GỢI Ý: Tháo khung bên dưới sau cửa trước qua lỗ sửa chữa. - Bước 17: THÁO NẮP CHE TAY NẮM NGOÀI CỬA TRƯỚC a. Tháo nút lỗ. b. Dùng chìa vặn hoa khế T30, nới lỏng vít và tháo nắp với ổ khoá đang được lắp vào. - Bước 18: THÁO KHOÁ CỬA TRƯỚC a. Dùng các khẩu đầu hoa khế T30, nới lỏng 3 vít. CHÚ Ý: Không làm rơi hay hỏng khóa cửa trước khi tháo các vít. b. Di chuyển khóa cửa trước xuống dưới, tháo thanh nối khung tay nắm ngoài và tháo khóa cửa trước. GỢI Ý: Tháo khoá cửa trước qua lỗ sửa chữa. c. Nhả 3 khóa cài và mở nắp. Chương 7: Kiểm tra – sửa chữa các trang bị điện khác Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 175 d. Tháo cáp điều khiển khóa cửa trước từ xa và cáp khóa bên trong cửa trước. e. Tháo gioăng dây điện khóa cửa. 7.2.5. Lắp công tắc khoá cửa xe Gồm các bước ngược lại quy trình tháo 7.2.6. Phương pháp tìm PAN hệ thống khoá cửa xe Triệu Chứng Khu Vực Nghi Ngờ Tất cả các cửa không thể khóa / mở khóa đồng thời 1. Cầu chì ECU-B 2. Cầu chì DOOR 3. Cầu chì DCC 4. Công tắc chính điều khiển cửa sổ điện 5. Khoá cửa trước (cho phía người lái) 6. Khoá cửa trước (cho phía hành khách trước) 7. Khoá cửa sau trái 8. Khoá cửa sau phải 9. Khoá cửa hậu 10. Đai trong ghế trước (cho phía người lái) 11. Rơ le tổ hợp 12. Dây điện Bảng 6: Các triệu chứng của hệ thống khóa cửa xe 7.2.6.1. Tất cả các cửa không thể khóa / mở khóa đồng thời a. Cầu chì ECU-B, DOOR và DCC - Vị trí Hộp rơle số 3 - Cầu chì DOOR Chương 7: Kiểm tra – sửa chữa các trang bị điện khác Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 176 - Phương pháp kiểm tra + Tháo các cầu chì ECU-B và DCC ra khỏi hộp rơle khoang động cơ. + Tháo cầu chì DOOR ra khỏi hộp rơle số 3. Chương 7: Kiểm tra – sửa chữa các trang bị điện khác Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 177 + Đo điện trở của các cầu chì. Điện trở tiêu chuẩn: Dưới 1 Ω b. Công tắc chính điều khiển cửa sổ điện - Vị trí - Phương pháp kiểm tra Đo điện trở của công tắc điều khiển cửa. Điện trở tiêu chuẩn: Khóa điện Công tắc chính nâng hạ cửa sổ điện - Công tắc điều khiển cửa Công tắc cảnh báo mở khóa bằng chìa Cụm đai trong ghế trước (Cho phía người lái) Chương 7: Kiểm tra – sửa chữa các trang bị điện khác Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 178 Nối dụng cụ đo Tình trạng công tắc Điều kiện tiêu chuẩn 5 - 3 Khóa Dưới 1 Ω 5 - 3, 8- 3 OFF 10 kΩ trở lên 8 - 3 Mở khóa Dưới 1 Ω Nếu kết quả không như tiêu chuẩn, thay công tắc chính điều khiển cửa sổ điện. c. Khoá cửa trước (cho phía người lái) - Vị trí - Phương pháp kiểm tra + Cấp điện áp ắc quy vào khóa cửa và kiểm tra hoạt động của môtơ khóa cửa. OK: Khóa cửa trước trái - Môtơ khóa cửa - Công tắc khóa & mở khóa cửa - Công tắc phát hiện Khóa cửa trước phải - Môtơ khóa cửa Khóa cửa sau phải - Môtơ khóa cửa Chương 7: Kiểm tra – sửa chữa các trang bị điện khác Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 179 Điều Kiện Đo Điều kiện tiêu chuẩn Cực dương ắc quy (+) → Cực 4 Cực dương ắc quy (+) → Cực 1 Khóa Cực dương ắc quy (+) → Cực 1 Cực dương ắc quy (-) → Cực 4 Mở khóa Nếu kết quả không như tiêu chuẩn, hãy thay khóa cửa. d. Khoá cửa trước (cho phía hành khách trước) - Vị trí: xem hình phần khoá cửa trước (cho phía người lái) - Phương pháp kiểm tra + Cấp điện áp ắc quy vào khóa cửa và kiểm tra hoạt động của môtơ khóa cửa. OK: Điều Kiện Đo Điều kiện tiêu chuẩn Cực dương ắc quy (+) → Cực 4 Cực dương ắc quy (+) → Cực 1 Khóa Cực dương ắc quy (+) → Cực 1 Cực dương ắc quy (-) → Cực 4 Mở khóa Nếu kết quả không như tiêu chuẩn, hãy thay khóa cửa. Phần kiểm tra khóa cửa sau phương pháp kiểm tra tương tự như phần khóa cửa trước Mục lục hình Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 180 MỤC LỤC HÌNH Trang Hình 1.1: Mức dung dịch ắc quy6 Hình 1.2: Kiểm tra nồng độ dung dịch điện phân..........................................................7 Hình 1.3: Đánh giá tỷ trọng dung dịch qua cửa quan sát...............................................8 Hình 1.4: Kiểm tra điện áp ắc quy khi hở mạch 8 Hình 1.5: Kiểm tra phụ tải của ắc quy........9 Hình 1.6: Kiểm tra dòng điện kí sinh.............................................................................9 Hình 1.7: Kiểm tra dòng điện rò...10 Hình 1.8: Kiểm tra sụt áp ở kẹp cực.10 Hình 1.9: Máy sạc tự động...12 Hình 1.10: Máy sạc không tự động ngắt..13 Hình 1.11: Tháo và lắp ắc quy lên xe...14 Hình 2.1: Sơ đồ mạch điện hệ thống nạp..17 Hình 2.2: Vị trí các chi tiết hệ thống nạp điện trên xe..18 Hình 2.3: Vị trí các bulông điều chỉnh và bulông giữ máy phát..................................19 Hình 2.4: Máy phát và các chi tiết liên quan trên xe20 Hình 2.5: Tháo cút nối ống nạp khí và bộ lọc gió20 Hình 2.6: Tháo đai dẫn động21 Hình 2.7: Tháo cụm máy phát..21 Hình 2.8: Các chi tiết máy phát22 Hình 2.9: Gá lắp SST để tháo puly...35 Hình 2.10: Gá lắp SST lên ê tô.36 Hình 2.11: Nới lỏng đai ốc bắt puli trên ê tô36 Hình 2.12: Tháo puly máy phát36 Hình 2.13: Tháo 3 đai ốc và nắp che phía sau..37 Hình 2.14: Tháo 3 đai ốc và nắp che phía sau..37 Hình 2.15: Tháo 2 vít và giá đỡ chổi than37 Hình 2.16: Tháo 4 bulông.37 Hình 2.17: Tháo Stator.38 Hình 2.18: Tháo rotor...38 Hình 2.19: Kiểm tra vòng bi khung đầu dẫn động máy phát...38 Hình 2.20: Tháo 4 vít và hãm vòng bi..38 Hình 2.21: Tháo vòng bi khung đầu dẫn động máy phát.39 Hình 2.22: Ép vòng bi mới...39 Hình 2.23: Lắp hãm vòng bi.39 Hình 2.24: Ép cụm rotor...40 Hình 2.25: Lắp stator....40 Mục lục hình Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 181 Hình 2.26: Cắm chốt vào giá đỡ chổi than...40 Hình 2.27: Lắp giá đỡ chổi than...41 Hình 2.28: Lắp đệm cao su cách điện...41 Hình 2.29: Lắp nắp che phía sau máy phát...41 Hình 2.30: Gá lắp SST vào trục rotor...42 Hình 2.31: Kẹp SST lên ê tô.42 Hình 2.32: Siết chặt đai ốc bắt puli..42 Hình 2.33: Tháo SST và kiểm tra sự quay êm của puli....43 Hình 2.34: Kiểm tra mạch nạp không tải......................................................................45 Hình 3.1: Sơ đồ mạch điện hệ thống khởi động ( TOYOTA INNOVA).47 Hình 3.2: Vị trí của các chi tiết hệ thống khởi động trên xe.........................................48 Hình 3.3: Tháo ống đổ dầu hộp số................................................................................49 Hình 3.4: Ngắt cụm xilanh cắt ly hợp...........................................................................49 Hình 3.5: Tháo cụm máy khởi động.............................................................................50 Hình 3.6: Tháo cụm công tắc từ của máy khởi động....................................................50 Hình 3.7: Tháo cụm càng máy khởi động....................................................................50 Hình 3.8: Tháo cụm khung đầu cổ góp máy khởi động...51 Hình 3.9: Tháo cụm giá đỡ chổi than máy khởi động..................................................51 Hình 3.10: Tháo cần dẫn động và li hợp máy khởi động.51 Hình 3.11: Tháo bánh răng hành tinh...52 Hình 3.12: Tháo ly hợp máy khởi động52 Hình 3.13: Tháo trục cần dẫn bộ truyền hành tinh...52 Hình 3.14: Các chi tiết máy khởi động.53 Hình 3.15: Kiểm tra máy khởi động.54 Hình 3.16: Thử chức năng cuộn kéo/cuộn giữ.54 Hình 3.17: Thử hoạt động không tải.55 Hình 3.18: Kiểm tra hở mạch cổ góp...55 Hình 3.19: Kiểm tra ngắn mạch cổ góp56 Hình 3.20: Kiểm tra độ đảo cổ góp..56 Hình 3.21: Đo đường kính cổ góp56 Hình 3.22: Đo chiều sâu rãnh cắt của cổ góp...57 Hình 3.23: Kiểm tra hở mạch cuộn dây stator..57 Hình 3.24: Kiểm tra ngắn mạch cuộn dây stator..57 Hình 3.25: Kiểm tra chiều dài chổi than...58 Hình 3.26: Kiểm tra cách điện chổi than..58 Hình 3.27: Kiểm tra lò xo chổi than.59 Hình 3.28: Kiểm tra cụm ly hợp máy khởi động..59 Hình 3.29: Kiểm tra cần đẩy máy khởi động60 Hình 3.30: Kiểm tra cuộn hút (kéo)..60 Mục lục hình Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 182 Hình 3.31: Kiểm tra cuộn giữ...60 Hình 3.32: Bôi mỡ chịu nhiệt lên bánh răng61 Hình 3.33: Lắp bánh răng trong với vấu lồi bên trong bộ giảm chấn...61 Hình 3.34: Lắp trục bộ truyền hành tinh vào bộ giảm chấn.61 Hình 3.35: Lắp đệm phẳng và phanh hãm61 Hình 3.36: Lắp phanh hãm...62 Hình 3.37: Kẹp phanh hãm...62 Hình 3.38: Lắp bạc hãm vào phanh hãm..62 Hình 3.39: Lắp bánh răng hành tinh.63 Hình 3.40: Bôi mỡ lên cần dẫn động63 Hình 3.41: Lắp cần dẫn động vào li hợp máy khởi động.63 Hình 3.42: Lắp bộ giảm chấn vào vỏ máy khởi động..63 Hình 3.43: Lắp cụm giá đỡ chổi than vào máy khởi động...64 Hình 3.44: Gióng stator và bộ giảm chấn.64 Hình 3.45: Lắp stator và rotor..65 Hình 3.46: Lắp cụm công tắc từ của máy khởi động65 Hình 3.47: Lắp cụm máy khởi động.65 Hình 3.48: Lắp ống đổ dầu...66 Hình 3.49: Lắp cụm xilanh cắt ly hợp..66 Hình 4.1: Sơ đồ mạch điện hệ thống chiếu sáng xe Toyota Innova67 Hình 4.2: Vị trí cụm đèn pha xe Toyota Innova...68 Hình 4.3: Vị trí cụm công tắc đèn pha xe Toyota Innova. ..68 Hình 4.4.Công tắc chế độ đèn pha và giắc nối.69 Hình 4.5: Kiểm tra bóng đèn pha.................................................................................70 Hình 4.6: Tháo cụm mặt vô lăng..................................................................................71 Hình 4.7: Tháo giắc nối còi và tháo mặt vôlăng..71 Hình 4.8: Tháo đai ốc bắt vô lăng72 Hình 4.9: Tháo cụm cáp xoắn..72 Hình 4.10: Tháo nắp che phía trên trục lái..72 Hình 4.11: Tháo nắp che phía dưới trục lái..73 Hình 4.12: Tháo cụm công tắc gạt nước và phun nước rửa kính.73 Hình 4.13: Tháo cụm công tắc chê độ đèn pha73 Hình 4.14: Tháo kẹp cụm công tắc..............................................................................74 Hình 4.15: Tách khóa cài và tháo công tắc..74 Hình 4.16: Lắp các vấu hãm cụm công tắc..................................................................74 Hình 4.17: Lắp công tắc chế độ đèn pha bằng kẹp..75 Hình 4.18: Lắp giắc nối75 Hình 4.19: Lắp cụm công tắc gạt nước và phun nước rửa kính...75 Hình 4.20: Lắp cụm cáp xoắn...76 Mục lục hình Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 183 Hình 4.21: Lắp nắp che phía dưới trục lái76 Hình 4.22: Dấu ghi nhớ trên vô lăng và trục lái chính.76 Hình 4.23: Lắp công tắc mặt trước vô lăng..77 Hình 4.24: Kiểm tra bóng đèn bằng mắt......................................................................78 Hình 4.25: Kiểm tra cầu chì bằng mắt..........................................................................79 Hình 4.26: Kiểm tra cầu chì bằng VOM......................................................................79 Hình 4.27: Vị trí cụm đèn pha và các cầu chì MAIN, H-LP LH, H-LP RH................80 Hình 4.28: Vị trí các giắc nối J4, J5.............................................................................80 Hình 4.29: Hình dạng và chân giắc nối J4, J5..............................................................81 Hình 4.30: Vị trí giắc nối C12......................................................................................81 Hình 4.31: Hình dạng và chân giắc nối C12.................................................................81 Hình 4.32: Vị trí giắc nối J27 và J28............................................................................82 Hình 4.33: Hình dạng và chân giắc nối J27 và J28......................................................82 Hình 4.34: Vị trí giắc nối C10......................................................................................83 Hình 4.35: Hình dạng và chân giắc nối C10.................................................................83 Hình 5.1: Sơ đồ mạch điện hệ thống tín hiệu...............................................................85 Hình 5.2: Giắc chân của các chi tiết trong hệ thống tín hiệu........................................86 Hình 5.3: Vị trí của công tắc tổ hợp.............................................................................87 Hình 5.4: Vị trí của công tắc tín hiệu báo nguy Hazard...............................................87 Hình 5.5: Vị trí của đèn tổ hợp phía sau bên trái (LH)................................................88 Hình 5.6: Vị trí của đèn tổ hợp phía sau bên phải (RH)..............................................88 Hình 5.7: Vị trí của bộ tạo nháy đèn tín hiệu (xi nhan)...............................................89 Hình 5.8: Vị trí của đèn tín hiệu báo rẽ phía trước bên trái (LH)................................89 Hình 5.9: Vị trí của đèn tín hiệu báo rẽ phía trước bên phải (RH)..............................90 Hình 5.10: Vị trí của đèn tín hiệu báo rẽ phía trước sườn trái (LH)............................90 Hình 5.11: Vị trí của đèn tín hiệu báo rẽ phía trước sườn phải (RH)..........................91 Hình 6.1: Sơ đồ mạch điện hệ thống điều hòa không khí..........................................108 Hình 6.2: Giắc chân của các chi tiết trong hệ thống điều hòa không khí..................110 Hình 6.3: Vị trí của bộ khuếch đại A/C......................................................................110 Hình 6.4: Vị trí công tắc A/C (A/C SW)....................................................................111 Hình 6.5: Vị trí của Điện trở nhiệt A/C (A/C Thermistor).........................................111 Hình 6.6: Vị trí của Nút điều chỉnh A/C (A/C Volume SW).....................................112 Hình 6.7: Vị trí của mô tơ quạt gió (Blower Motor)..................................................112 Hình 6.8: Vị trí của điện trở quạt gió (Blower Resistor)............................................113 Hình 6.9: Vị trí của công tắc điều khiển quạt gió (Blower SW)................................113 Hình 6.10: Vị trí của cảm biến vị trí trục khuỷu........................................................114 Hình 6.11: Vị trí của ECU động cơ............................................................................114 Hình 6.12: Vị trí của công tắc áp suất........................................................................115 Hình 7.1: Sơ đồ mạch điện hệ thống gạt nước mưa và phun nước rửa kính..............130 Mục lục hình Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 184 Hình 7.2: Sơ đồ giắc chân của các chi tiết trong hệ thống gạt nước mưa và phun nước rửa kính........................................................................................................................131 Hình 7.3: Vị trí công tắc gạt nước mưa và phun nước rửa kính.................................131 Hình 7.4: Vị trí mô tơ phun nước rửa kính chắn gió..................................................132 Hình 7.5: Vị trí mô tơ cần gạt nước chắn...................................................................132 Hình 7.6: Sơ đồ mạch điện hệ thống khoá cửa xe......................................................148 Hình 7.7: Sơ đồ giắc chân của các chi tiết trong hệ thống điều khiển khóa cửa......151 Hình 7.8: Vị trí của công tắc đèn cửa trước................................................................152 Hình 7.9: Vị trí của công tắc khóa cửa trước trái.......................................................152 Hình 7.10: Vị trí của công tắc khóa cửa trước phải....................................................153 Hình 7.11: Vị trí của bộ điều khiển bằng điện (ECU)................................................153 Hình 7.12: Vị trí của công tắc chính điều khiển cửa sổ điện......................................154 Hình 7.13: Vị trí của công tắc khóa cửa sau trái........................................................154 Hình 7.14: Vị trí của công tắc khóa cửa sau phải.......................................................155 Hình 7.15: Vị trí của công tắc cảnh báo mở khóa......................................................155 Mục lục bảng Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 185 MỤC LỤC BẢNG Trang Bảng 1: Tình trạng của ắc quy .....................................................................................7 Bảng 2: Bảng các triệu chứng và nghi ngờ của hệ thống chiếu sáng........................ 78 Bảng 3: Các triệu chứng hư hỏng của hệ thống đèn cảnh báo nguy hiểm và đèn xi nhan (tín hiệu) trang .......................................................................................100 Bảng 4: Các triệu chứng hư hỏng của hệ thống điều hòa không khí .........................122 Bảng 5: Các triệu chứng hư hỏng của hệ thống gạt nước mưa và phun nước rửa kính ......................................................................................................................141 Bảng 6: Các triệu chứng của hệ thống khóa cửa xe trang 169 Mục lục bảng Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 186 BẢNG MÀU DÂY ĐIỆN DÙNG TRONG CÁC SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN B = Đen (Black) L = Xanh (Blue) R = Đỏ (Red) BR = Nâu (Brown) LG = Xanh lá cây nhạt (Light Green) V = Tím (Violet) G = Xanh (Green) O = Cam (Orange) W = Trắng (White) Gr = Xám (Gray) P = Hồng (Pink) Y = Vàng (Yellow) Mục lục bảng Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 187 BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT VOM: Đồng hồ đo vạn năng ECU: Bộ điều khiển bằng điện DCV: Điện áp 1 chiều STAR: Khởi động SST: Dụng cụ chuyên dùng LH: Bên trái RH: Bên phải Tài liệu tham khảo Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 188 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đinh Ngọc Ân. Trang bị điện ô tô máy kéo. Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội – 1993 2. Đỗ Văn Dũng. Trang bị điện và điện tử ô tô hiện đại. Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM – 1997 3. Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật viên của TOYOTA 4. file:///D:/Tai%20lieu%20oto/CAC%20DONG%20XE%20TOYOTA/INNOVA /TGN40-2008/rm00k2en/repair/html/isp_toc/frame.html?term=200809 5. file:///D:/Tai%20lieu%20oto/CAC%20DONG%20XE%20TOYOTA/INNOVA /TGN40-2008/rm00k2en/ewd/index.html?term=200809

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_thuc_tap_he_thong_dien_dien_tu_o_to.pdf